Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

ĐỊA LÍ 10 CHUYÊN Chương 4 khí quyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.08 KB, 48 trang )

Khí Quyển
I.

Khí quyển
1. Khái niệm: Là lớp không khí bao quanh Trái Đất, thường xuyên chịu ảnh hưởng
của Vũ Trụ, đặc biệt là Mặt Trời.
2. Thành phần của khí quyển
- Nhiều loại khí quyển khác như: + Nitơ: 78,1%.
+ Oxi: 20,43%.
+ Hơi nước và các khí khác: 1,47%.
- Ngoài ra (rắn): Bụi, tro, muối, vi sinh vật…
3. Đặc điểm của khí qủn
- Khới lượng: 5,29×1021 (g).
- Chiều dày khí qủn: 20000 – 30000 km.
- Càng lên cao, không khí càng loãng:
+ < 5km: không khí tập trung 50%.
+ < 16km: không khí tập trung 90%.
+ ≈ 3000 km: không khí có mật độ giống như khoảng không gian Vũ Trụ.

II.

Cấu trúc

1


* Khơng khí ở tầng đới lưu có nhiệt đợ do:
1. Tầng đối lưu
a. Tầng đối lưu không khí sát mặt đất
- Khu vực Xích Đạo: 16 km.
- Khu vực Cực: 8 km.


b. Đặc điểm
- Mật độ không khí dày: Chiếm 80% khối lượng của
khí quyển.
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng (đối
lưu), còn có chuyển động theo chiều ngang không khí
tương đối có sự đồng nhất.
- Tập trung nhiều hơi nước: 3/4 lượng hơi nước có
trong khí quyển; tập trung các khí oxi, cacbonic,
nito… cần cho sự sống.
- Nhiệt độ giảm theo chiều cao: giảm 0,60C trên 100m,
đỉnh tầng đối lưu: – 800C.
- Nhiệt độ có sự thay đổi theo Ngày – Đêm, theo mùa.
- Trong không khí có nhiều phần tử vật chất rắn: bụi, tro, ḿi, vi sinh vật (sol) có tác
dụng điều hịa nhiệt độ trên TĐ.
- Có các hiện tượng thời tiết: mây, nắng, mưa, gió…
- Nguyên nhân tạo ra nhiệt độ không khí ở tầng đới lưu: Nguồn bức xạ Mặt Trời trực
tiếp (chỉ khoảng 19%); nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đớt nóng (chủ ́u).
- Các tia bức xạ Mặt Trời chiếu thẳng xuống Trái Đất làm cho mặt đất nóng lên; sau
đó, mặt đất sẽ bức xạ ngược trở lại vào khơng khí, làm cho khơng khí nóng lên. Mặc dù
khơng khí nóng lên cịn nhờ vào việc tiếp nhận trực tiếp một phần bức xạ Mặt Trời nhưng
truyền nhiệt từ mặt đất có tác dụng rất lớn (khơng khí nhận được lượng nhiệt do loạn lưu
– là sự chuyển động hỗn loạn của các phân tử khí do mặt đất bị đớt nóng khơng đều gây
nên – đưa lên từ mặt đất lớn hơn 400 lân so với bức xạ).
c. Ý nghĩa
2


- Cung cấp các chất khí để duy trì, phát triển sự sống.
- Trao đổi và điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất.
- Bảo vệ Trái Đất khỏi sự phá hoại của các tia Vũ Trụ và Thiên Thạch.

2. Tầng bình lưu
a. Giới hạn: > 50 km.
b. Đặc điểm
- Không khí loãng, khô.
- Chuyển động theo chiều ngang rất mạnh với vận tốc khoảng 300 km/h.
+ Mùa hè: Gió Đông.
+ Mùa đông: Gió Tây.
- Có lớp ozon (O3) tập trung từ độ cao 22 – 25 km.
- Nhiệt độ tăng dần theo độ cao, đỉnh tầng khoảng + 100C.
c. Ý nghĩa
- Hoàn lưu không khí trên cao có ảnh hưởng lớn đến thời tiết khí hậu của Trái Đất.
- Màng ozon hấp thụ tia cực tím, bảo vệ sự sống.
- Đốt cháy thiên thạch để bảo vệ Trái Đất.
3. Tầng trung lưu (giữa)
a. Giới hạn: > 80 km.
b. Đặc điểm
- Không khí rất loãng từ mặt đất đến đỉnh tầng trung lưu: 99,5% không khí khí quyển.
- Nhiệt độ giảm khi lên cao, đỉnh tầng: - 800C.
c. Ý nghĩa.
- Hấp thụ tia cực tím.
- Đốt cháy thiên thạch.
4. Tầng ion (nhiệt quyển, điện ly)
a. Giới hạn: > 800 km.
b. Đặc điểm
- Mật độ không khí cực loãng: 250 km thì nhiệt độ là 15000C.
- Những năm Mặt Trời hoạt động mạnh: 220 – 28000C.
3


- Chứa nhiều ion tích điện (150000 ion/cm2).

c. Ý nghĩa
- Phản hồi sóng điện từ. Đi qua một cái màng nhiệt lên tới 5000C.
- Bốc cháy thiên thạch, hấp thu tia cực tím, bảo vệ Trái Đất.
5. Tầng khí quyển
a. Giới hạn: 800 km.
b. Đặc điểm
- Không khí rất cực loãng, thành phần chủ yếu là hêli và hiđrô.
- Nhiệt độ cao: > 10000C.

III.

Vai trò của khí quyển
- Cung cấp các chất khí cho con người và sinh vật để duy trì sự sống.
- Điều hòa, phân phối nhiệt và ẩm.
- Bảo vệ Trái Đất khỏi các tác nhân phá hoại từ bên ngoài như đốt cháy thiên thạch,
hấp thụ tia cực tím, tia Vũ Trụ.
- Bầu khí quyển sát mặt đất diễn ra các hiện tượng khí tượng và cũng là nơi diễn ra
vòng tuần hoàn của nước làm cho thiên nhiên phong phú và đa dạng.
- Không khí đã khuếch tán ánh sáng Mặt Trời làm cho thời gian ban ngày lớn hơn và
lấn vào ban đêm (bình minh và hoàng hôn). Sinh ra các hiện tượng ảo ảnh, cực quang.
- Trùn âm thanh, phản hồi sóng vơ tuyến điện giúp cho liên lạc ở mọi nơi trên Trái
Đất.

Sự phân bố nhiệt độ trên Trái Đất
I.

Bức xạ trên Trái Đất
- Khái niệm: Bức xạ Mặt Trời là nguồn vật chất và năng lượng của Mặt Trời tới Trái
Đất. Đó chính là nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho bề mặt Trái Đất.
- Sự phân bố bức xạ Mặt Trời:


4


+ Mặt Đất hấp thụ: 47%.
+ Không khí hấp thụ: 19%.
+ Không khí phản hồi vào không gian
30%
+ Mặt đất phản hồi vào không gian
4%.
- Nguồn bức xạ Mặt Trời luôn thay đổi:
+ Phụ thuộc vào độ lớn của góc nhập
xạ đến vĩ độ.
+ Phụ thuộc vào thòi gian chiếu sáng.
+ Phụ thuộc vào bề mặt đệm (lục địa,
đại dương, rừng cây, không khí ẩm
hay khô).
II.

Nhiệt độ không khí
* Khái niệm: Là nhiệt độ của lớp không khí cách mặt đất 2m.
- Nhiệt độ trung bình ngày: Là nhiệt độ trung bình của 4 thời điểm (1h, 7h, 13h,
19h).
- Nhiệt độ trung bình năm: Là nhiệt độ trung bình của các tháng trong năm.
- Nhiệt độ trung bình của một nơi: Là nhiệt độ trung bình nhiều năm của nơi đó.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ:
- Vĩ đợ địa lí: Càng lên vĩ đợ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng
nhỏ, chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn, nên nhiệt độ
trung bình năm càng giảm, biên độ nhiệt càng lớn.
- Lục địa và đại dương: Do tính chất vật lí của đất và nước khác nhau, nên nhiệt độ

trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều nằm ở trên lục địa, đại dương có biên độ nhiệt
nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn. Càng xa đại dương, biên đợ nhiệt năm càng tăng, do
tính chất lục địa tăng dần. Nhiệt độ không khí còn thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục
địa, do ảnh hưởng của dịng biển nóng, lạnh và sự thay đởi hướng của chúng.
- Địa hình:
5


+ Đợ cao địa hình: Cùng mợt vĩ đợ, càng lên cao nhiệt độ càng giảm (trong tầng
đối lưu, trung bình lên cao 100m, nhiệt đợ giảm 0,60C), vì khi tia nắng Mặt Trời xuyên
qua khí quyển trên mặt đất, lớp không khí dày đặc ở sát mặt đất nở ra, bốc lên cao làm
giảm nhiệt độ.
+ Độ dốc địa hình: Nơi có độ dốc nhỏ, nhiệt độ cao hơn ở nơi có đợ dớc lớn, vì
lớp khơng khí được đốt nóng có đô dày lớn hơn.
+ Hướng phơi địa hình: Sườn núi ngược chiều với ánh sáng Mặt Trời thường có
góc nhập xạ lớn, nên nhận được lượng nhiệt cao hơn. Sườn núi cùng chiều với ánh sáng
Mặt Trời thường có góc nhập xạ nhỏ hơn, nên nhận được lượng nhiệt thấp hơn.
- Lớp phủ thực vật và hoạt động sản xuất của con người: Nơi có lớp phủ rừng và
khu vực nơng thơn nhìn chung nhiệt đợ thấp hơn khu vực mất hoặc khơng có lớp phủ
thực vật và khu vực thành phố.
III.

Sự phân bố nhiệt độ trên Trái Đất
1. Sự phân bố theo vĩ độ
- Từ Xích Đạo đến Cực: Nhiệt độ trung bình năm giảm, biên độ nhiệt tăng.
- Nhiệt độ trung bình năm lớn nhất ở vĩ độ 20.0, nhiệt độ thấp nhất ở Cực.
- Biên độ nhiệt nhỏ nhất ở Xích Đạo, biên độ nhiệt lớn nhất ở Cực. Do càng lên vĩ độ
cao, chênh lệch góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng giữa ngày và đêm trong năm càng
lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ đã có góc chiếu sáng lớn lại có thời gian chiếu sáng dài (6 tháng
ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ (nhỏ dần tới 0), thời gian chiếu sáng lại ít dần (6

tháng ở cực).
- Nhiệt độ trung bình năm từ Xích Đạo đến Cực có xu hướng giảm. Vì góc nhập xạ có
xu hướng giảm dần từ Xích Đạo đến hai Cực.
- Nhiệt độ cao nhất: 250C.
+ Do có lượng bức xạ Mặt Trời lớn, có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, diện tích lục
địa rợng (nhất là ở Bán Cầu Bắc), có sự tồn tại thường xuyên của dải áp cao cận chí tún
làm cho khơng khí khơ.
+ Dòng biển nóng hoạt đợng tương đối lớn đến nhiệt độ trung bình năm cao.
- Nhiệt độ thấp nhất: Cực.
6


+ Do góc nhập xạ nhỏ, có đêm địa cực (6 tháng).
- Từ Xích Đạo đến khoảng 300 vĩ: Nhiệt độ trung bình năm lớn và giảm chậm.
+ Vì chủ yếu trong năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, góc nhập xạ lớn.
(Nhiệt độ cao nhất không ở Xích Đạo do tuy có lượng bức xạ Mặt Trời lớn, nhưng do có
diện tích đại dương và rừng rất lớn, nên có nhiều hơi nước, mây, mưa làm suy giảm năng
lượng Mặt Trời).
- 300 đến Cực: Nhiệt độ giảm nhanh.
+ Bởi không có lần nào Mặt Trời lên thiên đỉnh, chênh góc nhập xạ giữa 2 mùa lớn.
- Biên độ nhiệt tăng dần từ Xích Đạo đến Cực:
+ Do sự chênh lệch giữa góc nhập xạ và sự chiếu sáng 2 mùa lớn.
- Xích Đạo có biên độ nhiệt nhỏ nhất:
+ Do góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng chênh lệch ít, diện tích đại dương nhiều.
- Cực có biên độ nhiệt lớn nhất:
+ Do góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhiều.
2. Sự phân bố nhiệt độ theo lục địa và đại dương
- Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều trên trên lục địa.
+ Cao nhất là 300C ở 300 vĩ => Bắc Hoang Mạc Sahara.
+ Thấp nhất ở Nam Cực: - 570C; - 940C.

+ Bắc Bán Cầu Veckhoian (lục địa): - 160C => cực lạnh Bắc Bán Cầu (đại dương).
- Biên độ nhiệt lớn ở lục địa và nhỏ hơn ở đại dương và có xu hướng tăng dần từ ven
biển vào sâu trong lục địa.
Giải thích:
-

Nước, do nhiệt dung lớn và tính chất dẫn nhiệt nhỏ hởn so với đất, nên nóng lên

chậm và mất nhiệt cũng chậm.
-

Tia Mặt Trời tới mặt nước được các lớp nước ở trên mặt đất hấp thu mợt phần,

mợt phần cịn lại được trùn x́ng đớt nóng trực tiếp các lớp ở dưới sâu. Tính linh động
của nước làm cho sự truyền nhiệt có hiệu quả. Do trao đởi loạn lưu nên nhiệt truyền
xuống sâu nhanh hơn 1000 – 10000 lần hơn so với dẫn nhiệt phân tử. Khi mặt nước lạnh

7


đi, hiện tượng đối lưu nhiệt xuất hiện sẽ kéo theo sự trao đổi lưu giữa các lớp nước ở
dưới với nước trên mặt.
-

Vì vậy, ở đại dương có nhiệt độ cực đại trong ngày thường thấp hơn và nhiệt độ

cực tiểu trong ngày thường cao hơn trên đất liền, dẫn đến biên độ nhiệt ở đại dương nhỏ,
ở lục địa lớn.
* Sự ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng đến đặc điểm nhiệt, mưa (nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất đều

nằm trên lục địa, biên độ nhiệt độ nhiệt năm ở đại dương nhỏ hơn trong lục địa; càng vào
sâu trong lục địa, mưa càng ít,…). Từ đó sinh ra kiểu khí hậu hải dương và kiểu khí hậu
lục địa.
- Làm cho các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt.
- Hình thành các khu khí áp thay đổi theo mùa làm sinh ra gió mùa: Mùa đông, lục địa
lạnh đi nhiều, hình thành các cao áp (ví dụ: cao áp Xibia trên lục địa Á – Âu); mùa hạ,
lục địa bị đớt nóng, hình thành hạ áp (ví dụ: áp thấp Iran trên lục địa Á – Âu).
- Trong phạm vi hẹp ven biển và thời gian ngắn trong mợt ngày đêm, sự chênh lệch
khí áp giữa đất liền và biển đã sinh ra gió đất và gió biển.
3. Sự phân bố lục địa theo địa hình
- Sự phân bố nhiệt độ theo độ cao địa hình: Nhiệt độ giảm 0, 60C trên 100m.
Nguyên nhân: Càng lên cao, càng xa bức xạ của mặt đất, đồng thời khơng khí trong
sạch và càng ít hơi nước nên hấp thụ nhiệt ít hơn.
- Hướng phơi của sường núi làm thay đổi nhiệt đợ khơng khí:
+ Sườn núi ngược chiều với ánh sáng Mặt Trời thường có góc nhập xạ lớn, nên
nhận được lượng nhiệt cao hơn.
+ Sườn núi cùng chiều với ánh sáng Mặt Trời thường có góc nhập xạ nhỏ hơn, nên
nhận được lượng nhiệt thấp hơn.
- Độ dốc cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ: Cùng hướng sườn phơi nắng,
sườn dớc có nhiệt đợ cao hơn sườn thoải, do sườn dớc có góc nhập xạ lớn hơn.
4. Nhiệt độ có sự khác nhau giữa bờ Đông và bờ Tây lục địa (Tây – Đại Tây
Dương)
8


- Vùng nhiệt đới: Bờ Đông lục địa (bờ Tây đại dương) có nhiệt độ lớn hơn so với bờ
Tây lục địa. Vì bờ Đông có dòng biển nóng đi qua, bờ Tây có dòng biển lạnh chạy sát bờ.
- Vùng ôn đới: Bờ Đông lục địa có nhiệt độ nhỏ hơn bờ Tây lục địa. Do bờ Tây có
dòng biển nóng đi qua, còn bờ Đông có dòng biển lạnh đi qua.
5. Sự phân bố nhiệt độ của vành đai

Sự phân bớ nhiệt đợ khơng chỉ do hình dạng và vị trí của Trái Đất so với Mặt Trời
quyết định, mà cịn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tớ: sự phân chia lục địa và biển, các
dịng biển nóng và lạnh…; nghĩa là vừa chịu tác động của các yếu tố địa đới và phi địa
đới. Nhưng các chí tuyến và vòng cực chỉ có ý nghĩa giới hạn theo tính địa đới, nên các
chí tún và vịng cực không thể coi là giới hạn tự nhiên của các vịng đai nhiệt trên Trái
Đất.
Để thể hiện sự phân bớ nhiệt trên bề mặt đất, người ta lấy đường đẳng nhiệt làm
ranh giới cho các vòng đai nhiệt. Trên Trái Đất có 7 vòng đai nhiệt:
- 1 vành đai nóng nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm 200C của hai bán cầu (khoảng
giữa hai vĩ tuyến 300B và 300N).
- 2 vành đai ôn hòa ở hai bán cầu nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm + 100C và +
200C của tháng nóng nhất.
- 2 vành đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm giữa đường đẳng nhiệt +
100C và 00C của tháng nóng nhất.
- 2 vành đai băng giá vĩnh cửu bao quanh Cực, nhiệt độ đều dưới 00C.

IV.

Tiến trình (biến trình) nhiệt trong năm
- Vùng Xích Đạo: 2 cực đại phù hợp với 2 lần Mặt Tròi lên thiên đỉnh trong năm, 2
cực tiểu phù hợp khi góc nhập xạ nhỏ nhất, nhiệt độ luôn dương.
- Vùng Chí Tuyến: Có 1 cực đại (khi Mặt Trời lên thiên đỉnh), 1 cực tiểu (khi góc nhập
xạ nhỏ nhất), > 00C.
- Vùng Ôn Đới: Có 1 cực và 1 cực tiểu nhưng có nhiều tháng nhiệt độ < 00C, biên độ
nhiệt lớn.

9


- Vùng Hàn Đới: Nhiệt độ trung bình năm thấp, lục địa có nhiệt độ thường là 00C, đại

dương cps nhiệt đợ khoảng 100C.

Khí áp – Gió – Khới khí – Frơng
I.

Khí áp
1. Khái niệm
- Là sức ép của khí quyển lên bề mặt TĐ.
- Đơn vị của khí áp là át mớt phe, kí hiệu: atm, là áp lực của khơng khí bằng trọng
lượng của mợt cợt thủy ngân có tiết diện 1cm2 và cao 760mmHg trên mặt nước biển,
trong điều kiện nhiệt đợ khơng khí là 00. Khí áp còn được đo bằng miliba (mb), 1atm =
1013mb. Hiện nay, theo quy ước quốc tế, đơn vị đo khí áp là hecto Paxcan: 1mb = 1hPa.
Cứ lên cao 10m, khí áp giảm 1mmHg.
2. Khí áp ln có sự thay đổi và nguyên nhân
10


Nội dung

Nguyên nhân

- 0 m: 760 mmHg (1023 Càng lên cao khơng khí càng lỗng nên
Khí áp thay
đổi theo đợ cao

mb).

sức nén càng nhỏ, khí áp giảm.

- 500 m: 940 mb.

- 1000 m: 900 mb.
- 5000 m: 560 mb.
- Nhiệt đợ cao: Khí áp Nhiệt đợ tăng làm khơng khí nở ra, tỉ

Khí áp thay
đổi theo nhiệt
đợ

Khí áp thay
đổi theo độ ẩm

thấp, có xu hướng giảm.

trọng giảm đi, khí áp giảm. Nhiệt đợ

- Nhiệt đợ thấp: Khí áp giảm, khơng khí co lại, tỉ trọng tăng nên
cao, có xu hướng tăng.

khí áp giảm.

- Khơng khí ẩm: Khí áp

Khơng khí chứa hơi nước nhẹ hơn khơng

thấp.

khí khơ, vì thế khơng khí nhiều hơi nước

- Khơng khí khơ: Khí áp thì khí áp cũng giảm. Khi nhiệt đợ cao thì
hơi nước bớc lên nhiều, chiếm dần chỗ


cao.

của khơng khí khơ và làm cho khí áp
giảm, điều này xảy ra ở vùng áp thấp
Xích Đạo.

* Ngồi ra: Khí áp cịn phụ tḥc vào thời gian, khơng gian, địa hình và sự chủn
đợng của khơng khí.
3. Các vành đai khí áp

Vị trí

Vành đai áp thấp

Vành đai áp cao cận chí

Vành đai áp thấp ơn

Xích Đạo

tuyến

đới

(Áp thấp nhiệt lực)

(Áp cao động lực)

(Áp thấp động lực)


0°- 30° B – N.

30°- 60° B – N.

60°- 65° B – N.

Vành đai áp cao

(Áp cao nhiệt lự

Vùng cực B – N

Nguyên Ở khu vực Xích Đạo, Do có sự chủn dịch của Gió thởi từ áp cao cực Vùng cực quanh n

11


nhân

nhiệt đợ cao quanh khơng khí bớc lên từ vùng và áp cao cận chí tún có nhiệt đợ thấp,

hình

năm, khơng khí dãn Xích Đạo và mợt phần về phía Ơn đới thì cho khơng khí lạ

thành

nở, bớc lên cao, tỉ khơng khí ở ơn đới di chúng gặp nhau, đẩy co lại, hình thành


trọng giảm nên khí áp chủn đến khu vực chí khơng khí lên cao (dịng cao cực (nhiệt lực
giảm, hình thành áp qún giáng x́ng, hình giáng), hình thành áp
thấp (nhiệt lực).

thành áp cao (đợng lực).

thấp (động lực).

4. Sự phân bố của các vành đai khí áp
- Khí áp phân bớ theo vành đai, vành đai có sự xen kẽ và đối xứng với nhau qua áp
thấp Xích Đạo.
+ Dọc theo Xích đạo là vòng đai áp thấp (áp thấp nhiệt lực).
+ Từ Xích đạo đi về hướng hai chí tuyến khí áp tăng dần và đến khoagr vĩ tuyến 300
ở cả hai bán cầu hình thành 2 vòng đai áp cao (áp cao động lực).
+ Từ 2 vòng đai áp cao cận chí tuyến đi về hướng ơn đới, khí áp giảm dần và đến
khoảng vĩ tuyến 600 ở cả hai bán cầu hình thành hai vòng đai áp thấp (áp thấp động lực).
+ Từ hai vòng đai áp thấp ôn đới đi về hướng cực khí áp tăng dần hình thành áp cao
địa cực (áp cao nhiệt lực).
- Các vành đai khí áp luôn di chuyển: khi tiến về phía cực, khi lùi về Xích Đạo, phụ
thuộc vào chuyển động biểu kiến Mặt Trời.
- Trong thực tế, các đai khí áp không liên tục, mà bị chia cắt thành các khu áp riêng
biệt, do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương. Các trung tâm áp này dịch chuyển
theo sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời.
+ Cụ thể vào tháng 1, vòng đai áp cao cận chí tuyến ở bán cầu Nam bị chia cắt
thành các trung tâm: áp cao Thái Bình Dương, áp cao Nam Đại Tây Dương (áp cao Xanh
Hê len), áp cao Ấn Độ Dương; vòng đai áp thấp ở ôn đới bán cầu Bắc bị chia cắt thành
các trung tâm: áp thấp Aleut trên Thái Bình Dương và áp thấp Aixolen trên Đại Tây
Dương. Vào tháng 7, vòng đai áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc bị chia thành các trung
tâm: áp cao Haoai – Caliphoocnia trên Thái Bình Dương và áp cao Axorat trên Đại Tây
Dương.

12


+ Các trung tâm khí áp thay đổi theo mùa:
Các lục địa rộng lớn có biên độ nhiệt trong năm rất lớn, dẫn đến có sự thay đởi khí
áp theo mùa: mùa đơng, nhiệt đợ hạ thấp hình thành áp cao; mùa hè, nhiệt đợ tăng cao
hình thành áp thấp.
Ở bán cầu Bắc, trên lục địa châu Á, mùa đông xuất hiện một khu áp cao rất lớn: cao
áp Xibia; vào mùa hạ xuất hiện một khu áp thấp ở khu vực Tây Nam Á, gọi là áp thấp
Iran. Ở châu Âu và Bắc Mĩ cũng xuất hiện những trung tâm khí áp hoạt đợng theo mùa
nhưng khơng lớn và bền vững như ở châu Á.
Ở bán cầu Nam, việc hình thành các trung tâm khí áp theo mùa có sự trái ngược với
bán cầu Bắc về mặt thời gian: khi trên các lục địa ở bán cầu Bắc là mùa đơng, hình thành
các trung tâm áp cao thì trên các lục địa ở bán cầu Nam là mùa hạ, hình thành các trung
tâm áp thấp và ngược lại.
II.

Gió
1. Khái niệm: Là sự chủn đợng của khơng khí từ nơi khí áp cao về nơi có khí áp
thấp.
2. Đặc trưng của gió
- Hướng gió: Là chỉ nơi mà từ đó có gió thởi đến (Ví dụ: gió Đơng Bắc, gió Tây
Nam, gió Đơng Nam, …).
- Tớc đợ gió được tính bằng m/s hay km/h. Có 12 cấp gió.
3. Ý nghĩa của gió
- Là mợt ́u tớ quan trọng của khí hậu, góp phần vào điều hịa nhiệt đợ và đợ ẩn
trên Trái Đất.
- Về kinh tế: chạy thuyền buồm, quay cới xay gió, phát điện, …
4. Các loại gió
a. Gió thường xuyên (Gió hành tinh)


13


 Gió Mậu Dịch (Tín Phong – Gió Đơng nợi chí tún)
- Là loại gió thởi thường xun quanh năm từ các áp cao ở hai chí tuyến về áp thấp
Xích Đạo.
- Đặc điểm:
+ Hướng gió: Đông Bắc ở Bắc bán cầu và Đơng Nam ở Nam bán cầu.
+ Tính chất: Nóng khơ (đặc biệt trên lục địa), ởn định, chỉ gây mưa khi có điều
kiện (Như gặp bức chắn địa hình hoặc bị hóa lạnh đợt ngợt).
- Ngun nhân:
+ Do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao cận Chí Tún và áp thấp Xích Đạo.
 Gió Tây Ơn Đới
- Là loại gió thởi thường xun, quanh năm thởi từ các khu áp cao cận chí tuyến về
phía vùng áp thấp ơn đới.
- Đặc điểm:
+ Hướng gió: Tây Nam ở Bắc bán cầu và Tây Bắc ở Nam bán cầu.
+ Mang theo hơi nước từ đại dương vào đất liền gây ra mưa. Tuy nhiên, với độ ẩm
nhất định, nên chủ yếu gây mưa nhỏ (mưa bụi, mưa phun).
- Nguyên nhân:
14


+ Do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao cận Chí tún và áp thấp Ơn đới.
 Gió Đơng Cực (Gió Đơng ngoại chí tún)
- Là loại gió thởi thường xuyên, quanh năm từ áp thấp Ôn đới và áp cao Cực.
- Đặc điểm:
+ Hướng gió: Đông Bắc ở Bắc bán cầu và Đông Nam ở Nam bán cầu.
+ Tính chất: Lạnh và khơ.


b. Gió mùa
- Khái niệm: Là loại gió thởi đều theo mùa, có hướng và tính chất trái ngược nhau. Có
ở ven các lục địa, các đại dương lớn bao bọc như Đông Á, Đông Nam Á, Đông Nam
Australia, Đông Nam Hoa Kì, Nam Á,…
- Đặc điểm:
+ Phạm vi mang tính khu vực.
+ Hướng và tính chất trái ngược nhau, mùa hè thổi từ biển vào có tính chất nóng
ẩm, mùa đơng thởi từ lục địa ra có tính chất lạnh, khơ.
- Ngun nhân: Khá phức tạp, chủ yếu là sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục
địa và đại dương theo mùa, từ đó có sự thay đởi các vùng khí áp cao và khí áp thấp ở lục
địa và đại dương.
 Gió mùa châu Á
- Gió mùa mùa đơng
+ Mặt Trời đang chuyển động biểu kiến ở Nam bán cầu.
+ Bán cầu bắc là mùa đông, trên lục địa và cụ thể là lục địa châu Á bị hóa lạnh có
nhiệt đợ thấp, trở thành áp cao có tâm tại Xibia (Nga). Trị sớ khí áp cao kết hợp với dải
áp cao cận chí tún tạo thành mợt dải liên tục.
+ Nam bán cầu là mùa hạ, trên lục địa Úc bị đớt nóng dữ dợi, có nhiệt đợ cao, trở
thành áp thấp, kết hợp với áp thấp xích đạo và chuyển động biểu kiến của Mặt Trời đã tạo
thành một dải liên tục.
+ Sự chênh lệch khí áp rất lớn trên lục địa Úc đã tạo nên mợt lượng gió thởi mạnh mẽ
từ cao áp Xibia có tính chất lạnh khơ tạo thành gió mùa đong cho châu Á.
15


=> Gió mùa mùa đông có hướng Đông – Đông Bắc, có tính chất lạnh khơ.
- Gió mùa mùa hạ
+ Mặt Trời đang chuyển động biểu kiến ở Bắc bán cầu.
+ Bắc bán cầu là mùa hạ, trên lục địa Á bị đớt nóng dữ dợi, có nhiệt đợ cao, trở thành

áp thấp. Trị sớ khí áp thấp kết hợp với dải áp thấp cận chí tún trở thành mợt dải liên tục
đã khơi sâu thêm trị số áp cao trên lục địa Á, có tâm tại Iran.
+ Nam bán cầu là mùa đơng, trên lục địa Úc bị hóa lạnh, có nhiệt đợ thấp kết hợp với
áp cao cận chí tún và chủn đợng biểu kiến của Mặt Trời tạo thành một dải liên tục.
+ Sự chênh lệch về khí áp giữa lục địa Á và lục địa Úc đã tạo thành mợt luồng gió
thởi mạnh mẽ từ lục địa Úc về lục địa Á (gió Tín Phong nam bán cầu). Vượt xích đạo đổi
hướng thành Tây Nam tạo thành gió mùa hè cho châu Á.
+ Đặc điểm: Hoạt động chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, hướng Tây Nam.
c. Gió địa phương
 Gió đất, biển (Gió Bri).
- Khái niệm: Là mợt loại gió thởi đều đặn vào ban ngày và ban đêm ở ven biển và
các hồ lớn. Có hướng ngược chiều nhau.
- Đặc điểm: Hình thành ở vùng ven biển, thay đổi hướng theo ngày đêm. Ban đêm,
mặt đất lạnh hơn, tạo nên áp cao, nên gió từ đất liền thởi ra biển; ban ngày, mặt biển nhiệt
đợ thấp hơn đất liền, sự chênh lệch khí áp giữa áp cao ở biển và áp thấp trong đất liền đã
tạo nên gió thởi từ biển thởi vào đất liền.
 Gió phơn (Gió vượt núi)
- Khái niệm: Là gió vượt núi có tính chất khơ và nóng.
- Hoạt đợng: Khi gió mát và ẩm thởi tới mợt dãy núi, bị núi chặn lại và đẩy lên cao,
nhiệt độ giảm theo tiêu ch̉n của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,60C. Vì
nhiệt đợ hạ nên hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió. Gió
vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ lại tăng lên theo tiêu ch̉n
khơng khí khơ khi x́ng núi, trung bình cứ 100m tăng 10C nên gió trở thành khơ và rất
nóng.
- Gió phơn ở Việt Nam:
16


+ Vào mùa hè, gió mùa Tây Nam thởi đến chân núi phía Tây, dãy Trường Sơn có
tính chất nóng ẩm. Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm, hơi nước ngưng tụ tạo ra mây và

mưa. + Lên đến đỉnh núi, gió có tính chất lạnh khơ. X́ng núi, nhiệt đợ tằn dần, gió có
đặc điểm nóng khơ khi tới chân núi. Đây là gió phơn Tây Nam (Lào).

 Gió núi, gió thung lũng
- Khái niệm: Là loại gió đổi hướng theo chu kì ngày đêm, ban ngày thổi từ thung lung
theo sườn núi đi lên, ban đêm gió thổi từ thung lung theo sườn núi đi xuống.
- Nguyên nhân, diễn biến:
Gió thung lũng

Gió núi

+ Ban ngày trên sườn và đỉnh núi hấp thụ + Vào ban đêm, sườn núi tỏa nhiệt nhanh
nhiệt nhanh, có nhiệt đợ cao trở thành áp hơn, có nhiệt độ thấp trở thành áp cao.
thấp. Khu vực thung lung nóng lên chậm Thung lung tỏa nhiệt muộn hơn, nhiệt độ
hơn trở thành áp cao.

cao hơn thành áp thấp.

+ Sự chênh lệch giữ khí áp đã tạo nên + Sự chênh lệch này được gọi là gió núi
luồng gió từ thung lũng lên sườn núi.

III.

thởi từ sườn núi x́ng thung lũng.

Khí xốy
1. Xốy thuận
 Khái niệm: Là một vùng áp thấp có đường đẳng áp khép kín. Áp śt (khí áp)
giảm từ ngồi vào trong. Gió thởi xốy trơn ớc từ ngồi vào trong, từ thấp lên cao theo
chiều ngược kim đồng hồ ở Bắc Bán Cầu, thuận chiều kim đồng hồ ở Nam Bán Cầu.


17


 Đặc điểm: Thường có nhiều mây, mưa nhiều, có hai loại.
a. Xoáy thuận Nhiệt Đới (Áp thấp nhiệt đới, Bão nhiệt đới)
- Phạm vi hoạt động: 5 – 200 (B - N/ đại dương).
- Bão nhiệt đới, hay xoáy thuận nhiệt đới thường hình thành ở phía Tây các đại
dương vào mùa hạ và mùa thu. Sau đó di chủn về phía Tây, vịng lên phía Bắc hoặc
chếch x́ng phía Nam.
- Là hiện tượng nguy hiểm gây sóng to, gió lớn, mưa nhiều trên diện rợng.
b. Xốy thuận Ơn Đới
- Phạm vi hoạt động: 50 - 600 (B - N).
- X́t hiện, hình thành trên Frong Cực. Ở phía Tây và tây Bắc, dịch chuyển dần
sang phía Đông và Đông Nam và tan dần. Sau đó, ở vị trí cũ x́t hiện mợt xốy tḥn
mới rồi phát triển, di chuyển và lại tan.
2. Xoáy nghịch
 Khái niệm: Là vùng áp cao có đường đẳng áp khép kín. Áp suất tăng từ ngồi vào
trong. Gió thởi xốy trơn ớc từ trong ra ngồi, từ cao x́ng thấp. Có hướng tḥn chiều
kim đồng hồ ở Bắc Bán Cầu, ngược chiều kim đồng hồ ở Nam Bán Cầu.
 Phạm vi hoạt động: Áp cao cận chí tuyến và áp cao cực.
 Khu vực xốy nghịch ít mây, trời trong sáng, hầu như không có mưa (không mưa).
 Ý nghĩa của Xoáy: Các khu khí áp đóng vai trò quan trọng quyết định hình thái,
khí hậu, thời tiết của các khu vực. Đồng thời đóng vai trò quyết định trong việc điều hòa
nhiệt ẩm trên Trái Đất.
IV.

Các khới khí
1. Khái niệm: Khơng khí ở tầng thấp có sự phân chia thành các khới khí, có tính chất
vật lí (nhiệt đợ, đợ ẩm, đợ trong...) khác nhau.

2. Đặc điểm
- Khơng khí ở tầng sát mặt đất chia thành 4 khối khí căn bản ở mỗi bán cầu:
+ Khối khí đông cực (A) rất lạnh và khô.
+ Khối khí ôn đới (P) lạnh và ẩm.
+ Khới khí chí tún (nhiệt đới) (T) nóng khơ, ởn định và bụi (sol).
18


+ Khới khí xích đạo (E) nóng và ẩm.
- Mỗi khới khí phân ra làm 2 kiểu:
+ Đại dương m (Am, Pm, Tm, Em).
+ Lục địa c (Ac, Pc, Tc).
3. Hoạt đợng
- Các khới khí ln di chủn khi hướng về phía cực vào mùa hè và lùi về phía
xích đạo vào mùa đông.
- Các khối khí thường xuyên lấn đẩy nhau. Mở rộng hay thu hẹp quy mô phụ tḥc
vào các khu khí xốy
- Ảnh hưởng tới thời tiết và khí hậu.
4. Ngun nhân
- Do sự phân bớ lục địa đại dương đồng thời kết hợp với sự hấp thu và tỏa nhiệt
không đều nhau giữa lục địa và đại dương.
- Đa dạng về các bề mặt đệm trên Trái Đất.
- Phân bố bức xạ Mặt Trời không đồng đều.
V.

Frơng (F) – Diện khí
1. Khái niệm: Là hai khới khí có nguồn gớc và tính chất vật lí (nhiệt đợ, đợ ẩm, khí
áp) khác nhau và tiếp xúc với nhau theo một bản nghiêng. Frông là mặt ngăn cách giữa
hai khới khí có nguồn gớc và tính chất vật lí khác nhau.
2. Điều kiện hình thành

- Hai khới khí tiếp xúc với nhau phải có tính chất vật lí khác nhau.
- Hai khới khí cùng chủn đợng hợi tụ về mợt phía (hướng thởi ngược chiều nhau).
3. Đặc điểm
- Bên này bên kia của Frơng có nhiệt đợ, khí áp... khác nhau.
- Frông di chuyển từ 700 - 1500 km/ngày đêm.
- Frông luôn di chuyển (phụ thuộc vào sự chủn đợng của khới khí hay chủn
đợng biểu kiến của Mặt Trời).
+ Tiến về Cực (vào mùa hè).
+ Tiến về Xích Đạo (vào mùa đông).
19


- Frông đi đến đâu làm cho thời tiết thay đổi đến đó.
4. Các loại Frông
a. Frông căn bản
- Mỗi bán cầu sẽ có hai Frông căn bản:
+ Frông FA (Frông địa cực).
+ Frông FP (Frông ôn đới).
- Giữa T và E do có cùng nhiệt đợ nên khơng
hình thành Frong căn bản và liên tục.
b. Dải hội tụ nhiệt đới (Dải hội tụ nội chí tuyến): FIT
- Ở khu vực Xích Đạo, hai khối khí Xích Đạo ở Bắc và Nam bán cầu tiếp xúc với
nhau đều có tính chất nóng ẩm nhưng hướng gió trái ngược nhau đã hình thành dải hội tụ
nhiệt đới. Đây là khu vực có thời tiết thất thường gây mưa to gió lớn trên diện rộng và đó
là khu vự sinh ra áp thấp và bão nhiệt đới.
- Dải hội tụ nhiệt đới còn được hình thành bởi sự hợi tụ của gió Tín Phong bán cầu
mùa hè và Tin Phong bán cầu mùa đơng vượt Xích Đạo (gió mùa mùa hè).
c. Theo nhiệt độ: Frong nóng và Frong lạnh
Frong nóng


Frong lạnh

- Là khối không khí nóng đẩy khối không - Là khối khơng khí lạnh đẩy khới khơng
khí lạnh.

khí nóng.

- Do sức ì của khới khơng khí lạnh nên - Khới khơng khí nóng trườn lên khong khí
Frong tạo với mặt đất mợt góc nhọn.

lạnh, hình thành với mặt đất mợt góc tù.

- Frong đi đến đâu thì khí nóng tràn ngập - Frong đi đến đâu thì khí lạnh tràn ngập
đến đó => Nhiệt độ tăng => Khí áp giảm đến đó => Nhiệt độ giảm => Khí áp tăng
=> Mưa nhỏ nhưng dai dẳng.

=> Mưa to nhưng thời gian ngắn.

20


Đợ ẩm khơng khí. Sự ngừng đọng hơi nước trong Khí Qủn.
I.

Đợ ẩm khơng khí
1. Khái niệm: Là do trong không khí có hơi nước.
2. Độ ẩm tuyệt đối
- Là lượng hơi nước tính bằng gam có trong 1m3 khơng khí ở mợt thời điểm nhất
định.
- Nhiệt đợ càng cao chứa được càng nhiều hơi nước:

+ 00 - 4,85g
+ 100 - 9,42g
+ 200 - 17,34g
+ 300 - 30,04g
3. Hơi nước bão hịa
- Là lượng hơi nước tới đa mà khơng khí chứa được ở một nhiệt độ nhất định.
4. Độ ẩm tương đối
- Khái niệm: Là tỉ lệ % giữa đợ ẩm tụt đới và đợ ẩm bão hịa ở mợt nhiệt đợ nhất
định
- Cơng thức:
𝑹(%) =

𝒆
𝑬

× 𝟏𝟎𝟎%

Trong đó: e: Độ ẩm tuyệt đới; E: Độ ẩm bão hịa; R: Độ ẩm tương đối.
- Độ ẩm tương đối cho chúng ta biết khơng khí ẩm hay khơ, cho ta biết khơng khí
ẩm, khơ đã đạt đến mức bão hòa chưa
+ Từ 0% - 50% thì khơng khí khơ.
+ Từ 50% - 80% thì khơng khí ở mức trung bình.
+ Trên 80% thì khơng khí ẩm.
5. Điểm sương
- Là nhiệt đợ làm cho khơng khí đạt tới mức bão hịa (Đợ ẩm tương đối = 100%)
6. Hạt nhân ngưng kết

21



- Là vật thể như bụi, tro, Ion, vi sinh vật...để cho hơi nước bám vào và ngưng tụ
thành giọt nhỏ => giọt lớn => đủ lớn => Mưa.
II.

Sự ngưng đọng hơi nước.
1. Sự ngưng đọng hơi nước
- Là hơi nước ngưng tụ thành giọt.
- Điêù kiện hơi nước ngưng đọng:
+ Hạt nước ngưng kết.
+ Không khí đạt được mức độ bão hòa nhưng vẫn tiếp tục được cung cấp hơi
nước, hoặc bị hóa lạnh.
2. Sương mù
- Là những hạt nước nhỏ li ti có ở tầng khơng khí sát mặt đất (hàng nghìn hạt nước
trên 1 cm3).
- Điều kiện hình thành:
+ Đợ ẩm tương đới cao.
+ Khơng khí ởn định theo chiều đới lưu.
+ Gió nhẹ.
- Các loại sương mù: Thường phân bố theo nguồn gốc phát sinh.
+ Sương mù bức xạ.
+ Sương mù đối lưu.
+ Sương mù bình lưu.
+ Sương mù bốc hơi.

22


Mưa và các nhân tố ảnh hưởng
I.


Mưa
1. Khái niệm và các dạng mưa
- Khái niệm: Là hơi nước ngưng tụ thành giọt, có kích thước lớn và rơi xuống mặt
đất.
- Các dạng mưa:
+ Mưa nước: mưa phùn, mưa dầm, mưa dơng...
+ Mưa tút.
+ Mưa đá: Thường được hình thành vào mùa hè trong những ngày nắng to, hoạt
động đối lưu mạnh. Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh nên ngưng tụ thành giọt, kết tinh nên
đá rơi xuống. Lại bị các dòng đối lưu đẩy lên cao, cứ rơi xuống đẩy lên nhiều như thế,
viên đá to dần rồi rơi xuống mặt đất.
2. Chế độ mưa
a. Chế độ mưa Xích Đạo
- Đặc điểm:
+ Có lượng mưa lớn: 1000 – 3000 mm/năm.
+ Mưa quanh năm, nhiều nhất vào ngày Xuân Phân và Thu Phân (khoảng tháng 4
và tháng 10). Mưa ít hơn vào ngày Đơng Chí và Hạ Chí (khoảng tháng 7 và thánh 1).
+ Mưa rào, ngày nào cũng mưa (chiều, tối).
- Nguyên nhân:
+ Áp thấp Xích Đạo.
+ Không khí Xích Đạo bị đẩy lên theo Chuyển Động biểu kiến của Mặt Trời.
+ Ban ngày khơng khí bớc lên cao, hút theo hơi nước, đến chiều hơi nước ngưng tụ
thành mây. Tối, trời đổ mưa rào.
b. Chế độ mưa cận Xích Đạo
- Đặc điểm: Càng xa Xích Đạo, lượng mưa càng giảm.
+ Khoảng vĩ tuyến 100, trong năm có 2 thời điểm mưa nhiều tương ứng với 2 lần
Mặt Trời lên thiên đỉnh, xen giữa là một mùa khô ngắn và một mùa khô dài.

23



+ Khoảng vĩ tuyến 150, do 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh ở gần nhau, nên trong
năm chỉ có một mùa mưa và một mùa khô.
+ Lượng mưa trung bình năm: 1000 - 1500 mm/năm.
- Nguyên nhân:
+ Áp thấp Xích Đạo.
+ Khối khí Xích Đạo bị đẩy lên theo Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời.
c. Chế độ mưa Chí tuyến (nhiệt đới)
- Chế đợ mưa nhiệt đới gió mùa:
+ Lượng mưa tương đối lớn: 1500 - 2000 mm/năm.
+ Tập trung vào mùa hè 70 – 80% lượng mưa cả năm.
+ Sự chênh lệch mưa giữa hai mùa lớn hơn ở các nơi khác trên Trái Đất.
+ Nguyên nhân: Chủ ́u là do gió mùa mùa hè thởi từ biển vào có tính chất
nóng ẩm.
- Chế đợ mưa nhiệt đới lục địa:
+ Lượng mưa ít: 250 – 300 mm/n nên tạo thành hoang mạc => Hè.
+ Hoang mạc là nơi rất ít mưa, có lượng mưa nhỏ nhất trên Trái Đất, có thể
nhiều năm liền khơng có mưa, nhưng khi có mưa thì mưa rất lớn, chỉ diễn ra trong thời
gian rất ngắn.
+ Ngun nhân:
• Áp cao cận chí tún bao phủ nên khơng khí bị nén x́ng, hơi nước khơng
bớc lên được.
• Gió Tín Phong.
• Diện tích lục địa rộng lớn, những cao nguyên bị các mạch núi lớn bao
quanh, chắn gió ẩm từ đại dương thởi vào.
d. Chế độ mưa cận Nhiệt đới.
- Chế độ mưa cận nhiệt gió mùa.
- Chế đợ mưa cận nhiệt hải dương:
+ 800 – 1000 mm/năm.
+ Mưa vào mùa đơng, khơ nóng vào mùa hè.

24


+ Ngun nhân: Do frong Ơn Đới, khới khí Ơn đới di chuyển xuống do Chuyển
động biểu kiến của Mặt Trời.
-

Chế độ mưa cận nhiệt lục địa (giống Chế độ mưa nhiệt đới lục địa).

-

Chế độ mưa cận nhiệt Địa Trung Hải:

+ Lượng mưa trung bình năm: 700 – 900 mm/năm.
+ Tập trung vào mùa đông, mưa thường theo cơn ngắn, kiểu mưa giơng.
e. Chế độ mưa Ơn Đới
- Chế đợ mưa Ơn đới hải dương:
+ Khoảng 1500 mm/năm, quanh năm mưa nhiều hơn vào mùa đông, chủ yếu là
mưa nhỏ và mưa bụi.
+ Nguyên nhân: Ở vùng Ôn Đới, những khu vực ở bờ tây các lục địa, quanh năm
có gió Tây Ôn đới và khí xoáy đại dương thởi mang theo khí ẩm nên mưa nhiều.
- Chế đợ mưa Ôn Đới lục địa:
+ Lượng mưa trung bình năm: 600 – 800 mm/năm.
+ Mùa hè: mưa nước; mùa đông: mưa tuyết.
+ Nguyên nhân: Do càng vào sâu lục địa, ảnh hưởng của gió Tây Ơn đới và khí
xốy càng giảm, lượng mưa ít dần. Mùa đông, ảnh hưởng của gió Tây Ơn đới và khí xốy
mạnh hơn nên có mưa hoặc tuyết rơi. Mùa hạ vẫn có mưa do bốc hơi tại chỗ.
f. Chế độ mưa Cực
- Lượng mưa ít: 100 – 200 mm/năm.
- Nguyên nhân: Do hai miền địa cực rất lạnh, lại là khu áp cao nên hơi nước khó

bớc lên, rất ít mưa. Chỉ đơi khi có khí xoáy ơn đới vượt lên thì mới có mưa dưới dạng
tuyết rơi. Ngoài ra còn do gió Đông cực, frong Cực.
II.

Nhân tớ gây mưa
1. Khí áp
- Các khu khí áp thấp hút gió và đẩy khơng khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt
độ thấp ngưng tụ thành giọt sinh ra mưa. Các vùng áp thấp thường là nơi có lượng mưa
lớn trên TĐ.

25


×