Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tình hình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng NHTMCP Dầu khí toàn cầu (GPBank) chi nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.65 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................2
A: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU CHI NHÁNH HÀ NỘI
.................................................................................................................4
I.Thực trạng thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng TMCP
dầu khí toàn cầu chi nhánh Hà Nội...........................................................4
1. Quy trình thẩm định.................................................................................4
2. Phương pháp thẩm định...........................................................................5
3. Nội dung thẩm định.................................................................................6
4. Minh họa một dự án cụ thể về thực trạng thẩm định dự án đầu tư.......6
II Một số hạn chế trong thẩm định dự án tại Ngân Hàng TMCP dầu
khí toàn cầu chi nhánh Hà Nội ...............................................................17
B: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ
TOÀN CẦU CHI NHÁNH HÀ NỘI....................................................19
1. Giải pháp về thông tin...........................................................................19
2. Giải pháp về con người.........................................................................20
3. Về cơ sở vật chất: ..................................................................................21
4. Tăng cường quan hệ hợp với các ngân hàng bạn trong nước và quốc
tế để trao đổi kiến thức, kinh nghiệm quản lý và thẩm định dự án, trao
đổi những thông tin về khách hàng.........................................................21
5. Thực hiện chọn lọc và phân loại những khách hàng có lịch sử vay nợ
tốt, khả tài chính lành mạnh.....................................................................22
6. Tổng kết, đánh giá kết quả tài trợ dự án.............................................22
1
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, cùng với quá trình hình thành, phát triển
và hội nhập với nền kinh tế khu vự và thế giới, việc thực hiện chính sách đổi


mới và mở cửa nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước là rất cần thiết; đòi hỏi các tổ chức kinh tế, nhất là các doanh nghiệp
nhà nước phải đổi mới trang thiết bị máy móc, công nghệ mới, hiện đại nhằm
tạo ra những sản phẩm mới mang tính chiến lược, đáp ứng được các nhu cầu
ngày càng cao của khách hàng và khả năng cạnh tranh của thị trường. Muốn
thực hiện được điều này thì yêu cầu quan trọng đầu tiên đối với các tổ chức
kinh tế là phải có vốn để đầu tư cho các dự án này. Do đó vốn cho đầu tư mở
phát triển sản xuất kinh doanh là rát cần thiết. Trong điều kiện nền kinh tế
như hiện nay, việc huy động và sử dụng các nguồn vốn một các hợp lý đối với
các doanh nghiệp là một trong những công việc hết sức quan trọng và thường
xuyên. Tín dụng ngân hàng là một trong những kênh huy động không thể
thiếu của các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động, nó giải quyết vấn đề
thanh toán ngắn hạn và tài trợ cho các dự án trung và dài hạn của doanh
nghiệp. Vì vậy tín dụng ngân hàng rất được các doanh nghiệp quan tâm. Điều
đó đưa hệ thống ngân hang thương mại nói chung, ngân hàng thương mại cổ
phần dầu khí toàn cầu chi nhánh Hà Nội nói riêng đến những cơ hội và thách
thức mới.
Nắm bắt được những cơ hội mới, ngân hàng TMCP dầu khí toàn cầu chi
nhánh Hà Nội đã và đang triển khai phương án hoạt động mới nhằm đẩy
nhanh doanh số và nâng cao chất lượng cho vay. Trong thời gian qua ngân
hàng TMCP dầu khí toàn cầu chi nhánh Hà Nội đã đạt được những thành tự to
lớn góp phần tăng thu nhập của Ngân hàng và góp phần giải quyết vấn đề việc
làm và thu nhập cho nền kinh tế. Tuy nhiên vấn đề nợ quá hạn, nợ xấu vẫn là
2
vấn đề còn tồn tại mà ngân hàng vẫn chưa thể giải quyết một cách triệt để. Nó
ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động và thu nhập của Ngân hàng. Nguyên
nhân sâu xa của nó xuất phát từ việc thẩm định các dự án trước khi cho vay.
Với vốn kiến thức đã được học tại trường và những hiểu biết thực tế trong quá
trình thực tập, em nhận thấy chất lượng của các khoản cho vay là một trong
những vấn đề quan trọng nhất đối với các Ngân hàng thương mại nói chung

và ngân hàngTMCP dầu khí toàn cầu chi nhánh Hà Nội nói riêng. Nó phụ
thuộc phần lớn vào việc thẩm định dự án của Ngân hàng. Chính vì vậy em đã
lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tình hình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại
ngân hàng TMCP dầu khí toàn cầu chi nhánh Hà Nội ”
Kết cấu của tiểu luận ngoài “lời mở đầu và kết luận” gồm hai phần:
A: Thực trạng thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng TMCP
dầu khí toàn cầu chi nhánh Hà Nội
B: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay
vốn tại ngân hàng TMCP dầu khí toàn cầu chi nhánh Hà Nội
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong ngân hàng TMCP
dầu khí toàn cầu chi nhánh Hà Nội đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập, cô
giáo hướng dẫn.TS. Phạm Thị Mai Khanh đã hướng dẫn em hoàn thành tiểu
luận này.
3
A: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU CHI
NHÁNH HÀ NỘI
I.Thực trạng thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng TMCP dầu
khí toàn cầu chi nhánh Hà Nội
1. Quy trình thẩm định
* Thẩm định sơ bộ
Thẩm định sơ bộ là quá trình xem xét đánh giá một cách khái quát và sơ
lược một cách tổng thể thực tế của dự án, các vấn đề trong dự án, khả năng
thực hiện, độ rủi ro.
*Thẩm định chính thức
Trong thẩm định chính thức , các cán bộ thẩm định sẽ sử dụng các công
cụ, phương pháp…để đánh giá các chỉ tiêu đưa ra được những con số đánh
giá chính xác về dự án để có quyết định đúng đắn. Tại ngân hàng TMCP dầu
khí toàn cầu chi nhánh Hà Nội quy trình đó gồm:
B1: Khi có phát sinh nhu cầu vay vốn của khách hàng, cán bộ tín dụng

phải hướng dẫn khách hàng lập và cung cấp các hồ sơ, thông tin cần thiết về
bản thân khách hàng và về dự án.
B2: Khi nhận được hồ sơ và các thông tin đầy đủ từ phía khách hàng
theo yêu cầu, cán bộ thẩm định phải lập báo cáo thẩm định về khoản vay,
đánh giá và nêu rõ ý kiến của mình về việc có nên cho vay hay không. Báo
cáo thẩm định phải có ý kiến của trưởng phòng tín dụng chi nhánh, cán bộ tín
dụng và trưởng phòng tín dụng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp
luật về những ý kiến của mình. sau đó báo cáo sẽ được chuyển sang cho
phòng thẩm định.
B3: Sau khi nhận được những báo cáo thẩm định và ý kiến của cán bộ tín
dụng về món vay cùng những hồ sơ khách hàng do phòng tín dụng chuyển
sang, trưởng phòng thẩm định phải thực hiện rà soát, kiểm tra các hồ sơ xem
4
đã đầy đủ hồ sơ và ký nhận chưa, nếu chưa đầy đủ sẽ đề nghị bổ sung thêm,
nếu đã đầy đủ thì chuyển sang bước 4.
B4: Trưởng phòng thẩm định sau khi xem xét hồ sơ và xác định là đầy
đủ các thông tin theo quy định thì vào sổ theo giõi và giao trách nhiệm cho
cán bộ thẩm định.
B5: Cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định chi tiết về khoản vay theo quy
định, lập báo cáo thẩm định, đưa ra ý kiến cụ thể của mình trong báo cáo và
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về ý kiến đó. Trong trường
hợp khoản vay được đánh giá là có thể cho vay thì cán bộ thẩm định phải đề
xuất mức cho vay, thời hạn, lãi suất cho vay, các điều kiện về tài sản đảm bảo,
phương án trả nợ và các điều kiện khác có liên quan.Trong trường hợp không
cho vay thì phải nêu rõ lý do vì sao không cho vay.
B6: Trưởng phòng thẩm định kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, tính chính
xác của báo cáo thẩm định, tính pháp lý của hồ sơ vay vốn, có ý kiến cụ thể
trong báo cáo thẩm định và chịu trách nhiệm trước cấp trên và pháp luật về ý
kiến của mình.
B7: Sau khi báo cáo thẩm định được Giám Đốc hoặc Phó giám đốc của

chi nhánh phê duyệt, phòng thẩm định chuyển một bản báo cáo thẩm định cho
phòng tín dụng để hoàn tất các thủ tục còn lại, trình lãnh đạo nơi trực tiếp cho
vay quyết định, hoặc chi nhánh ngân hàng cấp 1 chuyển hồ sơ món vay kèm
theo báo cáo thẩm định lên ngân hàng cấp trên nếu món vay vượt quá quyền
phán quyết cho vay của chi nhánh.
B8: Lưu hồ sơ, vào sổ theo dõi.
2. Phương pháp thẩm định
Hiện nay để thẩm định dụ án đầu tư vay vốn ngân hàng TMCP dầu khí
toan cầu thường sử dụng một số phương pháp đó là các phương pháp so sánh
các chỉ tiêu, phương pháp phân tích độ nhạy của dụ án, phương pháp thẩm
định theo trình tự
5
3. Nội dung thẩm định
a.Thẩm định năng lực khách hàng:
Đối với khách hàng doanh nghiệp, cán bộ thẩm định cần kiểm tra:
- Tư cách pháp nhân
- Tình hình sản xuất kinh doanh
- Cách thức, khả năng, kinh nghiệm tổ chức kinh doanh, quản lý điều hành
- Uy tín, lợi thế kinh doanh và các thông tin phi tài chính khác
- Thực trạng tài chính
Đối với khách hàng cá nhân và tổ hợp tác: Thẩm định tình hình kinh doanh ,
thu nhập hiện tại, nhu cầu tiêu dùng thực tế và tài sản.
b.Thẩm định dự án đầu tư:
- Cơ sở pháp lý của dự án
- Thẩm định về phương diện kỹ thuật
-.Thẩm định dự án về phương diện tổ chức.
- Thẩm định khía cạnh tài chính
+ Xác định mức vốn đầu tư cho dự án.
+ Xác định nguồn vốn và sự đảm bảo nguồn vốn tài trợ cho dự án.
+ Thẩm định về chi phí, doanh thu và lợi nhuận hàng năm của dự án.

+ Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
4. Minh họa một dự án cụ thể về thực trạng thẩm định dự án đầu tư
a. Giới thiệu về dự án:
1. Tên dự án: Đầu tư mua 01 tàu biển hàng khô cấp hạn chế III trọng tải
1.500 tấn.
2. Loại hình dự án: Vừa.
3. Chủ đầu tư: Công ty TNHH vận tải Đông Long.
4. Địa điểm đầu tư: Mua lại của công ty TNHH vạn tải thuỷ bộ Rạng
Đông
5. Sảm phẩm dự án: Vận tải hàng hoá.
6
6. Tổng số vốn đầu tư: 9.190.000.000 đồng (bao gồm cả VAT).
Trong đó: - Vốn vay ngân hàng: 6.500.000.000 đồng
Vốn tự có: 2.690.000.000 đồng
7. Hình thức đầu tư: Mua tàu đã qua sử dụng 3 năm.
b. Thẩm định về chủ đầu tư:
1. Tên doanh nghiệp vay vốn: Công ty TNHH vận tải Đông Long.
Do bà Trần thị Trương - Chức vụ giám đốc làm đại diện
2. Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 2702001710 do sở kế hoạch
và đầu tư Nam Định cấp ngày 08/08/1997; chứng nhận đăng kí mã số thuế
số 2900808724 ngày 14/8/1997 do chi cục thuế Nam Định cấp.
3. địa chỉ: Xóm 3 - Lạc Đạo - Huyện Giao Thuỷ- Nam Định.
4. Điện thoại – Fax: 0383.217344.
5. Vốn điều lệ: 5.000.000.000
6. Ngành nghề kinh doanh: Vận tải hàng hoá, hành khách bằng đường
thuỷ; vận tải hàng hoá hành khách bằng đường bộ.
7. Số tài khoản thanh toán: 614-10-00-003536-2 tại Ngân Hàng Nông
Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Tỉnh Nam Định
c. Thẩm định về dự án đầu tư
c1. Cơ sở pháp lý của dự án.

- Căn cứ Bộ luật hàng hải Việt Nam ngày 14/06/2005 và nghị định
115/27/NĐ-CP ngày 5/7/2007 của Chính Phủ về qui định điều kiện kinh
doanh dịch vụ vận tải biển.
- Căn cứ nghị định 49/2006/NĐ-CP ngày 18/05/2006 của Chính phủ quy định
về đăng kí mua bán tàu biển.
- Căn cứ điều lệ Công ty TNHH vận tải Đông Long.
c2. Thẩm định hiệu quả đầu tư
*/Quy mô của dự án:
Tổng mức vốn đầu tư của dự án là 9.190.000.000 đồng.
Nội dung đầu tư:
7
TT
TÊN THIẾT
BỊ
HÔ HIỆU SỐ LƯỢNG
THÀNG
TIỀN
Tổng cộng 9.910.000.000
1
Tàu biểt vỏ
thép chở hàng
không cấp
hạn chế III
trọng tải 2000
tấn
Đông Long 01 cái 9.910.000.000
Trong đó : - Vốn tự có là 2.690.000.000 đồng
- Vốn Vay Ngân hàng là 6.500.000.000 đồng.
Vốn vay ngân hàng được sử dung để đầu tư mua một tàu vận tải biển vỏ
thép chở hàng khô cấp hạn chế III đã qua sử dụng 3 năm, có trọng tải là 2000

tấn.
Đầu ra của dự án
Hiện tại Công ty TNHH vận tải Đông Long đang cùng ký kết hợp đồng
vận chuyển với một số công ty sản xuất hàng hoá trên địa bàn. Công ty cũng
tham gia với công ty TNHH vận tải thuỷ bộ Rạng Đông ký hợp đồng vận tải
hàng hoá với công ty CP VT và TM Phuơng Hà, Công ty vận tải biển Thanh
Hải, Công ty TNHH DV- TM Hải Chính vận chuyển xi măng, phụ gia, sắt
thép với lộ trình từ cảng Hải Phòng đến cảng Sài Gòn và ngược lại. Các hợp
đồng này sẽ vẫn tiếp tục được thực hiện khi tàu chuyển quyền sở hưu sang
cho Công ty TNHH vận tải Đông Long. Ngoài ra, Công ty còn tìm kiếm thêm
nhiều hợp đồng mới khác có giá trị lớn. Do vậy đầu ra của dự án rất ổn định.
8
*/. Thẩm định chi phí của dự án.
Bảng số 1
Tt
Khoản mục
đầu tư
Năm Khai thác
- 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1
Hệ số
điều chỉnh giá
1,0001,0201,040 1,061 1,082 1,104 1,104 1,104
1,10
4
1,104 1,104
2
Tiền ăn của
sỹ quan, thuyền
viên

130 133 135 138 141 144 144 144 144 144 144
3
Lương cho
sỹ quan, thuyền
viên
2.6402.6932.747 2.802 2.858 2.915 2.915 2.915
2.91
5
2.915 2.915
4 Bảo hiểm xã hội 512 522 532 543 554 554 554 554 554 554
5
Chi phí nhiên liệu,
dầu nhớt các loại
320 326 333 340 346 353 353 353 353 353 353
6 Chi phí quản lý 188 144 147 150 153 153 153 153 153 153
7
Chi phí bảo
hiểm hàng năm
75 75 75 75 75 75 75 75 75 75
8 Lệ phí cảng biển 45 46 47 48 49 50 50 50 50 50 50
9
Chi phí vật
dụng sinh hoạt
120 94 98 102 106 106 106 106 106 106
10
Chi sửa
chữa lớn
254 259 264 270 275 280 280 280 280 280 280
11
Chi phí

đăng kiểm
7 7 7 7 7 7 7 7 7 7
12
Chi phí sửa
chữa thường xuyên
281 216 221 225 230 230 230 230 230 230
13 Phí hoa hồng 47 36 37 38 38 38 38 38 38 38
14
Tổng phí
hoạt động
4.6864.620 4.713 4.808 4.904 4.904 4.904
4.90
4
4.904 4.904
Thuế VAT 384 287 293 298 304 304 304 304 304 304
Thuế VAT đầu vào 62 57 58 59 60 60 60 60 60 60
15 Thuế VAT đầu ra 446 344 350 357 365 365 365 365 365 365
16
Tổng chi phí hoạt
động sau thuế
5.0704.907 5.006 5.106 5.208 5.208 5.208
5.20
8
5.208 5.208
*/ Phân tích hiệu quả kinh tế của Dự án:
- Cơ cấu nguồn vốn của dự án : 9.190.000.000 đồng.
+ Vốn tự có (29%) : 2.690.000.000 đồng.
9

×