Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

TRẮC NGHIỆM TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VÀ NCSK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.38 KB, 48 trang )

Một sinh viên Y

TEST TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VÀ NCSK
Câu1. Mục tiêu cơ bản của GDSK là giúp cho mọi người:
a/ Xác định những vấn đề và nhu cầu sức khoẻ của họ.
b/Hiểu rõ những điều họ có thể làm để giải quyết những vấn đề sức khoẻ và bảo
vệ tăng cường sức khoẻ bằng những khả năng của chính họ và sự giúp đỡ từ bên
ngoài.
c/Quyết định những hành động thích hợp nhất để tăng cường cuộc sống khoẻ
mạnh.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng
Câu 2. Sơ đồ: Q trình tun truyền – giáo dục (thơng tin hai chiều):

NGUỒN
TRUYỀN

1 ……

2 ……

HIỆU QUẢ

3 ……

a/ 1.Thông điệp, 2.Người nhận, 3.Phản hồi
b/ 1.Đường truyền, 2.Người nhận, 3.Phản hồi
c/ 1.Tác động, 2.Người nhận, 3.Phản hồi
d/ Khơng có câu nào đúng cả.
Câu 3: Mơ hình này là q trình:
THƠNG TIN


NGUỒN TIN

NGƯỜI NHẬN

a/ Sơ đồ: Quá trình tuyên truyền.
1


Một sinh viên Y

b/ Sơ đồ: Q trình thơng tin.
c/ Cả a + b đều đúng.
d/ Cả a + b đều sai.
Câu 4. Nâng cao sức khoẻ:
a/ NCSK bao gồm một loạt các hoạt động được hoạch định không chỉ nhằm
thay đổi hành vi sức khoẻ của con người mà còn nhằm cải thiện các điều kiện
sống và làm việc của con người thông qua những thay đổi về tổ chức luật pháp
và môi trường hỗ trợ cho hành vi dẫn đến việc tăng cường cho sức khoẻ.
b/ NCSK bao gồm cả GDSK.
c/ GDSK là thành phần chủ chốt của NCSK. Do đó định nghĩa NCSK thường
dùng là GDSK cộng với can thiệp về tổ chức và chính sách có liên quan nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho những thay đổi về hành vi và môi trường để cải thiện
sức khoẻ nâng cao chất lượng cuộc sống.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng
Câu 5. Mục đích của GDSK:
a/ Mục đích của GDSK là cung cấp cho mọi người biết những kiến thức cần
thiết để bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ có ích cho xã hội.
b/Giới thiệu các dịch vụ sức khoẻ để mọi người biết.
c/Vận động, thuyết phục để mọi người từ bỏ các hành vi lạc hậu có hại cho sức
khoẻ của họ và thực hiện những hành vi sức khoẻ lành mạnh để họ tự tạo ra, bảo

vệ và nâng cao sức khoẻ cho bản thân, cho gia đình và cộng đồng bằng chính
những nỗ lực của họ.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng
Câu 6. Vị trí của GDSK trong CSSKBĐ:
a/ Tổ chức Y tế Thế giới đã nhận rõ vai trò của GDSK và xếp GDSK là nội
dung thứ 1, nội dung trung tâm trong 8 nội dung CSSKBĐ.
b/ Tổ chức Y tế Thế giới đã nhận rõ vai trò của GDSK và xếp GDSK là nội
dung thứ 4, nội dung trung tâm trong 8 nội dung CSSKBĐ
c/ Bộ Y tế Việt Nam cũng đã đưa GDSK lên vị trí hàng đầu trong 10 nội dung
của CSSKBĐ ở Việt Nam.
d/Câu a+c đúng
2


Một sinh viên Y

Câu 7. Hệ thống tổ chức GDSK ở Việt Nam phân thành
a/ 4 tuyến từ T1G-T4G.
b/5 tuyến từ T1G-T5G.
c/ 6 tuyến từ T1G-T6G.
d/ Tất cả 3 ý trên đều sai.
Câu 8. Theo mơ hình tổ chức y tế tuyến huyện, quận hiện nay, Phòng
TTGDSK thuộc:
a/ Phòng Y tế.
b/ Trung tâm Dân số KHHGĐ
c/ Bệnh viện.
d/Trung tâm Y tế dự phòng.
Câu 9. Hệ thống tổ chức GDSK ở Việt Nam, Tuyến Trung ương bao gồm:
a/ Trung tâm truyền thông giáo dục sức khoẻ (TT-GDSK) trực thuộc Bộ Y tế.
b/ Phòng chỉ đạo ngành của các viện chuyên khoa đầu ngành ở trung ương.

c/ Vụ Truyền thông và Thi đua Khen thưởng.
d/ Câu a+b+c
Câu10. T4G là :
a/ Trung tâm tuyên truyền giáo dục sức khỏe tỉnh/thành phố.
b/ Trung tâm thông tin tuyên truyền giáo dục sức khỏe tỉnh/thành phố.
c/ Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh/thành phố.
d/ Trung tâm tuyên truyền thông tin sức khỏe tỉnh/thành phố.
Câu 12. Mối liên quan giữa GDSK với thông tin, giáo dục- truyền thông và
tuyên truyền là mối liên quan giữa:
a/ Mục đích và phương pháp, phương tiện.
b/ Phương pháp, phương tiện.
c/ Phương pháp, phương tiện và chỉ số.
d/ Phương pháp, phương tiện và hành vi.

3


Một sinh viên Y

Câu 13. Theo Hiến chương Ottawa WHO 1986, các hoạt động nâng cao sức
khỏe gồm mấy nội dung:
a/ 3
b/4
c/5
d/6
Câu 14. Hội nghị Alma_Ata (do WHO và UNICEF tổ chức) năm 1978 đã
chỉ ra:
a/ Sức khoẻ bắt đầu từ trách nhiệm của mỗi cá nhân.
b/ Sức khoẻ bắt đầu từ trách nhiệm của cộng đồng.
c/ Sức khoẻ bắt đầu từ trách nhiệm của xã hội.

d/ Không ý nào đúng cả.
Câu 15. Có mấy cấp dự phịng:
a/ 3
b/4
c/5
d/6
Câu 16. Trách nhiệm thực hiện GDSK: Chọn câu sai:
a/ GDSK chỉ là nhiệm vụ của các cán bộ, các tổ chức chuyên trách về
GDSK.
b/ Cần tổ chức điều phối mọi nỗ lực của cộng đồng nhằm thực hiện tốt mục tiêu
chương trình GDSK.
c/ Lồng ghép GDSK vào các hoạt động CSSKBĐ và các chương trình y tế đang
triển khai ở địa phương.
d/ Lồng ghép các chương trình GDSK vào các chương trình kinh tế xã hội nhằm
tận dụng được sự hỗ trợ của chính quyền, của các tổ chức đồn thể trong cơng
tác GDSK.
Câu 17. Vị trí của GDSK trong CSSKBĐ:
a/ Tổ chức Y tế Thế giới đã nhận rõ vai trò của GDSK và xếp GDSK là nội
dung thứ 1, nội dung trung tâm trong 8 nội dung CSSKBĐ.
4


Một sinh viên Y

b/ Bộ Y tế Việt Nam cũng đã đưa GDSK lên vị trí hàng đầu trong 10 nội dung
của CSSKBĐ ở Việt Nam.
c/ Câu a + b đúng
d/ Câu a + b sai.
Câu 18.


NGUỒN
TRUYỀN

?

a/ Thông cáo
a/ Thông báo
c/ Thông điệp
c/ Thông tin
19. Hiến chương Ottawa WHO ra đời năm:
a/ 1978
b/ 1980
c/ 1986
d/ 2000
20. Có thể chia thành 4 loại báo chí như sau:
a/ Báo chữ, báo nói, báo hình, báo điện tử.
b/ Báo viết, báo nói, báo hình, báo in.
c/ Báo tạp chí, báo báo hình ảnh, báo tạp san, báo chuyên ngành.
d/ Báo viết, báo tờ tin, báo báo hình, báo điện tử.
Câu 21. Trong GDSK điều quan trọng nhất là:
a/ Tạo ra các hành vi lành mạnh ở trẻ em.
b/Làm thay đổi các hành vi có hại cho sức khoẻ ở người lớn.
c/ Câu a+b đúng
d/ Câu a+b sai
5

NGƯỜI NHẬN


Một sinh viên Y


Câu 22. Mơ hình BASNEF và sự thay đổi hành vi
a/ 1. Ý định về hành vi, 2. Sự mong muốn.
b/1. Ý định về hành vi, 2. Thái độ: làm chuyển đổi thái độ cũ có hại cho sức
khoẻ.
c/1. Ý định về hành vi, 2. Thay đổi hành vi.
d/ 1. Ý định về hành vi, 2. Thực tại sinh động.
Câu 23. Có 3 cách có thể sử dụng nhằm làm cho mọi người thay đổi hành vi
sức khỏe như sau:
a/ Dùng sức ép buộc mọi người phải thay đổi hành vi sức khỏe.
b/Cung cấp những thông tin và ý tưởng với hy vọng là mọi người sẽ sử dụng để
thay đổi hành vi nhằm tăng cường sức khỏe.
c/Gặp gỡ mọi người thảo luận vấn đề và tạo ra sự quan tâm hứng thú của họ
tham gia vào sự lựa chọn cách tốt nhất để giải quyết vấn đề sức khỏe của họ.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng
Câu 24. Trong 3 cách trên:
a/ Cách thứ nhất sử dụng trong giáo dục sức khỏe thường không đem lại
kết quả hoặc nếu có chỉ là nhất thời khơng bền vững.
b/ Cách thứ hai có thể đem lại kết quả nhưng thấp.
c/ Cách thứ ba sẽ đem lại hiệu quả cao, kết quả lâu bền, người làm giáo dục sức
khỏe khôn khéo nhất nên sử dụng cách này.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 25. Các bước của q trình thay đổi hành vi:
a/ Có 5 bước.
b/ Bước 1: Nhận ra vấn đề, 2: Quan tâm đến hành vi mới, 3: Áp dụng thử
nghiệm các hành vi mới, 4: Đánh giá kết quả thử nghiệm hành vi mới, 5: Khẳng
định.
c/Câu a+b sai
d/Câu a+b đúng.
Câu 26. Các biện pháp hỗ trợ phù hợp trong quá trình thay đổi hành vi:

Vấn đề

Hoạt động cần thiết
6

Phương pháp


Một sinh viên Y

Thiếu hiểu biết

Cung cấp thơng tin

Nói chuyện SK, tư vấn, loa, áp
phích,…

Thiếu kỹ năng

1…………….

2……………………..

Thiếu niềm tin

3………………….

4…………………….

Thiếu nguồn lực


Phát triển nguồn lực

Khảo sát cộng đồng, liên kết
ban ngành

Mâu thuẫn với các Giải thích rõ các chuẩn Đóng vai, kể chuyện, trò chơi,
chuẩn mực
mực
tư vấn
a/ 1. Huấn luyện, 2. Trình diễn, hướng dẫn, 3.Thảo luận nhóm, 4. Tư vấn, thảo
luận nhóm.
b/1. Huấn luyện, 2. Trình diễn, hướng dẫn, 3.Hỗ trợ thuyết phục, 4. Tư vấn,
thảo luận nhóm.
c/1. Huấn luyện, 2. Trình diễn, hướng dẫn, 3.Hỗ trợ thuyết phục, 4. Mở lớp tập
huấn.
d/ Tất cả 3 ý trên đều sai.
Câu 27. Giáo dục sức khỏe chủ yếu là giúp người dân thay đổi các hành vi
sức khỏe:
a/ Theo tự nhiên.
b/ Theo hế hoạch.
c/. Theo tự nhiên + Theo hế hoạch.
d/ Tất cả 3 ý trên đều sai.
Câu 28. 5 bước của quá trình thay đổi hành vi:
a/ Bước 1: Nhận ra vấn đề; 2: Quan tâm đến hành vi mới; 3: Áp dụng thử
nghiệm các hành vi mới; 4: Khẳng định; 5: Đánh giá kết quả thử nghiệm hành
vi mới.
b/ Bước 1: Áp dụng thử nghiệm các hành vi mới; 2: Quan tâm đến hành vi
mới; 3: Nhận ra vấn đề; 4: Khẳng định; 5: Đánh giá kết quả thử nghiệm
hành vi mới.

c/ Bước 1: Nhận ra vấn đề; 2: Quan tâm đến hành vi mới; 3: Áp dụng thử
nghiệm các hành vi mới; 4: Đánh giá kết quả thử nghiệm hành vi mới; 5: Khẳng
định.
7


Một sinh viên Y

d/ Tất cả 3 ý trên đều sai.
Câu 29. Thường trong một cộng đồng bao giờ cũng có các loại người khác
nhau đối với việc tiếp nhận các kiến thức mới, ta có thể phân nhóm như
sau:
a/ Nhóm l: nhóm người khởi xưởng đối mới; II: Nhóm những người chấp
nhận những tư tưởng hành vi lành mạnh sớm; III: Nhóm đa số chấp
nhận thay đổi sớm; IV: Nhóm đa số chấp nhận sự thay đổi muộn; V: Nhóm
chậm chạp bảo thủ lạc hậu.
b/ Nhóm l: nhóm người khơng chấp nhận đối mới; II: Nhóm những người chấp
nhận những tư tưởng hành vi lành mạnh sớm; III: Nhóm đa số chấp nhận
thay đổi sớm; IV: Nhóm đa số chấp nhận sự thay đổi muộn; V: Nhóm chậm
chạp bảo thủ lạc hậu.
c Nhóm l: nhóm người khởi xưởng đối mới; II: Nhóm những người khơng chấp
nhận những tư tưởng hành vi lành mạnh sớm; III: Nhóm đa số chấp nhận
thay đổi sớm; IV: Nhóm đa số chấp nhận sự thay đổi muộn; V: Nhóm chậm
chạp bảo thủ lạc hậu.
d/ Câu a+b+c đều sai.
Câu 30. Theo tác giả Roger 1983, tỉ lệ 5 nhóm thay đổi hành vi như sau:
a/ Nhóm l: chiếm 16%; II: 13,5%; III: 34%; IV: 34% và nhóm V: 2,5%.
b/ Nhóm l: chiếm 34%; II: 13,5%; III: 2,5%; IV: 34% và nhóm V: 16%.
c/ Nhóm l: chiếm 2,5%; II: 13,5%; III: 34%; IV: 34% và nhóm V: 16%.
d/ Câu a+b+c đều sai.

Câu 31. Thay đổi hành vi sức khoẻ là một quá trình rất phức tạp, địi hỏi
nhiều nỗ lực của chính bản thân đối tượng và sự giúp đỡ tận tình của nhân
viên truyền thơng giáo dục sức khỏe cũng như của những người khác trong
cộng đồng:
a/ Trong các chương trình giáo dục sức khỏe thông thường chúng ta mới chỉ
giúp đỡ đối tượng chuyển biến đến bước 2 (thuộc về quá trình nhận thức cảm
tính).
b/ Muốn thay đổi được triệt để một hành vi cá nhân phải thể nghiệm đầy đủ 5
bước đó nhiều lần.
c/ Phải coi giáo dục bản thân mỗi cá nhân bằng những kinh nghiệm của chính
họ là điều quyết định mọi kết quả bền vững..
8


Một sinh viên Y

d/ Câu a+b+c đúng.
Câu 32. Vai trò của người làm công tác GDSK:
a/ Là giúp mọi người giải quyết vấn đề của họ bằng sự cố gắng của chính họ.
b/ Là giúp đỡ các thành viên của cộng đồng nhận ra được những gì họ có
thể làm để tự mình giúp mình và dạy cho họ những kỹ năng cần thiết để
thực hiện điều đó.
c/ Dạy mọi người và chỉ ra những vấn đề của họ.
d/ Hướng dẫn người dân làm thế nào giải quyết những vấn đề của họ.
Câu 33. Giáo dục sức khỏe chủ yếu là giúp người dân thay đổi các hành vi
sức khỏe:
a/ Theo kế hoạch.
b/ Theo tự nhiên.
c/Câu a+b sai
d/Câu a+b đúng.

Câu 34. Khi tiến hành truyền bá một tư tưởng, một hành vi sức khỏe mới
cần chú ý phát hiện và phân loại đối tượng trong cộng đồng để tác
động:
a/ Tìm ra nhóm những người “lãnh đạo dư luận” có ý nghĩa to lớn trong giáo
dục sức khỏe vì họ là hạt nhân sự đổi mới.
b/Chúng ta thường thấy họ là những người có vai trị chủ chốt trong cộng đồng
và góp phần quan trọng cho sự thành cơng của chiến dịch giáo dục một tư tưởng
mới, một hành vi lành mạnh.
c/ Họ là những người cần tác động trước tiên và thông qua họ sẽ tác động đến
các đối tượng khác trong cộng đồng.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 35. Có thể nhận thấy rằng:
a/ Trong các chương trình giáo dục sức khỏe thơng thường chúng ta mới chỉ
giúp đỡ đối tượng chuyển biến đến bước 2 (thuộc về q trình nhận thức cảm
tính).
b/Chưa giúp đỡ họ vượt qua bước 3 thước chuyển tiếp).

9


Một sinh viên Y

c/ Chưa hoàn thành các bước 4 và 5 (thuộc nhận thức lý tính) nên kết quả truyền
thơng giáo dục cịn bị hạn chế và hiệu quả chưa cao.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 36. Vì sao gọi nhóm những người chấp nhận những tư tưởng hành vi
lành mạnh sớm là nhóm những người “lãnh đạo dư luận”?
a/ Vì họ có thể có thẩm quyền khơng chính thức (vì họ khơng phải thường
xun là những người lãnh đạo cộng đồng;
b/ Họ có uy tín và được những người khác đến xin ý kiến giúp đỡ.

c/ Nhóm này thường có trình độ văn hố hiểu biết cao, quan hệ rộng. Vì vậy họ
có vai trị quan trọng trong cộng đồng.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 37. Muốn thay đổi được triệt để một hành vi cá nhân phải:
a/ Thể nghiệm đầy đủ 5 bước đó nhiều lần chứ khơng chỉ một lần là có thể đạt
kết quả mong muốn ngay được;
b/ Do đó phải coi giáo dục bản thân mỗi cá nhân bằng những kinh nghiệm của
chính họ là điều quyết định mọi kết quả bền vững.
c/Câu a+b sai
d/Câu a+b đúng.
Câu 38. Đối với hành vi trung gian:
a/ Cần tích cực can thiệp
b/ Khơng cần can thiệp
c/ Can thiệp khi cần
d/ Các câu trên đều sai.
Câu 39. Trong GDSK, kiến thức là:
a/ Cần nhưng chưa đủ để thay đổi hành vi
b/ Đủ để thay đổi hành vi
c/ Quyết định thay đổi hành vi
d/ Đủ mạnh để thay đổi hành vi
Câu 40. Trong GDSKcó câu là:
10


Một sinh viên Y

a/ Trăm nghe không bằng 1 lần thấy, trăm thấy khơng bằng 1 lần làm.
b/ Cái gì tơi nghe, tơi sẽ qn; cái gì tơi thấy tơi sẽ nhớ, cái gì tơi làm tơi sẽ
hiểu.
c/ Câu a + b đúng

d/ Câu a + b sai.
Câu 41. Có những hành vi có hại cho sức khỏe vẫn cịn duy trì trong cộng
đồng như do:
a/ Niềm tin
b/ Thói quen
c/ Phong tục tập quán
d/ Cả a + b + c đều đúng.
Câu 42. Thường sau khi áp dụng hành vi mới mọi người sẽ đánh giá kết
quả thu được đến bước cuối cùng là:
a/ Duy trì hay từ chối hành vi mới.
b/ Thử lại nhiều lần hành vi mới.
c/ Chờ đọi một thời gin lâu sai mới quyết định hành vi mới.
d/ Tất cả a + b +c đều sai.
Câu 43. Nghiên cứu quá trình thay đổi hành vi người ta thấy rằng khi đưa
một tư tưởng mới vào:
a/ Không phải ngay lập tức được người dân chấp nhận;
b/ Nó địi hỏi một thời gian và q trình thay đổi trải qua một trình tự các bước
nhất định.
c/ Trong giáo dục sức khoẻ chủ yếu là giúp người dân thay đổi hành vi sức khoẻ
theo kế hoạch.
d/ Tất cả a + b +c đều dúng.
Câu 44. Quá trình thay đổi hành vi sức khỏe có thể xảy ra một cách tự nhiên vì:
a/ Q trình đó diễn ra trong suốt thời gian cuộc sống.
b/ Do các sự việc tự nhiên, khách quan.
c/ Khi có những thay đổi xảy ra trong cộng đồng xung quanh chúng ta thì chúng
ta cũng tự thay đổi mà không cần suy nghĩ nhiều về những thay đổi.
11


Một sinh viên Y


d/ Tất cả a + b +c đều dúng.
Câu 45. Thay đổi hành vi theo kế hoạch:
a/ Diễn ra theo sự săp xếp của đối tượng vận động.
b/ Được diễn ra sau khi đã được con người suy tính và lên kế hoạch để làm
nhằm mục đích cải thiện cuộc sống.
c/ Câu a + b đúng
d/ Câu a + b sai.
Câu 46. Khi phân tích kết quả đạt được của việc thử nghiệm hành vi mới
người dân sẽ đi đến quyết định thực hiện hay từ chối. Đó là bước:
a/ Áp dụng thử nghiệm các hành vi mới
b/ Đánh giá kết quả thử nghiệm hành vi mới
c/ Khẳng định
d/ Nhận ra vấn đề
Câu 47. Các biện pháp hỗ trợ phù hợp trong quá trình thay đổi hành vi:
Nếu thiếu niềm tin, thì hoạt động cần thiết là hỗ trợ thuyết phục bằng
phương pháp:
a/ Tư vấn, thảo luận nhóm
b/ Trình diễn, hướng dẫn
c/ Khảo sát cộng đồng, liên kết ban ngành
d/ Đóng vai, kể chuyện, trị chơi, tư vấn
Câu 48. Các biện pháp hỗ trợ phù hợp trong quá trình thay đổi hành vi:
Nếu thiếu kỹ năng, thì hoạt động cần thiết là huấn luyện bằng phương
pháp:
a/ Tư vấn, thảo luận nhóm
b/ Trình diễn, hướng dẫn
c/ Khảo sát cộng đồng, liên kết ban ngành
d/ Đóng vai, kể chuyện, trị chơi, tư vấn
Câu 49. Trong các chương trình giáo dục sức khỏe thông thường chúng ta
mới chỉ giúp đỡ đối tượng:


12


Một sinh viên Y

a/ Chuyển biến đến bước 2 (thuộc về q trình nhận thức cảm tính), chứ chưa
giúp đỡ họ vượt qua bước 3bước chuyển tiếp)
b/ Và hoàn thành các bước 4 và 5 (thuộc nhận thức lý tính) nên kết quả truyền
thơng giáo dục cịn bị hạn chế và hiệu quả chưa cao.
c/ Câu a + b đúng
d/ Câu a + b sai.
Câu 50. Vai trò của người làm công tác GDSK là:
a/ Giúp đỡ các thành viên của cộng đồng nhận ra được những gì họ có thể làm
để tự mình giúp mình.
b/ Dạy cho họ những kỹ năng cần thiết để thực hiện điều đó.
c/ Câu a + b sai.
d/ Câu a + b đúng
Câu 51. Mục tiêu của giáo dục sức khỏe là:
a/ Giúp mọi người nhận ra và loại bỏ các hành vi có hại cho sức khỏe và tạo
ra những hành vi nhằm tăng cường sức khỏe cho mọi người.
b/ Dạy cho họ những kỹ năng cần thiết để thực hiện điều họ mong muốn.
c/ Câu a + b sai.
d/ Câu a + b đúng.
Câu 52. Trong lĩnh vực GDSK:
a/ Cần quan tâm đến thái độ của đối tượng
b/ Cần quan tâm đến các vấn đề sức khoẻ, các thói quen, phong tục tập quán ảnh
hưởng đến sức khoẻ cá nhân, cộng đồng.
c/ Câu a + b sai.
d/ Câu a + b đúng.

Câu 53. Giáo dục về dân số kế hoạch hoá gia đình (chọn câu sai):
a/ Tầm quan trọng của sinh đẻ có kế hoạch.
b/ Hiểu biết về các biện pháp và các dịch vụ kế hoạch hố gia đình hiện có.
c/ Lựa chọn và thực hiện các biện pháp kế hoạch hố gia đình thích hợp.
d/ Thực hiện mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1 hoặc 2 con.
13


Một sinh viên Y

Câu 54. Chương trình Giáo dục bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ em viết tắt là:
a GOFIBFF..
b/ GOFBIFF..
c/ GOFBIFFF.
d/ GOBIFFF.
Câu 55. Giáo dục dinh dưỡng (chọn câu sai):
a/ Giáo dục kiến thức nuôi con cho các bà mẹ.
b/ Giáo dục bà mẹ cho con bú sữa bò thay thế.
c/ Giáo dục bảo vệ nguồn sữa mẹ và nuôi con bằng sữa mẹ.
d/ Giáo dục về thức ăn bổ sung cho trẻ..
Câu 56. Giáo dục phòng chống các bệnh của các nước phát triển:
a/ Các bệnh tim mạch và Các bệnh ung thư.
b/ Các bệnh tâm thần và Các loại tai nạn.
c/ Câu a +b đều sai.
d/ Câu a +b đều đúng.
Câu 57. Nội dung giáo dục sức khỏe (chọn câu sai):
a/ Giáo dục phòng chống các bệnh lây và khơng lây.
b/ Giáo dục phịng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp…
c/ Giáo dục sử dụng đúng các loại thuốc phòng bệnh và điều trị bệnh, tránh lạm
dụng thuốc.

d/ Câu a +b + c đều đúng..
Câu 58. Nội dung chủ yếu Giáo dục vệ sinh lao động phòng chống tai nạn
và bệnh tật nghề nghiệp:
a/. Giáo dục công nhân ý thức bảo vệ môi trường lao động và sử dụng các
phương tiện phòng hộ lao động.
b/ Giáo dục ý thức phòng chống các bệnh nghề nghiệp và sử dụng an tồn các
cơng cụ lao động, phịng chống các tai nạn lao động.

14


Một sinh viên Y

c/ Giáo dục cách sơ cứu ban đầu các tai nạn và ngộ độc trong lao động sản xuất
và chủ động tự bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho bản thân và cho những người
xung quanh.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 59. Nội dung Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trường:
a/ Giải quyết chất thải bỏ của người và súc vật và các chất thải bỏ trong sản xuất
công nghiệp và nông nghiệp.
b/ Cung cấp nước sạch cho nhân dân và khống chế và tiêu diệt các vật trung
gian truyền bệnh.
c/ Vệ sinh thực phẩm và Vệ sinh nhà ở.
d/ Câu a+b+c đều đúng.
Câu 60. Nội dung Giáo dục kiến thức sức khoẻ ở trường học, ngoại trừ:
a/ Cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản và đại cương về: giải phẫu, sinh
lý, phát triển thể lực, tinh thần bình thường, các yếu tố liên quan đến sức khoẻ,
thể lực và bệnh tật.
b/ Các bệnh không lây nhiễm, các bệnh nặng hiếm gặp ở học sinh.
c/ Các biện pháp vệ sinh phịng các bệnh thơng thường và tăng cường sức khoẻ.

d/ Một số luật lệ vệ sinh liên quan đến bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng…
Câu 61. Nội dung Giáo dục thực hành sức khoẻ ở trường học, ngoại trừ:
a/ Sẵn sàng thực hiện các luật lệ về bảo vệ sức khoẻ và góp phần tăng
cường thực hiện các luật lệ đó.
b/ Thực hành các biện pháp vệ sinh, các thói quen lành mạnh cho sức khoẻ ở
trường học, ở nhà cũng như ở cộng đồng.
c/ Tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường, phịng chống các loại bệnh tật.
d/ Sử dụng các dịch vụ y tế cần thiết để bảo vệ và tăng cường sức khoẻ...
Câu 62. Tạo cho học sinh những thái độ, ngoại trừ:
a/ Sẵn sàng thực hành các biện pháp có lợi cho sức khoẻ của mình cũng như của
gia đình và cộng đồng.
b/ Chấp nhận trách nhiệm bảo vệ sức khoẻ cho cá nhân mình và cho những
người khác.

15


Một sinh viên Y

c/ Sẵn sàng từ bỏ cống hiến quyền lợi cá nhân vì sức khoẻ của những người
khác.
d/ Sẵn sàng thực hiện các luật lệ về bảo vệ sức khoẻ và góp phần tăng cường
thực hiện các luật lệ đó.
Câu 63. Nguyên tắc trong lựa chọn nội dung TT-GDSK:
a/ Phải đáp ứng các vấn đề sức khoẻ ưu tiên, các nội dung cụ thể cần TT-GDSK
cho đối tượng phải phù hợp với nhu cầu và khả năng tiếp thu của đối tượng
b/ Nội dung phải đảm bảo tính khoa học, thực tiễn
c/ Nội dung cần được trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu theo trình tự hợp lý,
chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn.
d/ Câu a+b+c đều đúng.

Câu 64. Cán bộ y tế và cán bộ GDSK cần hướng dẫn cho các bà mẹ thường
xuyên theo dõi cân nặng của trẻ và đánh dấu vào biểu đồ tăng trưởng:
a/ Năm đầu cân mỗi tháng; năm 2 mỗi quý, năm 3-5 mỗi 6 tháng 1 lần.
b/ Trẻ bị SDD thì theo dõi mỗi tháng 1 lần.
c/Câu a + b sai.
d/ Câu a + b đúng.
Câu 65. Hướng dẫn bà mẹ pha và sử dụng Oresol đúng cách là:
a/ Pha 1 gói Oresol trong 1 lít nước chín để nguội, uống trong 24 giờ.
b/ Cho trẻ uống theo nhu cầu cho đến hết khát.
c/ Câu a + b đúng.
d/Câu a + b sai.
Câu 66. Giáo dục bù nước kịp thời bằng đường uống cho trẻ khi bị tiêu
chảy:
a/ Hướng dẫn bà mẹ pha và sử dụng Oresol và các dung dịch thay thế khi trẻ bị
tiêu chảy là một nội dung giáo dục quan trọng.
b/ Đồng thời giáo dục các bà mẹ biết phát hiện và xử lý đúng trẻ bị tiêu chảy,
tránh lạm dụng thuốc là một trong những nội dung giáo dục quan trọng.
c/Câu a + b sai.
d/ Câu a + b đúng.
16


Một sinh viên Y

Câu 66. “Tô màu bát bột” là:
a/ Màu trắng là gạo, xanh là rau, đỏ là cà rốt, vàng là bí rợ -lịng đỏ trứng,
nâu là thịt-cá.
b/ Màu trắng là gạo, tím là lá cẩm, đỏ là cà rốt, xanh là rong biển, nâu là thịt-cá.
c/Câu a + b sai.
d/ Câu a + b đúng.

Câu 67. Giáo dục các kiến thức chăm sóc bà mẹ trước đẻ: Chọn câu sai:
a/ Đăng ký thai sớm (phấn đấu đạt 100% các bà mẹ có thai).
b/ Khám thai định kỳ tối thiểu 2lần trong thời kỳ mang thai và tiêm phòng
uốn ván đủ.
c/ Phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ, bảo vệ thai nhi.
d/ Giáo dục vệ sinh dinh dưỡng trong thời kỳ thai nghén.
Câu 68. Giáo dục các kiến thức chăm sóc bà mẹ sau khi đẻ: Chọn câu sai:
a/ Cho con bú 24 giờ sau sinh, nặn vú trước và sau khi cho con bú.
b/ Mẹ ăn đủ chất, ngủ 8 giờ/ngày, vận động sớm.
c/ Theo dõi sản dịch và hướng dẫn chăm sóc tầng sinh mơn.
d/ Hướng dẫn theo dõi sức khoẻ và ghi chép phiếu theo dõi sức khoẻ bà mẹ tại
nhà.
Câu 69. Giáo dục cho các bà mẹ các kiến thức về phòng chống một số bệnh
khác mà trẻ hay mắc như:
a/ Nhiễm khuẩn đường hơ hấp cấp.
b/ Phịng chống khơ mắt và mù lồ do thiếu vitamin A.
c/ Chương trình phịng chống rối loạn do thiếu can xi
d/ Phòng chống sốt rét (ở vùng có sốt rét lưu hành), sốt xuất huyết, phịng viêm
não, viêm gan,v.v…
Câu 70. Giáo dục sức khoẻ ở trường học phần thực hành gồm:
a/ Thực hành các biện pháp vệ sinh, các thói quen lành mạnh cho sức khoẻ ở
trường học, ở nhà cũng như ở cộng đồng.
b/ Tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường, phịng chống các loại bệnh tật.
17


Một sinh viên Y

c/ Sử dụng các dịch vụ y tế cần thiết để bảo vệ và tăng cường sức khoẻ...
d/ Câu a+b+c đều đúng.

Câu 71. Nội dung giáo dục phòng chống các bệnh của các nước phát triển.
a/ Các bệnh tim mạch; Các bệnh ung thư; Các bệnh tâm thần; Các loại tai nạn.
b/ Giáo dục phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp; sử dụng đúng các loại
thuốc phòng bệnh và điều trị bệnh, tránh lạm dụng thuốc.
c/ Câu a + b đúng.
d/Câu a + b sai.
Câu 72. Trong thực hành Kỹ năng nói, mỗi người có thể làm cho cách nói
có hiệu quả hơn bằng cách áp dụng các nguyên tắc cơ bản khi nói, ngoại
trừ:
a/ Đảm bảo tính chính xác
b/ Nói rõ ràng và Nói đầy đủ
c/ Nói theo hệ thống và logic, Thuyết phục được đối tượng
d/ Cần phải đảm bảo bao quát được toàn bộ đối tượng.
Câu 73. Kỹ năng hỏi: Câu hỏi phải rõ ràng, cụ thể, cần thể hiện được
những điều cơ bản, ngồi trừ:
a/ Cái gì.
b/ Ở đâu.
c/ Làm sao.
d/ Ai và như thế nào.
Câu 74. Yêu cầu của Kỹ năng quan sát, ngoài trừ.
a/ Bao quát được toàn bộ đối tượng;
b/ Phát hiện được những biểu hiện khác thường ở đối tượng để điều chỉnh;
c/ Nhắc nhở, thu hút sự chú ý của đối tượng;
d/ Nên hỏi xen kẽ giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
Câu 75. Kỹ năng nghe: cần nghe chăm chú để, ngồi trừ:
a/ Có được thông tin đúng, đủ để thực hiện hành động đúng.

18



Một sinh viên Y

b/ Có được kinh nghiệm để biết liệu thơng tin truyền đi có được hiểu đúng
hay khơng?
c/ Có thêm nhiều thơng tin và ý tưởng; Giảm nguy cơ bị mất thơng tin.
d/ Khuyến khích người được truyền thơng nói với ta nhiều hơn.
Câu 76. Bổ sung ý khiếm khuyết trong sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi sau: Chọn 1 câu đúng nhất.
a/ kế họach hành động
b/ Quan tâm đến hành vi
c/ Suy xét lợi hại
d/ Ước đoán thời gian thực hiện
Câu 77. Kỹ năng thuyết phục: Các yêu cầu khi giải thích, thuyết phục:
(chọn câu sai):
a/ Nắm chắc vấn đề cần giải thích; Giải thích đầy đủ, vấn đề;
b/Giải thích bao quát; Sử dụng từ ngữ ẩn dụ để người nghe động não;
c/ Sử dụng các ví dụ và tranh ảnh, tài liệu minh hoạ để giải thích nếu có; Giải
thích tất cả mọi câu hỏi mà đối tượng đã nêu ra;
d/ Bằng cử chỉ thể hiện sự đồng cảm, kính trọng đối tượng, khơng được tỏ thái
độ coi thường họ; Cần có thái độ kiên trì khi giải thích.
Câu 78. Những điều kiện thuận lợi cho sự hiểu biết lẫn nhau trong quá
trình giao tiếp (chọn câu sai):
a/ Khi giao tiếp, lời nói, hành động phải đầy đủ, chính xác, có suy nghĩ chín
chắn, khả năng tư duy cao (phân tích, phê phán, đánh giá), biết suy luận.
b/ Dùng ngôn ngữ khoa học, các từ chun mơn chính xác về ngữ nghĩa của
từ.
c/ Chú ý nghe và muốn nghe thấu đáo, tạo được mối quan hệ thân tình.
d/ Biết cách tìm hiểu lẫn nhau qua quá trình giao tiếp nhất là kinh nghiệm giao
tiếp.
Câu 79. Kỹ năng quan trọng để giao tiếp rõ ràng đó là:

a/ Nội dung và trình bày một cách rõ ràng.
b/ Lắng nghe và biểu lộ sự quan tâm
19


Một sinh viên Y

c/ Bàn luận và làm rõ vấn đề.
d/ Tất cả a+b+c đều đúng
Câu 80. Khuyến khích mọi người cùng tham gia, (chọn câu sai):
a/ Phương pháp GDSK thuận lợi để khuyến khích sự tham gia như họp và thảo
luận nhóm.
b/ Sự tham gia phù hợp với nền văn hoá địa phương.
c/ Động viên các nhà lãnh đạo địa phương bắt tay vào việc.
d/ Đề cao hoạt động hoạt náo của người hướng dẫn để thu hút người nghe.
Câu 81. Sự hiểu biết lẫn nhau là một quá trình nhận thức phức tạp chịu chi
phối bởi nhiều yếu tố, ngoại trừ:
a/ Tính chủ quan trong mỗi người bệnh; Trạng thái tâm lý khi nhận thức
b/ Kinh nghiệm qua các lần giao tiếp.
c/ Khả năng phân tích, phê phán, đánh giá; Trình độ kiến thức
d/ Tâm thế nghề nghiệp; Quan điểm, cá tính, xu hướng.
Câu 82. Lợi ích từ việc đào tạo các kỹ năng giao tiếp để nâng cao các kỹ
năng lâm sàng, kỹ năng ra quyết định:
a/ Hội chẩn có hiệu quả hơn.
b/ Cải thiện các tác động y tế.
c/ Sự phối hợp các bêntốt hơn.
d/ Câu a +b + c đều đúng..
Câu 83. Người thực hiện TT-GDSK: không thể thiếu được kiến thức cơ bản
nào sau đây: Chọn 1 câu đúng nhất.
a/ Kiến thức về y học, về khoa học hành vi, Kiến thức về tâm lý học

b/ Kiến thức về giáo dục học nói chung và kiến thức về giáo dục y học nói
riêng.
c/ Các hiểu biết về nền văn hoá địa phương, dân tộc, về thời sự, chính trị, xã
hội…
d/ Cả 3 ý trên.
Câu 84. Bạn hãy bổ sung 1 chữ c trong yêu cầu đối với thơng điệp GDSK
cần có (Chính xác (concise); Hồn chỉnh (complete); Có tính thuyết phục
20


Một sinh viên Y

(convincing); Có khả năng thực hiện được (capable of being carried out) và c….
Chọn 1 câu đúng nhất.
a/ clever
b/ clean
c/ clear
d/ close
Câu 85: Trong lĩnh vực TT-GDSK có nguyên lý sau bạn cần bổ sung cho đủ
nghĩa: Nghe sẽ quên, thấy sẽ nhớ và làm sẽ ….. Chọn 1 câu đúng nhất.
a/ Được
b/ Rành
c/ Nhớ
d/ Hiểu
Câu 86. Yêu cầu của kỹ năng quan sát: Chọn 1 ý sai sau đây: Chọn 1 câu
đúng nhất.
a/ Bao quát được toàn bộ đối tượng;
b/ Phát hiện được những biểu hiện khác thường ở đối tượng để điều chỉnh;
c/ Nhắc nhở, thu hút sự chú ý của đối tượng;
d/ Không cần động viên sự tham gia tích cực của đối tượng.

Câu 87. Bộ trưởng Bộ Y tế nước ta có ra văn bản về giao tiếp giữa thầy
thuốc và bệnh nhân, thân nhân, gia đình bệnh nhân tại văn bản:… Chọn 1
câu đúng nhất.
a/ Quyết định số 4031/2001/QĐ-BYT ngày 27/9/2010 về việc ban hành “Quy
định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám chữa bệnh”
b/ Quyết định số 4031/2001/QĐ-BYT ngày 27/9/2001 về việc ban hành “Quy
định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám chữa bệnh”
c/ Quyết định số 3140/2010/QĐ-BYT ngày 27/9/2001 về việc ban hành “Quy
định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám chữa bệnh”
d/ Quyết định số 3140/2001/QĐ-BYT ngày 27/9/2010 về việc ban hành “Quy
định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám chữa bệnh”
Câu 88. Học các kỹ năng giao tiếp chính là một trong những mơn học như
thế nào trong suốt cuộc đời một con người để làm người và để giúp ích cho
21


Một sinh viên Y

nhiều người, đặc biệt đối với những người làm công tác trong lĩnh vực
CSSK cho mọi người? Chọn 1 câu đúng nhất.
a/ Môn học tự chọn
b/ Môn học bắt buộc
c/ Môn học mở rộng
d/ Cả 3 ý trên đều sai
Câu 89. Lợi ích từ việc đào tạo các kỹ năng giao tiếp để nâng cao các kỹ
năng: Chọn 1 câu đúng nhất.
a/ Các kỹ năng lâm sàng, kỹ năng ra quyết định
b/ Các kỹ năng nói, kỹ năng nghe
c/ Các kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng trình bày
d/ Các kỹ năng thương lượng, kỹ năng đàm phán

Câu 90. Để giúp mọi người phát triển niềm tin và kỹ năng để tự giúp mình,
thầy thuốc, người làm công tác GDSK cần phải: Chọn 1 ý sai:
a/ Khuyến khích mọi người cùng tham gia
b/ Nên ưu tiên cho bệnh nhân này hơn bệnh nhân khác, nhóm này hơn
nhóm khác
c/ Tạo ra mối quan hệ tốt
d/ Giao tiếp một cách rõ ràng
Câu 91. Lợi ích từ việc đào tạo các kỹ năng giao tiếp để nâng cao các kỹ
năng lâm sàng, kỹ năng ra quyết định…: Chọn 1 ý sai:
a/ Tăng sự phối hợp các bên
b/ Hội chẩn có hiệu quả hơn
c/ Cải thiện các tác động y tế
d/ Thể hiện sự ưu việt của trang thiết bị tiên tiến
Câu 92: Trong thực tế chúng ta có thể nhận thấy là khả năng TT-GDSK có
hiệu quả rất khác nhau ở người này và người khác. Đó là do mỗi người
có: Chọn 1 câu đúng nhất.
a/ Những kỹ năng TT-GDSK khác nhau
b/ Nền văn hóa khác nhau
22


Một sinh viên Y

c/ Mục đích chăm sóc người bệnh khác nhau
d/ Thái độ và hành vi khác nhau

Câu 93. Phối hợp các bên ý muốn chỉ đến mối quan hệ công bằng giữa
bệnh nhân và thầy thuốc và thay đổi cán cân quyền lực từ chế độ gia
trưởng y học thành chế độ y học phụ thuộc lẫn nhau– nghĩa là y học trở
thành: Chọn 1 câu đúng nhất.

a/ “dịch vụ chăm sóc y tế có chọn lọc”.
b/ “dịch vụ chăm sóc y tế có chất lượng cao”.
c/ “dịch vụ chăm sóc y tế có định hướng”
d/ “dịch vụ chăm sóc y tế cơng bằng”
Câu 94. Các kỹ năng giao tiếp – là phương tiện hữu hiệu trong hệ thống
điều trị và chăm sóc sức khỏe nhằm : Chọn 1 câu đúng nhất.
a/ Lấy ‘người bệnh làm tiêu điểm’
b/ Lấy ‘người bệnh làm mơ hình thí nghiệm’.
c/ Lấy ‘người bệnh làm mơ hình thí điểm’.
d/ Lấy ‘người bệnh làm trọng tâm’.
Câu 95. Vai trị của NVYT là khuyến khích cộng đồng tham gia giải quyết
vấn đề của học qua: Chọn 1 câu đúng nhất.
a/ Phương pháp GDSK thuận lợi để khuyến khích sự tham gia ví dụ như họp và
thảo luận nhóm.
b/Sự tham gia phù hợp với nền văn hoá địa phương.
c/Động viên các nhà lãnh đạo địa phương bắt tay vào việc.
d/ Cả 3 ý trên.
Câu 96. Chú thích hình ảnh sau phù hợp nhất: Chọn 1 câu đúng nhất.
a/ Q trình thơng tin
b/ Tiến trình trao đổi
c/ Quá trình giao tiếp
d/ Qui trình trao đổi/
23


Một sinh viên Y

Câu 95. Xây dựng chương trình hoạt động cụ thể (chọn câu sai):
a/ Các hoạt động chủ yếu: Gồm những hoạt động truyền thơng GDSK. Ví dụ
vận động nhân dân thực hiện “ăn sơi uống chín”, vận động phát hoang bụi rậm,

mở lớp tập huấn GDSK,
b/ Các hoạt động hỗ trợ: nhằm tạo thuận lợi cho việc thực hiện được các hoạt
động chủ yếu. Ví dụ tổ chức cộng đồng tham gia, tìm nguồn kinh phí tài trợ,
cung ứng và phân phối các phương tiện,….
c/ Các hoạt động quản lý: bao gồm ghi chép, thống kê, đánh giá kết quả định kỳ,
báo cáo tiến độ thực hiện cho các nhà quản lý.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 96. Sử dụng phương pháp quan sát thu thập thông tin cần phải xác
định:
a/ Thời điểm quan sát
b/ Đối tượng quan sát
c/Nội dung quan sát
d/ Cả 3 ý trên
Câu 97: Phỏng vấn: chọn ý đúng:
a/ Là cách thu thập tin qua giao tiếp giữa người muốn có thơng tin và
người cung cấp thông tin.
b/ Là cách điều tra để có thơng tin phù hợp
c/ Là cách hỏi để tìm những khẳng định việc người đối diện làm làm đúng sai
hay sai
d/ Là cách kiểm tra xem trình độ người đối diện
Câu 98. Xác định nội dung GDSK (chọn câu sai):
a/ Phải thể hiện được những nội dung giáo dục chung.
b/ Phù hợp với đối tượng được giáo dục (về tuổi tác, tơn giáo, giới tính, trình độ
học vấn, tôn giáo, điều kiện kinh tế,...): rõ ràng dễ hiểu tránh dùng các từ
chuyên môn phức tạp.
c/ Phù hợp với mục tiêu đã đề ra.
d/ Được trình bày theo một trình tự phù hợp với quá trình nhận thức.
24



Một sinh viên Y

Câu 99. Các loại mục tiêu:
a/ Mục tiêu y tế : là sự cải thiện về mặt sức khoẻ cho nhóm đối tượng đích hoặc
cho mọi người trong cộng đồng.
b/ Mục tiêu giáo dục: là các hành động mà nhóm đối tượng đích hoặc mọi người
trong cộng đồng phải thực hiện để giải quyết vấn đề của họ. Mục tiêu giáo dục
góp phần đạt được mục tiêu y tế.
c/ Cả 2 câu a + b đều đúng
d/ Cả 2 câu a + b đều sai.
Câu 100. Có 3 loại mục tiêu giáo dục (chọn câu sai) :
a/ Mục tiêu về nhận thức.
b/ Mục tiêu về thái độ.
c/ Mục tiêu về kỹ năng.
d/ Mục tiêu về ứng xử.
Câu 101. Thành phần của mỗi mục tiêu:
a/ Một hành động hay việc làm cụ thể mà đối tượng đó phải làm;
b/ Một đối tượng đích;
c/ Một mức độ hồn thành;
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng
Câu 102. Nguyên tắc cơ bản trong khi viết mục tiêu:
a/ Rõ ràng, đơn giản, ngắn gọn; Sát hợp chương trình.
c/ Có thể đo lường được biểu hiện bằng con số.
d/ Có tính khả thi tức là có khả năng thực hiện được; Có mốc thời gian qui định
rõ.
d/ Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 103: Nguyên tắc cơ bản trong khi viết mục tiêu: Chọn ý sai:
a/ Rõ ràng, đơn giản, ngắn gọn
b/ Có thể đo lường biểu hiện bằng con số
c/ Có mốc thời gian quy định rõ

d/ Bắt đầu bằng một danh từ
25


×