Tải bản đầy đủ (.pdf) (231 trang)

Mô phôi doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.05 MB, 231 trang )

Chương 1: BIỂU MÔ (Epithelial tissue)
Biểumôlàphầnbao phủởmặtngoàicủacơ thể như da hoặclótở
mặttrongcủa các cơ quan nộitạng như các tế bào lót ở mặttrongcủa
ống tiêu hoá, hô hấp và bài tiết. Ngoài ra biểu mô còn là tập hợp các
tế bào tạo nên các tuyến nội tiết và ngoại tiết như tuyến mồ hôi, tuyến
sữa, tuyến tiêu hóa và tuyến giáp trạng.
Ống dẫn
Các tế bào biểumôở
da ếch
Tế bào tiết chế
ĐẶC ĐIỂM CỦABIỂU MÔ
 Tế bào củabiểumônằm sát vào nhau
tạo thành mộtkhốivững chắc, yếutố
gian bào không có hoặccórấtít.
 Tế bàocótínhphâncựcrõràng, phần
ngọnhướng ra ngoài, tập trung mạng
lướinộisinhchất, thể golgii, phầnnền
hướng vào trong, tập trung các ti thể.
 Tế bào củabiểu mô chóng chếtnhưng
cũng chóng phụchồi.
 Giữacáctế bào không có mạch máu xen
vào vì vậychấtdinhdưỡng và dưỡng
khí đều được thông qua màng đáy để
thẩmthấu vào các tế bào củabiểumô.
CHỨC NĂNG CỦA BIỂU MÔ
 Chứcnăng bảovệ: Bảovệ cho cơ thể
hoặccáccơ quan không bị tổnthương.
Nếu đãtổnthương thì tế bào củabiểumô
sẽ phát triển để hàn gắnlại.
 Chứcnăng hấpthụ: Biểumôphủởống
ruột, ống thậncóchứcnăng hấpthụ các


chấtdinhdưỡng cho cơ thể.
 Chứcnăng bài tiết: Ở các tuyếnngoại
tiếtvànộitiết, biểu mô là thành phầnchủ
yếutạonênchúngvàtế bào củabiểumô
là nơitiếtchế các chất giúp cho quá trình
sinh trưởng, sinh sảncủacơ thểđộng vật
xúc tiếnbìnhthường, không bị rốiloạn
hay đình trệ.
ống dẫn
bộ phận
tiết chế
BIỂU MÔ PHỦ KÉP
Biểumôphủ kép là biểu môn có từ hai
lớptế bào trở lên.
Biểumôphủ kép trụ: loại này có
hai lớptế bào, lớpngoàigồmlớp
tế bào hình trụ, lớp trong tế bào
hình lậpphương hoặc đadiện.
Ví dụ: Biểumôlóttrongống hô
hấpnhư khí quản hoặcphế quản.
Lớp ngoài gồm lớp tế bào hình trụ
Lớp trong tế bào hình lập phương
hoặc đa diện
BIỂU MÔ TUYẾN
Biểumôtuyếnlàtậphợptế bào chuyên hoá cao độ để thích nghi vớiviệc
tiếtchế và bài xuấtcácchất đãtổng hợp đượctừ tế bào củatuyến. Có hai
loại tuyến: tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết
A - Tuyến ống đơn
B- Tuyến ống chia nhánh
C- Tuyến túi nhánh

D - Tuyếntúi tạp
E: Tuyến ống-túi.
E
TUYẾNNGOẠI TIẾT
Tuyếntúi
Tuyếntúiđơn: tuyến này có
hình như một cái túi. Loạituyến
này gặpnhiều ởđộng vật không
xương sống.
Tuyến túi nhánh: tuyếngồm
nhiềutúiđổ vào ống dẫn chung
như tuyếnmỡởda.
Tuyếntúitạp: tuyếncónhiều
túi nhỏ có cuống đổ vào ống dẫn
như chùm nho như tuyếntụy,
tuyếnsữa, tuyếnnướcbọt.
Tuyến ống
Tuyến ống đơn: toàn bộ tuyếnlà
một ống thẳng như tuyến ở ruột
(Lieberkuhn) hoặcnhư tuyếnmồ hôi
(tuyếnmồ hôi là một ống thẳng
nhưng cuộnlại thành nhiều vòng).
Tuyến ống nhánh: tuyếnnàyhình
ống nhưng phân nhiều nhánh nhỏ,
có một ống dẫn chung nhưống dạ
dày, tuyếntử cung.
Tuyến ống tạp: tuyếnnàynhư tuyế
n
ống nhánh rấtphứctạp, tận cùng
của ống nhánh là bộ phậntiếtchế

như tuyếnnhờntrongmiệng.
TUYẾN NỘI TIẾT
A - Tuyến tản mạn; B - Tuyến túi; C - Tuyến lưới
1- Tế bào tuyến; 2 - Mao mạch; 3 - Mô liên kết; 4 - Ống sinh tinh
CHU KỲ TIẾT CHẾ
A-Kỳ tích trữ B - Kỳ bài xuấtC -Kỳ nghỉ
1 - Nhân
2-Tiểuvật
3-Hạtdịch
Kỳ tích trữ: các chất tiết được hình thành và tích trữ lại dưới dạng các
hạt nhỏ. Các hạt này nằm ở cực đỉnh của tế bào, đẩy nhân vào cực đáy,
các ti thể thưa dần và biến mất
Kỳ bài xuất: các hạt nhỏ chứa đầy chất tiết, sau đóvỡ ra, chất tiết được
thấm qua màng tế bào
để ra ngoài hoặc màng tế bào bị vỡ ra khi chất tiết
thoát ra ngoài.
Kỳ nghỉ: tế bào ở trạng thái nghỉ. Trong nguyên sinh chất chỉ còn ít hạt
tiết, nhân trở về vị trí trung tâm và ti thể xuất hiện trở lại.
PHƯƠNG THỨC BÀI XUẤT CHẤT TIẾT
1. Tuyến toàn vẹn: ở loại này, sau khi chấttiết đã hình thành và
tích đầytrongtế bào dướidạng hạttiết, các hạtnàysẽđượcvỡ
ra, chấttiếtngấm qua màng tế bào để vào máu hoặc ống dẫn. Đa
số tuyếnnộitiếtvàmộtsố tuyếnngoạitiếtnhư tuyếndạ dày,
tuyếntụy, tuyếnnướcbọtcóphương thứcbàitiếtnhư thế này.
2. Tuyế
n bán hủy: cả hạttiếtvàphần đỉnh tế bào bị hủyhoại
khi thảichấttiếtrangoài. Tuyếnsữa, tuyếnmồ hôi thuộcloại
tuyếnnày. Sauthờigianngắntế bào tuyếnsẽđượcphụchồitức
là tái sinh lạiphần đỉnh tế bào đãbị hủyhoại. Các hạttiếtdần
dầnhìnhthànhđể chuẩnbị vào chu kỳ tiếtmới.

3. Tuyế
n toàn hủy: khi chấttiếtthảira, toànbộ tế bào củatuyến
bị hủyhoại. Ví dụ: tuyếnnhờn ở da.
Chương 2: MÔ LIÊN KẾT
(Connective tissue)
Mô liên kết tập hợp các loại tế bào làm nhiệm vụ hỗ trợ cho các mô
khác. Mô liên kết có chức năng bảo vệ mang tính cơ học như
gân, dây chằng, sụn và xương, bảo vệ chống sự xâm nhập của vi
khuẩn, độc tố, dị vật vào cơ thể như các loại bạch cầu. Tuần hoàn
của máu và bạch huyết trong cơ thể mang chất dinh dưỡng đến cho
từng tế
bào và mang cặn bã từ tế bào thải ra ngoài.
Mô liên kết có nguồn gốc tư lá phôi giữa.
Mô liên kết bao gồm: Mô máu, mô liên kết thưa, mô liên kết dầy,
mô sụn và mô xương.
1. MÔ MÁU (blood)
Máu là mộtloại mô liên kết đặcbiệtmàchấtcănbản ở thể lỏng
có khốilượng riêng 1,032 ÷ 1,051; pH = 7,25 ÷ 7,7
Máu là chấtlỏng màu đỏ, hơinhớtgồmhaiphần: huyếttương và
huyếtcầu. Riêng máu tôm có màu xanh nhạt, máu mộtsố giun
biển có màu tím đỏ.
Huyếttương là mộtdạng dịch lỏng gồm có 90% nước & 10%
chất khô (7% protein và 3% các chấthữucơ và vô cơ).Trong
thành phầnchất khô gồ
m protein, lipid, carbone hydrate và các
chất khác. Ngoài ra, trong huyếttươngcòncócácmuốikimloại,
các chấtdinhdưỡng, enzyme, hoormon và kháng thể.
HUYẾT CẦU: Hồng cầu, bạch cầuvàtiểucầu
HỒNG CẦU
Hồng cầulàtế bào động vật chuyên hoá cao để vận chuyển CO2 và O2. Động

vật có vú: Hồng cầuhìnhcầu, lõm hai mặt và không có nhân. Động vậtcó
xương sống bậcthấpnhư cá, lưỡng thê, bò sát và chim, hồng cầuhìnhbầudục,
phồng hai mặt và có chân.
Hồng cầu không nhân Hồng cầucónhân
HỒNG CẦU (tt)
Hồng cầuchứa 60% nướcvà40% chấtkhô. Trongchất khô,
hemoglobin chiếm 90-95% Các loại protein khác nhau từ 3-8%,
lexithin 0.5%, cholesteron 0.3% và các ion kim loại, chủ yếuK+.
Màng hồng cầungăncản các chấtthể keo như protein, lipit thấm
qua. Các ion H+, OH-, HCO- và mộtsố acid amin thấm qua
dễ dàng. Các cation như K+, Na+, Ca++ thấm qua rấtítvàchậm,
thậm chí không thấmqua dượcnhư Ca++.
Đờisống hồng cầuchỉ từ 1- 4 tháng. Khi hồng cầugiàmộtsố tan
trong máu, mộtsố còn lạibị nộ
ibìcủaláchvàganthựcbào. Sắc
tố do hồng cầu phân hủy phóng thích sẽđược dùng để cấutạonên
hồng cầumới.
SỐ LƯỢNG VÀ KÍCH THƯỚC HỒNG CẦU
Tên loài Số lượng (triệutế bào /
mm
3
máu)
Đường kính (micron) /
Hình dạng
Cá chép 1.4 11 - 8.2 (bầudục)
Cá chình 1.42 13 - 9.8 (bầudục)
Bò 6 5.1
Dê 14.5 4
Người 4.5 – 5 7.5
Ếch 0.38 22.8 - 15.8 (bầudục)

BẠCH CẦU
Bạch cầulànhững tế bào máu
hình cầu có nhân, hình thái
củabạch cầuluônthayđổi để
thựchiệnchứcnăng bảovệ
cơ thể nó. Trong máu của
động vậtcócácloạibạch
cầunhư sau:
Bạch cầucóhạtgồm Bạch
cầutrungtính, bạch cầu ưa
acid và bạch cầu ưakiềm;
Bạch cầu không hạtgồmcó
Lymphocyte và bạch cầu
đơn
nhân
Tế bào bạch cầutrong
tiêu bảnmômáu
BẠCH CẦU CÓ HẠT
Bạch cầu trung tính: Có số lượng nhiều
nhấttrongtổng số bạch cầu, chiếmtừ 60-70%.
Tế bào có dạng hình cầu, đường kính 7 micron.
Trong nguyên sinh chất có các hạtbắtmàu
thuốc nhuộmcả acid lẫnkiềm. Bạch cầutrung
tính có tính vận động cao và có khả năng thực
bào lớn. Do vậykhicơ thể bị vếtthương, bạch
cầu trung tính kéo đến để thựcbàovi khuẩn
và các vậtlạ
. Nhân củabạch cầu này luôn biến
đổi. Lúc còn non nhân có dạng hình que, khi
già thì nhân phân ra các thùy, có thể có từ 2 - 5

thùy.
Bạch cầucóhạtlàcácloạibạch cầu mà trong nguyên sinh chất có các hạtbắt
màu thuốc nhuộm. Bạch cầucóhạtcóbaloại:
1 - Hạt không đặcthù; 2 -Hạt đặchiệu; 3 - Glycogen
BẠCH CẦU CÓ HẠT (tt)
Bạch cầu ưaacid
1- Hạt đặchiệu; 2 - Tinh thể trong hạt
Chiếmtừ 2 - 4% tổng số bạch cầu,
đường kính từ 10 -12 micron, các hạt
trong nguyên sinh chấtbắt màu acid.
Hạt trong nguyên sinh chấtcủabạch
cầu này có kích thướclớnhơnhạt
trong nguyên sinh chấtcủa các loại
bạch cầucóhạt khác.
Bạch cầu ưaacid tăng số lượng khi cơ
thể bị cảmnhiễmvi khuẩn, cảmnhiễm
ký sinh trùng đường ruột và các trạng
thái dịứng cũng như tiêm protein
lạ vào cơ thể.
BẠCH CẦU CÓ HẠT (tt)
Bạch cầu ưakiềm
Chiếmtừ 0,5 - 1% tổng số bạch cầu.
Đường kính từ 8 - 10 micron.
Các hạt trong nguyên sinh chấtbắt
màu thuốc nhuộmkiềm. Ở mộtsố
loài cá không có loạibạch cầu này.
Chứcnăng củanóchưarõnhưng khi
cơ thể thiếu vitamin A, loạibạch cầu
này tăng lên rõ rệt.
BẠCH CẦU KHÔNG HẠT

(1) Bạch cầu Lymphocyte
Chiếm khoảng từ 20-25% tổng số bạch
cầu, ở các động vật còn non có thể
chiếm đến50%.
Có khả năng thực bào khi ra ngoài mạch
máu vào tổ chứcliênkết. Lympho cầu
có thể biếnthànhtổ chứcbào, tế bào sợi
hoặctương bào.
Bạch cầu không hạtlàcácloạibạch cầu mà trong nguyên sinh
chấtcủa chúng không chứacáchạtnhỏ bắtmàuthuốc nhuộm
Có hai loại:
A - Lympho bào cỡ trung bình (Gr - Hạt ưa azua; G - Bộ Golgi; V - Không bào)
B - Lympho bào nhỏ với nhiều vi nhung mao ngắn
Siêu cấutrúcbạch cầu đơnnhân
Gr - Hạt; V - Không bào
(2) Bạch cầu đơn nhân
Chiếmtừ 6 – 8 % tổng số bạch cầu.
Nhân có hình móng ngựahoặcbầu
dục. Có khả năng thực bào ngay
trong huyếtquản.
BẠCH CẦU KHÔNG HẠT (tt)
ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA BẠCH CẦU
Số lượng củabạch cầuíthơnhồng cầu khá nhiều, thường chỉ 6.000 – 8.000 tế
bào/ml. Số lượng bạch cầubiến đổi tùy theo tình trạng sinh lý củacơ thể, số
lượng tăng lên sau buổi ănvàkhiđộng vật nhiễmbệnh.
Tính vận động: Bạch cầucótínhvận động như amip, có tính hướng dương
vớidưỡng khí, độctố của vi khuẩn, dị vật, xác tế
bào cùng vớichấtcặnbã.
Chúng có thể chui qua các mạch máu nhỏđểvào các tổ chức khác hay ngược
lại.

Tính thực bào: Bạch cầuthực bào các dị vật, vi khuẩnvàxáctế bào chết.
Chúng dùng giả túc bao lấyvàtiết men tiêu hoá để tiêu diệt. Bạch cầu trung
tính có khả năng thựcbàolớn.
Tinh tiếtchế: Bạch cầucókhả năng tiếtchế nhiềuloại men như men tiêu hoá
protein, lipit, gluxit, men oxy hoá,v.v…có khả năng sinh ra các kháng thểđể
chống lạ
icácđộctố của vi khuẩnhoặc các chất độc khác xâm nhậpvàocơ
thể.
TIỂU CẦU
Tiểucầulànhững mảnh vụntrong
máu, số lượng từ 150.000 - 300.000/ml.
Tiểucầucóthể tồntaị trong máu từ 5 –
9 ngày. Hình dáng tiểucầu không nhất
định
Tiểucầu đóngvaitròquantrọng trong
quá trình đôngmáuvìnórấtdễ tan để
giải phóng men Thronbokinaza có tác
dụng biến fibrinogen thành fibrin.
Các tiểuhuyếtcầu
2. MÔ LIÊN KẾT THƯA (loose connective tissue)
Mô liên kếtthưalàtổ chứccótínhchấtmềm
mại, hình thái bất định, phân bố lót đệmkhắp
cơ thể.
Mô liên kếtthưalànơimàchấtdinhdưỡng
thông qua nó để vào các tổ chức khác.
Thường phân bố dướibiểu mô, dưới da, xung
quanh xương, cơ, mạch máu và dây thần kinh.
Thành phầncấutạochủ yếucủa liên kếtthưa
bao gồm:
Chấtgianbào,

Các dạ
ng sợi, và
Các loạitế bào.
Tiêu bảnmôliênkếtthưa
MÔ LIÊN KẾT THƯA (tt)
Chất gian bào: Chiếm 62% nướcvàmuốivôcơ tạo thành dịch mô.Thành phần
cấutạochủ yếucủachất gian bào là glycoprotein (protein+hydrat carbon), các
phân tử keo (phocolagen + tropocolagen), những albumin, mucopolysaccharid
acid kếthợpvới protein.
Các dạng sợi:
Sợikeo:Bao gồm nhiềusợinhỏ hợp thành. Trên các sợi keo có các đoạnsáng
tốixenkẽ theo chu kỳ nhất định. Mỗi chu kỳ dài 640 A0. Đường kính các sợi
này từ 300 – 1500 A
0
. Khi gặpnước axit loãng hoặckiềm loãng sợikeotrương
nở 50% và gặpnhiệttrương nở 500% rồisauđó tan thành chất keo (gelatin).
Sợi chun cũng gồm nhiềusợinhỏ, nhưng chúng phân nhánh và nốivới nhau tạo
thành mắclưới. Cũng như sợi keo, khi gặpnước axit loãng hoặckiềm loãng
hoặcnhiệt độ cao nó cũng chương nở và biến thành keo. Sợi chun có tính đàn
hồi cao, đạt 3.8-6.3 kg/cm
2
.
Tiêu bảnmôliênkếtthưa
Sợi chun
1: Nguyên bào sợi; 2:Tế bào sợi
3: Đạithực bào; 4: Tương bào
5: Dưỡng bào; 6: Tế bào mỡ
7: Tế bào nội mô; 8: Lympho bào
9: Bó sợitạo keo; 10: Sợi chun

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×