Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Đề tài báo cáo xử lí nước thải sinh hoạt ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 35 trang )

Xử lí nước
thải sinh hoạt
1. Đặng Thị Thu Hiền
2. Cao Thị Hằng
3. Võ Thị Hằng
4. Mai Thị Hằng
5. TRần Thị Vinh Hạnh
6. Nguyễn Hữu Hậu
Nhóm 5
Nội dung chính
Lý do chọn đề tài
I. Tổng quan về nước thải sinh hoạt
II. Các phương pháp xử lí
Mở đầu
Nội dung
Kết luận
Mở đầu

Lý do chọn đề tài
-
Tài nguyên nước đóng vai trò rất quan trọng đối với con người. Theo thống kê,
trung bình mỗi người sử dụng 200-300l nước SH/ngày đêm.
-
Nước sinh hoạt sau khi sử dụng trở thành nước thải sinh hoạt. Với nhu cầu về
nước ngày càng tăng thì lượng nước thải sinh hoạt cũng ngày một lớn.
Gây sức ép lên hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Đòi hỏi tăng
cường hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt.
Khái niệm và nguồn gốc1
Tính chất và thành phần2
Nguyên nhân3


Ảnh hưởng 4
I. Tổng quan về nước thải SH
1. Khái niệm và nguồn gốc
1. Khái niệm
Nước thải sinh hoạt là loại nước được thải bỏ ra sau khi sử dụng cho các mục đích
sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,
2. Nguồn gốc
Được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, làng nghề, chợ, và các
công trình công cộng khác.
1. Khái niệm và nguồn gốc
1. Khái niệm và nguồn gốc
- Lượng nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào:
+ Dân số
+ Tiêu chuẩn cấp nước
+ Đặc điểm của hệ thoát nước
- Các trung tâm đô thị: nước thải sinh hoạt thường thoát bằng
hệ thống thoát nước dẫn ra hệ thống xử lý.
- Các vùng ngoại thành và nông thôn: do không có hệ thống
thoát nước nên nước thải thường được tiêu thoát tự nhiên vào
các ao hồ hoặc thoát bằng biện pháp tự thấm.
1. Khái niệm và nguồn gốc
Cống rãnh thoát nước ra tự nhiên
2. Tính chất và thành phần nước thải SH
-
Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân huỷ
sinh học, ngoài ra còn có cả các thành phần vô cơ, vi sinh vật
và vi trùng gây bệnh nguy hiểm.
-
Chất hữu cơ chứa trong nước thải SH gồm:
+ Protein (40-50%)

+ Hydrat cacbon (40-50%)
Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong
khoảng 150-450mg/l theo trọng lượng khô.
+ Chất hữu cơ khó bị phân huỷ sinh học (20-40%)
2. Tính chất và thành phần nước thải SH

Gồm 2 loại (theo thành phần
nước thải):
- Nước thải nhiễm bẩn do chất bài
tiết của con người từ các phòng
vệ sinh.
- Nước thải nhiễm bẩn do các chất
thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp,
các chất rửa trôi, kể cả làm vệ
sinh sàn nhà.

Nước thải sinh hoạt thường
không phức tạp như nguồn nước
thải công nghiệp vì nó không có
nhiều thành phần độc hại như
phenol, và các chất hữu cơ độc
hại.

Ở những khu dân cư đông đúc,
điều kiện vệ sinh thấp kém, nước
thải sinh hoạt không được xử lý
thích đáng là một trong những
nguồn gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng.
Nồng độ đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải SH

Chất ô nhiễm trong chất thải Nồng độ(mg/l)
Loại mạnh Loại TB Loại yếu
Tổng chất rắn (TS) ≥ 1 200 750 ≤350
Chất rắn lơ lửng (SS) ≥350 200 ≤100
Nito tổng số ≥85 40 ≤20
Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD )₅ ≥300 200 ≤100
Nhu cầu oxy hóa học (COD) ≥1 500 500 ≤250
Photphat tổng số ≥20 10 ≤6
Dầu, mỡ ≥150 100 ≤50
N0²ˉ 0 0 0
N0³ˉ 0

0 0
3. Nguyên nhân ô nhiễm do NTSH

Đô thị hóa diễn ra quá nhanh

3. Nguyên nhân ô nhiễm do NTSH

Hệ thống xử lý nước thải yếu kém không tương xứng với sự phát triển cơ sở hạ
tầng.
3. Nguyên nhân ô nhiễm do NTSH

Ý thức của cộng đồng
4. Ảnh hưởng của nước thải SH
Ảnh hưởng tới môi trường:
- COD, BOD sự khoáng hoá, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một
lượng lớn và gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh
hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước. Nếu ô nhiễm quá mức,
điều kiện yếm khí có thể hình thành. Trong quá trình phân huỷ

yếm khí sinh ra các sản phẩm như H
2
S, NH
3
, CH
4
, làm cho nước
có mùi hôi thúi và làm giảm pH của môi trường.
-
SS: lắng đọng ở nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí.
-
Ammonia, P: đây là những nguyên tố dinh dưỡng đa lượng.
Nếu nồng độ trong nước quá cao dẫn đến hiện tượng phú dưỡng
hoá
4. Ảnh hưởng của nước thải SH

Ảnh hưởng tới sức khỏe con người:
- Gây một số bênh ngoài da: nấm da
- Gây một số bệnh về đường tiêu hóa: do các vi trùng gây bệnh tả, kiết lỵ,…
- Gây một số bệnh nguy hiểm do nhiễm độc kim loại nặng
- Mù hôi thối gây khó chịu và ảnh hưởng tới hệ thần kinh con người.
4. Ảnh hưởng của nước thải SH
II. Các phương pháp xử lý
1. Xử lý bậc 1
-
Mục đích:
Nhằm tách loại ra khỏi nước thải các tạp chất nổi, các chất có kích thước lớn
và các chất dễ lắng.
-
Áp dụng:

+ Song chắn rác, thiết bị nghiền rác
+ Bể lắng cát, sân phơi cát
+)Bể lắng đợt 1
2. Xử lý bậc 2
-
Mục đích:
Nhằm loại bỏ khỏi nước các chất hữu cơ có dạng hòa tan, dạng keo và dạng phân tán
nhỏ. Thực chất đây là quá trình xử lý sinh học (quá trình khoáng hóa các chất hữu
cơ dưới tác dụng của VSV).
2. Xử lý bậc 2
-
Phân loại theo điều kiện làm thoáng:
**Xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên: Cánh đồng tưới
Cánh đồng lọc
Hồ sinh vật
**Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo:
+ Quá trình vi sinh lơ lửng: Bể bùn hoạt tính thổi khí
Mương oxy hóa
Hồ sinh vật
+ Quá trình sinh học dính bám: Bể lọc sinh học nhỏ giọt


Bể lọc tiếp xúc quay
+ Quá trình VSV kết hợp: Bể sinh học hiếu khí tiếp xúc
2. Xử lý bậc 2
-
Trong xử lý bậc 2, sinh khối bùn hoạt tính tăng lên liên tục và
đồng thời các lớp màng vi sinh già cỗi luôn được tách ra khỏi
vật liệu lọc, do đó cần phải loại chúng ra khỏi nước thải ở bể
lắng đợt 2.

-
Bùn lắng ở bể lắng đợt 2( bùn hoạt tính) một phần được đưa
về bể Aerotank để tăng nhanh quá trình oxy hóa sinh hóa gọi
là bùn hoạt tính tuần hoàn( thường chiếm 40-50% thể tích
bùn), phần còn lại là bùn hoạt tính dư và được dẫn đến các
công trình xử lý cặn bùn.
3. Xử lý bậc cao
-
Mục đích:
Nhằm loại bỏ các chất dinh dưỡng( N,P) trong nước thải để
tránh xảy ra hiện tượng phù dưỡng hóa các nguồn tiếp nhận
nước thải, khi có yêu cầu xử lý cao để tái sử dụng nước thải.
-
Áp dụng:

+ Hấp phụ
+ Làm trong khử màu
+ Lọc
4. Khử trùng
-
Mục đích:
Nhằm mục đích loại bỏ các VSV có trong nước thải.
-
Áp dụng:
+Khử trùng bằng hóa chất: bể tiếp xúc
+ Khử trùng bằng nhiệt
+ Khử trùng bằng tia bức xạ
+ Khử trùng bằng ozon

×