Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

Chương trình quản lý điểm bằng ngôn ngữ java

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 129 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
LẬP TRÌNH JAVA
ĐỀ TÀI :

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ ĐIỂM HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Giảng viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện:
Mã lớp học phần :

TP.HCM ,Tháng 4 năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
LẬP TRÌNH JAVA
ĐỀ TÀI :

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ ĐIỂM HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Giảng viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện:
Mã lớp học phần :


TP.HCM ,Tháng 4 năm 2022


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên ,em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy– người đã
hướng dẫn chúng em trong suốt q trình làm đồ án mơn Lập trình
Java. Cảm ơn Thầy vì đã tạo điều kiện cũng như giúp đỡ để em hồn
thành đồ án mơn học một cách tận tình nhất. Nhờ có Thầy mà em
mới cố gắng tìm tịi, nghiên cứu để xây dựng đồ án của mình.
Do thời gian thực hiện cùng với kinh nghiệm và kiến thức cịn hạn
chế nên khơng tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được
những ý kiến, nhận xét của q thầy cơ để em có thể bổ sung, hoàn
thiện kiến thức của bản thân.
Cuối cùng , em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giảng viên
trong trường Đại học Tài Chính – Marketing nói chung và các thầy cơ
trong khoa Cơng Nghệ Thơng Tin nói riêng đã dạy cho chúng em
những kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyên
ngành, giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện
giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Một lần nữa em xin cảm ơn Thầy rất nhiều.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2022
Sinh viên thực hiện


MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
1


Từ viết tắt
JDBC

2
3

CSDL
JMV

4

CT-HSSV

5

QLĐT

1

4

Ý nghĩa
Java Database
Connectivity là một
API dùng để kết nối
và thực thi các câu
lệnh SQL xuống
database
Cơ sở dữ liệu
(Java Virtual

Machine) là 1 máy
ảo java – nó được
dùng để thực thi các
chương trình Java
hay hiểu nơm na là
trình thơng dịch của
Java
Cơng Tác-Học Sinh
Sinh Viên
Quản lý đào tạo


DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH-VIỆT
STT
1
2

Thuật ngữ Anh-Việt
Database
Form

3
4
5
6
7

Username
Password
Login

Remember me
Reset

5

Ý nghĩa
Cơ sở dữ liệu
Khung giao diện để
trình bày nội dung
chương trình
Tài khoản
Mật khẩu
Đăng nhập
Ghi nhớ
Cài lại hay đặt lại


DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
DANH MỤC HÌNH

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3. 1 Tập thực thể Giảng viên
Bảng 3. 2 Tập thực thể Sinh viên
Bảng 3. 3 Tập thực thể Học phần
Bảng 3. 4 Tập thực thể Lớp học phần
Bảng 3. 5 Tập thực thể Điểm Học Phần

6



7


Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gòn

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THÔNG
TIN ĐIỂM HỌC PHẦN SINH VIÊN
I.1 Giới thiệu đơn vị
Trường Đại học Sài Gòn được thành lập theo Quyết định số
478/QĐ-TTg ngày 25/04/2007 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở
nâng cấp Trường Cao đẳng Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Đại học
Sài Gịn là cơ sở giáo dục Đại học cơng lập trực thuộc UBND TP. Hồ
Chí Minh và chịu sự quản lý Nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo dục
và Đào tạo. Đại học Sài Gòn là trường đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực.
Đại học Sài Gịn đào tạo từ trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học.
Đại học Sài Gòn đào tạo theo 2 phương thức: chính quy và khơng
chính quy (vừa làm vừa học, liên thông). Tốt nghiệp Đại học Sài Gòn
người học được cấp các bằng cấp: cử nhân, kỹ sư, thạc sỹ..
Hiện nay Đại học Sài Gòn đang tổ chức đào tạo cho:
-

11
03
33
03
07
07


ngành đào tạo Sau đại học
ngành đào tạo quốc tế
ngành đại học chính quy
ngành cao đẳng chính quy
ngành đào tạo văn bằng hai
ngành đào tạo hình thức vừa làm vừa học ( Đại học toàn

-

phần)
19 ngành đào tạo hình thức vừa làm vừa học ( Đại học liên

-

thơng)
21 loại hình bồi dững ngắn hạn
Ngồi việc đào tạo cấp bằng, Đại học Sài Gòn còn được phép

đào tạo cấp các chứng chỉ tin học và ngoại ngữ. Đại học Sài Gòn
cũng được Bộ Giáo dục và Đào tạo và cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư
phạm bậc I, bậc II. Đại học Sài Gòn cũng đào tạo và cấp các chứng
chỉ về ứng dụng Công nghệ thông tin và các nghiệp vụ khác.
Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường

Trang 8


Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gòn
Các cơ sở hoạt động của Đại học Sài Gịn:

Trụ sở chính: 273 An Dương Vương – Phường 3 – Quận 5
Cơ sở 1: 105 Bà Huyện Thanh Quan – Phường 7 – Quận 3
Cơ sở 2: 04 Tôn Đức Thắng – Quận 1
Cơ sở 3: 20 ngô thời nhiệm – Quận 3
Trường Trung học Thực Hành – 220 Trần Bình Trọng – Phường 4 –
Quận 5

I.2 Lí do hình thành đề tài:
Trước kia trong lĩnh vực quản lý thông tin điểm học phần của
sinh viên, việc điều chỉnh và bổ sung thông tin thực hiện rất khó
khăn và khơng rõ ràng, việc tìm kiếm thơng tin mất nhiều thời gian,
độ chính xác kém, do đó việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các
hoạt động quản lý trong nhà trường ngày càng trở nên phổ biến và
cần thiết.Và phổ biến nhất là hệ thống quản lý thơng tin sinh viên.
Trước sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ gắn liền
với việc ứng dụng các thành tựu như: Kết nối vạn vật, Thực tế ảo, Dữ
liệu lớn, Trí tuệ nhân tạo… cơng tác quản lý điều hành của ngành
Giáo dục - Đào tạo nói chung và các cơ sở đào tạo đại học nói riêng
trở nên toàn diện, khoa học, minh bạch hơn. Trong những năm qua,
ngành Giáo dục – Đào tạo đã tích cực triển khai, ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý, điều hành, bước đầu đã xây dựng cơ sở dữ
liệu toàn ngành về giáo dục và đào tạo phục vụ thơng tin quản lý
giáo dục.
Tại Trường Đại học Sài Gịn cũng đã và đang xây dựng cơ sở dữ
liệu về giáo dục và đào tạo phục vụ thông tin quản lý giáo dục. Qua
đó, để đáp ứng nhu cầu về quản lí thơng tin điểm học phần của sinh
viên, làm giảm thời gian công sức cho cán bộ nhân viên nhà trường.
Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường

Trang 9



Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gịn
Đồng thời, tăng tính bảo mật, độ tin cậy và tính chính xác cho việc
tính tốn và quản lí thơng tin của sinh viên, việc có một phần mềm
quản lí thơng tin chun nghiệp càng trở nên cần thiết. Vì lí do đó
em đã quyết định chọn đề tài “Quản lí thơng tin điểm học phần
của sinh viên tại Trường Đai học Sài Gòn” cho đồ án mơn học
lập trình JAVA của mình.

I.3 Mục tiêu đề tài
Tìm hiểu về các hoạt động quản lý thông tin điểm học phần sinh
viên của trường Đại Học Sài Gòn với các nội dung sau :






Quản
Quản
Quản
Quản
Quản








sinh viên
giáo viên
học phần
lớp học phần
điểm học phần

Xây dựng chương trình “Quản lý thơng tin điểm học phần sinh
viên ” của trường Đại học Sài Gòn . Bài tốn đặt ra với mục đích xây
dựng chương trình quản lý có hiệu quả , chính xác và tiết kiệm được
thời gian cho ban quản lý nhà trường .

I.4 Nội dung đề tài
Tìm hiểu và xây dụng chương trình “Quản lý điểm học phần sinh
viên ” tại trường Đại học Sài Gòn gồm : quản lý sinh viên , quản lý
giáo viên , quản lý học phần , quản lý lớp học phần .

I.5 Đối tượng và phạm vi đề tài :


Quản lý sinh viên :
Việc quản lí hồ sơ sinh viên trong trường đại học là một việc rất

quan trọng. Nếu quản lí hồ sơ khơng tốt sẽ làm ảnh hưởng đến việc
theo dõi sinh viên và những việc liên quan đến sinh viên đang theo

Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường

Trang 10



Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gòn
học tại trường cũng như những sinh viên đã ra trường. Việc quản lí
hồ sơ sinh viên tốt sẽ giúp chúng ta biết được thơng tin chính xác về
sinh viên đó.
Khi muốn biết thơng tin về ai đó thì ta có thể sử dụng hồ sơ mà
chúng ta quản lí để tìm thơng tin về họ.
• Quản lý giáo viên :
Giáo viên là người giảng dạy các sinh viên trên lớp , trực tiếp
cho các em sinh viên kiểm tra trên lớp để lấy điểm quá trình ,
sau đó bàn giao điểm lên phịng khảo thí để sửa đổi và cập
nhật lên phần mềm .
• Quản lý học phần :
Lớp học là đơn vị học tập của từng sinh viên. Muốn cho một lớp
học nào đó học mơn này, thì cần phải có thơng tin về mơn học này
trong danh sách các mơn học của trường.
• Quản lý lớp học phần :
Lớp học phần là nơi để phịng quản lý đào thơng báo lịch học
,giáo viên giảng dạy và số lượng sinh viên tham gia học trong
lớp học phần đó.
• Quản lý điểm học phần :
Quản lí điểm trong trường đại học thì hầu hết các trường đều
làm khá tốt khơng cịn tình trạng nhầm điểm hay sai điểm. Điểm
trong trường đại học là điểm có rất nhiều cột với nhiều hệ số. Vì vậy,
việc quản lí cũng hết sức khó khăn, đặc biệt là khâu tính điểm trong
trường đại học gồm những cột điểm: điểm quá trình (chiếm 30%) và
điểm thi kết thúc học phần (chiếm 70%) đối với các môn lý thuyết,


Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường

Trang 11


Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gịn
điểm q trình (chiếm 50%) và đồ án môn học (chiếm 50%) đối với
các môn thực hành phịng máy.
Cách thức tìm kiếm thơng tin về sinh viên:
Trong các trường đại học việc tìm kiếm cịn là vấn đề mà chúng
ta cần quan tâm. Việc tìm kiếm một sinh viên gặp rất nhiều khó khăn
như: các sinh viên khá, giỏi, những sinh viên là cán bộ lớp…

I.6 Phương pháp nghiên cứu :


Tìm hiểu, tham khảo tài liệu để củng cố kiến thức cơ bản về mơn

lập trình Ngơn ngữ Java.
− Tham khảo các trang web về lập trình Java liên quan đến đề tài



đồ án.
Áp dụng các kiến thức được giảng dạy trên lớp vào chương trình
Tham khảo ý kiến của các giảng viên.

I.7 Dự kiến kết quả đạt được



Hoàn thành đồ án đề tài “ xây dựng chương trình quản lý thơng

tin điểm học phần của sinh viên” tại trường Đại học Sài Gòn.
− Tạo được 1 chương trình quản lý thơng tin sinh viên giống với
thực tế nhất có thể.

Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường

Trang 12


Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gòn

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
II.1 Đặt vấn đề:
II.1.1 Mơ tả bài tốn:
Phịng quản lý đào tạo sẽ tiến thành lập danh sách sinh viên
trúng tuyển vào trường Đại học Sài Gòn . Mỗi sinh viên khi bước vào
trường sẽ được cung cấp một phần mềm đăng nhập và tài khoản cá
nhân do phòng quản lý đào tạo trực tiếp quản lý , Sau đó sinh viên
đăng nhập “tài khoản ”và “mật khẩu ” của mình vào phần mềm ,
cổng thông tin của trường sẽ hiện ra các nội dung như : trang chủ ,
thông báo , thơng tin sinh viên , thời khóa biểu , điểm …Sinh viên
sau khi đăng nhập vào trong có thể xem thơng tin cá nhân của mình

Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường

Trang 13



Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gịn
có đúng khơng , nếu khơng chính xác có thể chỉnh sửa lại thơng tin
của mình một cách chính xác , sinh viên chỉ có quyền hạn được sửa
thơng tin cá nhân , cịn lại thì thuộc quyền quản lý của phòng đào
tạo .
Người dùng được chia làm hai đối tượng chính:quản lý hệ thống
và người truy cập hệ thống để xem thông tin.
Quản lý hệ thống có quyền cập nhật,chỉnh sửa thơng tin trong
tồn hệ thống.với hệ thống “quản lý thông tin điểm học phần sinh
viên” người quản lý hệ thống có chức năng cập nhật thông tin như:
thông tin sinh viên, thông tin học phần, điểm học phần,…
Quản Lý Sinh Viên: Hệ thống sẽ nhập danh sách sinh viên có
sẵn tại phịng đào tạo, thêm sửa thơng tin sinh viên, và xóa sinh
viên trong trường hợp sinh viên bị thơi học hoặc ngun nhân nào
đó.
Quản Lý Môn Học -Thêm môn học: Thêm môn học cho sinh
viên sau khi có được danh sách các mơn học trong học kỳ của sinh
viên. Trong trường hợp có sinh viên học lại hoặc học thêm môn
học khác, bộ môn phải thêm vào. Và hệ thống quản lý cũng phải
thêm môn học cho sinh viên để quản lý điểm môn đó.
Xóa mơn học: nếu mơn học bị thêm nhầm cho sinh viên, hệ
thống có thể xóa đi. Theo Dõi Xử Lý Điểm: Quá trình này,là quá
trình cốt lõi của hệ thống, nó bao gồm các chức năng con:
Nhập Điểm: Hệ Thống Sẽ nhận Điểm Từ Giáo viên bộ môn và
nhập vào hệ thống điểm Lần 2 hệ thống sẽ nhập nguồn điểm từ kết

Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường


Trang 14


Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gòn
quả thi của sinh viên trong kỳ thi. Sau đó , tổng điểm của cả hai lần
và đưa ra kết quả cuối cùng.
Sửa Điểm: Sau khi báo điểm cho sinh viên nếu có sai xót có thể
sửa lại Người truy cập hệ thống là những người cần lấy thông tin cần
thiết từ hệ thống, và đối tượng này khi truy cập vào hệ thống để xem
thông tin cần có tài khoản. Đối tương này chỉ có quyền truy nhập
xem thông tin chứ không thể cập nhật,sửa đổi thơng tin trong hệ
thống.
II.1.2 Quy trình nghiệp vụ:

Hình 2. 1 Sơ đồ quy trình nghiệp vụ
Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường

Trang 15


Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gòn
(1) Sinh viên nộp đơn xét tuyển vào trường đại học .
(2) Phòng quản lý đào tạo tiếp nhận thơng tin xét tuyển .
(3) Phịng quản lý Thông báo đến sinh viên trúng tuyển đại học .
(4) Sinh viên nhận thông báo trúng tuyển và bắt đầu nhập học .
(5) Phòng quản lý đào tạo tiếp nhận thông tin sinh viên nhấp học .
(6) Sinh viên được phòng đào tạo phân bổ lớp , lớp , khoa và lưu

thơng tin .
(7) Phịng thảo thí nhận danh sách sinh viên và tổ chức thi .
(8) Sinh viên tiến hành kiểm tra và thi cuối kì .
(9) Phịng khảo thí tiếp nhận kết quả và lưu điểm vào hệ thống .

II.1.3 Khái niệm:
Quản lý điểm học phần sinh viên tại Trường Đại học Sài Gịn là
quản lý q trình học tập, trong đó có tất cả hồ sơ sinh viên, các
thông tin liên quan đến sinh viên và điểm trong q trình học tập tại
trường.
II.1.4 Vai trị quản lý điểm học phần của sinh viên:
Quản lí điểm học phần sinh viên có vai trị quan trọng trong việc
quản lí sinh viên của nhà trường và đối với sinh viên.
Ngày nay, cơng nghệ tiên tiến giúp nhà trường quản lí thông tin
điểm một cách sát sao, hiệu quả nhất. Hệ thống quản lý thông tin
sinh viên sẽ giúp công tác quản lý thông tin sinh viên ở nhà trường
giải quyết được những khó khăn của các phương pháp thủ cơng và
tăng tính hiệu quả của cơng tác quản lý.

Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường

Trang 16


Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gòn
II.1.5 Ý nghĩa quản lý điểm học phần của sinh viên:
Công tác quản lý điểm học phần sinh viên địi hỏi phải có sự
thống nhất và tuyệt đối chính xác giúp cho các cơ quan quản lý có
điều chỉnh hợp lý, kịp thời về phương pháp quản lý và kế hoạch đào

tạo.
Hệ thống này giúp cho các phịng quản lí theo dõi, đánh giá kết
quả học tập của sinh viên một cách nhanh nhất và chính xác nhất.
Nó sẽ làm giảm đáng kể cơng sức, giấy tờ. sổ sách lưu trữ.
II.1.6 Công việc cụ thể và nhiệm vụ quản lý điểm học
phần sinh viên:
*Công việc cụ thể của quản lí điểm học phần của sinh viên
tại Trường Đại học Sài Gịn:
*Lưu trữ thơng tin sinh viên: là một việc hết sức quan trọng
khi sinh viên nhập học vào trường , phịng CT-HSSV có nhiệm vụ
kiểm tra thơng tin của HSSV trên hồ sơ khi nhập học , đối chiếu với
hồ sơ (bản chính) trong học kỳ đầu của năm học thứ nhất .
Đối với HSSV mới tốt nghiệp sau 01 năm phải nộp bằng tốt
nghiệp trung học phổ thơng bản chính để kiểm tra, đối chiếu.
Sau khi hồn thành cơng tác kiểm tra, đối chiếu, Phịng CT-HSSV
tiến hành nhập các thông tin cá nhân của sinh viên lên phần mềm
và tiến hành trả Bằng tốt nghiệp THPT và Học bạ chính cho sinh viên.
*Lưu trữ thơng tin giảng viên: sau khi giáo viên đăng ký
tham gia vào việc giảng dạy ở trường , phòng quản lý đào tạo sẽ
tiếp nhận hồ sơ của giảng viên đưa lên hệ thống phần mềm của
trường và được lưu trữ lại trên phần mềm của trường.

Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường

Trang 17


Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gịn
*Lưu trữ thơng tin học phần: sẽ được phịng QLĐT đưa lên

cổng thơng tin của nhà trường , sinh viên sau khi đăng nhập vào
phần mềm sẽ thấy thông tin của học phần mà bạn muốn đăng ký
gồm : mã học phần , tên học phần , số tín chỉ cần đăng ký học phần
đó .
*Lưu trữ thơng tin lớp học phần: sẽ được phịng QLĐT sắp
xếp để sinh viên có thể đăng ký lớp học phần trên phần mềm và có
thể lựa chọn lớp học phần mà mình mong muốn.
*Tổ chức thi:
Phịng khảo thí – quản lí chất lượng và giảng viên sẽ tiến hành
cho sinh viên kiểm tra trong quá trình học và thi cuối kì để có điểm
kết thúc học phần.
*Cập nhật điểm:
Sau các kì thi kết thúc mơn phịng khảo thí – quản lí chất lượng
sẽ cập nhật điểm điểm q trình từ giảng viên và điểm thi kết thúc
học phần của sinh viên.
Điểm quá trình chiếm 30% và điểm thi kết thúc học phần chiếm
70% đối với các môn đại cương. Điểm q trình chiếm 50% và đồ án
mơn học chiếm 50% đối với các mơn chun ngành.
Ngồi việc cập nhật điểm của từng sinh viên, hệ thống cũng có
thể tra cứu một số thông tin cần thiết về sinh viên như ngày sinh,
quê quán, chỗ ở hiện tại... Hệ thống lưu trữ, xử lý kết quả học tập
của sinh viên theo quy chế của trường. Kiểm soát thống kê việc khen
thưởng, xét học bổng, xét lưu ban, thi lại, học lại của sinh viên một
cách nhanh chóng và chính xác. Thơng qua cơng tác quản lí mà có
thể có hồ sơ cụ thể vể kết quả học tập rèn luyên của sinh viên khi ra
trường.
Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường

Trang 18



Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gòn
II.1.7 Hệ thống quản lý điểm học phần của sinh viên:
Trường đại học Sài Gòn mỗi năm tiếp nhận một số lượng sinh
viên lớn. Một trong những khó khăn mà phịng đào tạo của trường
gặp phải đó là quản lý thông tin điểm của sinh viên, không chỉ những
sinh viên mới nhập học mà cịn có nhiều sinh viên hiện đang học tập
tại trường. Vì vậy yêu cầu của trường là cần phải có một hệ thống
quản lí thơng tin điểm học phần của từng sinh viên, của từng lớp
cũng như của từng khoa để khơng có sự sai sót trong q trình quản
lí.
*Những u cầu đối với hệ thống quản lí thơng sinh viên:
− Xác nhận thông tin sinh viên đã đăng ký vào trường .
− Xác nhận thông tin giảng viên đã đăng ký giảng dạy tại trường.
− Cập nhập thông tin lên phần mềm của trường :
− Thơng báo
− Cập nhật thời khóa biểu , lịch thi cho sinh viên
− Điểm rèn luyện
− Điểm học phần
− Học phí sinh viên

II.2 Cơng cụ sử dụng
II.2.1 Ngơn ngữ lập trình Java
 Giới thiệu

Java là một trong những ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng. Nó
được sử dụng trong phát triển phần mềm, trang web, game hay ứng
dụng trên các thiết bị di động.
Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường


Trang 19


Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gòn
Java được khởi đầu bởi James Gosling và bạn đồng nghiệp ở Sun
MicroSystem năm 1991. Ban đầu Java được tạo ra nhằm mục đích
viết phần mềm cho các sản phẩm gia dụng, và có tên là Oak.
Java được phát hành năm 1994, đến năm 2010 được Oracle mua
lại từ Sun MicroSystem.
Java được tạo ra với tiêu chí “Viết (code) một lần, thực thi khắp
nơi” (Write Once, Run Anywhere – WORA). Chương trình phần mềm
viết bằng Java có thể chạy trên mọi nền tảng (platform) khác nhau
thông qua một mơi trường thực thi với điều kiện có mơi trường thực
thi thích hợp hỗ trợ nền tảng đó.
Đặc điểm của ngơn ngữ lập trình Java
Tương tự C++, Hướng đối tượng hồn tồn
Trong q trình tạo ra một ngơn ngữ mới phục vụ cho mục đích
chạy được trên nhiều nền tảng, các kỹ sư của Sun MicroSystem
muốn tạo ra một ngôn ngữ dễ học và quen thuộc với đa số người lập
trình. Vì vậy họ đã sử dụng lại các cú pháp của C và C++.
Tuy nhiên, trong Java thao tác với con trỏ bị lược bỏ nhằm đảo
bảo tính an toàn và dễ sử dụng hơn. Các thao tác overload, goto hay
các cấu trúc như struct và union cũng được loại bỏ khỏi Java.
Độc lập phần cứng và hệ điều hành
Một chương trình viết bằng ngơn ngữ Java có thể chạy tốt ở
nhiều môi trường khác nhau. Gọi là khả năng “cross-platform”. Khả
năng độc lập phần cứng và hệ điều hành được thể hiện ở 2 cấp độ là
cấp độ mã nguồn và cấp độ nhị phân.

Ở cấp độ mã nguồn: Kiểu dữ liệu trong Java nhất quán cho tất cả
các hệ điều hành và phần cứng khác nhau. Java có riêng một bộ thư
Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường

Trang 20


Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gòn
viện để hỗ trợ vấn đề này. Chương trình viết bằng ngơn ngữ Java có
thể biên dịch trên nhiều loại máy khác nhau mà không gặp lỗi.
Ở cấp độ nhị phân: Một mã biên dịch có thể chạy trên nhiều nền
tảng khác nhau mà không cần dịch lại mã nguồn. Tuy nhiên cần có
Java Virtual Machine để thơng dịch đoạn mã này.
Ngơn ngữ lập trình thường được chia ra làm 2 loại (tùy theo các
hiện thực hóa ngơn ngữ đó) là ngơn ngữ thơng dịch và ngơn ngữ biên
dịch.


Thơng dịch (Interpreter) : Nó dịch từng lệnh rồi chạy từng lệnh, lần

sau muốn chạy lại thì phải dịch lại.
− Biên dịch (Compiler): Code sau khi được biên dịch sẽ tạo ra 1 file
thường là .exe, và file .exe này có thể đem sử dụng lại khơng cần
biên dịch nữa.
Ngơn ngữ lập trình Java thuộc loại ngơn ngữ thơng dịch. Chính
xác hơn, Java là loại ngơn ngữ vừa biên dịch vừa thông dịch. Cụ thể
như sau
Khi viết mã, hệ thống tạo ra một tệp .java. Khi biên dịch mã
nguồn của chương trình sẽ được biên dịch ra mã byte code. Máy ảo

Java (Java Virtual Machine) sẽ thông dịch mã byte code này thành
machine code (hay native code) khi nhận được yêu cầu chạy chương
trình.

Hình 2. 2 Hệ thống chương trình biên dịch
Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường

Trang 21


Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gịn


Ưu điểm : Phương pháp này giúp các đoạn mã viết bằng Java có thể
chạy được trên nhiều nền tảng khác nhau. Với điều kiện là JVM có hỗ

trợ chạy trên nền tảng này.
• Nhược điểm : Cũng như các ngơn ngữ thơng dịch khác, q trình
chạy các đoạn mã Java là chậm hơn các ngôn ngữ biên dịch khác
(tuy nhiên vẫn ở trong một mức chấp nhận được).
Máy ảo Java(JVM-Java Virtual Machine)
Để đảm bảo tính đa nền, Java sử dụng cơ chế Máy ảo của Java.
ByteCode là ngôn ngữ máy của Máy ảo Java tương tự như các
lệnh nhị phân của các máy tính thực.
Một chương trình sau khi được viết bằng ngơn ngữ Java (có phần
mở rộng là .java) phải được biên dịch thành tập tin thực thi được trên
máy ảo Java (có phần mở rộng là .class). Tập tin thực thi này chứa
các chỉ thị dưới dạng mã Bytecode mà máy ảo Java hiểu được phải
làm gì.

Khi thực hiện một chương trình, máy ảo Java lần lượt thông dịch
các chỉ thị dưới dạng Bytecode thành các chỉ thị dạng nhị phân của
máy tính thực và thực thi thực sự chúng trên máy tính thực (cịn gọi
là khả năng khả chuyển).
Máy ảo thực tế đó là một chương trình thơng dịch. Vì thế các hệ
điều hành khác nhau sẽ có các máy ảo khác nhau. Để thực thi một
ứng dụng của Java trên một hệ điều hành cụ thể, cần phải cài đặt
máy ảo tương ứng cho hệ điều hành đó.
JVM cung cấp mơi trường thực thi cho chương trình Java (cịn gọi
là khả năng độc lập với nền).

Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường

Trang 22


Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gịn
Có nhiều JVM cho các nền tảng khác nhau chẳng hạn như:
Windows, Liux, và Mac.

Hình 2. 3 Máy ảo Java(JVM-Java Virtual Machine)

Các loại ứng dụng được phát triển sử dung Java

Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường

Trang 23



Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gịn

Hình 2. 4 Các loại ứng dụng sử dụng Java

 Các phiên bản của Java

Hình 2. 5 Các phiên bản của Java
Java Standard Edition (Java SE) – Là một nền tảng cơ bản cho
phép phát triển giao diện điều khiển, các ứng dụng mạng và các ứng
dụng dạng Win Form.

Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường

Trang 24


Đề tài: Chương trình quản lí Thơng tin sinh viên trường Đại
học Sài Gòn
Java Enterprise Edition (Java EE) – Được xây dựng trên nền tảng
Java SE, giúp phát triển các ứng dụng web, các ứng dụng ở cấp
doanh nghiệp, …
Java Mobile Edition (Java ME) – Là một nền tảng cho phép phát
triển các ứng dụng nhúng vào các thiết bị điện tử như mobile,…


Các thành phần của Java SE Platform
Gồm 2 thành phần:
JRE (Java Runtime Environment): cung cấp JVM


(Java Virtual

Machine) và thư viện được sử dụng để chạy chương trình Java.
JDK (Java Development Kit): được biết đến như bộ cung cụ phát
triển Java, bao gồm: trình biên dịch và trình gỡ rối được sử dụng để
phát triển các ứng dụng Java.

Đinh Văn Thành – Hồ Khắc Tường

Trang 25


×