Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TRỰC TUYẾN lớp 9 môn lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.08 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 9/ 1/ 2022
Tiết 19,20

Bài 15:

CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KỈ THUẬT VÀ XU THẾ TỒN
CẦU HĨA NỬA SAU THẾ KỈ XX.
I.Mục tiêu: Sau bài học giúp HS:
1. Năng lực: Hiểu được thế nào là xu thê toàn cầu hóa những biểu hiện của tồn cầu
hóa, đánh giá được tác động của xu thế tồn cầu hóa đối với nhân lồi.
Rèn luyện kỉ năng thuyết trình, quan sát tranh, ảnh lịch sử, thu nhập và xử lí thơng tin,
phân tích đánh giá. Tận dụng cơ hội để học tập, bắt kịp với xu thế mới.
2. Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc trong xu
thế hội nhập.
II. Chuẩn bị:
1. Thiết bị: -Sách GK, Phiếu học tập. Máy tính, ti vi.
Giáo án trực tuyến.
2. Học liệu:Phần mềm Microsoft Teams…
Hình ảnh minh họa.
III.Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động mở đầu: ( thực hiện trước ở nhà)
a. Mục tiêu: Trình bày nguồn gốc và đặc điểm của cuộc CM khoa học kỉ thuật nửa sau
thế kỉ XX?
 Tác động tích cực và tiêu cực của cuộc CM khoa học kỉ thuật? Biện pháp khắc phục?
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS trước
Bước 2: HS chuẩn bị theo hình thức học nắm nội dung.
Bước 3 và 4: HS trả lời câu hỏi đã chuẩn bị, GV nhận xét kết luận, chuyển sang nội dung
bài học
Hoạt động 2 . II.Xu thế tồn cầu hóa.
1. Tìm hiểu xu thế tồn cầu hóa và những biểu hiện của nó.


1.Giao nhiệm vụ: ( Thực hiện ở nhà trước)
- Giao nhiệm vụ cho HS hoạt động cá nhân: Đọc thông tin,quan sát hình ảnh hãy cho
biết:
+ Thế nào là xu thế tồn cầu hóa?
+ Xu thế tồn cầu hóa được biểu hiện như thế nào?
2. HS thực hiện nhiệm vụ ( thông qua hệ thống quản lí)
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập. HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, chuẩn bị báo cáo kết
quả làm việc trước lớp sau đó chốt vở.
- GV quan sát đánh giá thái độ học tập của HS, và trợ giúp HS khi cần thiết.
3. Báo cáo kết quả:
- GV gọi 1 số HS lên báo cáo sản phẩm
1


- HS khác lắng nghe, phát biểu bổ sung và tương tác với HS báo cáo, chỉnh sửa, bổ sung
sản phẩm cá nhân và ghi chép vào vở.
4. Đánh giá: GV, kết hợp HS đánh giá nhận xét về kết quả, ý thức và cách làm
việc của HS hs.
*Dự kiến sản phẩm:
- Khái niệm: Tồn cầu hóa là q trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng
tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia- dân tộc trên thế giới.
- Biểu hiện: Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. Sự phát triển và
tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. Sự sáp nhập và hợp nhất các cơng ty
thành các tập đồn lớn. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính
quốc tế và khu vực.
2. Đánh giá tác động của xu thế tồn cầu hóa.
1.Giao nhiệm vụ:
- Giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin,quan sát hình ảnh hãy cho biết:
+ Xác định những tác động của xu thế tồn cầu hóa đối với xã hội lồi người?
+ Giải thích tại sao nói xu thế tồn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các

dân tộc? Việt Nam cần làm gì trước xu thế tồn cầu hóa?
+ Học sinh lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hỏi GV những thắc mắc hoặc chưa
hiểu nhiệm vụ.
2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập. HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, chuẩn bị kết quả làm
việc sau đó chốt vở.
3. Báo cáo kết quả:
- GV gọi 1 số HS lên báo cáo sản phẩm trước lớp.
- HS khác lắng nghe, phát biểu bổ sung và tương tác với HS báo cáo, chỉnh sửa,bổ sung
sản phẩm cá nhân và ghi chép vào vở.
4. Đánh giá: GV, kết hợp HS đánh giá nhận xét về kết quả, ý thức và cách làm việc
của HS hs.
*Dự kiến sản phẩm:
- Tích cực: Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất và xã hội, đưa lại sự tăng trưởng kinh tế
cao.
Tiêu cực: Sự phân hóa giàu-nghèo ngày càng trầm trọng, dễ có nguy cơ đánh mất
bản sắc văn hóa dân tộc
- Về thời cơ:
+ Từ sau Chiến tranh lạnh, hịa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới
bị đẩy lùi. Xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.
+ Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển và lấy kinh tế làm trọng điểm,
cùng sự tăng trưởng hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.
+ Các nước đang phát triển có thể khai thác các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật cơng nghệ và
kinh nghiệm quản lí từ bên ngồi, nhất là các tiến bộ khoa học-kĩ thuật để có thể :”đi tắt
đón đầu” rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.
2


Như thế, bối cảnh chung của thế giới là có nhiều cơ hội và thuận lợi cho các nước trong
công cuộc phát triển đất nước. Vấn đề là có tầm nhìn và nắm bắt kịp thời, khơng bỏ lỡ

thời cơ.
- Về thách thức:
+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con
đường, cách thức hợp lí nhất trong q trình hội nhập quốc tế-phát huy thế mạnh: hạn
chế với mức thấp nhất những rủi ro, bất lợi và cả sai lầm; có những bước đi thích hợp,
kịp thời.
+ Phần lớn các nước đang phát triển đều từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân
trí thấp, nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng cịn nhiều hạn chế.
+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới và các quan hệ kinh tế quốc dân còn
nhiều bất bình đẳng, gây nhiều thiệt hại đối với các nước đang phát triển.
+ Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay.
+ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa giữa truyền
thống và hiện đại.
( Thời cơ: Tạo điều kiện cho sự hợp tác, tham gia các liên minh KT,chiếm lĩnh thị
trường, tiếp thu thành tựu KH,CN tiên tiến, tận dụng nguồn vốn, học tập kinh nghiệm
quản lí....
+ Thách thức: Phải cố gắng rất lớn trong cạnh tranh về kinh tế, nếu bở lỡ thời cơ sẽ bị
tụt hậu rất xa, phải giữ gìn bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của quốc gia ).
- Tác động đến Việt Nam: Việt Nam những thách thức to lớn, như nguy cơ tụt hậu về
kinh tế, nạn thất nghiệp và thiếu việc làm, sự phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội, sự lo
ngại về mất bản sắc, sự đồng hóa văn hóa. Ngồi những cơ hội, tồn cầu hoá tạo ra cho
Việt Nam những thách thức to lớn về kinh tế, văn hóa -xã hội.
- Việt nam cần: Phải chủ động tích cực hội nhập quốc tế. Nâng cao , đào tạo đội ngũ
người lao động Việt Nam cơng nghệ, quản lí. là một trong những ngun nhân dẫn tới
sự phân hố giàu nghèo. Trong q trình hội nhập phải Giữ bản sắc văn hóa dân tộc.
C. Luyện tập:
Bài 1 và 2:
1.Giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ cho hs chuẩn bị bài tập phần luyện tập trước khi tiến hành bài dạy.
+ Học sinh lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hỏi GV những thắc mắc hoặc chưa

hiểu nhiệm vụ.
2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập. HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, chuẩn bị kết quả làm
việc sau đó chốt vở.
3. Báo cáo kết quả:
- GV gọi 1 số HS lên báo cáo sản phẩm trước lớp.
- HS khác lắng nghe, phát biểu bổ sung và tương tác với HS báo cáo, chỉnh sửa,bổ sung
sản phẩm cá nhân và ghi chép vào vở.
3


4. Đánh giá: GV, kết hợp HS đánh giá nhận xét về kết quả, ý thức và cách làm việc
của HS hs.
*Dự kiến sản phẩm:
Đáp án:
Bài 1: 1.1: B.
1.2: B.
1.3: D 1.4: D
Bài 2: 1->c.
1->d
2->a.
2->b
2->e
2->g
Bài 3 và 4:
1.Giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ cho hs chuẩn bị bài tập phần luyện tập trước khi tiến hành bài dạy.
+ Học sinh lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hỏi GV những thắc mắc hoặc chưa
hiểu nhiệm vụ.
2. HS thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện nhiệm vụ học tập. HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, chuẩn bị kết quả làm
việc sau đó chốt vở.
3. Báo cáo kết quả:
- HS lên gửi sản phẩm vào nhóm đồng thời trình bày nội dung đã chuẩn bị.
- HS khác lắng nghe, phát biểu bổ sung và tương tác với HS báo cáo, chỉnh sửa,bổ sung
sản phẩm cá nhân và ghi chép vào vở.
4. Đánh giá: GV, kết hợp HS đánh giá nhận xét về kết quả, ý thức và cách làm việc
của HS hs.
*Dự kiến sản phẩm: GV chia sẻ màn hình.
+ Biên pháp: : Sử dụng khoa học kỉ thuật những điều có ích cho cuộc sống,cùng nhau
xây dựng mơi trường xanh-sạch -đẹp, cấm sản xuất vũ khí hạt nhân, cắt giảm khí thải
hiệu ứng nhà kính , bảo vệ động vật quý hiếm, tuyên truyền giáo dục ý thức cho cộng
đồng dân cư …
+ Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật có ý nghĩa to lớn, như cột mốc chói lọi trong lịch
sử tiến hóa văn minh của lồi người, mang lại những tiến bộ phi thường, những thành
tựu kì diệu. Cách mạng khoa học – kỹ thuật làm thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế. Cơng
nghiệp có thể sản xuất ra những sản phẩm thay thế nguyên liệu mà trước đây vẫn do
nông nghiệp cung cấp như cao su, sợi tổng hợp. Nhiều ngành trước kia thuộc nông
nghiệp nay chuyển sang sản xuất theo phương pháp công nghiệp. Các ngành dịch vụ
cũng áp dụng nhiều công nghệ mới và trở thành thị trường tiêu thụ máy móc của cơng
nghiệp. Bản thân ngành cơng nghiệp cũng có sự thay đổi cơ cấu. Các ngành truyền thống
như khai thác khoáng sản, luyện kim, dệt, thực phẩm… có tốc độ tăng trưởng chậm hơn
các ngành cơng nghiệp hóa chất, năng lượng, công nghiệp chế tao các sản phẩm lâu bền.
Cách mạng khoa học – kỹ thuật thúc đẩy quá trình phân cơng chun mơn hóa và
hợp tác quốc tế. Từng nước chun mơn hóa vào một số ngành có lợi thế cạnh
tranh. Cách mạng khoa học – kỹ thuật làm thay đổi hình thức và phương pháp tổ chức
quản lý kinh tế. Sự phát triển của lực lượng sản xuất thúc đẩy q trình tích tụ và tập
trung tư bản, hình thành các công ty siêu quốc gia. và những thay đổi to lớn trong cuộc
sống của con người.
4



GV : Giao nhiệm vụ cho tiết học tiếp theo.
Rút kinh
nghiệm
:....................................................................................................................
...........

5



×