Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di
truyền kháng bạc lá của một số
giống lúa nếp địa phƣơng bằng chỉ
thị phân tử
1: Trung tâm Tài nguyên thực vật
2: Trường Đại học Nông nghiệp 1
n
Nguyễn Thị Lan Hoa
1
, Trần Danh Sửu
1
, Trần Thị Thu Hoài
1
,
Hà Minh Loan
1
, Bùi Thị Thu Giang
1
, Bùi Trọng Thủy
2
I.
Lúa là cây lương thực chiếm tỉ trọng cao trong tổng sản lượng lương thực hàng năm,
cung cấp gần 80% nhu cầu tinh bột trung bình cho người dân Việt Nam. Nước ta có khí hậu
nhiệt đới là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại sâu bệnh hại phát triển. Trong đó, bệnh bạc lá là
một bệnh nguy hiểm đối với lúa trồng do có khả năng gây giảm năng suất nghiêm trọng, có
khi thiệt hại lên đến 30-60%, có thể dẫn đến mất trắng.
Biện pháp sử dụng giống kháng bệnh được coi là xu hướng có hiệu quả về cả mặt kinh
tế và môi trường. Ngày nay, số lượng các chủng bạc lá ở miền Bắc nước ta đang tăng lên
nhanh chóng và đa dạng hơn, đòi hỏi cần tạo ra những giống lúa mới mang nhiều gen kháng,
có tính kháng bền vững hơn. Định hướng trong nghiên cứu chọn tạo giống là tạo giống kháng
bền vững mang từ 1 đến nhiều gen kháng có năng suất cao, chất lượng tốt để tiến tới có thể thay
thế dần các giống nhập nội. Vì thế, nghiên cứu xác định nguồn gen kháng bệnh bạc lá sẵn có trong
các nguồn gen lúa địa phương nhằm hạn chế tác hại của bệnh.
Cho đến nay, hơn 30 gen kháng bệnh bạc lá đã được phát hiện và một số gen kháng
chính đã được xác định với các chỉ thị liên kết (J.S. Kim và cs., 2009). Ứng dụng các chỉ thị
này để xác định sự có mặt của các gen kháng đã được tiến hành ở nhiều quốc gia, giúp rút
ngắn thời gian đánh giá và có thể sử dụng trực tiếp trong chọn giống hiện đại nhờ chỉ thị phân
tử do xác định chính xác được nguồn gen kháng.
Với mong muốn nhanh chóng tiếp cận nguồn gen kháng bệnh của các tập đoàn lúa đang
được lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia để theo kịp với tiến trình chọn giống lúa hiện
đại, chúng tôi đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tiềm nămg di truyền kháng bạc lá của
một số giống lúa nếp địa phương bằng chỉ thị phân tử”
II.
- V
+ Các dòng lúa đẳng gen mang gen kháng bệnh bạc lá có nguồn gốc từ IRRI đươc thu
thập từ hai đơn vị: Bộ môn Bệnh cây Nông nghiệp, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông
nghiệp HN và Viện Di truyền Nông nghiệp
+ Các mẫu giống lúa nếp thuộc phân loài phụ Japonica trong ngân hàng gen lúa đã có
dữ liệu đánh giá tinh kháng bệnh bạc (BL) lá điểm 1 đến 3
STT
I2 - KI
1
24
Bạch mao Bắc Cạn
N
1
2
329
Nếp mây Hải Dương
N
1
3
334
Nếp bộc dương Hòa Bình
N
1
4
384
Nếp vằn ruộng Hòa Bình
N
1
5
386
Nếp đá Hòa Bình
N
1
6
430
Nếp chuối Hòa Bình
N
1
7
431
Nếp dương Hòa Bình
N
1
8
1285
Nếp vằn
N
1
2
STT
I2 - KI
9
1292
Nếp chân
N
1
10
1902
Khẩu nu khao
N
1
11
1930
Khẩu ba tràng
N
1
12
2030
Nếp mèo nương
N
1
13
2035
Tam tân màu vàng
N
1
14
2036
Nếp tan thơm
N
1
15
2369
Nếp ông lão
N
1
16
2370
Nếp hạt mây
N
1
17
2481
Khẩu tan vang
N
1
18
2499
Khẩu tan pỏm
N
1
19
2505
Khẩu tan hang
N
1
20
2507
Khẩu tan nương
N
1
21
9880
Nếp
N
1
22
9886
Khẩu tan lanh
N
1
-
19 isolate vi khuẩn X.oryzae có số seri từ 893.HAU 10132-5 đến 1083.HAU 10164-
3. Các isolate này thuộc 2 race: 5 và 12 dựa trên phản ứng gây bệnh của isolate trên các dòng
lúa (Bùi Trọng Thủy, 2008) được cung cấp từ Bộ môn Bệnh cây – Trường Đại học Nông
nghiệp HN. Các isolate này đã được thu thập, phân lập và bảo quản từ vụ mùa năm 2010,
được thu thập ở 11 tỉnh đó là: Thanh Hóa, Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình, Hải
Dương, Thái Bình, Nam Định, Nghệ An, Hưng Yên, Điện Biên Phủ và trên 18 giống lúa:
HYT 100, Q-ưu 1, MT6, MT1, Kháng Mằn, B6, Dòng 536, Bắc Thơm, Xi-6, Hương Thơm,
Xi, BC15, Tạp Giao, IR64, D-ưu 527, Tẻ Đỏ, Khang dân, C70.
-
Các chỉ thị phân tử PCR based: STS và SSR liên kết với gen kháng bệnh bạc lá Xa4,
xa5, Xa7, Xa21 từ các tài liệu tham khảo được sử dụng trong nghiên cứu.
2.1.
Thí nghiệm đánh giá khả năng kháng bệnh qua lây nhiễm nhân tạo được bố trí trong
nhà lưới có mái che, theo kiểu tuần tự, cấy 1 dảnh. Tiến hành lây nhiễm bằng phương pháp
cắt đầu lá sâu 3-5cm bằng kéo nhúng dung dịch vi khuẩn khi lúa bắt đầu có đòng và đánh giá
trên 3 khóm/mẫu giống/isolate vi khuẩn, mỗi giống ghi nhận kết quả ở 5 lá trên/khóm bằng
cách đo chiều dài vết bệnh sau 18 - 21 ngày lây nhiễm.
Mức độ kháng/nhiễm của các mẫu giống được đánh giá dựa trên chiều dài trung bình
của vết bệnh trên lá lúa theo phương pháp của IRRI như sau: chiều dài vết bệnh < 8 cm:
kháng bệnh (R); 8-12cm: nhiễm vừa (M); > 12 cm: nhiễm nặng (S)
2.2.1. Phương pháp tách chiết ADN
ADN lá lúa được tách chiết và tinh sạch theo phương pháp CTAB của Doyle, JJ. và ctv
(1987). Chất lượng và nồng độ ADN tổng số được kiểm tra bằng điện di trên gel agarose
0.8%.
2.2.2. Kỹ thuật PCR
3
Phản ứng PCR được tiến hành trên máy PCR MJ-PTC200. Tổng dung dịch phản ứng
là 15 µl bao gồm 50ng ADN tổng số, 0.15µM mồi, 0.2 mM dNTPs, 1X dịch đệm PCR,
2.5mM MgCl
2
và 0.5 đơn vị Taq Fermentaq. Điều kiện phản ứng PCR được xác định cụ thể
với từng chỉ thị ở các bước như sau:
- Phản ứng PCR đối với các cặp mồi MP1-2, P3, pTA248 lần lượt của các gen Xa4,
Xa7, Xa21 được thực hiện theo chu kì nhiệt như sau: 94ºC trong 4 phút; 30 chu kỳ: 94ºC trong
1 phút, 56ºC trong 1 phút, 72ºC trong 2 phút; và 72ºC trong 8 phút, bảo quản ở 4°C.
- Phản ứng PCR đối với cặp mồi RM6320 của gen xa5 được thực hiện theo chu kì
nhiệt: 94ºC trong 4 phút; 34 chu kỳ: 94ºC trong 1 phút, 55ºC trong 1 phút, 72ºC trong 1 phút
50 giây; và 72ºC trong 7 phút, bảo quản sản phẩm ở 4°C.
- Sản phẩm PCR được điện di trên gel agarose 1,5-2%. Bản gel được nhuộm bằng
ethidium bromide, chụp ảnh dưới tia UV.
2.3
Số liệu được xử lý bằng phần mềm thông dụng Microsoft Office Excel 2003.
III
1.
+ Các dòng lúa đẳng gen mang gen kháng bệnh bạc lá:
Chúng tôi đã thu thập và gieo trồng được 20 dòng lúa đẳng gen mang gen kháng có
nguồn gốc từ IRRI được thu thập từ hai đơn vị: Bộ môn Bệnh cây Nông nghiệp, Khoa Nông
học, Trường Đại học Nông nghiệp HN và Viện Di truyền Nông nghiệp. Các dòng đẳng gen
mang các nguồn gen kháng đơn như Xa1, Xa2, Xa3, Xa4, xa5, Xa7, Xa10, Xa11, Xa14, Xa21
và một số dòng mang các tổ hợp đa gen kháng như IRBB21, IRBB55, IRBB57, IRBB59,
IRBB60, IRBB62, IRBB1/4. Trong đó, chỉ có xa5 là gen lặn, các gen khác là gen trội. IR24
không chứa gen kháng nên được chọn làm giống chuẩn nhiễm và làm giống đối chứng nhiễm.
+ Các giống lúa địa phương có tiềm năng kháng bệnh:
Trong dữ liệu tập đoàn lúa đang được lưu giữ trong ngân hàng gen, chúng tôi đã chọn
lọc được 80 mẫu giống lúa có điểm kháng bệnh bạc lá từ 1 đến 3 (kết quả đánh giá từ trước
năm 2000 với chủng bạc lá phổ biến). Trong đó, 22 mẫu giống lúa nếp thuộc phân loài phụ
Japonica có số liệu đánh giá tính kháng bệnh bạc (BL) lá điểm 1 được sử dụng trong nghiên
cứu (phụ lục).
.
.
Trong nội dung nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng 19 isolate được thu thập từ 11
tỉnh đại diện cho các vùng sinh thái ở miền Bắc để tiến hành lây nhiễm trên 16 dòng lúa đẳng
gen mang các gen kháng bạc lá gồm 11 dòng đẳng gen mang các gen kháng đơn nhận được từ
Trường ĐHNN và 5 dòng đa gen kháng nhận được từ Viện DTNN.
Từ kết quả đo chiều dài vết bệnh trung bình của 16 dòng lúa đẳng gen sau lây bệnh 18 ngày
căn cứ vào phản ứng kháng (R), nhiễm(S) của các dòng lúa đẳng gen với 19 isolate vi khuẩn
X. oryzae (bảng 1), chúng tôi có nhận xét như sau:
- Dòng lúa IR24 ( đối chứng – chuẩn nhiễm) đều có phản ứng nhiễm (S) với 19 isolate vi
khuẩn X. oryzae.
- Trong các dòng lúa mang đơn gen kháng, các gen kháng Xa1, Xa2, Xa3, Xa4, Xa10,
Xa11, Xa14 đều cho phản ứng nhiễm với tất cả các isolate được sử dụng. Dòng lúa mang gen
kháng xa5 có hiệu lực kháng mạnh nhất (chiều dài vết bệnh trung bình <2cm), dòng mang gen
kháng Xa7 cũng có biểu hiện kháng với tất cả các isolate lây nhiễm. Gen kháng Xa21 có hiệu
lực kháng với gần ½ các isolate được lây nhiễm, đó là các isolate thuộc race 5 và không
kháng được các isolate thuộc race 12.
4
- Các dòng đẳng gen mang nhiều gen kháng có phản ứng kháng với hầu hết các isolate sử
dụng để đánh giá. Tất cả các dòng mang gen kháng xa5, Xa7 đều có đặc điểm kháng với các
chủng vi khuẩn gây bệnh. Tổ hợp giữa Xa21 và Xa13 vẫn cho phản ứng nhiễm với isolate
893. HAU 10132-5 và 976. HAU 10143-3, giống như đặc điểm kháng/nhiễm của dòng đơn
gen IRBB21.
5
Bng 1. Phn ng cng gen vi 19 Isolate vi khun X. oryzae
Ngày lây nhiễm: 07/09/2011 Ngày đo: 25/09/2011
STT
HAU - Isolate
Race
Tỷ lệ
S/R
IR24
IRBB
1
IRBB
2
IRBB
3
IRBB
4
IRBB
5
IRBB
7
IRBB
10
IRBB
11
IRBB
14
IRBB
21
IRBB
55
IRBB
57
IRBB
59
IRBB
60
IRBB
62
-
Xa1
Xa2
Xa3
Xa4
xa5
Xa7
Xa10
Xa11
Xa14
Xa21
Xa13
Xa21
Xa4
Xa5
Xa21
Xa5
Xa13
Xa21
Xa4
Xa5
Xa13
Xa21
Xa4
Xa7
Xa21
1
893. HAU 10132-5
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
S
S
R
R
R
R
12
10S/5R
2
903. HAU 10133-8
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
S
R
R
R
R
R
12
9S/7R
3
944. HAU 10141-3
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
R
R
R
R
R
R
5
8S/8R
4
953. HAU 10143-6
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
R
R
R
R
R
R
5
8S/8R
5
957. HAU 10142-6
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
S
R
R
R
R
R
12
9S/7R
6
972. HAU 10144-8
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
R
R
R
R
R
R
5
8S/8R
7
975. HAU 10195-2
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
R
R
R
R
R
R
5
8S/8R
8
976. HAU 10143-3
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
S
S
R
R
R
R
12
10S/6R
9
978 (S)
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
R
R
R
R
R
R
5
8S/8R
10
982 (S)
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
R
R
R
R
R
R
5
8S/8R
11
987. HAU 10146-9
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
R
R
R
R
R
R
5
8S/8R
12
1007. HAU 10149-2
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
S
R
R
R
R
R
12
9S/7R
13
1008. HAU
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
S
R
R
R
R
R
12
9S/7R
14
1016. HAU 10150-1
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
R
R
R
R
R
R
5
8S/8R
15
1035. HAU 10153-8
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
S
R
R
R
R
R
12
9S/7R
16
1038. HAU 10154-5
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
R
R
R
R
R
R
5
8S/8R
17
1077. HAU 110163-5
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
S
R
R
R
R
R
12
9S/7R
18
1079. HAU 10163-10
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
R
R
R
R
R
R
5
8S/8R
19
1083. HAU 10164-3
S
S
S
S
S
R
R
S
S
S
S
R
R
R
R
R
12
9S/7R
6
Dựa vào kết quả lây nhiễm của 19 isolate vi khuẩn bạc lá (bảng 2), và căn cứ vào tiêu
chuẩn xác định nòi (Bùi Trọng Thủy, 2008), chúng tôi nhận thấy:
- 10 isolate vi khuẩn X. oryzae thuộc nòi số 5 có kiểu phản ứng đặc trưng là: Các dòng lúa
IRBB5 (xa5), IRBB7 (Xa7), IRBB21 (Xa21) có phản ứng kháng (R), các dòng lúa IRBB1
(Xa1), IRBB2 (Xa2), IRBB3 (Xa3), IRBB4 (Xa4), IRBB10 (Xa10), IRBB11 (Xa11), IRBB14
(Xa14) có cùng kiểu phản ứng nhiễm (S) .
- 9 isolate vi khuẩn X.oryzae thuộc nòi số 12 có kiểu phản ứng đặc trưng là: Các dòng lúa
IRBB5 (xa5), IRBB7 (Xa7) có phản ứng kháng (R), các dòng lúa IRBB1 (Xa1), IRBB2 (Xa2),
IRBB3 (Xa3), IRBB4 (Xa4), IRBB10 (Xa10), IRBB11 (Xa11), IRBB14 (Xa14), IRBB21
(Xa21) có cùng kiểu phản ứng nhiễm (S).
- Từ nghiên cứu này đồng thời dựa trên chiều dài viết bệnh trung bình, isolate 893-HAU
10132-5 được xác định cho độc tính cao nhất. Hai isolate tiêu biểu cho hai nòi vi khuẩn này đã
được sử dụng để đánh giá tính kháng của các giống địa phương ở nghiên cứu tiếp theo là 893-
HAU 10132-5 (race 12) và 972. HAU 10144-8 (race 5).
Bng 2c tính ca 19 isolate vi khun bc lá lúa s dng trong nghiên cu
Ngày lây nhiễm: 07/09/2011 Ngày đo: 25/09/2011
STT
HAU - Isolate
Nòi
Chiều dài vết bệnh trung bình (cm)
1
893. HAU 10132-5
12
25,6 ± 1,1
2
903. HAU 10133-8
12
21,9 ± 1,4
3
944. HAU 10141-3
5
17,6 ± 0,9
4
953. HAU 10143-6
5
17,4 ± 1,2
5
957. HAU 10142-6
12
21,8 ± 0,7
6
972. HAU 10144-8
5
18,5 ± 0,3
7
975. HAU 10195-2
5
15,3 ± 0,8
8
976. HAU 10143-3
12
20,9 ± 1,6
9
978 (S)
5
18,8 ± 1,3
10
982 (S)
5
12,5 ± 0,7
11
987. HAU 10146-9
5
18,5 ± 1,1
12
1007. HAU 10149-2
12
24,7 ± 1,4
13
1008. HAU
12
19,1 ± 0,7
14
1016. HAU 10150-1
5
21,4 ± 0,9
15
1035. HAU 10153-8
12
19,8 ± 1,2
16
1038. HAU 10154-5
5
19,5 ± 2,1
17
1077. HAU 110163-5
12
22,3 ± 1,6
18
1079. HAU 10163-10
5
18,4 ± 0,6
19
1083. HAU 10164-3
12
20,1 ± 1,0
Để kiểm tra sự có mặt của các gen kháng trong các dòng lúa đẳng gen, chúng tôi tiến
hành gieo 16 mẫu lúa mang các gen kháng bạc lá (đơn gen và đa gen) ra khay và lấy lá non
để tách chiết ADN. Kết quả tách chiết ADN được kiểm tra bằng điện di trên gen agarose
0,8% cho thấy các mẫu ADN đều đạt chất lượng tốt, đủ điều kiện cho xác định biểu hiện của
gen kháng nhờ phản ứng PCR với các cặp mồi liên kết với gen kháng.
Khảo sát đa hình di truyền giữa các cặp giống đối chứng kháng/nhiễm được tiến hành
với 23 cặp mồi đã được tìm kiếm thông tin đối với 4 gen kháng quan tâm: Xa4, xa5, Xa7 và
Xa21. Kết quả khảo sát cho thấy, các chỉ thị STS liên kết với gen kháng đều phát hiện được
7
sự có mặt của các gen kháng ở các dòng lúa đẳng gen. Cụ thể: chỉ thị MP1-2 cho đa hình
giữa các dòng mang gen kháng Xa4 là IRBB4, IRBB1/4, IRBB57, IRBB60, IRBB62 và
IR24, chỉ thị P3 cho đa hình giữa các dòng mang gen kháng Xa7 là IRBB7, IRBB62 và
IR24, chỉ thị pTA248 cho đa hình giữa các dòng mang gen kháng Xa21 là IRBB21, IRBB55,
IRBB57, IRBB60, IRBB 62 và IR24, chỉ thị RG556 cũng cho đa hình giữa các mẫu giống
mang gen và IR24 sau khi sản phẩm được cắt bằng enzyme DraI (Hình 1, 2). Các băng thu
được ở các mẫu dòng lúa đẳng gen mang gen kháng có kích thước tương đương với nhau và
khác biệt với dòng nhiễm IR24. Kết quả này cho thấy các dòng lúa đẳng gen đều mang các
gen kháng (trừ dòng IRBB4 được nhận từ Viện Di truyền đã không xác định được gen
kháng Xa4 bằng chỉ thị MP1-2, có thể dòng này đã bị mất gen kháng trong quá trình lưu giữ
ngoài đồng ruộng). Vì thế, trong nghiên cứu tiếp theo, chúng tôi đã chỉ sử dụng nguồn gen
kháng Xa4 đối chứng từ dòng lúa được nhận từ Bộ môn Bệnh cây- ĐHNN. Ngoài ra, chỉ thị
SSR RM6320 cũng cho đa hình giữa các dòng mang gen kháng xa5 và dòng lúa nhiễm
IR24.
Hình 1. Điện di sản phẩm PCR của các cặp mồi MP1-2, P3, MBG trên gel agarose 1,5%.
A: Các dòng lúa nhận từ Viện DTNN B: Các dòng lúa nhận từ ĐHNN HN
Hình 2. Điện di sản phẩm PCR của các cặp mồi RG556 và pTA248 trên gel agarose 1,5%.
8
Trong nội dung nghiên cứu này, phân tích phân tử tính kháng bệnh bạc lá nhờ các cặp
mồi đặc hiệu của các gen có khả năng kháng với các nòi vi khuẩn phổ biến ở miền Bắc nước
ta là 4 gen kháng Xa4, xa5, Xa7, Xa21.
- Xác định giống mang gen kháng Xa4
Kết quả phân tích phân tử xác định gen Xa4 nhờ chỉ thị MP1-2 cho thấy trong 22 mẫu
giống lúa nếp Japonica, có 2 mẫu giống có chứa gen kháng này, đó là các mẫu có số đăng
ký 24 và 2369. Mẫu giống 1292 có kiểu allen chỉ thị khác biệt so với kiểu kháng/nhiễm, có
kích thước nằm giữa hai allen này (hình 3). Kích thước kiểu dạng này cũng đã được ghi
nhận trong nghiên cứu của tác giả (Nguyễn Văn Viết và ctv.).
Gel agarose 2%
Gel acrylamide 6%
Hình 3. Sản phẩm PCR của 22 mẫu giống lúa nếp Japonica và các giống đối chứng với
cặp mồi MP1-2
- Xác định giống mang gen kháng xa5
Kết quả phân tích phân tử xác định gen xa5 nhờ chỉ thị STS RG556 cho thấy trong 22
mẫu giống lúa nếp Japonica, không có mẫu giống nào có biểu hiện allen kháng này. Tất cả
các mẫu giống đều mang allen nhiễm của IR24.
Chúng tôi đã tiếp tục sử dụng chỉ thị RM224 và RM6320 để khảo sát sự đa hình tại
locut gen kháng này. Kết quả thu được có sự đa hình giữa hai giống đối chứng nhưng trong
tập đoàn 22 giống lúa nghiên cứu không có allen nào có kích thước tương đồng với kích
thước của của gen ở dòng lúa IRBB5. Tuy nhiên, số allen đa hình tại hai locut này biến động
từ 3 allen (RM3796) và 5 allen (RM6320) (Hình 4). Đa dạng tại locut gen kháng này cũng
đã được ghi nhận với chỉ thị RM112 trong báo cáo của Shahzad và cs. (2010).
Hình 4. Khảo sát locut gen kháng xa5 với chỉ thị RM6320 đối với 22 giống nghiên cứu
Ghi chú: trái qua phải: thang ADN 50bp, IR24, IRBB5, các mẫu giống
- Xác định giống mang gen kháng Xa7
9
Sự có mặt của gen kháng Xa7 được xác đinh nhờ chỉ thị P3. Kết quả cho thấy trong 22
mẫu giống lúa nếp Japonica, có 4 mẫu giống có chứa gen kháng Xa7, đó là các mẫu có số
đăng ký 1902, 1930, 2036, 2369.
Hình 5. Sản phẩm PCR của 22 mẫu giống lúa nếp Japonica và các giống đối chứng
với cặp mồi P3
Ghi chú: từ trái - phải: thang ADN chuẩn 100bp, đối chứng và các mấu giống
- Xác định giống mang gen kháng Xa21
Sự có mặt của gen kháng Xa21 trong tập đoàn được xác đinh nhờ chỉ thị pTA248. Kết
quả cho thấy trong 22 mẫu giống lúa nếp Japonica, không có mẫu giống nào có kiểu băng
ADN giống với IRBB21. Vì thế, với chỉ thị này, chúng tôi đã không xác định được nguồn
gen nào có gen kháng Xa21. Kết quả tương tự cũng đã được ghi nhận trong nhiều nghiên
cứu trước đó của Nguyễn Văn Viết (2007), Phan Hữu Tôn (2005). Gen kháng Xa21 được
phát hiện ở giống lúa dại O. Longistaminata (Khush và cs. 1990).
Thí nghiệm lây nhiễm bệnh nhân tạo được tiến hành đồng thời với các nguồn gen và các
giống đối chứng kháng có mang gen kháng chỉ thị và giống nhiễm IR24 trong nhà lưới với 2
isolate 893-HAU 10132-5 (nòi 12) và 972. HAU 10144-8 (nòi 5).
a. IR24
b. IRBB4
c. 24
Hình 6. Kết quả lây nhiễm của giống lúa có số đăng ký 24 với các giống đối chứng
kháng/nhiễm với isolate vi khuẩn bạc lá 893
Kết quả cho thấy, ở cả 2 isolate, giống IR24 đều cho phản ứng nhiễm với chỉ số trung
bình vết bệnh từ 18,02 đến 26,28. Dòng IRBB4 mang gen kháng Xa4 cho thấy phản ứng
10
nhiễm ở tất cả các mẫu lây nhiễm với giá trị trung bình từ 14,65 đến 15,14. Điều này cho
thấy gen kháng này đã không có hiệu quả với hai isolate nói trên. Các dòng mang gen kháng
chỉ thị IRBB5 và IRBB21 đều cho phản ứng kháng cao với bệnh bạc lá. Dòng IRBB7 cho
phản ứng kháng vừa với isolate 893 và kháng cao đối với isolate 972.
So sánh kết quả đánh giá lây nhiễm nhân tạo và kết quả phân tích kiểu gen cho thấy:
- Mẫu giống có số đăng ký 2369 có mang 2 allen chỉ thị kháng liên kết với gen kháng
Xa4 và Xa7 và có biểu hiện kháng với cả 2 isolate nghiên cứu với chỉ số trung bình vết bệnh
biến thiên từ 3,81 (isolate 972) đến 6.82 (isolate 893). Kết quả này cũng phù hợp với kiểu
biểu hiện nhiễm của gen kháng ở dòng đẳng gen IRBB7 với 2 isolate này.
- Mẫu giống có số đăng ký 24 tuy có mang allen chỉ thị kháng liên kết với gen kháng
Xa4 nhưng lại có biểu hiện nhiễm với cả 2 isolate nghiên cứu với chỉ số trung bình vết bệnh
biến thiên từ 14,68 (isolate 893) đến 15,14 (isolate 972). Kết quả này cũng phù hợp với kiểu
biểu hiện nhiễm của gen kháng ở dòng đẳng gen IRBB4 với 2 isolate này.
a. IR24
b. IRBB7
c. 2369
Hình 7. Kết quả lây nhiễm của giống lúa có số đăng ký 2369 với các giống đối chứng
kháng/nhiễm với isolate vi khuẩn bạc lá 893
- Các mẫu giống có số đăng ký 1902, 1930, 2036 có mang 1 allen chỉ thị liên kết với
gen kháng Xa7 và cũng có biểu hiện kháng vừa với isolate 893 và có biểu hiện kháng vừa
với isolate 972. Tuy nhiên, khi so sánh với phản ứng kháng của giống đối chứng IRBB7,
chúng tôi nhận thấy mặc dù có phản ứng kháng bệnh đối với cả 2 isolate bạc lá sử dụng,
nhưng phản ứng kháng của các giống địa phương mang allen chỉ thị kháng của gen Xa7 này
có giảm đi so với giống chỉ thị. Phản ứng với bệnh thu được từ 3 giống này khác so với phản
ứng thu được từ mẫu giống mang allen chỉ thị của Xa7 thu được từ mẫu số 2369, giống có 2
allen chỉ thị kháng từ Xa4 và Xa7. Vì thế, cần có nghiên cứu sâu hơn ở mức độ allen của gen
kháng Xa7 để có kết luận cụ thể hơn về di truyền khả năng kháng bệnh của các mẫu giống
này.
- Đặc biệt, mẫu giống có số đăng ký 9880 mặc dù được xác định không mang gen kháng
nào trong số 4 gen kháng được nghiên cứu, nhưng lại có biểu hiện kháng vừa đối với isolate
893 thuộc race độc tính nhất (vết bệnh: 11,04) và kháng vừa với isolate phổ biến 972 (9,24).
Để xác định cơ sở tính kháng bệnh của mẫu giống này cần có các nghiên cứu tiếp theo.
11
3
Ngày lây nhiễm: 16/09/2011
Ngày đo: 04/10/2011
TT
Giống
lúa
Trung bình vết
bệnh
Đánh giá
R/M/S
Biểu hiện allen chỉ thị liên kết với
gen kháng
IS.893
IS.972
IS.893
IS.972
Xa4
xa5
Xa7
Xa21
1
IR24
26,28
18,02
S
S
S
S
S
S
2
IRBB4
15,14
14,65
S
S
R
3
IRBB5
1,2
0,51
R
R
R
4
IRBB7
0,9
3,2
R
R
R
5
IRBB21
3,1
0,61
R
R
R
6
24
14,68
15,61
S
S
R
S
S
S
7
329
13,48
12,5
S
S
S
S
S
S
8
334
21,1
15,1
S
S
S
S
S
S
9
384
15,22
16,28
S
S
S
S
S
S
10
386
20
15,42
S
S
S
S
S
S
11
430
17,98
17,24
S
S
S
S
S
S
12
431
15,88
19,72
S
S
S
S
S
S
13
1285
19,88
16,22
S
S
S
S
S
S
14
1292
19,02
17,41
S
S
S
S
S
S
15
1902
10,66
6,92
M
R
S
S
R
S
16
1930
11,38
6,88
M
R
S
S
R
S
17
2030
28,64
15,61
S
S
S
S
S
S
18
2035
17,02
14,10
S
S
S
S
S
S
19
2036
9,54
6,74
M
R
S
S
R
S
20
2369
6,82
3,81
R
R
R
S
R
S
21
2370
16,74
18,51
S
S
S
S
S
S
22
2481
17,74
13,62
S
S
S
S
S
S
23
2499
17,2
19,91
S
S
S
S
S
S
24
2505
16,8
18,34
S
S
S
S
S
S
25
2507
16,1
14,68
S
S
S
S
S
S
26
9880
11,04
9,24
M
R
S
S
S
S
27
9886
18.22
12,85
S
S
S
S
S
S
I
Với 4 chỉ thị phân tử PCR based liên kết với 4 gen kháng Xa4, xa5, Xa7, Xa21, trong nghiên
cứu này chúng tôi đã đánh giá được 22 giống lúa nếp địa phương được lưu giữ tại Ngân hàng gen
cây trồng quốc gia. Kết quả kiểm tra allen cho thấy có 1 mẫu giống mang allen chỉ thị liên kết với 2
gen kháng Xa4 và Xa7; 1 mẫu giống mang allen chỉ thị liên kết với gen kháng Xa4 và 3 mẫu giống
mang allen chỉ thị liên kết với gen kháng Xa7, không có mẫu giống nào cho biểu hiện mang gen
kháng xa5 và Xa21 trong tập đoàn nghiên cứu. Giống mang gen Xa4 đã không có biểu hiện kháng
với hai nòi vi khuẩn sử dụng trong quá trình lây nhiễm nhân tạo trong điều kiện nhà lưới. Các giống
lúa nếp Japonica có 1 allen chỉ thị liên kết với gen kháng Xa7 có biểu hiện kháng nhẹ hơn so với
giống chỉ thị Indica mang gen kháng này.
Một mẫu giống có số đăng ký 9880 có phản ứng kháng bệnh vừa nhưng không được xác
định có chứa 1 trong 4 gen kháng nói trên bằng chỉ thị phân tử cần tiến hành các nghiên cứu tiếp
theo để xác định cơ sở kháng bệnh.
12
1. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2004) Áp dụng chỉ thị phân tử để chọn giống lúa
kháng bệnh bạc lá. Tài liệu online.
2. Bùi Trọng Thuỷ, Phan Hữu Tôn (2003) Nghiên cứu khả năng kháng các chủng bạc lá
Việt Nam của tập đoàn chỉ thị chứa gen chống bệnh khác nhau. Tạp chí KHKT Nông
nghiệp, tập 1 số 4/200, tr. 284-288.
3. Bùi Trọng Thuỷ, Phan Hữu Tôn, A. Yoshimura, N.Furuya, S. Taura(2004),
Experimental technique for Bacterial Blight of rice, HAU-JICA ERCB Project, Hà
Nội, 2003, tr. 1-42.
4. Doyle J.J., J.L. Doyle (1987), “A rapid DNA isolation procedure for small quantities
of fresh leaf tissue”, Phytochem Bull, 19, 11-15.
5. Jeong Soon Kim, Jae Gyun Gwang, Ki Hyun Park and Chang Ki Shim (2009),
Evaluation of Bacterial Blight Resistance using SNP and STS Marker-assisted
selection in Aromatic rice germplasm, The Plant pathology journal, 25(4), 408 – 416.
6. Khush, G. S., Bacalangco, E. and Ogawa, T. 1990. A new gene for resistance to
bacterial blight from O. Longistaminata. Rice Genet. Newsl., 7:121-122.
7. M. W. Blair and S. R. McCouch. (1997), Microsatellite and sequence-tagged site
markers diagnostic for the rice bacterial leaf blight resistance gene xa-5. Theor Appl
Genet, 95 : 174-184
8. Nguyễn Văn Viết, Đặng Thị Phương Lan, Nguyễn Huy Chung, Vũ Văn Ba, Nghiên
cứu gen kháng bệnh bạc lá lúa bằng kỹ thuật PCR và xác định một số nguồn gen lúa
địa phương mang gen kháng, Hội thảo quốc gia Bệnh cây và Sinh học phân tử.
9. Phan Hữu Tôn(2005), Phân bố, đặc điểm gây bệnh các chủng vi khuẩn bạc lá lúa và
phát hiện nguồn gen kháng bằng kỹ thuật PCR, tạp chí Khoa học công nghệ và phát
triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập1, tr.311-325.
10.
S. Singh, J.S.Sidhu, N.Huang, Y.Vikal, Z.Li, D.S.Brar, H.S. Dhaliwal, G.S. Khush
(2001), Pyramiding three bacteria blight resistance genes (xa5, xa13 and Xa21) using
marker-assisted selection into indica rice cultivar PR106, Theor Appl Genet, No.102,
pp1011-1015.