Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Phu luc 1 công nghệ 6 sách KNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.88 KB, 21 trang )

MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
TRƯỜNG THCS Thạch Xá
TỔ: KHTN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC CÔNG NGHỆ, KHỐI LỚP 6
(Năm học 2022 - 2023)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa
đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
I. Tranh ảnh
1
Vai trò và đặc điểm
chung của nhà ở
2
Kiến trúc nhà ở Việt Nam
3
Xây dựng nhà ở
4
Ngơi nhà thơng minh
5
Thực phẩm trong gia
đình


6
Phương pháp bảo quản
thực phẩm

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

03
Bài 1. Khái quát về nhà ở
03
03
03

Bài 2. Xây dựng nhà ở
Bài 3. Ngôi nhà thông minh

03

Bài 4. Thực phẩm và dinh dưỡng

03

Bài 5. Bảo quản và chế biến thực phẩm

1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Ghi chú



MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
7

Phương pháp chế biến
thực phẩm
8
Trang phục và đời sống
9
Thời trang trong cuộc
sống
10 Lựa chọn và sử dụng
trang phục
11 Nồi cơm điện
12 Bếp điện
13 Đèn điện
II. Video
1
Giới thiệu về bản chất, 01
đặc điểm, một số hệ
thống kĩ thuật công nghệ
và tương lai của ngôi nhà
thơng minh.
2
Giới thiệu vệ sinh an tồn
thực phẩm, những vấn đề
cần quan tâm để đảm bảo
an toàn thực phẩm trong
gia đình
3
Giới thiệu về trang phục,

vai trị của trang phục,
các loại trang phục, lựa
chọn, sử dụng và bảo
quản trang phục; thời
trang trong cuộc sống.
4
Giới thiệu về an toàn
điện khi sử dụng đồ điện

03
03

Bài 7. Trang phục trong đời sống

03

Bài 9. Thời trang

03

Bài 8. Sử dụng và bảo quản trang phục

03
03
03

Bài 12. Nồi cơm điện
Bài 13. Bếp hồng ngoại
Bài 11. Đèn điện


Bài 3. Ngôi nhà thông minh

01

Bài 5. Bảo quản và chế biến thực phẩm

01

Bài 7. Trang phục trong đời sống
Bài 8. Sử dụng và bảo quản trang phục

01

Bài 10. Khái quát về đồ dùng điện trong gia
đình


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
trong gia đình, cách sơ
cứu khi người bị điện
giật.
5
Giới thiệu về năng lượng,
năng lượng tái tạo, sử
dụng năng lượng trong
gia đình tiết kiệm, hiệu
quả.
III. Thiết bị thực hành
1
Bộ dụng cụ sử dụng

trong chế biến món ăn
khơng sử dụng nhiệt.
2
Bộ dụng cụ tỉa hoa, trang
trí món ăn khơng sử dụng
nhiệt.
3
Hộp mẫu các loại vải
4
Nồi cơm điện
5
Bếp điện
6
Bóng đèn các loại

01

Bài 14. Dự án
An tồn và tiết kiệm điện năng trong gia đình

03
Bài 5. Bảo quản và chế biến thực phẩm
03
03
03
03
03

Bài 7. Trang phục trong đời sống
Bài 12. Nồi cơm điện

Bài 13. Bếp hồng ngoại
Bài 11. Đèn điện

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

Tên phịng
Phịng học bộ mơn Cơng
nghệ

Số lượng
01

II. Kế hoạch dạy học2
Phân phối chương trình
2 Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các mơn

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
STT

Bài học
(1)


Số tiết
(2)

Yêu cầu cần đạt
(3)

1

Bài 1. Khái quát về nhà


2

1. Về kiến thức:
Sau bài học, học sinh sẽ:
- Nêu được vai trò của nhà ở.
- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở.
- Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
Biết lựa chọn các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về kiến thức nhà
nói chung,đặc điểm kiến trúc các vùng miền khác nhau nói riêng.
* Năng lực cơng nghệ:
- Nêu được vai trị của nhà ở.
- Nêu được đặc điểm chung của nhà ở.
- Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam.
- Mô tả được tác động của nhà ở trong đời sống gia đình.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực tìm hiểu về lịch sử nhà ở của gia đình.
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ nhà cổ, nhà di sản.


2

Bài 2. Xây dựng nhà ở

1

1. Về kiến thức:
- Kể được tên một số vật liệu phổ biến được sử dụng trong xây dựng nhà
ở.
- Mô tả một số bước chính trong xây dựng nhà ở.
2. Về năng lực:


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
* Năng lực chung:
- Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề, để
xuất giải pháp giải quyết vấn để.
* Năng lực công nghệ:
- Kể được tên một số vật liệu phổ biến được sử dụng trong xây dựng nhà
ở.
- Mơ tả một số bước chính trong xây dựng nhà ở.
- Mô tả được một số vật liệu xây dựng và tác dụng của nó trong xây dựng
nhà ở. Đế xuất được loại vật liệu phù hợp để sử dụng làm nhà sàn.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập và vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các hoạt động thể, hoạt động nhóm,
cũng như cơng việc trong gia đình


3

Bài 3. Ngơi nhà thông
minh

2

- Nhân ái: Sẵn sàng giúp đỡ bạn trong hoạt động nhóm, giúp đỡ mọi người
trong gia đình và cộng đồng.
1. Về kiến thức:
- Trình bày được khái niệm ngơi nhà thông minh
- Mô tả được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà thông minh
- Nhận biết và vận dụng được một số giải pháp sử dụng năng lượng trong
gia đình tiết kiệm, hiệu quả
2. Về năng lực:


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

4

Bài 4. Thực phẩm và
dinh dưỡng

2

* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định được mục đích và phương thức
hợp tác trong q trình làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được các u cầu, biết

tìm hiểu các thơng tin liên quan và đề xuất được giải pháp giải quyết một
số vấn đề liên quan đến việc sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm,
hiệu quả.
* Năng lực cơng nghệ:
- Mơ tả được những đặc điểm cơ bản của ngôi nhà thông minh.
- Đề xuất những ý tưởng để cải tạo để ngơi nhà của mình trở thành ngơi
nhà thơng minh.
- Nhận biết và vận dụng được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong
gia đình tiết kiệm, hiệu quả.
- Mô tả được một số hệ thống điều khiển thông minh và tác động của nó
trong đời sống gia đình.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Ham học hỏi, tìm tịi tài liệu để mở rộng hiểu biết về ngôi nhà
thông minh trong và sau giờ học; Có ý thức vận dụng kiến thức
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với gia đình về ý thức về việc sử dụng năng
lượng trong gia đình một cách tiết kiệm và hiệu quả.
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính.
- Trình bày được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa của các nhóm thực phẩm đối
với sức khỏe con người.
- Biết cách ăn uống khoa học.
2. Về năng lực:


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

5

Bài 5. Bảo quản và chế
biến thực phẩm


3

* Năng lực chung:
- Tìm kiếm và chọn lọc được thông tin phù hợp, vận dụng được một cách
linh hoạt những kiến thức, kĩ năng được học trong các tình huống thực
tiễn.
- Giao tiếp với người khác trong quá trình thực hiệncác nhiệm vụ học tập
trong giờ học .
* Năng lực công nghệ:
+Giúp HS nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính.
+ Trình bày được giá trị dinh dưỡng, ý nghĩa của các nhóm thực phẩm đối
với sức khỏe con người.
+ Hình thành được thói quen ăn uống khoa học.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Ham học hỏi, tìm tịi tài liệu liên quan đến nội dung bài học
để mở rộng hiểu biết trong và sau giờ học.
- Trách nhiệm: Có ý thức vận dụng kiến thức về thực phẩm và dinh dưỡng
vào trong cuộc sống hàng ngày.
Có trách nhiệm với bản thân khi ý thức được tầm quan
trọng của thực phẩm và dinh dưỡng đối với sức khỏe của chính mình và
gia đình.
1.Kiến thức
Sau bài học, học sinh sẽ:
- Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm.
- Trình bày được một số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ
biến.
- Chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh.
2. Năng lực



MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

6

Bài 6. Dự án: Bữa ăn kết
nối yêu thương

2

* Năng lực chung
- Tìm kiếm chọn lọc những thông tin phù hợp, vận dụng kiến thức kĩ năng
linh hoạt trong giải quyết tình huống thực tế.
- Giao tiếp với người khác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Năng lực công nghệ
- Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm.
- Trình bày được một số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ
biến.
- Trình bày được những vấn đề cơ bản về an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Chế biến được một số món ăn không sử dụng nhiệt.
3.Phẩm chất
- Chăm chỉ: Ham học hỏi tìm tịi tài liệu liên quan đến nội dung bài học đẻ
mở rộng hiểu biết trong và sau giờ học.
- Có ý thức vận dụng kiến thức về bảo quản và chế biến thực phẩm trong
cuộc sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các hoạt động thể, hoạt động nhóm,
cũng như cơng việc trong gia đình
1. Về kiến thức:
- Biết cách thực hiện dự án bữa ăn kết nối yêu thương
- Thiết kế được thực đơn một bữa ăn hợp lí cho gia đình

- Tính tốn sơ bộ lượng dinh dưỡng, chi phí cho một bữa ăn.
2. Về năng lực
* Năng lực chung
-Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức, kĩ năng
từ các nguồn tài liệu và cuộc sống thực tiễn để thực hiện dự án
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được các yêu cầu, biết


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
tìm hiểu các thông tin liên quan và đề xuất được giải pháp giải quyết một
số vấn đề liên quan đến việc thiết kế thực đơn, tính tốn dinh dưỡng và chi
phí tài chính của một bữa ăn gia đình.
* Năng lực cơng nghệ
- Hiểu được ý nghĩa cách thức tiến hành hiệu quả thực hiện dự án trong
việc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.
- Lựa chọn được thực phẩm phù hợp với gia đình mình
-Tính tốn sơ bộ được dinh dưỡng cho từng thành viên và chi phí tài chính
cho một bữa ăn gia đình
-Thiết kế được thực đơn 1 bữa ăn hợp lí cho gia đình
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Ham học hỏi, tìm tịi tài liệu, khai thác internet để mở rộng
hiểu biết về dinh dưỡng, thực phẩm, cách chế biến các món ăn; Có ý thức
vận dụng kiến thức về dinh dưỡng và nấu ăn vào cuộc sống hằng ngày
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân và gia đình về việc lựa chọn,
sử dụng, bảo quản và chế biến món ăn.
- Trung thực với các nhiệm vụ của dự án, tự bản thân hồn thành mà
khơng phụ thuộc vào sự trợ giúp của các thành viên trong gia đình
7

Bài 7. Trang phục trong

đời sống

2

1. Về kiến thức:
- Nhận biết được vai trò, sự đa dạng của trang phục trong đời sống.
- Nhận biết được một số loại vải thông dụng được dùng để may trang
phục.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong
khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi
được góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn
trong học tập.
- Năng lực giao tiếp hợp tác:
+ Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ; hiểu rõ
nhiệm vụ của nhóm, biết chủ động và gương mẫu hồn thành phần việc
được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung, khiêm tốn, học hỏi
các thành viên trong nhóm khi hoạt động nhóm.
* Năng lực cơng nghệ:
- Năng lực nhận thức công nghệ
+ Xác định được những vật dụng làm trang phục
+ Mơ tả được các vai trị của trang phục
+ Mô tả được đặc điểm của một số loại trang phục.
+ Kể tên, xác định được nguồn gốc, tính chất của một số loại vải thơng

dụng.
- Giao tiếp công nghệ
Nhận biết được các loại vải thông qua việc đọc thông tin trên nhãn quần
áo.
- Sử dụng công nghệ
+ Phân loại được trang phục theo các tiêu chí khác nhau
- Đánh giá công nghệ


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
+ Đánh giá, lựa chọn được loại vải phù hợp với nhu cầu của bản thân về
trang phục.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập và vận dụng kiến thức đã
học về trang phục vào cuộc sống hàng ngày. Có ý thức lựa chọn,sử dụng
trang phục phù hợp với bản thân và hồn cảnh gia đình
- Trách nhiệm: Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sử dụng
trang phục trong cuộc sống.
8

Bài 8. Sử dụng và bảo
quản trang phục

2

1. Về kiến thức:
- Lựa chọn trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân, tính
chất cơng việc và điều kiện tài chính của gia đình.
- Sử dụng và bảo quản được một số loại hình trang phục thơng dụng.
2. Về năng lực:

* Năng lực chung:
- Biết chủ động nghiên cứu tìm tịi kiến thức liên quan đến bài học, tìm
hiểu tranh ảnh liên quan trang phục, cách lựa chọn, giữ gìn và bảo quản
trang phục.
* Năng lực công nghệ:
- Học sinh biết vận dụng được kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục
cho phù hợp với bản thân, gia đình vào hoàn cảnh cụ thể .
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để giữ gìn và bảo quản trang phục
đảm bảo
3. Về phẩm chất:
- Biết trân trọng, giữ gìn quần áo mặc hàng ngày của bản thân, có ý thức


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

9

Bài 9. Thời trang

1

10

Bài 10. Khái quát về đồ
dùng điện trong gia đình

2

sử dụng trang phục hợp lý, đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ.
- Biết giúp đỡ gia đình về một số cơng việc giữ gìn và bảo quản trang phục

1. Về kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm, vai trò của thời trang.
- Kể tên được các yếu tố ảnh hưởng đến thời trang.
- Chỉ ra được những đặc điểm thể hiện sự thay đổi của thời trang.
- Mô tả được đặc điểm của trang phục trong một số phong cách thời trang
phổ biến.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những cơng việc của bản thân trong khi
thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi được
góp ý, chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong
học tập.
- Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; biết chủ động và gương mẫu hồn thành
phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm
tốn học hỏi các thành viên trong nhóm khi hoạt động nhóm.
* Năng lực chuyên biệt:
- Nhận ra và bước đầu hình thành xu hướng thời trang của bản thân.
3. Về phẩm chất:
- Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sử dụng trang phục
trong cuộc sống.
1. Về kiến thức:
- Khái quát một số đồ dùng điện trong gia đình.


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
- Ý nghĩa của thông số kĩ thuật của đồ dùng điện trong gia đình.
- Cách lựa chọn và một số lưu ý khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình
an tồn và tiết kiệm.
2. Về năng lực:

* Năng lực chung:
- Chủ động học tập, tìm hiểu cách sử dụng đồ dùng điện trong gia đình
đảm bảo an tồn và tiết kiệm
- Tích cực giao tiếp, hợp tác nhóm để giải quyết vấn đề
* Năng lực chuyên biệt:
- Kể được tên và công dụng của một số đồ dùng điện trong gia đình.
- Đọc và hiểu được ý nghĩa của thơng số kĩ thuật của đồ dùng điện trong
gia đình.
- Nêu được cách lựa chọn và một số lưu ý khi sử dụng đồ dùng điện trong
gia đình an tồn và tiết kiệm.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, trách nhiệm trong việc đảm bảo an toàn và tiết kiệm đối với đồ dùng
điện trong gia đình.

11

Bài 11. Đèn điện

2

1. Về kiến thức:
- Nhận biết được các bộ phận chính của 1 số loại bóng đèn.
- Mơ tả được ngun lý làm việc, vai trị của 1 số loại bóng đèn.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Chủ động học tập, giao tiếp, hợp tác nhóm để giải quyết vấn đề, tìm hiểu
cách lựa chọn và sử dụng đèn điện trong gia đình đảm bảo an toàn, tiết
kiệm điện.
- Lựa chọn và sử dụng được các loại bóng đèn đúng cách, phù hợp với



MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
từng yêu cầu sử dụng.
* Năng lực công nghệ:
- Mô tả được cấu tạo và nguyên lí hoạt động của 1 số loại bóng đèn, vai trị
của đèn điện trong sinh hoạt gia đình.
- Tìm hiểu được cách thức sử dụng các loại bóng đèn cho các khơng gian
chức năng khác nhau trong gia đình.
- Đưa ra được những lời khuyên về việc lựa chọn, sử dụng các loại bóng
đèn hợp lý, hiệu quả, an toàn và tiết kiệm điện.
3. Về phẩm chất:
- Ham học hỏi thơng qua việc tìm hiểu các loại bóng đèn khác ngồi thực
tiễn.
- Tích cực học tập, tích cực thực hành, tham gia các cơng việc gia đình.
- Chú ý đảm bảo an toàn, tiết kiệm điện trong thực hành, trong sử dụng
đèn điện.
12

Bài 12. Nồi cơm điện

2

1. Về kiến thức:
- Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính của nồi cơm
điện
- Vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lý làm việc và công dụng của
nồi cơm điện,
- Đọc được thông số kỹ thuật, lựa chọn và sử dụng được nồi cơm điện
đúng cách, tiết kiệm điện và an toàn.
2. Về năng lực:

* Năng lực chung:


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
- Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính của nồi cơm
điện.
- Vẽ được sơ đồ khối và mô tả được nguyên lí làm việc của nồi cơm điện.
- Đọc và hiểu được ý nghĩa số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện.
- Lựa chọn và sử dụng được các loại nồi cơm điện đúng cách, tiết kiệm, an
toàn.
* Năng lực cơng nghệ:
- Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ trong nhóm
để tìm hiểu về cách sử dụng nồi cơm điện.
- Xác định được và biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề, đề xuất
giải pháp giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất:
Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập. Yêu gia đình quê
hương, sống trung thực.

13

Bài 13. Bếp hồng ngoại

2

Phẩm chất trách nhiệm : Tích cực tham gia các hoạt động nhóm. Sống có
trách nhiệm cộng đồng,bản thân.
1. Kiến thức
- Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính của bếp hồng
ngoại.

- Vẽ được sơ đồ khối và mơ tả được ngun lí làm việc của bếp hồng
ngoại.
- Đọc và hiểu được ý nghĩa thông số kĩ thuật của bếp hồng ngoại.


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
- Lựa chọn và sử dụng được bếp hồng ngoại đúng cách, tiết kiệm, an tồn.
2. Năng lực
*Năng lực cơng nghệ
- Chủ động để xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ trong nhóm
để tìm hiểu về bếp hồng ngoại..
- Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề, để
xuất giải pháp giải quyết vấn để.
*Năng lực chung
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ vận dụng kiến thức đã học về bếp điện vào cuộc sống hằng
ngày trong gia đình.
- Thích tìm hiểu thơng tin để mở rộng hiểu biết.
14

Bài 14. Dự án
An tồn và tiết kiệm điện
năng trong gia đình

2

1. Kiến thức
- Đánh giá được thực trạng sử dụng điện năng trong gia đình.
- Đề xuất việc làm cụ thể để sử dụng điện năng trong gia đình an tồn, tiết

kiệm và hiệu quả.
2. Năng lực
* Năng lực công nghệ
- Nhận thức cơng nghệ: Nhận biết được q trình đánh giá thực trạng sử
dụng điện năng trong gia đình. Nhận biết được nguyên nhân gây lãng
phí điện năng. Nhận biết được các biện pháp sử dụng điện năng an toàn,
tiết kiệm và hiệu quả.
- Sử dụng cơng nghệ: Tính tốn được điện năng tiêu thụ, chi phí sử dụng
điện trong một tháng của các đồ dùng điện. So sánh với tổng chi phí


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
điện mà gia đình phải trả thơng qua hóa đơn tiền điện. Đề xuất việc làm
cụ thể để sử dụng điện năng trong gia đình an tồn, tiết kiệm và hiệu quả
- Giao tiếp cơng nghệ: Đọc và hiểu được các kí hiệu an toàn điện trên
các thiết bị điện.
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo
luận các vấn đề liên quan đến an toàn và tiết kiệm điện trong gia đình, lắng
nghe và phản hồi tích cực trong q trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa Học kỳ 1

Cuối Học kỳ 1


Thời gian Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
45 phút
Tuần 9
- Biết vai trò của nhà ở, vật liệu xây dựng 1 số kiểu nhà ở
- Lựa chọn theo phân nhóm thức ăn và chế biến được món
ăn đơn giản theo phương pháp khơng sử dụng nhiệt.
- Hình thành thói quen ăn uống khoa học, hợp lý
45 phút
Tuần 18
- Biết vai trò của nhà ở, vật liệu xây dựng 1 số kiểu nhà ở
- Lựa chọn bữa ăn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, khoa học,
hợp lý
- Nắm bắt phương pháp chế biến và bảo quản thực phẩm
đảm bảo an tồn thực phẩm.
- Biết vai trị của trang phục, phân loại trang phục và 1 số
loại vải để may mặc

Hình thức
(4)
Dự án học
tập hoặc
kiểm tra
viết
TNKQ, tự
luận trên

giấy


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tuần 25

Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần 35

- Biết cách phối hợp trang phục, rèn kĩ năng bảo quản
trang phục
- Nắm bắt được khái quát về đồ dùng điện trong nhà
- Chú ý đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, biết cách lựa
chọn đồ dùng điện phù hợp với nhu cầu
- Nhận biết, phân biệt được các loại đèn điện
- Nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc của nồi cơm điện,
bếp hồng ngoại
- Chú ý đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện, tiết
kiệm điện trong quá trình sử dụng

TNKQ, tự
luận trên
giấy

TNKQ, tự
luận trên
giấy

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…., ngày tháng năm 20…
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS Thạch Xá
TỔ: KHTN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2022 - 2023)
1. Khối lớp: 6; Số học sinh:…………….
STT

Chủ
đề
(1)

1

Bữa
ăn kết
nối
yêu
thươn
g

2

Yêu cầu cần đạt
(2)

-Nhận biết được loại thức ăn được sử
dụng chế biến thuộc nhóm thực
phẩm nào, thành phần dinh dưỡng là

- Nêu được ý nghĩa của loại thức ăn
đó đối với sức khỏe con người.
- Trình bày được các phương pháp

bảo quản đối với các loại thực phẩm
được bếp ăn sử dụng tại thời điểm
tham quan.
Giáo - Hiểu biết cơ bản về các vấn đề liên
dục
quan tới đời sống con người: ăn
STEM uống, may mặc, trang trí nhà ở …
- HS tạo ra một sản phẩm đơn giản
thường gặp ở gia đình.
- HS có được những kỹ năng nhằm

Số
tiế
t
(3)

Thời
điểm
(4)

Địa
điểm
(5)

Chủ trì
(6)

Phối hợp
(7)


Điều kiện thực
hiện
(8)

2

Tuần
13-14

Lớp
học

Giáo viên Học sinh
cơng nghệ

- Các loại thực
phẩm, nguyên vật
liệu
để
nấu
nướng
- Đồ bảo hộ
( găng tay, khẩu
trang, dép nhựa,
xịt khuẩn...)

2
tiế
t


Tuần
4-21
(HKI)

Lớp
học

Giáo viên Học sinh
Công
nghệ

- Đồ dùng học
tập như bộ đồ
dùng khâu vá,
các vật liệu như
bìa carton, vải,
các nguyên liệu


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

3

Rèn
luyện

năng
sử
dụng
một số

đồ
dùng
điện
an
tồn

góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống nhằm góp phần nâng cao chất
lượng cuộc sống
+ Biết lựa chọn trang phục hợp lí.
+ Biết giữ gìn nhà cửa ngăn nắp, hợp

+ Biết ăn uống hợp vệ sinh, đảm bảo
dinh dưỡng
+ Biết cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm
Biết cách sử dụng các đồ dùng điện 2
an tồn
tiế
t

nấu ăn

Tuần
Lớp
22-33 học
(HKII)

Giáo viên Học sinh
Cơng
nghệ


- Các đồ dùng
điện trong nhà.
- Video/clip về
cách sử dụng an
toàn điện, cách
xơ sứu khi xảy ra
tai nạn điện

(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.
(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phịng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh,
tại di sản, tại thực địa...).


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)




×