Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tiểu luận Môn Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mac Lenin Đề tài: Lạm Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.86 KB, 17 trang )

Giáo viên hướng dẫn : Vũ Quốc Phong

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO NHỮNG NGUYÊN LÝ
CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MAC-LENIN
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Quốc Phong

NHÓM 10– CHỦ ĐỀ 10: LẠM PHÁT
L02

1


Giáo viên hướng dẫn : Vũ Quốc Phong

Lời mở đầu
Yêu cầu của quy luật lưu thông là khối lượng tiền thực tế lưu thông phải
cân bằng với lượng tiền cần thiết cho lưu thông. Nếu khối lượng tiền thực tế lưu
thông lớn hơn khối lượng tiền cần thiết cho lưu thơng thì sẽ xuất hiện lạm phát.
Vậy lạm phát là gì? Tình hình lạm phát ở Việt Nam như thế nào? Hậu quả và cách
khắc phục nó ra sao? Và nó có liên quan như thế nào đến việc đầu cơ tích trữ xăng
dầu-một vấn đề đang được quan tâm đến hiện nay.

2


Giáo viên hướng dẫn : Vũ Quốc Phong


Lạm phát
Nội dung

I.

Khái quát chung về lạm phát ................................... Trang 04

1. Khái niệm ........................................................................ Trang 04
2. Các loại lạm phát ........................................................... Trang 04
3. Nguyên nhân lạm phát .................................................. Trang 06
4. Đo lường lạm phát ......................................................... Trang 07
II.

Tình hình lạm phát ở Việt Nam .............................. Trang 11

III. Hậu quả và cách khắc phục lạm phát .................... Trang 14
❖ Tài liệu tham khảo ........................................................ Trang 16

3


Giáo viên hướng dẫn : Vũ Quốc Phong

I.

Khái quát chung về lạm phát

1. Khái niệm
Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trường, nó xuất hiện khi các yêu
cầu của các quy luật kinh tế hàng hố khơng được tơn trọng, nhất là quy luật lưu thơng

tiền tệ. Ở đâu cịn sản xuất hàng hố , cịn tồn tại những quan hệ hàng hố tiền tệ thì ở
đó cịn ẩn náu khả năng lạm phát và lạm phát chỉ xuất hiện khi các quy luật của lưu
thông tiền tệ bị vi phạm.
Trong bộ "Tư bản" nổi tiếng của mình C. Mác viết: "Việc phát hành tiền giấy phải
được giới hạn ở số lượng vàng hoặc bạc thực sự lưu thông nhờ các đại diện tiền giấy
của mình". Điều này có nghĩa là khi khối lượng tiền giấy do nhà nước phát hành vào
lưu thông vượt q số lượng vàng mà nó đại diện thì giá trị của tiền giấy giảm xuống
và tình trạng lạm phát xuất hiện.
Một định nghĩa nữa về lạm phát do các nhà kinh tế học hiện đại đưa ra và nó được sử
dụng rộng rãi trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường : "Lạm phát là sự tăng lên của mức
giá trung bình theo thời gian"
Lạm phát được đặc trưng bởi chỉ số lạm phát. Nó chính là GNP danh nghĩa/ GNP thực
tế. Trong thực tế nó được thay thế bằng tỷ số giá tiêu dùng hoặc chỉ số giá bán buôn
Ip = ip.d
-

ip: chỉ số giá cả của từng loại nhóm hàng

-

d: tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại hàng.

2. Các loại lạm phát
*Căn cứ theo quy mô lạm phát:
-

Lạm phát vừa phải (lạm phát một con số): tỉ lệ lạm phát dưới 10%.

-


Lạm phát phi mã: tỉ lệ lạm phát từ 10% đến 200%.

-

Siêu lạm phát: tỉ lệ lạm phát trên 200%.

4


Giáo viên hướng dẫn : Vũ Quốc Phong
*Căn cứ theo quy mô và độ dài thời gian:
-

Lạm phát kinh niên: kéo dài trên 3 năm với tỉ lệ lạm phát dưới 50%/năm.

-

Lạm phát nghiêm trọng: kéo dài trên 3 năm với tỉ lệ lạm phát trên 50%/năm.

-

Siêu lạm phát: kéo dài trên 1 năm với tỉ lệ lạm phát trên 200%/năm.

*Căn cứ theo nguyên nhân gây lạm phát:
-

Lạm phát do cầu kéo: tổng cầu tăng cao vượt mức sản lượng cân bằng đã đạt
hoặc vượt mức tiềm năng.

-


Lạm phát do chi phí đẩy: chi phí đầu vào tăng làm cho tổng cung suy giảm.

-

Lạm phát dự kiến: con người có thể dự kiến được mức độ của nó.

-

Lạm phát tiền tệ: cung tiền tăng khiến cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên.

-

Lạm phát do nhập khẩu: giá nhập khẩu tăng dẫn đến giá bán sản phẩm nhập
khẩu trong nước tăng, mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên.

*Căn cứ theo mức độ định tính:
-

Lạm phát cân bằng: tỉ lệ lạm phát tăng tương ứng với mức tăng thu nhập.

-

Lạm phát không cân bằng: tỉ lệ lạm phát tăng không tương ứng với mức tăng
thu nhập.

-

Lạm phát dự kiến: con người có thể dự kiến được mức độ của nó.


-

Lạm phát bất thường: xảy ra đột ngột, khơng thể dự kiến được.

Tuy nhiên, lạm phát ở các nước đang phát triển thường diễn ra trong thời gian dài, vì
vậy hiệu quả của nó phức tạp và trầm trọng hơn. Vì vậy các nhà kinh tế chỉ chia lạm
phát thành 3 loại chính:
-

Lạm phát vừa phải : cịn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát dưới
10% một năm. Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến động tương đối. Trong
thời kỳ này nền kinh tế hoạt động bình thường, đời sống của người lao động ổn
định. Sự ổn định đó được biểu hiện: giá cả tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi
không cao, không xẩy ra với tình trạng mua bán và tích trữ hàng hoá với số
lượng lớn...

5


Giáo viên hướng dẫn : Vũ Quốc Phong
Có thể nói lạm phát vừa phải tạo tâm lý an tâm cho người lao động chỉ trông
chờ vào thu nhập. Trong thời gian này các hãng kinh doanh có khoản thu nhập
ổn định, ít rủi ro nên sẵn sàng đầu tư cho sản xuất, kinh doanh.
-

Lạm phát phi mã : lạm phát xẩy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2
hoặc 3 con số một năm. Ở mức phi mã, lạm phát làm cho giá cả chung tăng lên
nhanh chóng, gây biến động lớn về kinh tế , các hợp đồng được chỉ số hoá. Lúc
này người dân tích trữ hàng hố, vàng bạc, bất động sản và khơng bao giờ cho
vay tiền ở mức lãi suất bình thường. Loại này khi đã trở nên vững chắc sẽ gây

ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng.

-

Siêu lạm phát : xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa
lạm phát phi mã, nó như một căn bệnh chết người, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng
kinh khủng, giá cả tăng nhanh không ổn định, tiền lương thực tế bị giảm mạnh,
tiền tệ mất giá nhanh chóng, thơng tin khơng cịn chính xác, các yếu tố t hị
trường biến dạng và hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng rối loạn. Tuy
nhiên, siêu lạm phát rất ít khi xảy ra.

3. Nguyên nhân lạm phát
✓ Lạm phát do cầu kéo
Đây chính là sự mất cân đối trong quan hệ cung – cầu. Nguyên nhân chính là do
tổng cầu tăng quá nhanh trong khi tổng cung không tăng hoặc tăng không kịp.
✓ Lạm phát do chi phí đẩy
Hình thức của lạm phát do chi phí đẩy phát sinh từ phía cung ,do chi phí sản xuất
cao hơn đã được chuyển sang người tiêu dùng. Điều này chỉ có thể đạt trong giai đo ạn
tăng trưởng kinh tế khi người tiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao hơn
Ví dụ : Nếu tiền lương chiếm một phần đáng kể trong chi phí sản xuất và dịch vụ và
nếu tiền lương tăng nhanh hơn năng xuất lao động thì tổng chi phí sản xuất sẽ tăng
lên. Nếu nhà sản xuất có thể chuyển việc tăng chi phí này cho người tiêu dùng thì giá
bán sẽ tăng lên ,cơng nhân và các cơng đồn sẽ u cầu tiền lương cao hơn trước đẻ
phù hợp với chi phí sinh hoạt tăng lên điều đó tạo vịng xốy lượng giá .

6


Giáo viên hướng dẫn : Vũ Quốc Phong
✓ Lạm phát do cung tiền tệ tăng cao và liên tục

Khi cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá tăng lên kéo dài và gây ra lạm phát .
✓ Các nguyên nhân khác
Ngoài các nguyên nhân chủ yếu đã đề cập ở trên ,một số các nguyên nhân khác cũng
gây ra lạm phát .
-

Thứ nhất có thể kể đến là tâm lý của dân cư. Khi người dân không tin tưởng

vào đồng tiền của Nhà nước, họ sẽ không giữ tiền mà đẩy vào lưu thông bằng việc
mua hàng hoá dự trữ hoặc đầu tư vào một lĩnh lực kinh doanh nào đó … Như thế cầu
sẽ tăng lên mà cung cấp không đáp ứng được cân bằng cung cầu trên thị trường hàng
hố khơng cịn nữa và tiếp tục đẩy giá lên cao, từ đó lạm phát sẽ xảy ra .
- Khi chính phủ lâm vào tình trạng thâm hụt ngân sách thì có thể khắc phục bằng
cách phát hành trái phiếu chính phủ để vay vốn từ người dân nhằm bù đắp phần thiếu
hụt. Biện pháp này không làm ảnh hưởng đến cơ số tiền và do vậy mà làm tăng mức
cung ứng tiền tệ và không gây ra lạm phát .
- Đối với những quốc gia có nền kinh tế phát triển thì việc phát hành trái phiếu
có lợi hơn. Nhưng việc phát hành này kéo dài sẽ làm cầu về vốn sẽ tăng và lãi xuất
tăng cao hơn. Lúc này để giảm lãi xuất trên thị trưòng Ngân hàng Trung ương lại phải
mua vào các trái phiếu đó. Như thế mức cung tiền lại tăng lên và dễ gây lạm phát.
- Một nguyên nhân nữa có thể gây ra lạm phát là tỷ giá hối đoái. Khi tỷ giá tăng
đồng bản tệ sẽ bị mất giá. Khi đó tâm lý những người sản xuất trong nước muốn đẩy
giá hàng lên tương ứng với mức tăng tỷ giá hối đoái. Mặt khác khi tỷ giá hối đối
tăng, chi phí cho các ngun vật liệu, hàng hố nhập khẩu sẽ tăng lên. Do đó giá cả
của các hàng hố này tăng lên cao. Đây chính là lạm phát do chi phí đẩy

4. Đo lường lạm phát:
4.1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI):
a) Định nghĩa:


7


Giáo viên hướng dẫn : Vũ Quốc Phong
-

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI: Consumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm
để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian cho
các hàng hóa trong rổ hàng hóa và dịch vụ.
b) Chức năng:

-

CPI đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá ( lạm phát ).

-

CPI đo lường sức mua của người tiêu dùng xài đồng đơ.
c) Phương pháp tính chỉ số CPI:

-

Để tính chỉ số CPI ta thực hiện như sau:
B1. Cố định giỏ hàng hóa: thơng qua điều tra, người ta sẽ xác định lượng hàng
hoá, dịch vụ tiêu biểu mà một người tiêu dùng điển hình mua. (Hiện tại trong
giỏ hàng hóa của ta có 396 mặt hàng và dịch vụ).
B2. Xác định giá cả: thống kê giá cả của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng hoá tại

mỗi thời điểm.
B3. Tính chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hoá bằng cách dùng số lượng

nhân với giá cả của từng loại hàng hoá rồi cộng lại.
B4. Lựa chọn thời kỳ gốc để làm cơ sở so sánh rồi tính chỉ số giá tiêu dùng
bằng cơng thức sau:
∑(𝐏𝐢𝐭 × 𝐐𝟎𝐢 )
𝐂𝐏𝐈𝐭 =
× 𝟏𝟎𝟎 =
× 𝟏𝟎𝟎
∑(𝐏𝐢𝟎 × 𝐐𝟎𝐢 )
𝐂𝐡𝐢 𝐩𝐡í để 𝐦𝐮𝐚 𝐠𝐢ỏ 𝐡à𝐧𝐠 𝐡ó𝐚 𝐤ì 𝐜ơ 𝐬ở
𝐂𝐡𝐢 𝐩𝐡í để 𝐦𝐮𝐚 𝐠𝐢ỏ 𝐡à𝐧𝐠 𝐡ó𝐚 𝐭𝐡ờ𝐢 𝐤ì 𝐭

-

Trong đó:
• CPIt là chỉ số giá tiêu dùng trong thời kỳ t
• Pi là giá mặt hàng tiêu dùng thứ i/nhóm hàng i
• Qi là lượng hàngtiêu dùng thứ i /nhóm hàng i

-

Thời kỳ gốc sẽ được thay đổi trong vòng 5 đến 7 năm tùy ở từng nước.

• Lưu ý: Đơn vị của CPI là %.
-

CPI được dùng để tính chỉ số lạm phát theo thời kỳ. Chẳng hạn, tính chỉ số lạm
phát CPI năm 2014 so với năm 2010 theo công thức sau:

8



Giáo viên hướng dẫn : Vũ Quốc Phong

𝐂𝐡ỉ 𝐬ố 𝐥ạ𝐦 𝐩𝐡á𝐭 𝟐𝟎𝟏𝟒 =

𝐂𝐏𝐈 𝐧ă𝐦 𝟐𝟎𝟏𝟒 − 𝐂𝐏𝐈 𝐧ă𝐦 𝟐𝟎𝟏𝟎
𝐂𝐏𝐈 𝐧ă𝐦 𝟐𝟎𝟏𝟎

 Ví dụ: tính CPI
Dưới đây là cách tính CPI với giỏ hàng đơn giản là có hai mặt hàng Sách và
Bút chì để dễ hình dung. Năm cơ sở là 2000.

d) Nhược điểm của CPI:
 Không phản ánh đúng sự biến động giá cả các giỏ hàng điển hình mà người tiêu
dùng mua do lấy quyền số là lượng kỳ gốc:
+ Độ chệch thay thế
+ Sự xuất hiện những hàng hố mới
+ Sự thay đổi về chất lượng khơng đo lường được
e) Mối liên hệ giữa CPI và lạm phát:

9


Giáo viên hướng dẫn : Vũ Quốc Phong
-

CPI đo lường lạm phát được trải qua bởi người tiêu dùng trong việc chi tiêu
hằng ngày của họ.

-


Sự gia tăng trong chỉ số CPI được xem là “tỷ lệ lạm phát”.


Chỉ số CPI ở Việt Nam:

-

Việc tính tốn CPI ở Việt nam do Tổng cục Thống kê đảm nhiệm.

-

Quyền số để tính CPI được xác định năm 2000 và bắt đầu áp dụng từ tháng 7
năm 2001 .

1.2
1
0.8
0.6

CPI (%)

Biểu đồ CPI của Việt Nam qua các năm
2013, 2014, 2015

1.4

0.4
0.2
0

-0.2
-0.4
-0.6

T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8

T9

T10

T11

T12

Năm 2013 1.25


1.31

-0.19

0.02

-0.06

0.05

0.27

0.83

1.06

Năm 2014 0.69

0.55

-0.44

0.08

0.2

0.3

0.23


0.22

0.4

0.49

0.34

0.51

0.11

-0.27 -0.34

Năm 2015 -0.24 -0.05

0.15

0.14

0.16

0.35

10


Giáo viên hướng dẫn : Vũ Quốc Phong
4.2. Chỉ số điều chỉnh GDP:
-


Chỉ số so sánh giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế để thấy sự biến động của
giá cả hàng hóa sản xuất trong nước.
𝐂𝐡ỉ 𝐬ố đ𝐢ề𝐮 𝐜𝐡ỉ𝐧𝐡 𝐆𝐃𝐏 =

𝐆𝐃𝐏 𝐝𝐚𝐧𝐡 𝐧𝐠𝐡ĩ𝐚
𝐆𝐃𝐏 𝐭𝐡ự𝐜 𝐭ế

× 𝟏𝟎𝟎

 So sánh CPI và chỉ số điều chỉnh GDP:

CPI
➢ Chỉ số phản ánh giá hàng hoá và dịch
vụ tiêu dùng bởi hộ gia đình
➢ Tính theo giỏ hàng cố định của năm

Chỉ số điều chỉnh GDP
➢ Chỉ số phản ánh giá các hàng hoá và dịch
vụ cuối cùng được sản xuất trong nước
➢ Tính theo quyền số của năm nghiên cứu

gốc, quyền số cố định
➢ Tính cả hàng nhập khẩu cho tiêu dùng

➢ Khơng tính hàng nhập khẩu

➢ Chỉ tính các hàng được tiêu dùng bởi

➢ Tính cả hàng được chi tiêu bởi hãng kinh


hộ gia đình

doanh và chính phủ CPI Chỉ số điều
chỉnh GDP

11


Giáo viên hướng dẫn : Vũ Quốc Phong

II.

Tình hình lạm phát ở Việt Nam

Lạm phát trong năm 2015 - Thấp nhất từ khi Việt Nam bắt đầu tính tốn mức
lạm phát

Diễn biến CPI qua các tháng - Nguồn: Tổng cục Thống kê.

12


Giáo viên hướng dẫn : Vũ Quốc Phong

So với các năm gần đây, ngoài các tác động từ diễn biến cung cầu của thị
trường, CPI năm nay tăng thấp còn nhờ vào tác động của việc giá dầu giảm xuống
quanh ngưỡng 30 usd/ thùng. Tính chung cả năm 2015, chỉ số giá nhóm dịch vụ y tế
và nhóm dịch vụ giáo dục tăng lần lượt là 2,16% và 7.03% so với năm 2014.
Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam trong

tháng 12/2015 đã tăng 0,02% so với tháng trước, qua đó CPI kết thúc cả năm với
mức tăng chỉ 0,63% - thấp nhất trong 14 năm qua.
❖ Nguyên nhân là do:
➢ Do nguồn cung lương thực, thực phẩm dồi dào, cộng với việc xuất khẩu gạo
khó khan nên giá lương thực ở Việt Nam thấp hơn các nước khác.
➢ Giá nhiên liệu trên thị trường thế giới giảm mạnh trong năm nay xuống mức
thấp nhất trong 13 năm qua


Nó được thể hiện qua mức giảm của nhóm Nhà ở và vật liệu xây dựng,
Giao thông năm 2015 lần lượt giảm 1,62% và 11,92% so với năm trước;
trong đó riêng giá xăng dầu giảm 24,77% so với năm trước đã góp phần làm
giảm CPI chung 0,9%.

➢ Bên cạnh đó giá gas giảm cũng là 1 nguyên nhân khác, giá gas trong nước được
điều chỉnh giảm theo giá thế giới từ tháng 6 đến tháng 9, tang từ thằng 10 đến
hết năm. Bình quân năm 2015 giá gas giảm 18,6% so với năm trước.
➢ Mức độ điều chỉnh giá của các nhóm hàng do Nhà nước quản lý như dịch vụ
giáo dục, dịch vụ y tế thấp hơn so với năm trước. Năm 2015 giá dịch vụ y tế
được điều chỉnh với mức độ thấp chỉ tác động đến CPI khoảng 0,07%; giá dịch
vụ giáo dục tác động đến CPI khoảng 0,12% và giá điện điều chỉnh tăng 7,5%
cũng tác động đến CPI khoảng 0,19%.
➢ Năm 2015 là năm có ý nghĩa quan trọng, là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015, là năm tiến hành đại hội Đảng các cấp
nên các ngành các cấp đã tích cực triển khai thực hiện các giải pháp nhằm giữ
ổn định kinh tế vĩ mơ và kiểm sốt lạm phát.

13



Giáo viên hướng dẫn : Vũ Quốc Phong

Lạm phát thấp nhưng:
Theo ý kiến của nhiều chuyên gia trong và ngoài nước, việc chỉ số lạm phát năm
nay thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu đề ra và tốc độ tăng trưởng cao nhất trong giai
đoạnn 2011-2014 là 1 thành cơng lớn của chính phủ . Nhưng cần thấy rõ, bản chất lạm
phát quá thấp không phải do năng suất, chất lượng trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh được nâng lên, làm cho chi phí sản xuất và giá thành hạ mà do các yếu tố bên
ngoài tác động vào, đặc biệt là giá dầu và các mặt hang thiết yếu. Thu nhập hạn chế
làm người dân thắt lưng, buộc bụng, luồng vốn thu hẹp làm doanh nghiệp cắt giảm
quy mô sản xuất, chi tiêu công hạn chế, nên đã làm giảm sức ép tăng giá.
Lạm phát thấp, trong bối cảnh thành tựu ổn định kinh tế vĩ mô chưa thật sự vững
chắc; nợ công, nợ xấu, nợ đọng (nợ xây dựng cơ bản, nợ thuế, nợ các doanh nghiệp
với nhau) cịn cao; doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn; thị trường chứng khốn cịn bấp
bênh; mơ hình tăng trưởng chưa thay đổi, tái cơ cấu nền kinh tế còn chậm; tình trạng
tham nhũng, lãng phí chưa được đẩy lùi… Giảm được lạm phát bằng cách này, rõ
ràng chưa phải là điều đáng mừng.
Lạm phát năm 2016 có khả năng sẽ tăng cao trở lại vì đã hết dư địa giảm giá các
mặt hàng thiết yếu, trong khi dầu thô thậm chí có chiều hướng tăng trở lại. Ngồi ra,
một số mặt hàng có thể được Nhà nước điều chỉnh trong năm tới. Chưa kể, để đạt mức
tăng GDP 6,7% thì áp lực lạm phát là rất lớn.
Nền kinh tế Việt Nam có đặc thù riêng, khơng giống các quốc gia trên thế giới. Do
vậy, lạm phát lúc này xuống thấp, nhưng có khả năng lại tăng lên. Vi ệt Nam cần khẩn
trương tiến hành đổi mới mơ hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế bằng những thể
chế hỗ trợ phù hợp, nếu không, sẽ bỏ lỡ cơ hội đi tới tương lai bằng con đường bằng
phẳng.

14



Giáo viên hướng dẫn : Vũ Quốc Phong

III. Hậu quả và cách khắc phục lạm phát
1. Hậu quả
• Lạm phát cao sẽ kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế.
• Làm tăng nguy cơ phá sản & vỡ nợ của các doanh nghiệp, giảm sức
mua của đồng tiền.
• Giá cả hàng hóa tăng nhanh nên tình trạng đầu cơ tích trữ tràn lan.
• Thâm hụt ngân sách nhà nước,phá vỡ thị trường vốn, lãi suất tăng.
• Giảm đầu tư nước ngồi, thất nghiệp…
• Làm cho tiền tệ khơng giữ được chức năng thước đo giá trị, do đó,
xã hội khơng thể tính tốn hiệu quả, điều chỉnh các hoạt động kinh
doanh của mình.
• Tiền và thuế là hai cơng cụ quan trọng nhất để nhà nước điều chỉnh
nền kinh tế đã bị vơ hiệu hố, vì tiền bị mất giá nên không ai tin vào
đồng tiền nữa, các biểu thuế không điều chỉnh kịp với mức độ tăng
bất ngờ của lạm phát và do vậy, tác dụng điều chỉnh của thuế bị hạn
chế.
• Phân phối lại thu nhập.
• Kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hố, bất động sản
• Xuyên tạc bóp méo các yếu tố của thị trường làm cho các điều kiện
của thị trường bị biến dạng.
• Sản xuất phát triển không đều, vốn chạy vào những ngành nào có lợi
nhuận cao.
• Ngân sách bội chi ngày càng tăng
• Đối với ngân hàng, lạm phát làm cho hoạt động bình thường của
ngân hàng bị phá vỡ
• Đối với tiêu dùng: làm giảm sức mua thực tế của nhân dân về hàng
hoá tiêu dùng và buộc nhân dân phải giảm khối lượng hàng tiêu
dùng, đặc biệt là đời sống cán bộ cơng nhân viên ngày càng khó


15


Giáo viên hướng dẫn : Vũ Quốc Phong
khăn. Mặt khác, lạm phát cũng làm thay đổi nhu cầu tiêu dùng, khi
lạm phát gay gắt sẽ gây nên hiện tượng là tìm cách tháo chạy khỏi
đồng tiền và tìm mua bất kỳ hàng hố dù khơng có nhu cầu.

2. Cách khắc phục lạm phát:
Các giải pháp ngắn hạng
-

Vận hành chính sách tiền tệ thắt chặt
+ Tăng lãi suất trên thị trường
+ Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc
+ Bán tín phiếu kho bạc,tín phiếu NHNN
+ Kiểm sốt dư nợ tín dụng của các ngân hàng

-

Vận hành chính sách tài khóa thắt chặt
+ Tập trung ngân sách vào những chương trình cấp thiết
+ Kiểm tra chi tiêu cơng,giảm chi phí trong các cơ quan hành chính
+ Tích cực chống tiêu cực và lảng phí

-

Đơng kết giá cả
Các giải pháp dài hạn

-

Hỗ trợ xuất khẩu

-

Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp

-

Đảm bảo an ninh lương thực

-

Tăng cường cơng tác dự báo

-

Phịng trừ thiên tai dịch bệnh.

Ngồi ra, ở Việt Nam cịn thực hiện một số chính sách khác như:
-

Thúc đẩy sản xuất, mở rộng lưu thơng

-

Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt

-


Giảm chi tiêu, tăng lãi suất ngân hàng

-

Tăng cường công tác quản lý thị trường, chống tham nhũng.

-

Đưa dự trữ vàng và ngoại tệ ra bán, giảm bớt tiền thừa trong lưu thông.

16


Giáo viên hướng dẫn : Vũ Quốc Phong
Một trong những cách mà người dân Việt Nam đối phó với tình trạng lạm phát
là đầu cơ tích trữ vàng. Hoạt động này cũng gây ra nhiều hậu quả và nhà nước
đã có nhiều biên pháp khắc phục nó:
❖ Hậu quả:
-

Tâm lí người tiêu dùng bị xáo trộn

-

Dòng vốn bị giữ lại mà không tham gia lưu thông vào nền kinh tế gây lãng phí
nguồn lực

-


Diễn biến thị trường khó dự đốn

❖ Cách khắc phục:
-

Xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lí thị trường vàng

-

Chấm dứt huy động vốn bằng vàng của tổ chức tín dụng

-

Nhà nước cần mở ra các kênh đầu tư hấp dẫn để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi

Tài liệu tham khảo
 Nguồn: Tổng cục Thống kê.


/>
 /> /> />
17



×