Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm cuối kỳ Vận tải ĐPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.33 KB, 13 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập vận tải đa phương thức
1.Vận tải đa phương thức ( multimodal transport) là việc vận chuyển:
a. Được tiến hành bằng ít nhất 2 phương thức.
b. Trên cơ sở 1 chứng từ vận tải, 1 chế độ trách nhiệm.
c. Chỉ có 1 người chịu trách nhiệm về hàng hóa trong suốt hành trình chun chở từ 1

địa điểm nhận hàng ở nước này đến một địa điểm giao hàng ở nước khác.

d. Cả 3 câu đều đúng.

2. Trong 1 hình thức, hàng hóa được vận chuyển 2 hay nhiều phương thức vận tải nhưng lại
không sử dụng 2 hay nhiều chế độ thì là:
a.
b.
c.
d.

Vận tải đa phương thức ( multimodal transport).
Vận tải liên hợp ( combined transport).
Vận tải đứt đoạn ( segmented transport).
Vận tải quốc tế ( intermodal transport).

3. Hợp đồng của vận tải đa phương thức:
a.
b.
c.
d.

Tạo ra một đầu mối duy nhất trong việc vận chuyển từ cửa tới cửa ( door to door).
Tăng nhanh thời gian giao hàng.
Giảm chi phí vận tải.


Cả 3 câu đều đúng.

4. Lợi ích của vận tải đa phương thức:
a.
b.
c.
d.

Đơn giản hơn chứng từ cà thủ tục.
Tạo ra những dịch vụ vận tải mới.
Góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho toàn xã hội.
Cả 3 câu trên đều đúng.

5. Chứng từ vận tải đa phương thức là:
a. Chứng từ chứng minh cho một hợp đồng vtai đpt.
b. Chứng minh cho việc nhận hàng để chở mà người kinh doanh vtđpt ( MTO) và cho

việc cam kết của MTO giao hàng phù hợp với điều khoản hợp đồng.
c. Chứng từ vận tải đa phương thức có thể lưu thơng được ( negotiable) hoặc không
lưu thông được ( non- negotiable) tùy loại chứng từ.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
6. Vận đơn đường biển là chứng từ chuyên chở:
a. Do người chuyên chở cấp phát cho người gửi hàng sau khi hàng hóa được xếp lên

tàu.
b. Do người chuyên chở cấp phát cho người nhận hàng sau khi hàng hóa được xếp lên
tàu.
c. Do người chuyên chở hoặc đại diện của người chuyên chở cấp phát cho người gửi
hàng sau khi hàng hóa được xếp lên tàu hoặc sau khi nhận hàng để xếp.
d. Do người chuyên chở hoặc đại diện của người chuyên chở cấp phát cho người nhận

hàng sau khi hàng hóa được xếp lên tàu hoặc sau khi nhận hàng để xếp.


7. Vận đơn đường biển là:
a. Bằng chứng xác nhận 1 hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển đã được kí

kết.
b. Là biên lai nhận hàng để chở cho người của người chuyên chở phát hành cho người
gửi hàng.
c. Là chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa ghi trên vận đơn.
d. Cả 3 câu đều đúng.
8. Vận đơn đã xếp hàng( shipped on board B/ L) trên B/L thường thể hiện:
a.
b.
c.
d.

Shipped on board.
On board.
Laden on board.
Cả 3 câu trên đều đúng.

9. Vận đơn nhận hàng để xếp ( received for shipment B/L) là loại vận đơn phát hành:
a.
b.
c.
d.

Sau khi người chuyên chở nhận hàng.
Sau khi người chuyên chở đã giao hàng lên tàu.

Cả 2 câu a và b đều đúng.
Cả 2 câu a và b đều sai.

10. Vận đơn nhận hàng để xếp trên B/L thường thể hiện:
a)
b)
c)
d)

Shipped on board.
On board.
Laden on board.
Cả 3 câu đều sai.

11. Vận đơn đích danh ( Straight B/L) là loại vận đơn:
a.
b.
c.
d.

Ghi rõ tên và địa chỉ người nhận hàng.
Chỉ người nào có tên và địa chỉ đúng như trên B/L mới được nhận hàng.
Không chuyển nhượng được cho người khác bằng cách kí hậu chuyển nhượng.
Cả 3 câu trên đều đúng.

12. Vận đơn theo lệnh ( To order B/L) là loại B/L:
a. Ghi tên và địa chỉ người nhận hàng.
b. Ghi “ to order”.
c. Cả 2 câu a và b đều đúng.
d. Cả 2 câu a và b đều sai.


13. Vận đơn theo lệnh thường thể hiện tại mục người hàng ( consignee) ghi:
a.
b.
c.
d.

To order.
To order of shipper.
To order of bank.
Cả 3 câu đều đúng.

14. Vận đơn theo lệnh là loại vận đơn:


a.
b.
c.
d.

Người nào được quyền đi nhận hàng là tùy thuộc vào người ra lệnh.
Có thể chuyển nhượng được bằng cách kí hậu.
Cả 2 câu a và b đều đúng.
Cả 2 câu a và b đều sai.

15. Vận đơn vô danh ( to bearer B/L) là loại B/L trên đó:
a.
b.
c.
d.


Ghi tên người nhận hàng.
Ghi “ to the bearer”.
Ghi to order of shipper.
Ghi to order of bank.

16. Vận đơn vô danh ( to bearer B/L) là loại B/L:
a.
b.
c.
d.

Người được quyền đi nhận hàng là tùy thuộc vào người ra lệnh.
Người được quyền đi nhận hàng là người cầm vận đơn.
Người được quyền đi nhận hàng là người nhập khẩu.
Cả 3 câu đều đúng.

17. Kí hậu chuyển nhượng vận đơn theo lệnh ( to order B/L) là:
a. Thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu hàng hóa từ người hưởng lợi này sang

người hưởng lợi khác bằng cách ghi và ký tên mặt sau B/L.

b. Thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu hàng hóa từ người hưởng lợi này sang người

hưởng lợi khác và phải công chứng.
c. Cả 2 câu a và b đều đúng
d. Cả 2 câu a và b đều sai.
18. Cách kí hậu đích danh:
a. Mặt sau của B/L gốc, người kí hậu ghi rõ tên người hưởng lợi và ghi tên mình, kí


tên.
b. Mặt sau của B/L gốc, người kí hậu ghi rõ tên người hưởng lợi và không cần kí tên.
c. Mặt sau của B/L gốc, người kí hậu ghi rõ tên người hưởng lợi.
d. Mặt sau của B/L gốc, người kí hậu ghi rõ tên người hưởng lợi và chỉ cần kí tên.
19. Cách kí hậu theo lệnh( Order Endorsement) :
a.
b.
c.
d.

Mặt sau của B/L gốc, người kí hậu ghi “ theo lệnh của XXX” và ghi tên mình, kí tên
Mặt sau của B/L gốc, người kí hậu ghi rõ tên người hưởng lợi và khơng cần kí tên
Mặt sau của B/L gốc, người kí hậu ghi rõ tên người hưởng lợi.
Mặt sau của B/L gốc, người kí hậu ghi rõ tên người hưởng lợi và chỉ cần kí tên.

20. Cách kí hậu vơ danh / để trống ( Blank endorsement) :
a.
b.
c.
d.

Mặt sau của B/L gốc, người kí hậu ghi “ theo lệnh...” và kí tên
Mặt sau của B/L gốc, người kí hậu ghi rõ tên người hưởng lợi và khơng cần kí tên.
Mặt sau của B/L gốc, người kí hậu ghi rõ tên người hưởng lợi.
Mặt sau của B/L gốc, người kí hậu ghi rõ tên người hưởng lợi và chỉ cần kí tên.

21. Vận đơn đi thẳng ( Direct B/L) là loại B/L:


a.

b.
c.
d.

Khi hàng hóa được chuyển thẳng từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng.
Khi hàng hóa được chuyên chở mà không chuyển tải dọc đường.
Cả 2 câu a và b đều đúng.
Cả 2 câu a và b đều sai.

22. Vận đơn chở suốt ( Through B/L) là loại B/L:
a. Khi hàng hóa được chở qua nhiều chặng.
b. Khi bằng 2 hay nhiều con tàu của 2 hay nhiều người chuyên chở nhưng do 1 người

phát hành và chịu trách nhiệm về hàng hóa từ điểm đầu đến điểm cuối của hành
trình chuyên chở.
c. Cả 2 câu a và b đều đúng.
d. Cả 2 câu a và b đều sai.
23. Vận đơn vận tải đa phương thức là loại B/L:
a. Khi hàng hóa được chuyên chở từ nơi này đến nơi khác bằng 2 hay nhiều phương

thức vận tải khác nhau.
b. Có chức năng giống như vận đơn đường biển.
c. Cả 2 câu a và b đều đúng.
d. Cả 2 câu a và b đều sai.

24. Vận đơn Surrendered B/L là loại B/L:
a. Dùng trong trường hợp hàng đã đến cảng mà vận đơn chưa đến nơi.
b. Người chuyên chở hoặc đại lí hãng tàu tại cảng đi đóng thêm dấu “ surrendered”

trên bộ vận đơn gốc đồng thời điểm báo “ express release” cho đại lí tại cảng đến

biết để đại lí hãng tàu giao hàng cho người nhận mà khơng cần xuất trình B/L gốc.
c. Người gửi hàng chỉ cần Fax bản vận đơn này đến người nhận hàng và người nhận khi
liên hệ với đại lí hãng tàu tại cảng đến chỉ cần xuất trình giấy tờ, chứng từ để nhận
dạng hàng hóa, chứ khơng cần xuất trình B/L gốc là có thể nhận hàng.
d. Cả 3 câu đều đúng.
25.Theo bản quy tắc về chứng từ vận tải đa phương thức của UNCTAD, trách nhiệm của
người kinh doanh vận tải đa phương thức đối với hàng hóa:
a. MTO phải chịu trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi MTO đã nhận hàng để chở cho

đến khi MTO giao hàng cho người nhận.
b. MTO phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do mất mát, hư hỏng hàng hóa còn
thuộc trách nhiệm MTO.
c. Cả 2 câu a và b đều đúng.
d. Cả 2 câu a và b đều sai.
26. Theo bản quy tắc về chứng từ vận tải đa phương thức UNCTAD,MTO được miễn trách
nhiệm trong trường hợp:
a. Hàng hóa bị mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng do những sơ suất, hành vi lỗi

lầm của thuyền trưởng, thủy thủ, hoa tiêu, trong việc điều khiển và quản trị tàu ( khi
hàng hóa được vận chuyển bằng đường thủy hoặc thủy nội đia).
b. Hàng hóa bị cháy trừ trường hợp người chuyên chở cí lỗi thực sự hoặc cố ý


c. Cả 2 câu a và b đều đúng.
d. Cả 2 câu a và b đều sai.

27. Theo bản quy tắc về chứng từ vận tải đa phương thức của UNCTAD, đồng tiền để tính
giới hạn trách nhiệm là:
a. Đồng GBP của Anh Quốc.
b. Đồng SGR của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF.

c. Đồng USD của Hoa Kì.

28. Đồng tiền quốc gia của người thuê tàu.28.Theo bản quy tắc về chứng từ vận tải đa
phương thức của UNCTAD, thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở:
a. Kể từ khi người chuyên chở đã nhận hàng để chở( Take charge of the goods) tại cảng

xếp hàng cho đến khi đã giao hàng( delivered) tại cảng dỡ hàng.

b. Kể từ khi hàng được xếp lên tàu tại cảng đi cho đến khi hàng được dỡ khỏi tàu tại

cảng đến.
c. Trước khi hàng xếp lên tàu.
d. Kể từ khi MTO nhận hàng để chở cho đến khi MTO giao hàng cho người nhận.
29. Theo bản quy tắc về chứng từ vận tải đa phương thức MTO trong trường hợp tổn thất
rõ rệt, người khiếu nại phải gửi thông báo bằng văn bản cho MTO trong thời hạn:
a. Ngay trong ngày nhận hàng.
b. Không muộn hơn ngày làm việc sau ngày hàng được giao cho người nhận
c. Trong vòng 1 ngày sau khi nhận hàng.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
30. Theo bản quy tắc về chứng từ vận tải đa phương thức của UNCTAD, trong trường hợp
tổn thất không rõ rệt, người khiếu nại phải gửi thông báo bằng văn bản cho MTO trong thời
hạn:
e.
f.
g.
h.

Trong vòng 6 ngày liên tục sau ngày hàng được giao cho mình.
Ngay trong ngày nhận hàng.
Khơng muộn hơn ngày làm việc sau ngày hàng được giao cho người nhận

Trong vòng 1 ngày sau khi nhận hàng.

31. Theo bản quy tắc của UNCTAD, trong trường hợp chậm giao hàng, người khiếu nại phải
gửi thông báo bằng văn bản cho MTO trong thời hạn:
a.
b.
c.
d.

Trong vòng 60 ngày liên tục sau ngày hàng được giao cho người nhận.
Sau ngày người nhận nhận được thông báo là đã giao hàng.
Cả 2 câu a và b đều đúng.
Cả 2 câu a và b đều sai.

32.Trong bản quy tắc của UNCTAD, cơ quan giải quyết tranh chấp là:
a. Tòa án.
b. Trọng tài.


c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.

33. Theo Incoterms 2010, những điều kiện nào người mua phải thuê phương tiện vận tải :
a.
b.
c.
d.

EXW, FCA, CPT, CIP.
EXW, FCA, FAS, FOB.

FOB, CIF, DAT, DAP.
EXW, FCA, FAS, CFR.

34. Theo Incoterms 2010, những điều kiện quy định người bán phải thuê phương tiện vận
tải:
a.
b.
c.
d.

EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP.
FOB, CFR, CPT.
FOB, CFR, CPT, CIP.
CPT, CIP,CIF, DAT, DDP,DAP,CFR.

35. Khi giao hàng đóng container, nhà xuất khẩu nên sử dụng điều kiện nào sau đây thay thế
cho CIF:
a.
b.
c.
d.

CIP.
CPT.
CFR.
FCA.

36. Khi giao hàng đóng container, nhà xuất khẩu nên sử dụng điều kiện nào để thay thế cho
CFR:
a.

b.
c.
d.

CIP.
CPT.
CFR.
FCA.

37. Hàng nominated là hàng:
a.
b.
c.
d.

Người bán book tàu và trả cước.
Người mua book tàu và trả cước.
Cả a và b đều đúng.
Cả a và b đều sai.

38. Phiếu EIR ( Equipment Interchange Receipt) là:
a.
b.
c.
d.

Phiếu giao nhận container.
Phiếu ghi tình trạng container.
Cả a và b đều đúng
Cả a và b đều sai


39. Phiếu EIR là:
a. Do hãng tàu cấp cho chủ hàng tại cảng.
b. Dùng để chủ hàng lấy hàng tại cảng.


c. Dùng để chủ hàng đóng hàng tại cảng.
d. Cả 3 câu đều đúng.

40. Phí Handling ( handling fee) là:
a.
b.
c.
d.

Phí do các công ty giao nhận hang đặt ra để thu shipper.
Phí do các cơng ty giao nhạn hàng đặt ra để thu consignee
Cả a và b đều đúng.
Cả a và b đều sai.

41. Phụ phí xếp dỡ hàng tại cảng thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt
động làm hàng tại cảng như: xép dỡ, tập kết container từ CY ra đầu cảng... gọi là phí:
a.
b.
c.
d.

THC ( Terminal Handling Charge).
CIC ( Container Imbalance Charge).
EIS ( Equipment Imbalance Surcharge).

CFS ( Container Freight Station).

42. Phụ phí mất cân đối vỏ container hay cịn gọi là phụ phí trội hàng nhập, gọi là phí:
a.
b.
c.
d.

CIC( Container Imbalance Charge).
EIS( Equipment Imbalance Surcharge).
Cả a và b đều đúng.
Cả a và b đều sai.

43. Phụ phí hãng tàu thu để bù đắp các chi phí phát sinh trong trường hợp chủ hàng yêu cầu
thay đổi cảng đích, gọi là phí:
a.
b.
c.
d.

COD( Charge Of Destination).
CIC ( Container Imbalance Charge).
CFS( Container Freight Station).
PCS( Port Congestion Surcharge).

44. Phí Dem( Demurrage) là:
a.
b.
c.
d.


Phí lưu container tại bãi /cảng.
Phí lưu container tại kho riêng của khách hàng.
Cả a và b đều đúng.
Cả a và b đều sai.

45. Phí Det( Detention):
a.
b.
c.
d.

Phí lưu container tại bãi/ cảng.
Phí lưu container tại kho riêng của khách hàng.
Cả a và b đều đúng.
Cả a và b đều sai.

46. Phí D/O( Delivery Order) là:
a. Phí lấy lệnh giao hàng.
b. Phí chứng từ để hãng tàu làm vận đơn và các thủ tục về giấy tờ cho lô hàng xuất

khẩu.


c. Phí chỉnh sửa B/L.
d. Cả 3 câu đều sai.

47. STORAGE Charge là:
a.
b.

c.
d.

Phí lưu bãi do cảng thu từ chủ hàng.
Phí lưu bãi do hãng tàu thu từ chủ hàng.
Cả a và b đều đúng.
Cả a và b đều sai.

48. Ưu điểm của vận tải đa phương thức:
a. Khả năng vận tải từ cửa đến cửa thông qua việc sử dụng những công nghệ mới nhất

trong vận tải và thông tin.
b. Tạo một đầu mối duy nhất, một chứng từ duy nhất.
c. Những thủ tục xuất nhập khẩu và hải quan đơn giản nhất nhằm giảm đến mức thấp

nhất chi phí bỏ ra.
d. Cả 3 câu đều đúng.
49. Nhược điểm của vận tải đa phương thức:
a. Tổ chức vận chuyển khá phức tạp, quy tắc luật pháp quốc tế về vận tải đa phương

thức chưa áp dụng thống nhất.
b. Phát triển vận tải đa phương thức đòi hỏi đầu tư nhiều cho cơ sở hạ tầng, là một trở
ngại lớn cho các nước đang phát triển.
50. Combined Transport B/L hoặc B/L of Lading for Combined Transport Shipment or Port to
Port Shipment.
a.
b.
c.
d.


Do hãng tàu phát hành.
Vừa đúng cho vận tải biển vừa đúng cho vận tải đa phương thức.
Được sử dụng rộng rãi trong vận tải đa phương thức.
Cả 3 câu đều đúng.

51. Vai trò của vận tải đường biển trong vận tải đa phương thức đối với buôn bán quốc tế:
a. Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển.
b. Vận tải đường biển phát triển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị

trường trong buôn bán quốc tế.
c. Tác động đến cán cân thanh toán quốc tế.
d. Cả 3 câu đều đúng.
52. Ưu điểm của vận tải đường biển trong vận tải đa phương thức:
a.
b.
c.
d.

Năng lực vận chuyển rất lớn, giá thành thấp.
Thích hợp vận chuyển với tất cả các loại hàng hóa trong bn bán quốc tế.
Tiêu thụ nhiên liệu thấp.
Cả 3 câu đều đúng.

53. Nhược điểm của vận tải đường biển trong vận tải đa phương thức:
a. Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và điều kiện hàng hải.


b. Tốc độn vận chuyển chậm.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.


54. Trường hợp vận chuyển hàng hóa bằng đường biển trong vận tải đa phương thức:
a.
b.
c.
d.

Cự ly vận chuyển xa, thời gian vận chuyển tương đối dài.
Để giảm cước phí vận tải, hạ giá thành sản phẩm.
Cả a và b đều đúng.
Cả a và b đều sai.

55. Ưu điểm của vận chuyển hàng không trong vận tải đa phương thức:
a.
b.
c.
d.

Tuyến đường trong vận tải hàng không là không trung và hầu như là đường thẳng.
Tốc độ cao.
Vận tải hàng khơng an tồn hơn.
Carc3 câu đều đúng.

56. Nhược điểm của vận chuyển hàng không trong vận tải đa phương thức:
a. Chi phí đầu tư xây dựng cao.
b. Giá cước cao.
c. Khơng thích hợp cho việc vận chuyển hang hóa có khối lượng lớn, cồng kềnh, hàng

lỏng.
d. Cả 3 câu đều đúng.

57. Trường hợp áp dụng vận chuyển hàng không trong vận tải đa phương thức:
a.
b.
c.
d.

Hàng hóa địi hỏi phải giao nhanh.
Hàng dễ hư hỏng.
Hàng có giá trị cao.
Cả 3 câu đều đúng

58. Giấy gửi hàng đường hàng không( Airwaybill – AWB) là:
a. Chứng từ chun chở hàng hóa bằng đường hàng khơng do người gửi hàng lập.
b. Chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng khơng được kí bởi người chun

chở hoặc đại diện của họ xác nhận hàng để chở bằng máy bay.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
59. Vận đơn chủ ( Master AWB) là:
a.
b.
c.
d.

Loại vận đơn mà hãng hàng không cấp cho người gom hàng.
Loại vận đơn mà hãng hàng không cấp cho người gửi hàng.
Cả a và b đều đúng.
Cả a và b đều sai.

60. Vận đơn của người gom hàng( House AWB) là:

a. Loại vận đơn người gom hàng cấp cho người gửi hàng lẻ để người gửi hàng đi

nhận hàng ở sân bay đích.


b. Loại vạn đơn hãng hàng không cấp cho người gửi hàng để người gửi hàng đi nhận

hàng ở sân bay đích.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
61. Tại sân bay đích:
a. Người gom hàng dùng MAWB để nhận hàng từ người chuyên chở hàng không.
b. Người gom hàng chia lẻ hàng, giao cho từng người chủ hàng lẻ.
c. Người gom hàng thu hội vận đơn HAWB mà chính mình phát hành cho người gủi

hàng ở sân bay đi.

d. Cả 3 câu đều đúng.

62. Theo công ước Warsaw 1929, mười chuyên chở phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa
trong q trình vận chuyển bằng máy bay. Vạn chuyển bằng máy bay bao gồm:
a. Giai đoạn mà hàng hóa nằm trong sự bảo quản của người chuyên chở hàng không ở

cảng hàng không, ở trong máy bay.
b. Giai đoạn mà hàng hóa nằm trong sự bảo quản của người chuyên chở hàng không ở
cảng hàng không, ở bất cứ noi nào nếu máy bay phải hại cánh ngồi cảng hàng
khơng.
c. Vận chuyển bằng náy bay khơng mở rộng tới bất kì việc vận chuyển nào bằng đường
bộ, đường biển hoặc đường sông tiến hành ngồi cảng hành khơng
d. Cả 3 câu đều đúng.

63. Theo công ước Warsaw 1929, người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về:
a. Thiệt hại trong trường hợp mất mát, hư hỏng, thiếu hụt hàng hóa trong q trình

vận chuyển hàng khơng.

b. Thiệt hại xảy ra do chậm trong q trình vận chuyển hàng hóa bằng máy bay
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai

64. Theo công ước Warsaw 1929, người chuyên chở không phải chịu trách nhiệm vè chuyên
chở hàng hóa:
a. Nếu anh ta chứng minh được rằng đã áp dụng mọi biện pháp càn thiết để tránh

thiệt hại hoặc đã không thể áp dụng được những biện pháp như vậy trong ngả năng
của mình.
b. Nếu anh ta chứng minh được rằng thiệt hại xảy ra là do lỗi việc vận chuyển máy bay
mà anh ta và đại lí của anh ta đã áp dụng mọi biện pháp càn thiết nhưng thiệt hại
vẫn xảy ra.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
65. Theo công ước Warsaw 1929, giới hạn trách nhiệm của người chun chở hàng khơng
đối với hàng hóa và hành lí kí gửi:
a. 250 Fr vàng( tương đương với 17 SDR hay 20 USD) cho mỗi kg hàng hóa bị mất.


b. Trường hợp người gửi hàng đã kê khai giá trị hàng hóa khi giao hàng cho người

chuyên chở, người chuyên chở sẽ bồi thường theo giá trị kê khai, nếu giá trị kê khai
đó chính xác.
c. Cả a và b đều đúng.

d. Cả a và b đều sai.
66. Theo công ước Warsaw 1929, trong trường hợp thiệt hại , người được quyền nhận hàng
phải :
a.
b.
c.
d.

Khiếu nại người vận chuyển ngay lập tức sau khi đã phát hiện ra thiệt hại.
Chậm nhất là 7 ngày sau ngày nhận hàng.
Cả a và b đều đúng.
Cả a và b đều sai.

67. Theo cơng ước Warsaw 1929, thì việc khởi kiện có thể được tiến hành tại:
a. Tòa án của một trong các bên kí cơng ước.
b. Tịa án, nơi ở cố định của người vận chuyển.
c. Nơi có trụ sở kinh doanh chính của người vận chuyển hoặc nơi người vận chuyển có

trụ sở mà hợp đồng được kí, hoặc tịa án cod thẩm quyền tại nơi hàng đến.
d. Cả 3 câu đều đúng.
68. Trong vận tải đường bộ liên quan đến yêu cầu của vạn tải đa phương thức, tiêu chuẩn
H30 nghĩa là cần đủ khả năng cho phép ô tô chở hàng có:
a.
b.
c.
d.

Tải trọng 8 tấn trở xuống.
Tải trọng 16 tấn trở xuống.
Tải trong 35 tấn trở xuống.

Cả 3 câu đều đúng.

69. Trên các tuyến đường bộ liện quan đến yêu càu của vạn tải đa phương thức, để đảm
bảo an toàn cho xe cộ đi lại khi chở hàng thì khoảng khơng từ mặt cầu, mặt đường tới vật
cản thấp nhất phải tiêu chứng đọi cai từ:
a.
b.
c.
d.

4,5 m trở lên.
4.2 m trở lên.
4m trở lên.
Cả 3 câu đều sai.

70. Cơ sở hạ tầng của vận tải đường bộ phải bảo đảm hiệu quả cho vận tải đa phương thức:
a. Đối với các tuyến miền núi, bán kính con tối thiểu phải đảm bảo 25m.
b. Ở đồng bằng, bán kính cong của đường phải đảm bảo tối thiểu 130m, đọ dốc

khoảng 6 – 7%.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.

71. Cơ sở hạ tầng của vận tải đường sắt liên quan đến yêu cầu của vận tải đa phương thức:
a. Đường ray, nhà ga.
b. Thiết bị.


c. Bãi chứa hàng.
d. Cả 3 câu đều đúng.


72. Các tuyến đường sắt liên quan đến yêu cầu của vận tải đa phương thức thường xá định
theo các khổ khác nhau:
a.
b.
c.
d.

Loại khỏi hẹp 1m.
Loại khỏi rộng 1,435m.
Loại khỏi đường nào cũng thích hợp được trong vận tải đa phương thức.
Cả 3 câu đều đúng.

73. Dịch vụ vạn tải đa phương thức ngày càng phát triển phổ biến và trở thành xu thế tất
yếu trong thời kì container hóa do những lí do sau:
a.
b.
c.
d.

Xu thế tiêu chuẩn về vận chuyển container.
Tận dụng về ưu thế và quy mô về ưu điểm của các phương tiện vận tải.
Hiệu quả về chi phí khi kết hợp nhiều phương thức vận tải với nhau.
Cả câu đều đúng.

74. MTO khơng có tàu( Non Vessel Operating MTOs) là:
a. Chủ sở hữu một trong các phương tiện vận tải không phải tàu.
b. Hị cung cấp dịch vụ vạn tải đa phương thức, do đó phải đi thuê các loại phương tiện

vận tải nào mà họ khơng có.

c. Những người kinh doanh dịch vụ liên quan đến vận tải như giao nhận, gom hàng,
bốc dỡ, kho hàng.
d. Cả 3 câu đều đúng.
75.MTO có tàu( Vessel Operating MTOs) là:
a. Các chủ tàu biển, kinh doanh khai thác tàu biển nhưng mở rộng kinh doanh cả dịch

vụ vận tải đa phương thức.
b. Các chủ tàu này không sở hữu và khai thác các phương thức vận tải đường bộ,
đường sắt và đường hàng khơng.
c. Phải kí hợp đồng để chun chở trên các chặng vạn tải khác ngoài vận tải biển nhằm
hoàn thành hợp đồng vận tải đa phương thức.
d. Cả 3 câu đều đúng.
76. Trong vận tải đường bộ liên quan đến yêu cầu của vận tải đa phương thức tiêu chuẩn
đường cấp 3 là mặt đường được trải nhựa hoặc bê tơng nhựa có thể chịu được trọng tải của
các loại xe:
a.
b.
c.
d.

Từ 20 tấn trở xuống.
Từ 16 tấn trở xuống.
Từ 35 tấn trở xuống.
Cả 3 câu đều sai.



×