Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC 12: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG (ĐOẠN THƯỢNG NGUỒN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.72 KB, 3 trang )

ĐỀ : AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG
Bài làm
Trong bài thơ: “Bài ca quê hương” tác giả Tố Hữu đã từng viết: “Hương Giang
ơi dịng sơng êm/Quả tim ta vẫn ngày đêm tự tình”. Đã từ rất lâu, sơng Hương như
trở thành nguồn cảm hứng bất tận của những người nghệ sĩ trong nhiều lĩnh vực:
viết nhạc, làm thơ,… Nằm trong mạch cảm xúc ấy làm sao chúng ta có thể khơng
nhắc tới bài kí sang trọng của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường. Bài thơ là những tâm
tư, cảm xúc sâu lắng mà tác giả dành cho quê hương cũng như xứ Huế thân yêu. Vẻ
đẹp làm say lòng người của Hương Giang đã được tác giả khắc hoạ rõ nét ở chặng
đầu của cuộc hành trình tìm về với người tình lâu năm của dịng sơng.
“Ai đã đặt tên cho dịng sơng” là bút kí xuất sắc in trong tập sách cùng tên của
tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường, được viết tại Huế vào tháng 1 năm 1981. Bài tùy
bút đã miêu tả dòng Hương Giang trên nhiều khía cạnh để bộc lộ những vẻ đẹp
khác nhau nhưng vơ cùng trọn vẹn của dịng sơng Hương. Vẻ đẹp tuyệt mĩ của dịng
sơng hương khi ở thượng nguồn đã hiện lên một cách hết sức chân thực trước mắt
người đọc. Qua ngịi bút tài hoa của Hồng Phủ Ngọc Tường, dịng sơng ở thượng
nguồn được ví như một bản trường ca của rừng già, mang đậm vẻ hào hùng, tráng lệ
và sôi nổi.
Vẻ đẹp hào hùng và tráng lệ của sông hương hiện lên trước mắt người đọc qua
những liên tưởng đọc đáo của tác giả. Sông Hương hùng vĩ qua chính điệu chảy của
nó, rầm rộ giữa những bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác và cuộn
xoáy như như những cơn lốc. Với sự kết hợp giữa các động từ mạnh cùng một loạt
những hình ảnh liên tưởng độc đáo, hình ảnh dịng sơng Hương hùng vĩ giữa núi
rừng Trường Sơn đã hiện lên một cách chân thực hơn bao giờ hết. Sông hương hào
hùng tráng lệ là thế nhưng cũng mang trong mình vẻ đẹp trữ tình khiến người ta
khơng khỏi say mê, cảm thán bằng “vẻ dịu dàng, say đắm giữa những dặm dài chói
lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”. Sắc đỏ “chói lọi” ấy của lồi đỗ qun càng
làm nổi bật lên cái dáng điệu rộn rã, bừng bừng khí thế của một dịng sơng giữa
lịng Trường Sơn hoang dã và bí ẩn, tựa như tuổi trẻ son sắt của những chàng trai,
những cô gái đang thỏa sức vẫy vùng giữa biển trời thanh xuân nồng nhiệt, sống
động. Dòng sông hiện lên như một sinh thể, vẻ đẹp hùng tráng và nét dịu dàng, đắm


say, trữ tình chí âm của dịng sơng đã dung hợp, bổ khuyết cho nhau để tạo nên một
Hương giang kỳ vĩ, cá tính và gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc.


Sự tài hoa và uyên bác của tác giả tiếp tục được thể hiện khi nhân hố dịng
Hương Giang với hình ảnh một cơ giá Digan phóng khống, man dại. Hình ảnh cơ
gái Digan “phóng khống và hoang dại” thật quyến rũ, bí ẩn, cùng với “bản lĩnh gan
dạ tâm hồn tự do và trong sáng”. Từ hình ảnh những cơ gái Digan quyến rũ ta có
thể dễ dàng hình dung dịng sơng Hương mang trong mình một bản lĩnh gan dạ
cùng với một tâm hồn tự do, trong sáng. Làm nổi bật lên cái vẻ sôi nổi tràn đầy sức
sống của dịng sơng khi người ta nghĩ đến một người con gái tuổi đơi mươi, tinh
nghịch nhảy xoay trịn bằng đôi chân trần linh hoạt, với nụ cười lanh lảnh trong vắt,
tựa tiếng chim. Đồng thời mang đến cả những hình dung về một dịng chảy lắt léo,
ưa khám phá, ưa tự do được rừng già Trường Sơn hun đúc suốt từ thuở cha sinh mẹ
đẻ, rất mạnh mẽ và tràn đầy sức sống. Thế nhưng cái cá tính phóng khống, hoang
dại ấy cũng khơng phải là thứ mà dịng Hương Giang muốn đem đi phơ bày khắp
mọi nơi, dường như dịng sơng ấy muốn giữ chút gì đó cho riêng mình như là thế
giới nội tâm đầy tâm sự, và nhờ rừng già coi giữ như một một q giá bằng cách
“đóng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khóa vào lịng sâu của vực thẳm dưới núi Kim
Phụng” để bước vào cuộc hành trình tiếp theo.
Khơng dừng lại ở đó, dịng sơng Hương tiếp tục được thi nhân miêu tả và cảm
nhận qua hình ảnh “người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở”. Sơng Hương
được Hồng Phủ Ngọc Tường miêu tả mang dáng dấp của một người mẹ dịu dàng
và trí tuệ. Dịng chảy của Hương Giang lúc này khơng cịn mãnh liệt, dữ dội nữa mà
trở nên rất êm đềm, nhẹ nhàng như một người mẹ dịu hiền. Trong liên tưởng của tác
giả dịng sơng Hương khơng chỉ bồi đắp phù sa cho hai bên bờ sơng mà đó cịn là
sự bồi đắp cho cả một nền văn hoá xứ sở. Mỗi nền văn hố đều hình thành từ những
dịng sơng và ở đây sơng Hương cũng thế, dịng sơng như một tiền đề góp phần
hình thành, bảo tồn và giữ gìn những lối sống, văn hoá và cách ứng xử của người
dân hai bên bờ sơng. Từ đó chúng ta có thể thấy rõ được sự uyên bác, tài hoa và độc

đáo của Hồng Phủ Ngọc Tường khi ví dịng Hương Giang với “người mẹ phù sa
của vùng văn hoá xứ sở”. Dịng sơng như cái nơi của nền văn hố xứ Huế. Nếu chỉ
nhìn ngắm khn mặt kinh thành của sông Hương, người ta sẽ không hiểu đầy đủ
bản chất với cuộc hành trình gian trn mà nó đã vượt qua, khơng hiểu thấu phần
tâm hồn sâu thẳm của nó mà dịng sơng hình như khơng muốn bộc lộ.
Hành trình của sông Hương từ thượng nguồn ra biển là hành trình của tâm hồn
xứ Huế, bộc lộ mọi cung bậc của nó, vừa mãnh liệt, sâu lắng; vừa trữ tình thiết tha;
vừa bình thản trí tuệ. Miêu tả ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên của sơng Hương cũng
chính là tơn vinh văn hóa của một vùng đất, khám phá tâm hồn con người xứ Huế.
Sông Hương trở thành một biểu tượng của Huế, tượng trưng cho một vùng đất và


con người cố đô. Qua những phát hiện, khám phá sâu sắc và độc đáo về sông
Hương đã bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng và tự hào lớn lao của nhà văn đối với
dịng sơng q hương, với xứ Huế thân thương.
Bằng sự liên tưởng độc đáo kết hợp với ngôn từ phong phú, giàu sức liên
tưởng, tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường đã gợi ra trước mắt người đọc một dòng
Hương Giang mang rất nhiều dáng vẻ khác nhau. Dịng sơng Hương hiện lên trong
mắt người đọc hùng vĩ, mãnh liệt nhưng cũng rất đỗi phóng khống, man dại như
cơ gái Digan và dịu dàng, trí tuệ như người mẹ phù sa của cả một nền văn hố. Qua
đó, tác giả đã ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên xứ Huế và khẳng định được tài năng
uyên bác của mình. Chính vì thế mà sơng Hương đã trở thành một dịng sơng bất tử,
ln chảy trơi mãi cùng thời gian và trong tâm trí độc giả.
Nói tóm lại, tác phẩm “ai đã đặt tên cho dịng sơng” đã thể hiện được sự hiểu
biết sâu rộng của Hoàng Phủ Ngọc Tường trên rất nhiều phương diện khác nhau.
Qua đó tác phẩm cũng đã thể hiện được tình u tha thiết của tác giả dành cho dịng
sơng q hương, cho xứ Huế thân thương. Chúng ta thấy rằng đoạn trích khép lại
nhưng dịng sơng vẫn tiếp tục chảy trơi. Nó đong đầy tình cảm và để lại dấu ấn sâu
nặng trong lịng người đọc mn đời. Dẫu có đi đâu, về đâu, ta mãi chẳng thể nào
quên được dáng vẻ thơ mộng, trữ tình của dịng sơng q hương cũng như thành

phố Huế n bình. Đó chính là những giá trị chân chính mà Hồng Phủ Ngọc
Tường muốn gửi gắm đến chúng ta hôm nay.



×