Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

TIỂU LUẬN: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty vật tư và thiết bị toàn bộ SEA MEGA docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.07 KB, 32 trang )







TIỂU LUẬN:

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện
quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng
nhập khẩu tại công ty vật tư và thiết
bị toàn bộ SEA MEGA




Chương I. Quá trình hình thành và phát triển công ty sea mega:
1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty SEAMEGA:
Tiền thân của công ty vật tư và thiết bị toàn bộ là công ty vật tư trực thuộc
bộ cơ khí và luyện kim cũ được thành lập theo quyết định số 14 CKLK/TC2 ngày
17/9/1969 của bộ trưởng Bộ cơ khí và luyện kim.
Năm 1978, xí nghiệp thiết bị toàn bộ thuộc công ty vật tư được nhà nước
quyết định tách ra để tổ chức thành công ty thiết bị toàn bộ trực thuộc bộ cơ khí và
luyện kim cũ .
Ngày 12/1/1979, Hội đồng Chính phủ đã quyết định số 14/CP hợp nhất
công ty vật tư và công ty thiết bị toàn bộ, trực bộ cơ khí và luyện kim cũ.
Công ty có nhiệm vụ: Tổ chức thu mua, tiếp nhận, gia công khai thác chế
biến cung cấp và vận tải cho các đơnvị của bộ thiết bị toàn bộ, các loại vật tư
chuyên dùng, chuyên ngành và thông dụng, tổ chức tiêu thụ các sản phẩm, kể cả
thiết bị toàn bộ do các đơn vị của bộ sản xuất, các thiết bị tồn kho và các loại vật
tư chậm luân chuyển.


Đến năm 1991, Công ty được bộ công nghiệp nặng giao thêm nhiệm vụ
xuất nhập khẩu trực tiếp với các hãng nước ngoài.
Hiện nay công ty vật tư và thiét bị toàn bộ có 9 đơn vị trực thuộc sau đây:
+ Tổng kho I (Cầu diễn -Từliêm- Hà Nội)
+ Tổng kho III (xã Trung thànhphổ yên- bắc thái)
+ Tổng kho IV (thị trấn Phú xuyên-Hà tây)
+ Xí nghiệp giao nhận vật tư vận tải (số 1-Lêlai -Hải phòng)
+ Xí nghiệp vận tải (số 69-Yên viên-Gia lâm Hà Nội )
+ Xí nghiệp vật tư Hà Nội (Nghĩa Đô-HN)
+ Chi nhánh vật tư miền trung(số57 Phan chu Trinh-TP.Đà Nắng )
+ Chi nhánh vật tư Miền Nam(số127 - Lý Chính Thắng - Quận 3
TPHCM)


+ Trung tâm dịch vụ vật tư kỹ thuật cơ khí (5Ama trang long Buôn ma
Thuột - Đắc lắc )
*Năng lực kinh doanh:
- Ngày 27/8/1991 Công ty đã nhận vốn tổng số: 17.874 triệu đồng
Trong đó: Vốn cố định: 3.025 triệu đồng
Vốn lưu động: 13.418 triệu đồng
Vốn khác: 1.431 triệu đồng
- Giá trị tài sản tính đến ngày 31/12/1991 là: 10.637.690.588 đồng
Trong đó : Ngân sách nhà nước cấp: 7.742.911.760 đồng.
Vốn huy động khác: 2.894.778.828 đồng.
TSCĐ tính bằng hiện vật gồm: 206.000 m
2
đất hàng rào là:
10.500m dài.
+ Gần 100.000 m2( Kho có mái che 12.283m2)
+ Gần 2.215 m2 nhà xưởng sản xuất - kinh doanh

+Gần 4.250 m2 trụ sở làm việc
-Giá trị tài sản và vốn tính đến ngày 31/12/2008
Vốn cố định : 13.499 triệu đồng
Vốn lưu động: 18.588 triệu đồng
Vốn khác : 2.853 triệu đồng
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của công ty SEA MEGA:
SEA MEGA xuất nhập khẩu trực tiếp và kinh doanh các loại vật tư, phụ
tùng thiết bị, phục vụ cho sản xuất của ngành công nghiệp và các ngành KTQD
trong cả nước, làm các nhiệm vụ liên quan đến mọi lĩnh vực xuất nhập khẩu, kinh
doanh và sản xuất
1.2.1. Mặt hàng kinh doanh và xuất nhập khẩu chủ yếu :
+ Các loại động cơ Diezen, động cơ xăng và động cơ thuỷ.


+ Các loại máy nông nghiệp và chế biến lương thực
+ Các loại máy nông ngư cơ
+ Thiếc và các loại khoáng sản.
+ Các sản phảm thủ công mỹ nghệ và mây tre đan
1.2.2. Mặt hàng kinh doanh và nhập khẩu chính.
+ Thép Bilét để sản xuất thép
+ gang thỏi
+ Các loại thép hợp kim cao cấp, thép dụng cụ, thép chế tạo, thép tấm, thép
cuộn và các loại thép chuyên dùng khác.
+ Các loại kim loại mầu như nhôm, đồng, chì, kẽm
+ Fero các loại : Fe - si , Fe - Mn , Fe - Cr
+ Các than điện cực và gạch chịu lửa
+ Các loại máy móc thiết bị và phụ tùng dùng trong công công nghiệp, xây
dựng giao thông vận tải, khai thác mỏ và các thiết bị chuyên dùng cho các ngành
kinh tế khác .
+ Các vòng bi , dây cu roa .

+ Các thiết bị vật tư phụ tùng chiếu sáng .
+ Cấc thiết bị trang trí nội thất .
1.2.3 Về đại lí bán hàng
+ Đại lí độc quyền cho tập đoàn SUDMO của CHLB Đức về thiết bị phụ
tùng và dây truyền công nghệ sản suất bia, nước giải khát sữa chế biến hoa quả
+Đại lí bán các loại xe nâng của hãng Logitrans - Đan Mạch .
+ Đại lý và vận chuyển xe máy cho công ty .
1.2.4 Các dịch vụ khác .


+ Cho các đối tượng trong và ngoài nước thuê kho tàng bến bãi và làm dịch
vụ vận chuyển , bốc xếp hàng hoá nhanh chóng an toàn thuận lợi . Gia công chế
biến các sản phẩm từ nhựa , mây tre đan để xuất khẩu
Trải qua 30 năm phấn đấu SEA MEGA đã không ngừng củng cố và phát
triển có trên 10 thành viên trực thuộc công ty ở thủ đô Hà Nội và hầu hết các thành
phố lớn của 3 miền : Bắc - Trung - Nam và Tây nguyên
SêMGA mong muốn tăng cường hợp tác với tất cả các đối tác trong và
ngoài nước để mở rộng mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu và đặc biệt đẩy mạnh
xuất khẩu các sản phẩm của VEAM sang Châu Âu và Châu á thái bình dương
* Quy định chức năng nhiệm vụ các phòng ban công ty:
- Phòng kinh doanh XNK và phòng kinh doanh thiết bị:
Là cơ quan nghiệp vụ giúp Giám đốc công ty tổ chức, quản lý và chỉ đạo,
kinh doanh khai thác thu mua cung cấp vật tư, thiết bị, hàng hoá, tiêu thụ các sản
phẩm của nghành công nghiệp, kinh doanh XNK theo cơ chế quản lý của nhà
nước.
1. Căn cứ chỉ tiêu kế hoạch của công ty
2. Tổng hợp chỉ tiêu vật tư - kỹ thuật, hàng hoá XNK
3. Tổ chức quản lý
4. Thực hiện kế hoạch XNK trực tiếp đáp ứng nhiệm vụ kinh doanh của công ty
với nước ngoài

5. Khảo sát thị trường, tham gia hội chợ triển lãm giới thiệu các sản phẩm của
ngành công nghiệp
6. Tổng hợp phân tích thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch SXKD của công ty, giúp
giám đốc công ty chỉ đạo kịp thời
7. Thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ
- Phòng tài chính kế toán:
Là cơ quan nghiệp vụ giúp giám đốc công ty thống nhất quản lý công tác tài
chính, giá cả, kế toán, thống kê của công ty.
1. Lập kế hoạch tài chính đi đôi với kế hoạch kinh doanh SX của công ty


2. Theo dõi và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính, nghĩa vụ thu nộp của
các đơn vị
3. Tổng hợp về mọi hoạt động tài chính của công ty và phân tích hiệu quả kinh tế
trong KDXNK
4. Hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác tài chính từ công
ty đến cơ sở để nâng cao nhiệm vụ.
-Phòng tổ chức lao động:
Là cơ quan nghiệp vụ giúp giám đốc công ty quản lý cán bộ công nhân viên
chức theo chính sách chế độ, xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
phát triển của công ty.
1. Nghiên cứu xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công
2. Quản lý thống nhất đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý trong toàn công ty
theo quy định về phân cấp quản lý
3. Làm nhiệm vụ bảo vệ chính trị nội bộ theo quy định của cấp trên
4. Căn cứ nhiệm vụ kế hoạch KD dịch vụ sản xuất xây dựng kế hoạch lao động
tiền lương cho từng công việc
5. Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ
- Phòng kỹ thuật - kho và vận tải:
Là cơ quan nghiệp vụ giúp giám đốc công ty quản lý các mặt công tác:

1. Nắm chắc số, chất lượng thông số kỹ thuật của các loại xe máy, phương tiện
vận chuyển bốc xếp trong công ty để có kế hoạch sửa chữa, sử dụng, hướng dẫn
2. Nghiên cứu quy hoạch xắp xếp kho tàng hàng hoá để đáp ứng nhu cầu kỹ
thuật và phục vụ công tác quản lý được tốt
3. Quản lý chặt chẽ chỉ tiêu đúng mức kinh tế kỹ thuật về tiêu hao nhiên liệu, vật
liệu
4. Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh sắp xếp việc sử dụng kho bãi và ngoài ra
tận dụng nhà xưởng, kho bãi dư thừa cho thuê
5. Lập kế hoạch xây dựng cơ bản
6.Trực tiếp chỉ đạo một số phương tiện vận tải làm dịch vụ vận chuyển xe máy
cho công ty Honda Việt Nam.
-Văn phòng công ty:


Là cơ quan nghiệp vụ giáp giám đốc công ty :
1. Theo sự chỉ đạo của giám đốc công ty dự kiến chương trình, bố trí lịch công
tác, thông báo đôn đốc các phòng ban
2. Quản lý công tác pháp chế, văn thư lưu trữ, thông tin liên lạc, chế độ công tác
cơ quan
3. Quản lý thực hiện các chế độ, nội quy làm việc
4. Phục vụ công tác lễ tân
- Ban kiểm toán nội bộ:
Là cơ quan nghiệp vụ giúp giám đốc công ty kiểm tra các mặt công tác phát
hiện những mặt còn yếu kém, sai chế độ có ý kiến đề xuất với giám đốc công ty để
chấn chỉnh xử lý kịp thời.
- Tổng kho Hà Nội:
Là đơn vị trực thuộc thông qua cơ quan công ty:
1. Tổ chức tiếp nhận bảo quản, bốc xếp và giao nhận vật tư hàng hoá của công ty
giao
2. Quản lý tốt kho hàng hoá, đảm bảo an toàn và không bị xuống cấp

3. Tận dụng thời gian nhàn rỗi tổ chức cho cán bộ công nhân viên bốc xếp hàng
hoá cho khách hàng( mua, bán, thuê kho bãi)* Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phù
hợp của công ty SEAMEGA đã xây dựng 10 xí nghiệp riêng lẻ trong cả nước để
phối hợp kịp thời những mạng lưới của các thành viên như sau:
- Chi nhánh vật tư Miền Nam( Tp HCM)
- Chi nhánh vật tư Tây Nguyên( Thành phố Buôn Ma Thuột)
- Trạm kinh doanh vật tư thiết bị Đà Nẵng( Thành Phố Hà Nội)
- Chi nhánh vật tư Nam( Hà Nội)
- Chi nhánh vật tư Hải Phòng(T.p Hải Phòng)
- Chi nhánh vật tư Thái Nguyên (Thái Nguyên)
- Xí nghiệp vật tư vận tải (Hà Nội)
- Xí nghiệp thương Mại dịch vụ (Hà Nội)
-Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ (Hà Nội)

II.Khảo sát tình hình nhập khẩu vật tư và thiết bị toàn bộ tại công


TY SEA MEGA:
2.1.Tình hình nhập khẩu hàng hoá vật tư và thiết bị toàn bộ tại công ty SEA
MEGA: Hoạt động kinh doanh năm 2008 của công ty đạt mức tăng trưởng
đáng kể so với năm 2007. Đạt được kết quả trên là do công ty đã khai thác và sử
dụng tốt các nguồn thông tin về giá cả, thị trường hàng hoá trong nước và nước
ngoài liên quan điến các nghành kinh doanh để có quyết định kịp thời chính xác .
Về nhập khẩu vật tư và thiết bị năm 2008, công ty vẫn duy trì nhập khẩu
các ngành hàng công ty có ưu thế mạnh là kim khí và thiết bị. năm qua công ty đẵ
nhập khẩu 2.680 tấn kim khí giá trị kim nghạch 1.402.000 USD, trong đó 1.585
tấn thép chế tạo và thép hợp kim,535 tấn thép tấm và thép lá Lượng kim khí
nhập khẩu năm 2008 có giảm so với năm 2007 chủ yếu là do mặt hàng phôi thép
nhà nướcchỉ cho phép các doanh nghiệp có nhà máy cán thép nhập khẩu năm 2008
đặt giá trị 3.160.000 USD, tương đương 50% kim ngạch nhập khẩu. Các thiết bị

nhập khẩu chính bao gồm:
- Thiết bị sản xuất xe đạp và máy gia công cơ khí: 1.285.00 USD
- Lò điện trung tần: 51 bộ
- Ôto tải và xe máy thi công : 754.000 USD
- Thiết bị sản xuất quạt điện: 368.000 USD
Ngoài ra công ty đã nhập khẩu nhiều loại thiết bị khác như xe nâng hàng,
thiết bị mạ điện, máy đúc áp lực
Năm 2008, giá trị kim nghạch nhập khẩu đạt 126% so với kế hoạch được giao là
nhờ công ty đã tạo được uy tín đối với khách hàng trong và ngoài nước, đảm bảo
cung cấp kịp thời và ổn định về chất lượng, số lượng hàng hoá đồng thời trong việc
giao nhận và thanh toán tạo được lòng tin với bạn hàng.
2.2. Kết quả hoạt động vật tư thiết bị tại công ty SEA MEGA:
2.2.1. Thị trường nhập khẩu hàng hoá của công ty:
Việc tìm kiếm thị trường của công ty là vấn đề rất quan trọng trong kinh
doanh nhập khẩu đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được diễn ra liên tục và đạt
hiệu quả cao. Kinh doanh vượt ra khỏi phạm vi biên giới một quốc gia nên việc
nghiên cứu thị trường càng trở nên phức tạp. Tuy vậy, công ty đã có nhiều cố gắng
trong việc nghiên cứu thị trường trong thời gian trước đây khi các khối nước


XHCN còn tồn tại thì buôn bán ngoại thương của VN với các nước này chiếm đa
phần trong tôngr kim nghạch NK, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường kinh
doanh của tổng công ty nói chung và công ty nói riêng không chỉ bó hẹp trong
khối các nước XHCN như trước mà đã mở rộng ra nhiều nước, nhiều khu vực trên
thế giới. Hiện nay SEA MEGA đã tiếp lập và duy trì được mối quan hệ thường
xuyên, liên tục với nhiều tập đoàn, hãng và các công ty lớn trên thế giớo thuộc các
thị trường chính như: Nhật Bản , Trung quốc, Hồng kông, CHLB Đức, Singapore,
Thailan, Hàn quốc, Đan mạch, Malaixia, Nga Trong những năm gần đây kể từ
khi chính thức bắt đầu, công ty đã kí kết được nhiều hợp đồng nhập khẩu có giá trị
lớn:




Bảng 2.1: Kim nghạch nhập khẩu qua những hợp đồng nhập khẩu lớn
Hợp đồng USD
Thép hợp kim cán nóng tiêu chuẩn nhập từ nư
ớc Trung quốc
ngày 14/5/2006
32.240.000 USD
Phụ tùng TBCB Thực phẩm, nhập khẩu từ nước CHLB Đ
ức ngày
20/10/2007
15.320.000 USD
Thiết bị sản xuất quạt điện nhập khẩu từ Đài Loan ngày 17/2/2008 22.150.000 USD
Thép là cán nguội, nhập khẩu từ Singapore ngày 12/3/2008 17.215.000 USD
Thép tấm nhập khẩu từ Hàn Quốc ngày 5/4/2007 13.627.000 USD
Thép chế tạo nhập từ Nhật Bản ngày 6/4/2006 27.613.000 USD
Kaolighner, nhập khẩu từ Thailand ngày 7/3/2007 10.120.000 USD
Xe vận tải nhập từ Nga và Hàn Quốc 5/8/2008 17.327.000 USD


2.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả hoạt động kinh doanh
không chỉ là thước đo trình độ quản lý mà còn là mục tiêu hàng đầu trong chiến
lược phát triển của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty được
thể hiện ở một số chỉ tiêu chủ yếu như: doanh thu thực hiện, lãi thực hiện, các
khoản thuế phải nộp theo luật pháp hiện hành, thu nhập của người lao động và
được biểu hiện qua biểu đồ :



Bảng 2.2.Kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty SEA MEGA

Năm
Chỉ tiêu
2005 2006 2007 Quí I – 2008
1. Doanh thu 28.572.530 30.826.000 35.894.700 86.000
2. Tổng nộp NSNN 480.750 802.341 1.038.852
3. Thuế doanh thu 300.510 336.567 558.218 16.574(VAT)
4. Thuế nhập khẩu 130.782 142.520 200.817 12.982
5. Thuế lợi tức 68.120 66.780 84.137 18.580
6. Lãi trước thuế 128.307 141.656 158.633 40.128
7. Lãi sau thuế 81.128 88.966 108.600 30.658
8. Tổng quỹ lương 710.152 772.344 1.098.900
9. Thu nhập bình quân 560 640 1.200 590

*Thuế thu nhập danh nghiệp :
Qua biểu ta thấy hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2005 - Quý I -
2008 được phản ánh trong những năm đầu, mức lãi suất kinh doanh chưa nhiều
nhưng công ty vẫn đảm bảo trang trải mọi khoản thuế và thu nộp ngân sách theo
quy định. Thu nhập bình quân của nhân viên trong công ty đạt 560.400
đồng/tháng. Ngoài ra công ty SEA MEGA còn nhập khẩu hàng năm nhiều mặt
hàng vật tư và thiết bị cho một số công ty khác như nhập khẩu uỷ thác Trong số
10 thị trường trên ta thấy các thị trường nhập khẩu chủ yếu của công ty là nhật
Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung quốc. Nhưng thị trường Nhật Bản và Hàn
Quốc là thị trường chính của công ty và chiếm tỷ trọng lớn, sở dĩ như vậy là một
phần do yếu tố công nghệ, thiết bị phụ tùng phù hợp với điều kiện Việt Nam và
quan trọng hơn là chính phủ của các nước này dành cho phía Việt Nam những
khoản tín dụng ưu đãi. với thị trường trung quốc. Đây không phải là thị trường có
những máy móc thiết bị kỹ thuật cao, nhưng do giá cả hàng hoá của thị trường

thấp, họ lấy giá là yếu tố “cạnh tranh” quyết liệt nên thị trường này luôn luôn
chiếm kim ngạch lớn trong hoạt động của công ty, ngoài ra ở các thị trường khác


như Hàn quốc, Singapore tuy kim ngạch nhập khẩu không lớn song cũng là các thị
trường nhập khẩu thường xuyên của công ty trong các năm với nhiều hợp đồng
song giá trị hợp đồng không lớn. ở một số thị trường khác, tỷ trọng nhập khẩu còn
nhỏ nhưng nó đã phản ánh sự tiến bộ của công ty trong việc mở rộng thị trường,
nhà cung cấp giúp công ty có thể lựa chọn đối tượng tối ưu với chất lượng và giá
cả phải chăng. Bởi vậy tỷ trọng của các thị trường tăng giảm không ổn định. Do
đặc điểm kinh doanh của công ty, mặt hàng kinh doanh rất đa dạng, không hoàn
toàn cố định vì thế việc nghiên cứu thị trường thường được thực hiện trên những
cơ sở yêu cầu của khách hàng tức là nhu cầu là cái có trước và việc nghiên cứu thị
trường ( Marketing) chỉ nhằm phục vụ những yêu cầu trên dẫn đến hoạt động của
công ty bắt đầu khởi sắc, thị trường được mở rộng, cơ cấu mặt hàng hầu như
không bị giảm sút và đặc biệt là thị trường tiêu thụ được mở rộng. Doanh số ngày
càng tăng làm cho uy tín của công ty ngày càng được nâng cao, mức lương bình
quân đã nâng lên 1,2trđ/tháng; doanh thu có chiều hướng tăng lên so với năm
trước là 125,6%. Công ty làm ăn có lãi, tổng số trích nộp ngân sách ngày càng cao,
đời sống của người lao động được quan tâm và được cải thiện rất nhiều, công ty đã
không ngừng tích luỹ kinh nghiệm, khẳng định vị trí của mình trên thị trường, tạo
niềm tin tưởng cho bạn hàng trong nước và ngoài nước. Vì vậy về nguồn tài chính
của công ty có chiều hướng tăng, đến nay giá trị tài sản của công tylà: Vốn cố
định : 13.499trđ
Vốn lưu động: 18.588trđ
Tuy nhiên đến quý I năm 2008, hoạt động kinh doanh của công ty có chiều
hướng giảm sút ảnh hưởng đến đời sống của người lao động, một trong những
nguyên nhân chủ yếu là ảnh hưởng của thuế VAT.



Chương II: Thực trạng, quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty
sea mega:
3.1. Nghiên cứu thị trường:
Hiện nay hoạt động trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh quyết liệt
giữa các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu buộc công ty phải luôn theo sát, định
hướng nắm bắt thị trường. Ngoài một số khách hàng quen thuộc, công ty phải
năng động tìm kiếm và lôi kéo những khách hàng có nhu cầu nhập khẩu hàng hoá
về phía mình. Bên cạnh đó công ty huy động khuyến khích sự năng động và mọi
mối quan hệ xã hội của cán bộ công nhân viên nhằm tìm kiếm đem lại những
khách hàng đầu ra cho công ty. Mục đích đạt được của công ty ở đây đó là họ đã
tạo ra được uy tín trên thị trường. những khách hàng nhập khẩu máy móc thiết bị
toàn bộ biết rằng đây là hoạt động phức tạp. Vì vậy họ phải lựa chọn những công
ty có uy tín trên thị trường, có nhiều kinh nghiệm trong việc kinh doanh xuất nhập
khẩu để làm đối tác nhằm loại bỏ những rủi ro không cần thiết và những khách
hàng đó đã tự tìm đến công ty khi họ có nhu cầu về bất kỳ một loại máy móc, thiết
bị nào đó mà không cần cho việc chào hàng của công ty. Đa số những khách hàng
đó là khách hàng cũ, đã nhiều lần làm việc với công ty và họ tin tưởng hoàn toàn
vào khả năng uy tín, chẳng hạn như máy động lực và máy nông nghiệp sản xuất.
Tuy nhiên trong nghiên cứu thị trường, đôi khi công ty còn có những cán bộ xuất
nhập khẩu làm việc một cách cẩu thả, nghiên cứu thị trường một cách chung
chung. Họ thường sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu tuy ít tốn kém nhưng
lại mang nhiều nhược điểm, thông tin không cập nhật và độ tin cậy không cao dẫn
đến công ty đang ứ đọng một số mặt hàng đã nhập khẩu về tồn kho chưa tiêu thụ
đượcbởi vì hàng hoá không phù hợp với thị trường trong nước do đó công ty bị ứ
đọng vốn làm cho vốn kinh doanh không kịp quay vòng, đó là một yếu tố ảnh
hưởng đến lợi nhuận của công ty, do vậy công ty cần tập trung vào việc nghiên
cứu thị trường quan sát một cách thực tế tuy tốn kém nhưng nó mang lại hiệu quả
cao hơn trong kinh doanh xuất nhập khẩu.
3.2. Lựa chọn đối tác để nhập khẩu:
Hiện nay việc lựa chọn đối tác nhập khẩu của công ty được lựa chọn theo

cách sau:



* Gọi thầu cung cấp:
a. Hồ sơ mời thầu:
+ Thông báo mời thầu nhập khẩu hàng hoá
+ Chỉ dẫn đối với nhà thầu.
+ Các yêu cầu về hàng hoá, công nghệ, vật tư thiết bị, tính năng kỹ thuật.
+ Biểu giá
+ Điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng.
+ Bảo lãnh dự thầu
+ Mẫu thoả thuận hợp đồng
+ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
b. Thông báo mời thầu:
Chỉ áp dụng trong đấu thầu rộng rãi. Bên mời thầu phải tiến hành thông báo
trên các phương tiện thông tin đại chúng (Báo chí, phương tiện nghe nhìn nhưng
tối thiểu phải đảm bảo 3 kỳ kiên tục. Trường hợp đấu thầu quốc tế, bên mời thầu
phải thông báo ít nhất trên một tờ báo tiếng Anh được phát hành rông rãi ở Việt
Nam.
c. Gửi mời thầu:
Đối với hình thức đấu thầu hạn chế, bên mời thầu cần gửi thư mời thầu trực
tiếp đến nhà thầu trong danh sách mời thầu mà công ty xem xét và lựa chọn.
d. Sửa đổi nội dung mời thầu:
Bên mời thầu có thể thay đổi nội dung hồ sơ mời thầu với điều kiện phải
thông báo trước 10 ngày tới các nhà thầu bằng văn bản về nội dung thay đổi trong
nội dung mời thầu.
3.3. Nghiên cứu các bản chào hàng để đi đến quyết định lựa chọn:
Xác định được nhu cầu thì mới nhập khẩu hoặc nhập khẩu bằng tiền đặt cọc
của khách hàng. Họ đã đặt khách hàng vào vị trí trung tâm cho mọi hoạt động của

công ty. Việc tìm kiếm nhu cầu hay nhận dược nhu cầu từ phía khách hàng thường
theo một số phương thức sau:
3.3.1. Nhu cầu phát sinh trong quá trình hoạt động của khách hàng trong
nước: Trong quá trình hoạt động, các công sẽ phát sinh những nhu cầu về máy


móc thiết bị, vật tư Vì vậy các công ty này sẽ uỷ thác cho SEA MEGA mua
những thiết bị trên.

3.3.2. Nhu cầu phát hiện ra do việc nghiên cứu định hướng kế hoạch phát
triển: của công ty bạn để có kế hoạch cho việc chào hàng của công ty mình đối với
công ty đó.
3.3.3. Nhu cầu do công ty phát hiện ra bằng hệ thống thông tin và đội ngũ
công nhân viên: Qua mối quan hệ làm ăn, bạn bè công ty sẽ phát hiện ra các bạn
hàng của mình đang cần có nhu cầu gì? Có yêu cầu đổi mới như thế nào để từ đó
chào hàng nhanh chóng và kịp thời khởi đầu cho sự thoả thuận và phát triển tiếp
theo( chọn người cung ứng, kí kết hợp đồng).
Từ những nhu cầu, yêu cầu này,SEAMEGA sẽ sử dụng các biện pháp
nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thị trường để lựa chọn nhà cung cấp (trong trường
hợp nhà cung cấp không được chỉ sẵn).
Đến nay, công ty có quan hệ buôn bán với 2008 hãng công ty lớn nhỏ trên
thế giới, điều này đảm bảo cho công ty luôn có thị trường đầu vào trong hoạt động
nhập khẩu bất cứ một loại hàng gì có nhu cầu. Nhưng bất cứ thị trường nào cũng
có sự biến động nên đòi hỏi công ty phải nghiên cứu kỹ thị trường, nắm bắt sự
biến động thị trường của thế giới để có thể tìm kiếm được thị trường nhập khẩu
phù hợp với nhu cầu nhập khẩu của mình. Kinh doanh xuất nhập khẩu chịu sự tác
động của nhiều yếu tố thuộc môi trường kinh doanh, vì thế ngoài nghiên cứu các
thị trường trên, SEAMEGA luôn phải nghiên cứu và bám sát các thông tin về tình
hình tài chính theo cách thứ nhất thì khi có nhu cầu nhập khẩu một hàng hoá nào
đó, công ty sẽ thông báo mời dự thầu cung cấp hàng hoá. Công ty với tư cách là

bên gọi thầu thực hiện đấu thầu mở rộng hay đấu thầu hạn chế thông qua việc đấu
thầu này, công tysẽ chọn ra được người trúng thầu (là người sẽ cung cấp hàng hoá
theo những điều kiện họ đưa ra trong quá trình đấu thầu mà công ty cho là có lợi
nhất đối với mình. chảng hạn như đợt nhập khẩu lô hàng thiết bị toàn bộ đồng hồ
đo nước mà đơn vị trúng thầu là HôngKông. Họ đã đáp ứng được đầy đủ yêu cầu
cho phía công ty, đem lại lợi nhuận cao cho công ty, đó là thiết bị mới 100% giá cả
hợp lý , độ bền cao, thời gian bảo hành lâu năm.


Theo cách thứ hai công ty thực hiện theo những bước sau:
Liên hệ với đại diện thương mại của các nước để in danh sách những nhà
cung cấp cần nhập khẩu các thông tin về họ .Trong trường hợp đã xác định được
nhà cung cấp rồi thì không phải thực hiện việc xin danh sách nữa mà chỉ việc lập
danh sách các nhà cung cấp để phục vụ cho việc xin các bảng chào giá hàng.
Ví dụ: Hàng vật tư thép tấm(cái) gía tiền 73 USD. Thép hợp kim(tấn)giá 398
USD.
Lập thư hỏi giá và gửi chúng đi chonhững nhà cung cấp đã chọn.
Nghiên cứu các bản chào hàng để chọn ra các đối tác nhập khẩu có những
điều kiện để hấp dãn nhất trong buôn bán rồi sau đó tiến hành giao dịch, đàm
phán.
ở đây cái làm được của công ty là luôn tìm dược các bạn hàng có nhu cầu nhập
khẩu, lựa chọn một cáhc hợp lý và tìm ra các đối tác có khả năng có giá trị lớn nên
thường đem lại lợi nhuận cao cho công ty qua các bản hợp đồng. Tuy nhiên cũng
có hạn chế đó là trong công tác liên hệ với dại diện thương mại của các nước còn
kém, khả năng giao dịch còn hạn chế cho nên còn có một số hợp đồng không được
thực hiện. Ví dụ: Hàng thiết bị nhiệt luyện của Đài Loan. Lò nung nấu kim loại
của Đài Loan.
3.4. Lập phương án kinh doanh:
Theo quy định của công ty thì mọi hoạt đông nhập khẩu dưới mọi hình thức
đều phải lập phương án kinh doanh để các cán bộ có chức năng: phòng kế hoạch

tổng hợp, phòng tài chính kế toán xem xét tính toán có nên thực hiện hợp đồng
không. Phương án kinh doanh phải được phê duyệt của giám đốc căn cứ vào nhận
xét của phòng chức năng trong phương án nhập khẩu phải ghi rõ các vấn đề sau:
cụ thể như việc nhập khẩu lô hàng thép Bilet, thép cuộn
+ Đối tác kinh doanh: Bên mua (bên bán), tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân.
+ Thời gian dự kiến được thực hiện: Bắt đầu và kết thúc
+ Phương thức địa điểm, thời gian giao nhận. Đây là vấn đề mà 2 bên phải
quan tâm sao cho phù hợp với điều kiện giao hàng cũng như nhận hàng.


+ Hiệu quả: Giá bán, giá vốn, các khoản công ty phải thu( chi phí uỷ thác,
thuế khác) các khoản công ty phải chi( phải chi mở L/C, thông báo L/C, chi phí
giao nhận vận chuyển, lưu kho, giám định, lương, lãi ngân hàng, thuế VAT )
+ Hiệu quả là phương án quan trọng trong qua strình lập phương án kinh
doanh, nó quyết định lãi( lỗ) của công ty bởi nếu không xác định rõ giá cả( giá
vốn, giá bán), các khoản phải thu, các khoản phải chi thì nó dẫn tới sai lệch trong
khâu đầu ra hoặc đầu vào.
+ Diễn giải điều kiện thanh toán (khách hàng trực tiếp thanh toán hay
chuyển qua công ty thanh toán). Hình thức thanh toán L/C, kết quả trong đợt nhập
khẩu trên công ty có được mong muốn như dự định phù hợp với các yêu cầu đã
đưa ra và có được khoản lợi nhuận không nhỏ.
3.5. Giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng:
Khi đã có nhu cầu, SEAMEGA sẽ cùng với khách hàng của mình bàn bạc
thoả thuận một cách chi tiết về hàng hoá, chuẩn bị mua (tiêu chuẩn kỹ thuật và các
yêu cầu khác như điều khoản giao hàng, thời hạn giao hàng và những điều khoản
khác phù hợp cho việc ký kết hợp đồng nội) đồng thời với quá trình trên là việc
SEAMEGA liên hệ.
3.6. Thực hiện hợp đồng:
Thông thường trong quá trình thực hiện hợp đồng công ty phải thực hiện
các công việc sau:

3.6.1. Mở L/C và các bước tiến hành của công việc mở L/C:
ở đây công ty thường cử ra một đội ngũ riêng chuyên phụ trách mở L/C tại
các ngân hàng. Cán bộ công ty thường mở thư tín dụng L/C theo các bước. Các
giấy tờ cần nộp khi đến ngân hàng mở L/C, đối với L/C trả chậm cần nộp các giấy
tờ: Giấy phép nhập khẩu hàng hoá hoặc Quota, hợp đồng nhập khẩu hàng hoá,
phương án bán hàng và thanh toán, đơn xin mở L/C, đơn xin bảo lãnh cam kết nợ.
Đối với L/C trả ngay cần nọp cho hàng nhập khẩu các giấy tờ: giấy phép nhập
khẩu hàng hoá , hợp đồng nhập khẩu hàng hoá, đơn xin mở L/C trả ngay.
Nội dung mở L/c cần ghi rõ: loại L/C, ngày mở L/C, cam kết trả tiền của
ngân hàng khi bên bán xuất trình bộ chứng từ yêu cầu đối với chứng từ thanh toán,


thời hạn giao hàng, điều kiện giao hàng, bao bì đóng gói, mã hiệu, thời hạn nộp
chứng từ, chỉ thị ngân hàng thương lượng, tỷ lệ kí quỹ.
3.6.2. Đôn đốc người bán về thông tin ngày hàng sẽ nhập cảng:
Khi hợp đồng đã được thực hiện bên nhập khẩu cần phải liên tục đôn đốc
bên bán về ngày hàng nhập cảng để họ bố trí xắp xếp hợp lý, kịp thời sao cho đúng
với thời hạn quy định đã nêu. Vấn đề này đôi khi cũng gặp khó khăn đối với các
nước nhập khẩu ở xa như Mỹ và Pháp. Công việc này cũng không được liên tục và
gây ra không ít tốn kém.
3.6.3. Nhận các chứng từ thanh toán từ người bán:
Đây là một khâu trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu . Sau khi đã
hoàn tất các thủ tục công ty sẽ nhận các chứng từ thanh toán từ người bán để biết
được thanh toán bằng thư tín dụng L/C hay bằng phương pháp nhờ thu. Nói chung
công ty luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho đối tác để nhận được tiền hàng một
cách nhanh chóng sau khi hàng đã được nhập khẩu và kiểm tra chất lượng.
3.6.4. Làm thủ tục hải quan, giám định hàng hoá và nhận hàng:
Sau khi hàng hoá đã được nhập khẩucán bộ công ty sẽ làm thủ tục hải quan,
mở tờ khai hàng hoá xuất nhập khẩu, xuất trình hàng hoá cho hải quan kiểm tra và
làm theo quy định của họ. mọi việc sau khi đã hoàn tất thì thì các bộ công ty sẽ

cung cấp các tài liệu cần thiêt để thực hiện giao nhận hàng, phải luôn theo dõi
giám sát lập biên bản về hàng hoá và giải quýet trong phạm vi cúa mình về vẫn đề
sảy ra tronh giao nhận .
Cái thuận lợi của công ty ở đây luôn có các đại diện, các cửa khẩu các cảng
nơi bốc dỡ xuất nhập khẩu hàng hoá cho nên sẽ đỡ tốn kém trong việc đi lại của
cán bộ của công ty. Tuy nhiên chỉ vì thế ỷ lại không đôn đốc theo dõi kịp thời cho
nên trong việc giao nhận có những hàng hoá chỉ vì không đủ chỉ tiêu nhập khẩu
sảy ra đổ vỡ hư hỏn g, thiếu hụt ,ví dụ như đợt nhập khẩu lô hàng: dây truyền sản
xuất giầy trong công tác giao nhận có sự thiếu hụt thấp thoát, dẫn đến việc gây
thiệt hại về mặt tài chính cho công ty. Vì vậy cần chủ động giao nhận cùng một lúc
khi họ khi họ tiến hành kiểm tra hàng hoá ngay tại bến cảng
3.6.5 Giao nhận cho người mua, giấy xác nhận của người mua (Biên bản
giao nhận )


Đây là khâu đầu ra trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu là một
vẫn đề hết sức bức xúc mà công ty cần quan tâm .
Thuận lợi của công ty : là một trong những công ty đầu tiên của Việt Nam
và duy nhất chuyên môn hoá về nhập khẩu máy móc, thiết bị vật tư nên công ty có
rất nhiều bạn hành đặt mua và lắp ráp dây truuyền sản xuất và hầu như hợp đồng
nào cũng được thực hiện. Do đó hàng hoá nhập khẩu được giải toả ít bị tồn kho
dẫn đến thấp thoát đem lại lợi nhuận nhiều. Hàng hoá sau khi nhập về sẽ được
giao cho người mua và lập biên bản giao nhận. Tuy nhiên cũng có cái khó khăn
trong công tác là tỷ giá tăng thất thường cho nên người mua đôi khi xin giảm giá
hàng hoá có tiềm năng nhất về mặt hàng hoá đó để biết cụ thể hơn khả năng cung
ứng của mình. trong giai đoạn này, công ty sẽ cung cấp cho các công ty khách
hàng của mình nhưng thông tin chung nhất về nhà cung ứng tiềm năng .
Sau khi có sự nghiên cứu chi tiết về nhà cung ứng phù hợp với yêu cầu của
đơn vị uỷ thác thì công ty iến hành kí kết giữa ba bên :SEA MEGA bên mua Việt
Nam, người cung ứng nước ngoài theo sự thoả thuận của các bên và theo đúng

thông lệ quốc tế. trong thực tế, mọi điều khoản được thống nhất chủ yếu bởi SEA
MEGA và người cung ứng nước ngoài (do công ty và bên mua Việt Nam thống
nhất từ trước và công ty là đại diện của bên mua Việt Nam )
Trong quá trình đàm phán, công ty linh hoạt trong việc áp dụng phương
thức đàm phán, công ty rất linh hoạt trong việc thực hiện các phương thức đàm
phán. Đối với hợp đồng có gía trị không lớn lắm, công ty có thể đàm phán qua
điện thoại, Fax Hợp đồng có do một trong hai bên thoả thuận và chuyển Fax cho
bên kia, nhờ đó công ty đã tiết kiệm được chi phí và các thủ tục rườm rà khác. Tuy
nhiên đối với các hợp đồng có giá trị lớn, việc đàm phán lại được tiến hành với
dầy dủ thủ tục, gặp gỡ trực tiếp đảm bảo an toàn cho 2 bên khi thực hiện hợp
đồng, thoả thuận rõ các khoản mục và giải quyết các tình huống có thể xảy ra.
Trong lúc này, cái mà công ty làm được đó là trong đặt hàng, họ xác định chính
xác tên hàng, phẩm chất, quy cách, số lượng, công ty thường giao dịch qua thư tiết
kiệm được nhiều chi phí nhưng đôi khi cũng không tốt bằng việc 2 bên mua bán
trực tiếp gặp gỡ nhau tạo điều kiện cho việc hiểu biết nhau tốt hơn và duy trì quan
hệ lâu dài với nhau. Cái chưa làm được là trong ký kết hợp đồng, công ty đôi lúc


còn nôn nóng nên nhiều khi bị phía bên kia lợi dụng để ép buộc công ty phải có
nhiều nhượng bộ. Đó là sai lầm cần phải tránh gây khó dễ cho công ty.
3.6.6. Thanh lý hợp đồng là bươc cuối cùng của việc nhập khẩu một lô hàng
hoá máy móc thiết bị vật tư nào đó.
Sau khi nhập khẩu hàng và giao hàng cho người mua, các cán bộ công ty sẽ
thanh lý hợp đồng, kiểm tra đưa vào sổ sách để theo dõi và đưa ra những số liệu cụ
thể để phân tích tình huống xuất nhập khẩu xem đã đạt được chỉ tiêu mà công ty
đề ra chưa.

IV. Đánh giá việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu ở công ty vật tư thiết bị toàn
bộ SEA MEGA:
Mục đích của việc đánh giá nhằm phân tích, tìm ra các mặt mạnh, mặt yếu,

và hạn chế chúng nhằm đạt 3 mục tiêu của kinh doanh là lợi nhuận, sự an toàn và
thế lực. Việc đánh giá này giúp cán bộ lãnh đạo nắm bắt được tình hình SXKD của
DN mình. Đồng thời trong HĐKD có thể khai thác tận dụng triệt để những thế
mạnh của DN đề ra các chủ trương, biện pháp, phương hướng hoạt đông trong thời
gian tiếptheo, hạn chế ảnh hưởng do mặt yếu gây nên. Mặt khác, qua việc phân
tích này còn giúp công ty phát hiện và nắm bắt được những cơ hội và nguy cơ
trong kinh doanh kiếm lời hoặc khắc phục tránh khỏi nguy cơ thất bại. Bất kỳ một
đơn vị KD nào đều có mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của mình. Đối với
SEAMEGA cũng vậy. Vai trò là một trong những công ty chủ chốt của tổng công
ty Máy động lực và máy nông nghiệp (VEAM) thì việc phân tích đánh giá này có
vị trí đặc biệt quan trọng song kết quả của việc phân tích ddánh giá này còn phụ
thuộc vào trình độ am hiểu của người thực hiện, phạm vi, mức độ việc phân tích
đánh giá. Do đó với tư cách là một sinh viên thực tập tại công ty, em cũng mạnh
dạn tham gia vào công việc này. Sau đây là một số ý kiến nhìn nhận của em về
SEAMEGA:
4.1. Những thành tựu đạt được:
4.1.1. Về công tác nghiệp vụ đối với hoạt động nhập khẩu :
Tuy bị cạnh tranh bởi nghiều DN (và các công ty thành viên của tổng công
ty, các công ty phụ thuộc vào các nghành, cán bộ chuyên doanh xuất nhập khẩu


mặt hàng đó). Song công ty vẫn luôn thu hút được khách hàng, hoạt động nhập
khẩu uỷ thác được đẩy mạnh thể hiện qua nhiều hợp đồng có giá trị lớn. Có được
thành công này sở dĩ là do máy móc thiết bị là thế mạnh của công ty, hơn nữa
công ty phục vụ ở mức giá phải chăng. Thông thường phía uỷ thác nhập khẩu công
ty đưa ra là 0,7% đến 0,8% trị giá của hợp đồng trong khi phía uỷ thác của công ty
khác thường là từ 1 đến 2%.à công ty có mức ưu đãi cho thời gian bảo hành tương
đối dài ( 16 tháng kể từ ngày biên bản nghiệm thu hoặc ngày đi vào hoạt động SX,
25 tháng đối với thiết bị bảo dưỡng, sửa chữa nếu không có chứng nhận nghiệm
thu).

Điều này hoàn toàn có lợi cho chủ dự án, thời gian bảo hành dài sẽ càng
ràng buộc trách nhiệm của nhà cung cấp đối với thiết bị, vật tư. Ngoài công tác
giao nhận hàng công ty luôn đảm bảo giao hàng nhanh, đúng thời hạn cho bạn
hàng, đúng tiến độ hoạt động của các nhà máy, các dây chuyền.
Công tác kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty cũng
như các mặt hàng khác không vi phạm pháp luật, những quyết định của nhà nước
và bộ Thương mại về ngoại thương.
4.1.2 Về hiệu quả:
Với định hướng phát triển KTXH của Đảng, chính sách kinh tế đối ngoại
nói chung, nhà nước ta có nhiều chính sách ưu tiên cho nhập khẩu máy móc thiết
bị để tranh thủ tới mức cao nhất nguồn kỹ thuật công nghệ tiên tiến nước ngoài
nhằm thúc đẩy kinh tế trong nước. Từ khi được phép KD xuất nhập khẩu đến nay,
SEAMEGA đã đạt được những kết quả đáng mừng từ việc nhập khẩu máy móc,
vật tư thiết bị toàn bộ. Như ta đã biết, máy móc thiết bi, có tính tự động hoá cao
ngoài việc sản suất ra những sản phẩm có chất lượng cao nó còn nhằm mục đích
giải phóng lao động chân tay trực tiếp của người lao động, nâng cao trình độ kỹ
năng của tay nghề sản xuất, giảm chi phí cho một đơn vị sản phẩm, chính vì lẽ đó,
trong 4 năm công ty đã ký được nhiều hợp đồng nhập khẩu có giá trị lớn đem lại
hiệu quả cao cho nền KTQD.
4.1.3. Về thị trường nhập khẩu :
Trước nhu cầu CNH - HĐH đất nước, trước sự phát triển như vũ bão của
cuốc cách mạng khoa học và công nghệ mới, sự cạnh tranh gay gắt của nền KT,


căn cứ vào tỷ trọng hàng hoá nhập khẩu trong mấy năm qua cho ta thấy bằng sự nỗ
lực của mình công ty từ chỗ phụ thuộc vào nước Nga và các nước Đông nam á,
châu âu, đến nay quá trình phát triển thâm nhập thị trường mới, công ty đã có quan
hệ buôn bán với nhiều bạn hàng, thương nhân, như Nhật Bản, CHLB Đức
Thông qua nghiên cứu thị trường đối với nhóm hàng, SEAMEGA đã tìm cho mình
một số thị trường cung cấp hàng hoá chủ yếu.

+ ở thị trường Nhật bản : về vật tư thép chế tạo
+ ở thị trướng Hàn Quốc : thép lá cán nguội. xe vận tải
+ở thị trường CHLBĐức: TBCN thực phẩm


4.2. Đánh giá điều kiện thuân lợi trong hoạt động nhập khẩu của công ty SEA
MEGA:
4.2.1 Những thuận lợi:
Trước hết phải kể đến việc tận dụng mỗi quan hệ kinh nghiệm và uy tín đã
được thiết lập từ trước đến nay của tổng công ty trong quá trình hoạt động, phát
triển trong lĩnh vực xuất nhập khẩu vậy tư và thiết bị toàn bộ. Nhờ đó công ty đã
lấy được lòng tin, uy tín của nhà nước. Điều này là kết quả tất yếu của những năm
nỗ lực cố gắng vươn lên trong nỗ lực của mình. Chính nhờ có được uy tín này mà
công ty luôn nhận được sự ưu đãi ký kết được những hợp đồng lớn trong hợp động
kinh doanh cũng như trong hợp đồng uỷ thác. Một số bạn hàng nước ngoài (ví dụ
Nhất Bản, Hàn Quốc ) còn chấp nhận ký kết hợp đồng đưa hàng hoá nhập khẩu
Và Việt Nam theo phương thức trả chậm sau khi bán hàng, thậm chí cond
tìm giúp bạn hàng trong nước. Đây là một thế mạnh mà không phải bất kỳ doanh
nghiệp nào cũng có được. Uy tín và hình ảnh của công ty chính là sức mạnh vô
hình trên thương trường. Nó đã tạo điều kiện cho công ty kinh doanh như bán
hàng tốt hơn, tạo hình ảnh quen thuộc của công ty đối với khách hàng khiến quan
hệ làm ăn buôn bán có nhiều thuận lợi như giành được một số bạn hàng, khách
hàng và thị phần nhất định đảm bảo cho kinh doanh được thuận tiện dễ dàng.
Chính vì vậy, công ty SEAMEGA cần tập trung khai thác triệt để hơn, khuyếch
trương và mở rộng uy tín của mình bằng mọi cách.


Thực hiện kinh doanh trên cơ sở sử dụng thế mạnh truyền thống nhận thức
được nhu cầu nhập khẩu vật tư và thiết bị cho sản xuất trong nước ngày càng lớn,
các dịch vụ trước và sau khi nhập khẩu vật tư và thiết bị. Với thế mạnh có kinh

nghiệm, kiến thức về máy móc thiết bị, và sự am hiểu về nhập khẩu, công ty củng
cố mở rộng thị trường, duy trì hoạt động nhập khẩu trực tiếp và uỷ thác, thực hiện
nhập khẩu là chính, duy trì hoạt động nhập khẩu uỷ thác cho các chủ đầu tư. Ngoài
ra công ty còn tổ chức dịch vụ vẫn ký hợp đồng, nhập khẩu vật tư và thiết bị cho
khách hàng có nhu cầu. Ngoài ra SEAMEGA đem lại lợi nhuận cho chính mình.
Về tổ chức và con người : Đội ngũ cán bộ của SEAMEGA được đánh giá
là một trong những đội ngũ cán bộ cực kỳ năng động và linh hoạt nhất của bộ
Thương Mại. được đào tạo tốt về kỹ thuật và kinh nghiệm. Hơn nữa qua nhiều
năm công tác trong lĩnh vực xuất nhập khẩu vật tư và thiết bị toàn bộ nên toàn bộ
các cán bộ có trình độ am hiểu về nghiệp vụ vững chắc, có mối quan hệ tốt ngoài
xã hội , kinh nghiệm dạn dày đã tạo ra sự chính chắn, bảo đảm được mức độ an
toàn hiệu quả trong hoạt động.
Công ty SEAMEGA là thành viên tiêu biểu của tổng Công ty (VEAM)
trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, phục vụ những nhiệm vụ lớn, chủ yếu
của tổng công ty, đây cũng là một lợi thế lớn của công ty. Bên cạnh đó quá trình
kinh doanh cũng có sự giúp đỡ đièu hành của Bộ Thương mại có sự phối hợp, kết
hợp và điều tiết kịp thời.
Ngoài ra, Công ty còn có quan hệ mật thiết với các ngân hàng lớn như
ngân hàng đầu tư và phát triển, ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Thương
Mại Điều đó tạo ra thế vững chắc cho công ty trên thương trường, giúp công ty
ngày càng ký kết được nhiều hợp đồng nhập khẩu.
4.2.2.Những khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi còn có những khó khăn ảnh hưởng đến việc thực
hiện hợp đồng nhập khẩu. Công ty cũng gặp nhiều vướng mắc làm cản trở, tác
động tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh của SEAMEGA. Do chủ quan dựa vào uy
tín nên chưa chú trọng đến hoạt động Marketing, đi sâu sát thị trường. SEAMEGA
chưa lập được hệ thống kênh phân phối có đặc thù riêng đủ khả năng nhập khẩu
vật tư và thiết bị rộng rãi. Hoạt động nhập khẩu phần lớn xuất phát từ những đơn



chào hàng của các công ty nước ngoài và kết hợp với nhu cầu đặt hàng trong
nước. Thực tế cho thấy hoạt động Marketing chỉ hướng mạnh vào thị trường trong
nước. SEAMEGA chủ yếu dựa vào mối quan hệ quen biết hoặc do khách hàng tự
tìm đến với SEAMEGA.
Chuyển sang cơ chế tự hạch toán kinh doanh. Ban lãnh đạo cũng như cán
bộ công nhân viên có ý thức chủ động tìm kiếm thị trường, tìm kiếm bạn hàng
song chưa thực sự làm được nhiều.
Trong công tác nhập khẩu, SEAMEGA cần nghiên cứu rút ra kinh nghiêm
nhất kà tính pháp lý của hợp đồng ngoại. Một số hợp đồng của công ty còn nhiều
điieù khoản chưa chặt chẽ như không quan tâm đến điều kiện vận cuyển, phương
thức thanh toán (CIF, FOB), hình thức thanh toán, đồng tiền định giá đã dẫn đến
trường hợp hàng về mà chủ hàng không nhận, không đóng thuế xuất nhập khẩu,
gây ách tắc cho một số hàng hoá của công ty. Công ty không bám sát giải quyết
kịp thời công tác giám định,đòi bồi thường tổn thất, khách hàng không kịp thời
thanh toán chi phí uỷ thác, để quá hạn đóng thuế nhập khẩu khién phải chịu phạt,
buộc công ty phải đóng thay cho khách hàng và phát sinh nhiều sự việc phức tạp
khác. Đồng thời việc áp dụng thuế VAT cũng đã ảnh hưởng đến kết quả hoạt động
kinh doanh của công ty.
Hình thức nhập khẩu của công ty còn hạn chế, chủ yếu là nhập khẩu trực
tiếp và nhập khẩu uỷ thác. Còn các hình thức nhập khẩu khác chưa được phát huy.
Do đó nghiệp vụ kinh doanh chưa được củng cố và đa dạng hoá.
Bên cạnh đó, nền kinh tế Việt Nam đang bước nhanh theo cơ chế thị
trường,chính phủ cho phép nhiều doanh nghiệp cùng được hoạt động xuất nhập
khẩu khiến cho hoạt động xuất nhập khẩu của công ty bị cạnh tranh gay gắt và gặp
nhiều khó khăn. Hơn nữa sức mua ở trong nước giảm do nhiều công trình nhà
nước cấp vốn chậm và các đơn vị trúng thầu lại đảm nhận cả việc nhập khẩu. Cơ
cấu hàng chuyển dần sang thị trường các nước tư bản và công nghiệp phát triển là
nơi công ty trước đây ít quen biết.
Do thực hiện việc nhập khẩu vật tư và thiết bị toàn bộ đòi hỏi phải co
nguồn vốn lớn. Ví dụ: Mặt hàng nhập khẩu xe nâng hàng Đan mạch, xe vận tải

Hàn Quốc thông thường nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn vay ưu đãi từ chính


phủ hay tổ chức kinh tế khác, thông qua hiệp định cho vay vốn. Điều này làm nảy
sinh giàng buộc về đấu thầu, buộc công ty phải chọn nhà trúng thầu, người cung
cấp cho vay vốn, gây sự áp đặt về giá, về điều kiện cơ sở giao hàng, bó hẹp thị
trường nhập khẩu. Công ty hạn chế quyền chọn nhà thầu có lợi cho chủ dự án
nhất, do vậy mức giá mua vật tư và thiết bị chưa phải là mức giá cạnh tranh.
Ngoài ra hoạt động nhập khẩu của công ty gặp phải những khó khăn về
phía Nhà nước về quan điểm, phương hướng và chính sách như: chính sách thuế
nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu và kiểm soát ngoại tệ.
Mặc dù có nhiều cố gắng cải tiến những chính sách về thuế nhập khẩu song
do mặt hàng máy móc có nhiều đặc điểm mới mẻ ở trình độ cao, chủng loại hàng
hoá quá nhiều với những mẫu mã khác nhau gây khó khăn cho việc áp dụng tính
thuế, dẫn đến việc thực hiện tính thuế thiếu chính xác làm đội giá thành, giảm hiệu
quả kinh doanh.
Trong hoạt động của mình, Công ty thường gặp phải những trở ngại do sự
phối hợp không dồng bộ, thiếu nhất quán của các bộ phận ngành hải quan từ khâu
mở tờ khai, kiểm hoá, giám định nhạn hàng và đôi khi là những yêu nhiễu từ cán
bộ hải quan trực tiếp giải quyết, gây thiệt hại không nhỏ và cản trở sự phát triển
của công ty trong việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu.





×