Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Haprosimex)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.33 KB, 37 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Lời mở đầu
Sau hơn 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới và mở cửa, nền kinh tế Việt
nam đã đạt đợc những thành tựu hết sức quan trọng. Đời sống nhân dân từng b-
ớc đợc cải thiện, hàng hoá trên thị trờng trong nớc ngày càng đa dạng, phong
phú đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và xuất khẩu sang thị trờng thế giới. Để
nhanh chóng phát triển nền kinh tế hội nhập vào thị trờng thế giới và khu vực.
Bên cạnh những mặt lợi của sự mở cửa nền kinh tế thì chúng ta phải đối mặt với
không ít những khó khăn từ bên ngoài khi hàng hoá của họ xâm nhập vào thị tr-
ờng nớc ta dẫn tới việc cạnh tranh trên thị trờng hàng hoá trở nên gay gắt. Chính
trong điều kiện đó, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là làm sao để vợt lên
chiếm u thế trên thị trờng và kinh doanh có hiệu quả.
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là mặt hàng có truyền thống lâu đời của Việt
Nam và đợc xuất khẩu sớm so với các mặt hàng khác, đã đóng góp tích cực vào
kim ngạch xuất khẩu của cả nớc đồng thời có một vai trò quan trọng trong giải
quyết một số vấn đề kinh tế xã hội tại nông thôn. Tuy nhiên mặt hàng thủ công
mỹ nghệ xuất khẩu ở nớc ta hiện nay cha phát triển mạnh chủ yếu là làm thủ
công, hầu nh chứa có trang thiết bị máy móc nên xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ còn ở qui mô nhỏ. Thêm vào đó chúng ta mới chuyển từ cơ chế bao cấp
sang cơ chế thị trờng nên còn có nhiều bỡ ngỡ về mẫu mã, phẩm chất, giá cả.
Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội ( Haprosimex ) là một
doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Xuất nhập khẩu với mặt hàng rất
phong phú và đa dạng gồm các hàng may mặc, nông sản, lâm sản nh lạc cà phê,
hạt điều, hồi, quế... đặc biệt là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh đồ gỗ, điêu
khắc, sơn mài, mây tre đan, thảm các loại, thêu ren.. cũng rất quan tâm đến vấn
đề làm thế nào để duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình từ
các chiến thuật sản xuất kinh doanh tới nghiên cứu thị trờng, mẫu mã sản phẩm,
giá cả, tuyên truyền quảng cáo, quan hệ bạn hàng.
Xuất phát từ thực tế đơn vị thực tập cùng với kiến thức đã học ở trờng, em
mạnh dạn chọn đề tài:
Diêm Hồng Hạnh Lớp: 10-29


1
Luận văn tốt nghiệp
Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ ở Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội
(Haprosimex).
Đề tài đợc chia làm 3 phần:
Chơng I: Lý luận chung về thị trờng và xuất khẩu sản phẩm.
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty
Haprpsimex.
Chơng III: Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty.
---------------o0o---------------
Diêm Hồng Hạnh Lớp: 10-29
2
Luận văn tốt nghiệp
Chơng I
Lý luận chung về thị trờng và xuất khẩu sản phẩm
I. Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
1. Khái niệm
Theo quan nim ca kinh tế học: Xut khu l hot ng hng hoỏ v
dch v c sn xut trong nc v bỏn sang nc khỏc. Theo õy, i
tng xut khu ó c ch ra l hng húa dch v song nú li bú hp ch cú
hng húa, dch v sn xut trong nc. Hng tm nhp tỏi xut cng c
coi l xut khu, tuy nhiờn quan nim ny khụng gii thớch c iu ú.
Theo quan nim của các nhà kinh doanh quốc tế: Xut khu l hot
ng a hng hoỏ v dch v ra khi mt nc sang cỏc quc gia khỏc
bỏn. Phm vi ca quan nim ny rng m hn, hng húa xut khu khụng b
bú hp ch sn xut trong nc. õy l quan nim xut khu c s dng
ph bin i vi hot ng kinh doanh quc t.
Túm li, xut khu hng húa l hot ng thng mi liờn quan n

vic bỏn hng húa sang th trng nc ngoi, bao gm c hot ng tỏi xut
(reexport). Tỏi xut khu l xut khu hng ó nhp v trong nc, sau khi
nhn hng thỡ giao hng ú cho ngi th ba.
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
2.1. Đối với nền kinh tế thế giới
Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế
của mỗi quốc gia cũng nh trên toàn thế giới. Do điều kiện khác nhau nên mỗi
quốc gia đều có thế mạnh về lĩnh vực này nhng lại hạn chế về lĩnh vực khác,để
có thể tận dụng đợc lợi thế, tạo sự cân bằng trong sản xuất và tiêu dùng, các
quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau. Qua việc khai thác các lợi thế so sánh
các quốc gia tập trung vào sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tơng
đối.
Diêm Hồng Hạnh Lớp: 10-29
3
Luận văn tốt nghiệp
Sở dĩ có sự mua bán hàng thủ công mỹ nghệ giữa các quốc gia là do có
sự chênh lệch về giá cả, phẩm chất, lợi thế so sánh ở mỗi quốc gia và trên hết là
tính độc đáo riêng biệt của văn hoá nghệ thuật giã các quốc gia và dân tộc. Nh
vậy cùng với hàng loạt các loại hàng hóa khác, việc xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ giữa các quốc gia cũng là xu hớng tất yếu. Qui mô xuất nhập khẩu của
nó sẽ phát triển cùng với sự phát triển kinh tế mỗi nớc và của các quốc gia trên
toàn thế giới. Sự chuyên môn hóa đó đã làm cho mỗi quốc gia khai thác đợc lợi
thế của mình một cách tốt nhất giúp tiết kiệm đợc nguồn nhân lực, tài nguyên,
vốn... trong qúa trình sản xuất hàng hoá. Vì vậy trên quy mô toàn thế giới thì
tổng sản phẩm cũng sẽ đợc gia tăng
2.2. Đối với nền kinh tế quốc gia
Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ có vai trò quan trọng trong chuyển đổi
cơ cấu kinh tế nông thôn, là ngành nghề thu hút nhiều lao động tham gia làm
hàng xuất khẩu, góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. Ngoài ra kim ngạch
xuất khẩu của mặt hàng này mang lại giá trị gia tăng lớn có thể coi là ngành

hàng mũi nhọn để tập trung phát triển xuất khẩu.
Mặc dù ngành Thủ công mỹ nghệ có kim ngạch xuất khẩu không cao so
với nhiều mặt hàng xuất khẩu khác nhng hàng thủ công mỹ nghệ lại mang về
cho đất nớc nguồn ngoại tệ có một tỷ trọng rất cao trong kim ngạch xuất khẩu
của mình. So với một số mặt hàng khác nh may mặc, gỗ và giầy da do nguyên
liệu phải nhập khẩu từ nớc ngoài giá trị gia tăng của các ngành này chủ yếu là
chi phí gia công và khấu hao máy móc thiết bị cho nên giá trị thực thu ngoại tệ
mang về cho đất nớc chỉ chiếm một tỉ trọng từ 5-20% trong tổng giá trị kim
ngạch xuất khẩu. Nhng đối với nguyên vật liệu đợc thu gom từ phế liệu và thứ
liệu của nông lâm sản mang lại hiệu quả từ thực thu giá trị rất cao, có những
mặt hàng thủ công mỹ nghệ hầu nh đạt 100% giá trị xuất khẩu còn lại cũng đạt
trên 80% giá trị kim ngạch xuất khẩu. Đồng thời xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ đã giúp xã hội thu hồi một bộ phận chất thải nông nghiệp sau chế biến và
thu hoạch, đã biến phế liệu trở thành những sản phẩm xuất khẩu, góp phần tích
cực cho việc bảo vệ môi trờng và phát triển kinh tế đất nớc.
Cứ 1 triệu USD xuất khẩu của ngành thủ công mỹ nghệ thì lãi gấp 5-10
Diêm Hồng Hạnh Lớp: 10-29
4
Luận văn tốt nghiệp
lần so với ngành khai thác, giải quyết việc làm từ 3-5 ngàn lao động, nhóm
hàng thủ công mỹ nghệ đợc xếp vào nhóm sản phẩm tiềm năng xuất khẩu lớn
và có tỉ suất lợi nhuận cao. Ngoài ra, đây là mặt hàng đợc liệt vào danh sách 10
mặt hàng có mức tăng trởng cao nhất vì đến nay hàng thủ công mỹ nghệ Việt
Nam đã có mặt trên 100 nớc và vùng lãnh thổ.
Nh vậy có thể nói, đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sẽ tạo ra
động lực cần thiết cho việc giải quyết những vấn đề thiết yếu của nền kinh tế.
2.3. Đối với doanh nghiệp
Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vào
cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng, mẫu mã... Những
yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành cơ cấu sản xuất mới phù hợp với thị

trờng.
Xuất khẩu là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới và hoàn thiện
công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để tái đầu t vào qúa trình
sản xuất, mở rộng quy mô để ngày càng khẳng định đợc vị thế của mình, nâng
cao uy tín trong sản xuất kinh doanh.
II. một số vấn đề cơ bản về thị trờng
1. Khái niệm thị trờng
Thị trờng quốc tế là nơi các công ty, doanh nghiệp, các hãng kinh doanh
thuộc các quốc gia khác nhau tham gia vào các hoạt động mua bán các loại
hàng hóa và dịch vụ theo giá cả quốc tế.
Thị trờng quốc tế đợc thể hiện ở những trung tâm giao dịch quốc tế lớn
nh Luân Đôn, Newyord, Tokyo, Paris Thị tr ờng có không gian rộng lớn với
các bên tham gia có quốc tịch khác nhau, ngôn ngữ, phong tục, tập quán khác
nhau.. Cơ hội để thu lợi nhuận trên thị trờng này là rất lớn và có khả năng xảy ra
rủi ro khá cao. Giá cả đợc sử dụng là giá cả quốc tế.
2. Nghiên cứu khái quát thị trờng xuất khẩu
* Nghiên cứu môi trờng kinh tế Quốc tế
đây là yếu tố có tác động lớn nhất đối với hoạt động xuất nhập khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty sang thị trờng các nớc, nội dung nghiên
Diêm Hồng Hạnh Lớp: 10-29
5
Luận văn tốt nghiệp
cứu gồm:
- Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm: Thị tr-
ờng châu Âu, châu á là thị trờng có nhu cầu tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ
cao của thế giới. Đây quả thật là những thị trờng tiềm năng cho hoạt động xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty nói riêng và của các Công ty Xuất
nhập khẩu mỹ nghệ của Việt Nam nói chung. Tại các thị trờng này, hàng thủ
công mỹ nghệ của Công ty đợc khách hàng a chuộng và đánh giá rất cao.
- Tiêu dùng cá nhân cho hàng thủ công mỹ nghệ một năm:

Qua nghiên cứu này Công ty biết đợc dung lợng thị trờng hàng thủ công
mỹ nghệ ở các nớc mà Công ty có ý định xâm nhập. Điều này có ý nghĩa vô
cùng quan trọng cho Công ty trong việc hoạch định chiến lợc Marketing mix.
* Môi trờng văn hoá - xã hội Quốc tế
Đây là yếu tố quan trọng thứ hai có ảnh hởng lớn đến kim ngạch xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Trong môi trờng này tập trung nghiên cứu những
vấn đề sau:
- Tôn giáo.
- Tập quán thói quen tiêu dùng: Hàng thủ công mỹ nghệ thông thuộc loại
hàng có nhu cầu tiêu dùng thờng nhật nên việc nghiên cứu rất khó. Nhu cầu về
loại hàng này phụ thuộc rất lớn vào tập quán, thói quen tiêu dùng. Chẳng hạn
nh thị trờng Anh, khách hàng chủ yếu thích dùng các mẫu hàng thủ công sau:
- Mẫu theo truyền thống: Màu sắc nhẹ, tự nhiên phù hợp với đồ trang trí.
- Mẫu theo kiểu hiện đại: Thờng thay đổi để phù hợp với đồ nội thất.
- Thẩm mỹ: Công ty nghiên cứu vấn đề này nhằm mục đích để xem
khách hàng nớc ngoài thích mầu sắc nào, chất lợng ra sao... Cụ thể các khách
hàng Nhật, Trung Quốc chủ yếu mua hàng gốm phải có chất màu tự nhiên, mịn,
còn khách hàng Anh thì thích hàng thêu trắng và thêu màu là những gam màu
nhẹ dịu, đợc phối hợp hài hoà.
* Môi trờng chính trị pháp luật Quốc tế
Trong môi trờng này yếu nghiên cứu:
- Thuế nhập khẩu mà chính phủ nớc ngoài áp dụng đối với hàng thủ công mỹ
Diêm Hồng Hạnh Lớp: 10-29
6
Luận văn tốt nghiệp
nghệ.
- Mức độ ổn định của chính trị: Vì đây là một trong những yếu tố để
Công ty ra quyết định có thâm nhập vào thị trờng đó hay không.
3. Quan niệm về duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ
3.1. Thế nào là duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm

Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là việc duy trì và mở rộng
nơi trao đổi, mua bán hàng hoá và dịch vụ. Thực chất của nó là việc giữ và tăng
thêm khách hàng cho doanh nghiệp.
Mở rộng thị trờng theo chiều rộng nghĩa là lôi kéo khách hàng mới,
khách hàng theo vùng địa lý, tăng doanh số bán với khách hàng cũ.
Mở rộng thị trờng theo chiều sâu nghĩa là phân loại, cắt lớp thị trờng để
thoả mãn nhu cầu muôn hình muôn vẻ của con ngời. Mở rộng theo chiều sâu là
qua sản phẩm để thoả mãn nhu cầu từng lớp, để mở rộng vùng địa lý. Đó là vừa
tăng số lợng sản phẩm bán ra vừa tạo nên sự đa dạng về chủng loại sản phẩm
của doanh nghiệp trên thị trờng. Sự đa dạng hoá về chủng loại mặt hàng và
nâng cao số lợng hàng hoá bán ra là mở rộng thị trờng theo chiều sâu.
Tóm lại, mở rộng thị trờng theo chiều rộng hay chiều sâu cuối cùng phải
dẫn đến tăng tổng doanh số bán hàng, nhằm mục đích đa doanh nghiệp phát
triển lên qui mô thị trờng ngày càng lớn hơn.
3.2. Duy trì và mở rộng thị trờng là một tất yếu khách quan đối với các
doanh nghiệp
Trong điều kiện hiện nay, duy trì và mở rộng thị trờng là một tất yếu
khách quan đối với các doanh nghiệp, là điều kiện để doanh nghiệp có thể tồn
tại và phát triển.
Trong kinh doanh, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp thay đổi rất nhanh
cho nên mở rộng thị trờng giúp cho doanh nghiệp tránh đợc tình trạng bị tụt
hậu. Cơ hội chỉ thực sự đến với những doanh nghiệp nhạy bén, am hiểu thị tr-
ờng. Mở rộng thị trờng giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản
Diêm Hồng Hạnh Lớp: 10-29
7
Luận văn tốt nghiệp
phẩm, khai thác triệt để đợc tiềm năng của thị trờng, nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh, tăng lợi nhuận và khẳng định đợc vị thế của doanh nghiệp trên thị
trờng. Cho nên duy trì và mở rộng thị trờng là nhiệm vụ thờng xuyên liên tục
của một doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng. Đặc biệt đối với

các doanh nghiệp kinh doanh XNK hoạt động trên thị trờng quốc tế thì việc duy
trì và mở rộng thị trờng là một việc làm cần thiết nhng cũng đầy khó khăn.
Diêm Hồng Hạnh Lớp: 10-29
8
Luận văn tốt nghiệp
Chơng II
THựC TRạNG Về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
ở Công ty Haprosimex
I . kháI quát chung về công ty haprosimex
1. Lch s hỡnh thnh v tỡnh hỡnh phỏt trin ca cụng ty
T mt liờn hip sn xut dch v v xut nhp khu th cụng nghip
H Ni ( c thnh lp vo thỏng 3 nm 1989 ), n nm 1993 i thnh
Cụng ty sn xut v xut nhp khu tng hp H Ni, chuyờn sn xut v
kinh doanh xut nhp khu hng húa, vn lu ng ch cú 250 triu ng, i
ng cỏn b ch cú 67 ngi, cha quen vi kinh doanh, cha cú xớ nghip sn
xut, n nay Haprosimex ó cú 12 cụng ty thnh viờn, vi i ng hn 5.000
cỏn b, cụng nhõn.
Ly sn xut lm gc - sn xut l xut khu, Haprosimex chn tp
chung vo 3 mt hng mi nhn: Hng dt may, th cụng m ngh v nụng
sn. Vi hng i ỳng ó to ra th ch ng trong sn xut, nõng cao s
cnh tranh v cng c uy tớn, thng hiu Haprosimex trờn th trng và tạo
ra đợc hiu qu, nm 1992, thnh lp xớ nghip may xut khu Thanh Trỡ, n
nay tng vn u t ca xớ nghip l 75 t ng , thu hỳt 1.500 lao ng vi 5
xng sn xut v 30 dõy truyn sn xut hin i, ỏp ng 5-7 triu sn
phm / nm. Nm 1996, thnh lp xớ nghip m xut khu vi 4 phõn xng
v 8 dõy truyn sn xut sn lng 4- 4,5 triu sn phm m cỏc loi. Nm
1996, Haprosimex m i in phớa Nam, n nay ó cú hn 200 cỏn b
cụng nhõn viờn vi cỏc thit b mỏy múc hin i phc v sn xut hng th
cụng m ngh c ch bin ht tiờu xut khu ti khu cụng nghip Tõn Thi
Hip, tp HCM. ún th trng M khi hip nh thng mi Vit M cú hiu

lc, nm 2008 Haprosimex ó liờn doanh gúp vn vi cụng ty MSA ca Hn
Quc thnh lp liờn doanh MSA-Hapro chuyờn sn xut may mc xut khu
Diêm Hồng Hạnh Lớp: 10-29
9
Luận văn tốt nghiệp
vi tng vn u t trờn 5 triu USD, gii quyt vic lm cho hn 1.400 lao
ng. n nay, sn phm ca Haprosimex ó cú mt trờn 60 quc gia v vựng
lónh th, gúp phn a doanh thu trong 10 nm( từ 1998 n nay) tng 9,4 ln
( t 305 t ng lờn gn 2,9 nghỡn t ng), kim ngch xut khu tng t 20,5
triu USD lờn trờn 184 triu USD, np ngõn sỏch nh nc hn 100 t
ng/nmCụng ty c t chc phỏt trin liờn hp quc UNDP xp trong
top 200 doanh nghip hng u Vit Nam nm 2007, nhiu nm liờn tc l
im sang doanh nghip th ụ.
2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty
2.1. Chức năng
- Tổ chức tiêu thụ hàng hoá XNK gồm các mặt hàng phục vụ tiêu dùng,
nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng phục vụ sản xuất, gia công chế biến hàng xuất
khẩu và các ngành hàng sản xuất khác.
- Tổ chức xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng: nông sản chế biến, dệt may
mặc, hàng thủ công mỹ nghệ, thảm các loại, hàng thêu ren, song, mây tre và đồ
dệt gia dụng...vv.
- Nhận uỷ thác xuất khẩu và nhập khẩu cho các doanh nghiệp trong nớc và
quốc tế, tham gia liên doanh, liên kết sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu thụ.
- Tổ chức gom hàng từ các cơ sở để xuất khẩu.
2.2. Nhiệm vụ
- Tổ chức và hoàn thiện bộ máy của Công ty.
- Bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao.
- Nộp ngân sách Nhà nớc và địa phơng.
- Chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, thực hiện đúng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc. Nghiêm chỉnh

thực hiện chế độ bảo vệ tài nguyên môi trờng.
- Chịu trách nhiệm về kinh tế và dân sự trong quá trình hoạt động kinh
doanh phát huy u thế của hàng Việt Nam trên thị trờng Quốc tế, đáp ứng tốt nhu
cầu tiêu dùng trong nớc.
Diêm Hồng Hạnh Lớp: 10-29
10
Luận văn tốt nghiệp
3. Nghành nghề kinh doanh
Là Công ty sản xuất xuất nhập khẩu nên mặt hàng kinh doanh của Công
ty rất phong phú và đa dạng.
* Về xuất khẩu: Gồm các hàng may mặc, nông sản, lâm sản nh lạc, cà
phê, hạt điều, hồi, quế... đặc biệt là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh đồ gỗ,
điêu khắc, sơn mài, mây tre đan, thảm các loại, thêu ren.
* Về nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, hoá chất, vật liệu trang trí nội thất,
xe máy phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
II. Thực trạng về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở
Công ty haprosimex
1. Cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty
Các mặt hàng Thủ công mỹ nghệ của Công ty chủ yếu là các sản phẩm
đồ gỗ, hàng sơn mài, hàng thêu ren, hàng mây tre lá, song mây tre, đồ gốm sứ,
hàng thảm len, và một số mặt hàng khác .
Biều 1: Cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty Haprosimex
Đơn vị : 1000 USD
Tên hàng
2007 2008 So sánh
Tiền
Tỷ trọng
%
Tiền
Tỷ trọng

%
Chênh
lệch
%
Đồ gỗ
Đồ gốm sứ
Mây tre lá
Song mây tre
Hàng sơn mài
Hàng thêu ren
Hàng thảm len
Các loại khác
583
470
106
215
227
234
160
305
25,3
20,4
4,6
9,3
9,9
10,2
7,0
13,3
830
620

150
370
350
315
275
635
23,4
17,5
4,2
10,4
9,9
8,9
7,7
18,0
247
150
44
155
123
81
115
330
42,3
32,0
41,5
71,7
54,1
34,6
71,8
108,2

Tổng 2300 100 3545 100 1245 54,13
Diêm Hồng Hạnh Lớp: 10-29
11
Luận văn tốt nghiệp
Biểu đồ 1: Cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty Haprosimex
(2007-2008)
Đơn vị : 1000 USD
583
470
106
215
227
234
160
305
830
620
150
370
350
315
275
635
0
100
200
300
400
500
600

700
800
900
g gm s Mõy tre lỏ Song mõy
tre
Hng sn
mi
Hng thờu
ren
Hng thm
len
Cỏc loi
khỏc
2007 2008
Qua biểu ta thấy các mặt hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu của Công ty là
các sản phẩm đồ gỗ. Hầu hết các sản phẩm đồ gỗ đợc xuất đi các nớc là đồ
dùng gia đình, các mặt hàng trang trí nội thất nh tủ, giờng, bàn ghế .v.v Các
mặt hàng này đợc đánh giá là các mặt hàng có giá trị nghệ thuật cao, là thành
tựu của nghệ thuật chạm khảm, điêu khắc với hoa văn phong phú, tinh tế đợc
làm từ bàn tay của các nghệ nhân trong nớc. Đây là một trong số các mặt hàng
đợc thị trờng Nhật Bản nhập nhiều nhất trong những năm gần đây. Tổng giá trị
các sản phẩm đồ gỗ của Công ty năm 2007 là 583 nghìn USD và năm 2008 là
830 nghìn USD, tăng 247 nghìn USD tơng ứng với 42,3% so với năm 2007. Đạt
đợc kết quả nh vậy là do Haprosimex đã thỏa mãn các nh cầu điều kiện về chất
lợng, tiêu chuẩn của thị trờng xuất khẩu và cũng đã khắc phục đợc những khó
khăn chung trong quá trình hoạt động sản xuất về nguồn nhân lực, tay nghề và
nguồn nguyên liệu. Trong suốt thời gian qua, phía khách hàng nớc ngoài vẫn
không có phản ứng tiêu cực nào đối với đồ gỗ của công ty, hoạt động thơng mại
vẫn diễn ra bình thờng.
Về xuất khẩu sản phẩm gốm sứ, Công ty đã không ngừng nâng cao chất

lợng công tác quản trị mua hàng qua các năm. Năm 2007, tổng giá trị thu gom
Diêm Hồng Hạnh Lớp: 10-29
12
Luận văn tốt nghiệp
đối với các sản phẩm gốm sứ là 470 nghìn USD và năm 2008 là 620 nghìn USD
tăng 150 nghìn USD, tơng ứng với 32%.
Các mặt hàng song mây, mây tre đan, đồ sơn mài của Công ty cũng rất
đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau nh các loại bàn ghế, giá, kệ, lẵng hoa và
các vật dụng trang trí nội thất khác. Mặc dù mặt hàng này chịu sự cạnh tranh rất
mạnh đối với các sản phẩm của Trung Quốc, Thái Lan nhng trong những năm
gần đây Công ty vẫn tạo đợc thế đứng cho các sản phẩm của mình trong các thị
trờng lớn. Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu qua các năm còn thấp.
Tóm lại, cơ cấu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty rất đa dạng,
phong phú, nhiều chủng loại, mẫu mã với chất lợng cao, giá thành có sức cạnh
tranh trên thị trờng. Trong tơng lai, Công ty sẽ tập trung khai thác mặt hàng này
để đa tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn Công ty lên cao hơn nữa.
2. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ qua các năm ở Công ty
Nhờ vào làm tốt công tác mở rộng thị trờng, củng cố niềm tin đối với
khách hàng và đợc sự giúp đỡ của các cơ quan quản lý Nhà nớc, sự cộng tác của
các đơn vị liên kết kinh doanh mà kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
của Haprosimex không ngừng tăng qua các năm.
Biểu 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2006 - 2008
Đơn vị 1000 USD
Tên hàng
2006 2007 2008
Giá trị
Tỷ trọng
%
Giá trị
Tỷ trọng

%
Giá trị
Tỷ trọng
%
Đồ gỗ
Đồ gốm sứ
Mây tre lá
Song mây tre
Hàng sơn mài
Hàng thêu ren
Hàng thảm len
Các loại khác
450
375
75
115
150
230
140
215
25,7
21,4
4,3
6,6
8,5
11,1
8,0
12,4
580
467

105
215
225
234
160
305
25,7
20,3
4,5
9,4
9,8
10,2
7,0
13,1
830
616
150
370
350
315
275
634
23,4
17,4
4,2
10,5
9,9
8,9
7,8
17,9

Tổng 1750 100 2291 100 3540 100
Biểu đồ 2 : Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2006 - 2008
Đơn vị 1000 USD
Diêm Hồng Hạnh Lớp: 10-29
13
Luận văn tốt nghiệp
450
375
75
115
150
230
140
215
580
467
105
215
225
234
160
305
830
616
150
370
350
315
275
634

0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
g gm
s
Mõy tre lỏ Song
mõy tre
Hng sn
mi
Hng
thờu ren
Hng
thm len
Cỏc loi
khỏc
2006 2007 2008
Nhìn vào biểu 2 ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
tăng đều qua các năm. Năm 2006 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 1750 nghìn
USD thì năm 2007 là 2291 nghìn USD, tăng 541 nghìn USD tơng ứng với
30,9%, và năm 2008 là 3540 nghìn USD, tăng 1249 nghìn USD so với năm
2007, tơng ứng với 54,5%.
Các mặt hàng chủ yếu làm tăng tổng kim ngạch xuất khẩu là đồ gỗ chiếm
tỷ trọng khoảng 25%, đồ gốm sứ 22%, và hàng thêu ren.

III. duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ ở Công ty Haprosimex
1.Tình hình cạnh tranh trên thị trờng
Quá trình toàn cầu hoá và khu vực hóa nền kinh tế thế giới đang diễn ra
mạnh mẽ đa nền kinh tế thế giới trở thành một chỉnh thể thống nhất. Quá trình
tự do hoá thơng mại diễn ra khắp toàn cầu hình thành nhiều khu vực tự do, quan
hệ buôn bán giữa các nớc không ngừng đợc mở rộng và tình hình cạnh tranh
trên thị trờng cũng diễn ra một cách gay gắt hơn. Mỗi đơn vị kinh tế khi tham
gia vào thị trờng phải biết phát huy thế mạnh của mình, nắm chắc và kịp thời
các thông tin thơng mại, tạo đợc lợi thế trong cạnh tranh thì mới có cơ hội thành
công trong kinh doanh . ý thức đợc điều đó, trong nhiều năm qua Công ty đã đa
Diêm Hồng Hạnh Lớp: 10-29
14

×