Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Môn Quản trị rủi ro trong kinh doanh PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG CÁC ĐIỀU KHOẢN HỢP ĐỒNG MUA BÁN MẬT HOA DỪA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 121 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------***--------

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
Mơn: Quản trị rủi ro trong kinh doanh

PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG CÁC ĐIỀU KHOẢN
HỢP ĐỒNG MUA BÁN MẬT HOA DỪA

Mã lớp: ML15
Lớp: K59DEF
Nhóm: 06
Giảng viên: ThS. Huỳnh Đăng Khoa

TP.HCM, ngày 11 tháng 9 năm 2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
STT

Họ và tên

MSSV

Phân công

Đánh giá


1

Điều khoản thanh tốn, Làm


1

Nguyễn Ngun Bảo

2011116319

100%
slides

Điều khoản hàng hóa, Thuyết
2

Tơ Thị Hồi Dung

2011115103

100%
trình

Điều khoản giao hàng, Thuyết
3

Nguyễn Thị Phương Khun

2011115260

100%
trình

Điều khoản hàng hóa, Content

4

Nguyễn Ngọc Trúc Linh

2011116437

100%
slides

Điều khoản hàng hóa, Content
5

Ngơ Thị Trà Ly

2011116449

100%
slides

Điều khoản thanh tốn, Thuyết
6

Hồ Thị Thảo Ngân

2011115355

100%
trình

Giới thiệu hợp đồng, Điều

7

Nguyễn Thị Mỹ Ngọc

2011115392

khoản giao hàng, Content

100%

slides

Điều khoản giao hàng, Content
8

Lê Nguyễn Như Ngọc

2011115382

100%
slides

Điều khoản thanh toán, Kết
9

Nguyễn Thị Hồng Nhạn

2011116499

100%

luận

10

Nguyễn Ngọc Nhi Nhi

2011115423

11

Trần Thị Thu Thảo

2011116565

Điều khoản thanh toán, Mở đầu

100%

Điều khoản giao hàng, Làm
100%
slides

Điều khoản hàng hóa, Content
12

Hồng Thủy Tiên

2011116585

100%

slides

13

Lê Khánh Trình

2011116605

Điều khoản hàng hóa, Thuyết

100%


2

trình

Điều khoản giao hàng, Làm
14

Lâm Hồng Yến

2011115711

100%
word


3


MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ............................................................................................................................. 1
MỤC LỤC.................................................................................................................................................................................................................. 3
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................................................................................ 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỢP ĐỒNG............................................................................................................................................................... 8
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KHOẢN HÀNG HÓA........................................................................................................................................................... 13
2.1. NHẬN DIỆN RỦI RO................................................................................................................................................................................. 13
2.1.1. Rủi ro về số lượng hàng hóa.............................................................................................................................................................. 13
2.1.1.1. Rủi ro không ghi mã HS........................................................................................................................................................... 13
2.1.1.2. Rủi ro nhầm lẫn giữa tên hàng hóa........................................................................................................................................... 14
2.1.2. Rủi ro về chất lượng và tiêu chuẩn hàng hóa.................................................................................................................................... 15
2.2.1.1 Rủi ro về hao hụt số lượng........................................................................................................................................................ 15
2.2.1.2 Rủi ro về hiểu sai quy ước phân cách chữ số hàng nghìn và thập phân.................................................................................... 15
2.2.1.3 Rủi ro về khả năng gom đủ hàng hóa........................................................................................................................................ 15
2.2.1.4 Rủi ro về ấn định dung sai......................................................................................................................................................... 16
2.2.1.5 Rủi ro về cấp giấy chứng nhận chất lượng và số lượng hàng hóa............................................................................................. 16
2.1.3. Rủi ro về tên hàng hóa....................................................................................................................................................................... 17
2.3.1.1. Rủi ro về tiêu chuẩn chất lượng............................................................................................................................................... 17
2.3.1.2. Rủi ro về mẫu đã thỏa thuận.................................................................................................................................................... 17
2.3.1.3. Rủi ro về cách thức kiểm tra, giám định hàng hóa:.................................................................................................................. 18
2.3.1.4. Rủi ro về hàng rào kỹ thuật...................................................................................................................................................... 19
2.3.1.5. Rủi ro trong việc đóng gói & bao bì sản phẩm......................................................................................................................... 19
2.2. PHÂN TÍCH RỦI RO.................................................................................................................................................................................. 21
2.2.1. Rủi ro về số lượng hàng hóa.............................................................................................................................................................. 21
2.2.2. Rủi ro về chất lượng và tiêu chuẩn hàng hóa.................................................................................................................................... 24
2.2.3. Rủi ro về tên hàng hóa....................................................................................................................................................................... 24
2.3. ĐO LƯỜNG RỦI RO.................................................................................................................................................................................. 32
2.3.1. Rủi ro về số lượng hàng hóa.............................................................................................................................................................. 32
2.3.2. Rủi ro về chất lượng và tiêu chuẩn hàng hóa.................................................................................................................................... 33
2.3.3. Rủi ro về tên hàng hóa....................................................................................................................................................................... 34

2.4. ĐÁNH GIÁ RỦI RO................................................................................................................................................................................... 36
2.4.1. Rủi ro về số lượng hàng hóa.............................................................................................................................................................. 36
2.1.4.1. Rủi ro khi khơng ghi mã HS:................................................................................................................................................... 36
2.1.4.2. Rủi ro nhầm lẫn tên hàng......................................................................................................................................................... 37
2.4.2. Rủi ro về chất lượng và tiêu chuẩn hàng hóa.................................................................................................................................... 38
2.2.4.1.  Rủi ro về khả năng gom đủ hàng hóa:..................................................................................................................................... 38
2.2.4.2. Rủi ro về cấp giấy chứng nhận chất lượng và số lượng hàng hóa............................................................................................ 38
2.2.4.3. Rủi ro về hao hụt số lượng....................................................................................................................................................... 39
2.2.4.4. Rủi ro về ấn định dung sai........................................................................................................................................................ 39


4

2.2.4.5. Rủi ro về hiểu sai quy ước phân cách phần nghìn và phần thập phân...................................................................................... 40
2.4.3. Rủi ro về tên hàng hóa....................................................................................................................................................................... 40
2.3.4.1. Rủi ro về tiêu chuẩn hàng hóa.................................................................................................................................................. 41
2.3.4.2. Rủi ro về mẫu đi kèm............................................................................................................................................................... 42
2.3.4.3. Rủi ro về cách thức kiểm tra, giám định hàng hóa................................................................................................................... 43
2.3.4.4. Rủi ro về hàng rào kỹ thuật...................................................................................................................................................... 44
2.3.4.5. Rủi ro trong việc đóng gói....................................................................................................................................................... 45
2.5. ỨNG PHĨ RỦI RO..................................................................................................................................................................................... 46
2.5.1. Rủi ro về số lượng hàng hóa.............................................................................................................................................................. 46
2.1.5.1. Né tránh rủi ro.......................................................................................................................................................................... 46
2.1.5.2. Ngăn ngừa rủi ro...................................................................................................................................................................... 46
2.1.5.3. Giảm thiểu thiệt hại.................................................................................................................................................................. 47
2.1.5.4. Tài trợ...................................................................................................................................................................................... 47
2.5.2. Rủi ro về chất lượng và tiêu chuẩn hàng hóa.................................................................................................................................... 47
2.2.5.1 Né tránh rủi ro........................................................................................................................................................................... 47
2.2.5.2 Ngăn ngừa tổn thất.................................................................................................................................................................... 48
2.2.5.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................... 48

2.2.5.4 Tài trợ....................................................................................................................................................................................... 49
2.5.3. Rủi ro về tên hàng hóa....................................................................................................................................................................... 49
2.3.5.1. Rủi ro bảo quản, dễ bị hư hỏng nếu không đảm bảo đúng điều kiện bảo quản........................................................................ 49
2.3.5.2. Rủi ro về mẫu đã thỏa thuận.................................................................................................................................................... 51
2.3.5.3. Rủi ro về cách thức kiểm tra, giám định hàng hóa................................................................................................................... 52
2.3.5.4. Rủi ro về hàng rào kỹ thuật...................................................................................................................................................... 53
2.3.5.5. Rủi ro trong việc đóng gói....................................................................................................................................................... 55
CHƯƠNG 3: RỦI RO TRONG ĐIỀU KHOẢN GIAO HÀNG........................................................................................................................... 57
3.1. NHẬN DIỆN RỦI RO................................................................................................................................................................................. 57
3.2. PHÂN TÍCH RỦI RO.................................................................................................................................................................................. 61
3.2.1. Rủi ro booking tàu và đóng hàng vào container................................................................................................................................ 61
3.2.2. Rủi ro làm thủ tục hải quan............................................................................................................................................................... 67
3.2.2.1 Rủi ro không chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ và chứng từ cần thiết theo quy định........................................................................ 67
3.2.2 Rủi ro hàng hóa bị giữ lại do tờ khai bị luồng đỏ............................................................................................................................... 70
3.2.3 Rủi ro vận chuyển đến cảng xuất và CY.............................................................................................................................................. 72
3.2.3.1 Rủi ro container bị rút ruột trong khi ở CY............................................................................................................................... 72
3.2.3.2 Vận chuyển quá tải.................................................................................................................................................................... 74
3.2.3.3 Bãi CY tại cảng đi hết chỗ, ùn tắc giao thông tại cảng.............................................................................................................. 75
3.2.3.4 Giữa hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa khơng phù hợp (đối với tờ khai luồng đỏ)..................................................77
3.2.4 Rủi ro bốc hàng lên tàu....................................................................................................................................................................... 79
3.2.4.1 Rủi ro đổ vỡ hay làm rớt hàng xuống biển................................................................................................................................ 79
3.2.4.2 Rủi ro mất hàng......................................................................................................................................................................... 81
3.2.4.3 Rủi ro về thời tiết...................................................................................................................................................................... 84
3.2.4.4 Thiếu nhân lực.......................................................................................................................................................................... 85


5

3.2.4.5 Bốc hàng không kịp so với thời gian quy định.......................................................................................................................... 87
3.2.5 Rủi ro trong việc giao B/L từ hãng tàu............................................................................................................................................... 89

3.2.6 Rủi ro vận chuyển hàng đến cảng nhập khẩu..................................................................................................................................... 92
3.2.7 Rủi ro trong quá trình giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu.............................................................................................................. 94
3.2.7.1 Rủi ro mất bộ chứng từ............................................................................................................................................................. 94
3.2.7.2 Rủi ro B/L có lỗi sai.................................................................................................................................................................. 95
3.3. ĐO LƯỜNG RỦI RO................................................................................................................................................................................. 97
3.3.1. Ma trận đo lường rủi ro..................................................................................................................................................................... 97
3.3.2. Đo lường mức độ rủi ro................................................................................................................................................................... 100
3.4. ĐÁNH GIÁ RỦI RO................................................................................................................................................................................. 101
3.4.1. Thứ tự ưu tiên ứng phó rủi ro.......................................................................................................................................................... 101
3.4.2. Đánh giá cụ thể từng rủi ro............................................................................................................................................................. 102
3.4.2.1 Rủi ro booking tàu và đóng hàng vào container...................................................................................................................... 102
3.4.2.2 Rủi ro làm thủ tục hải quan..................................................................................................................................................... 104
3.4.2.3 Rủi ro vận chuyển đến cảng xuất và CY................................................................................................................................. 105
3.4.2.4 Rủi ro bốc hàng lên tàu........................................................................................................................................................... 108
3.4.2.5 Rủi ro trong việc giao B/L từ hãng tàu.................................................................................................................................... 110
3.4.2.6 Rủi ro vận chuyển hàng đến cảng nhập khẩu.......................................................................................................................... 111
3.4.2.7 Rủi ro trong quá trình giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu................................................................................................... 111
3.5. ỨNG PHÓ RỦI RO................................................................................................................................................................................... 112
3.5.1 Rủi ro booking tàu và đóng hàng vào container............................................................................................................................... 112
3.5.1.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 112
3.5.1.2 Ngăn ngừa tổn thất.................................................................................................................................................................. 113
3.5.1.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................. 113
3.5.1.4 Tài trợ tổn thất......................................................................................................................................................................... 113
3.5.2 Rủi ro làm thủ tục hải quan.............................................................................................................................................................. 113
3.5.2.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 113
3.5.2.2 Ngăn ngừa tổn thất.................................................................................................................................................................. 114
3.5.2.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................. 114
3.5.3 Rủi ro vận chuyển đến cảng xuất và CY............................................................................................................................................ 114
3.5.3.1. Rủi ro container bị rút ruột trong khi ở CY............................................................................................................................ 114
3.5.3.2. Rủi ro vận chuyển quá tải trọng cho phép.............................................................................................................................. 116

3.5.3.3. Rủi ro bãi CY hết chỗ, ùn tắc giao thông tại cảng đi.............................................................................................................. 116
3.5.3.4. Rủi ro giữa hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa khơng phù hợp (khi hàng hóa rơi vào luồng đỏ)............................117
3.5.4 Rủi ro bốc hàng lên tàu..................................................................................................................................................................... 118
3.5.4.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 118
3.5.4.2 Ngăn ngừa tổn thất.................................................................................................................................................................. 119
3.5.4.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................. 120
3.5.4.4 Tài trợ tổn thất......................................................................................................................................................................... 120
3.5.5

Rủi ro trong việc giao B/L từ hãng tàu.................................................................................................................................. 121

3.5.5.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 121


6

3.5.5.2 Ngăn ngừa rủi ro..................................................................................................................................................................... 121
3.5.5.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................. 121
3.5.5.4 Tài trợ tổn thất......................................................................................................................................................................... 121
3.5.6 Rủi ro vận chuyển hàng đến cảng nhập khẩu................................................................................................................................... 121
3.5.6.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 121
3.5.6.2 Ngăn ngừa rủi ro..................................................................................................................................................................... 122
3.5.6.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................. 122
3.5.6.4 Tài trợ tổn thất......................................................................................................................................................................... 123
3.5.7 Rủi ro trong quá trình giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu............................................................................................................ 123
3.5.7.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 123
3.5.7.2 Ngăn ngừa rủi ro..................................................................................................................................................................... 123
3.5.7.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................. 123
CHƯƠNG 4: RỦI RO TRONG ĐIỀU KHOẢN THANH TOÁN..................................................................................................................... 125
4.1 NHẬN DIỆN RỦI RO................................................................................................................................................................................ 125

4.1.1 Rủi ro từ các quy định trong điều khoản thanh toán......................................................................................................................... 125
4.1.1.1 Không đề cập đến Ngân hàng Phát hành trong Hợp đồng....................................................................................................... 125
4.1.1.2 Thiếu thống nhất về thời gian giao hàng................................................................................................................................. 125
4.1.1.3 Thiếu rõ ràng trong Bộ chứng từ yêu cầu xuất trình............................................................................................................... 126
4.1.1.4 Thiếu rõ ràng trong mục “các điều khoản đi kèm”.................................................................................................................. 126
4.1.2 Rủi ro xuất phát từ phía người mua.................................................................................................................................................. 126
4.1.2.1 Người mua cấu kết với Ngân hàng Phát hành để lừa đảo........................................................................................................ 126
4.1.2.2 Bất đồng văn hoá kinh doanh giữa người mua và người bán.................................................................................................. 127
4.1.3 Rủi ro xuất phát từ phía ngân hàng.................................................................................................................................................. 127
4.1.3.1 Ngân hàng Phát hành.............................................................................................................................................................. 127
4.1.3.2 Ngân hàng Thông báo............................................................................................................................................................ 127
4.2 PHÂN TÍCH RỦI RO................................................................................................................................................................................. 127
4.2.1 Rủi ro từ các quy định trong điều khoản thanh toán (dựa trên L/C)................................................................................................. 127
4.2.2 Rủi ro xuất phát từ phía người mua.................................................................................................................................................. 130
4.2.3 Rủi ro xuất phát từ phía ngân hàng.................................................................................................................................................. 137
4.2.3.1 Rủi ro từ Ngân hàng Phát hành............................................................................................................................................... 137
4.2.3.2 Rủi ro từ Ngân hàng Thông báo.............................................................................................................................................. 141
4.3 ĐO LƯỜNG RỦI RO................................................................................................................................................................................. 143
4.3.1 Bảng đo lường rủi ro........................................................................................................................................................................ 143
4.3.2 Đo lường mức độ các rủi ro trong điều khoản thanh tốn................................................................................................................ 145
4.4 PHÂN TÍCH RỦI RO................................................................................................................................................................................. 145
4.4.1 Rủi ro do không đề cập đến Ngân hàng Phát hành trong Hợp đồng................................................................................................ 145
4.4.2 Rủi ro do thiếu thống nhất về thời gian giao hàng............................................................................................................................ 145
4.4.3 Rủi ro do thiếu rõ ràng trong Bộ chứng từ yêu cầu xuất trình.......................................................................................................... 146
4.4.4 Rủi ro do thiếu rõ ràng trong mục “các điều khoản đi kèm”............................................................................................................ 146
4.4.5 Rủi ro do người mua cấu kết với Ngân hàng Phát hành để lừa đảo................................................................................................. 147
4.4.6 Rủi ro do bất đồng văn hóa kinh doanh giữa người mua và bán...................................................................................................... 147


7


4.4.7 Rủi ro xuất phát từ phía Ngân hàng Phát hành................................................................................................................................ 148
4.4.8 Rủi ro xuất phát từ phía Ngân hàng Thơng báo................................................................................................................................ 148
4.5 ỨNG PHĨ RỦI RO.................................................................................................................................................................................... 148
4.5.1 Rủi ro từ các quy định trong điều khoản thanh toán (dựa trên L/C)................................................................................................. 148
4.5.1.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 148
4.5.1.2 Ngăn ngừa tổn thất.................................................................................................................................................................. 149
4.5.1.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................. 149
4.5.1.4 Tài trợ rủi ro............................................................................................................................................................................ 150
4.5.2 Rủi ro xuất phát từ phía người mua.................................................................................................................................................. 150
4.5.2.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 150
4.5.2.2 Ngăn ngừa tổn thất.................................................................................................................................................................. 150
4.5.2.3. Giảm thiểu tổn thất................................................................................................................................................................. 151
4.5.2.4. Tài trợ rủi ro........................................................................................................................................................................... 151
4.5.3 Rủi ro xuất phát từ ngân hàng.......................................................................................................................................................... 152
4.5.3.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 152
4.5.3.2 Ngăn ngừa tổn thất.................................................................................................................................................................. 152
4.5.3.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................. 153
4.5.3.4 Tài trợ..................................................................................................................................................................................... 153
KẾT LUẬN............................................................................................................................................................................................................ 154

DANH MỤC BẢNG


8

DANH MỤC HÌNH ẢNH


9


LỜI MỞ ĐẦU
Xu thế tồn cầu hóa đang trên đà phát triển vơ cùng mạnh mẽ, nhân cơ hội đó, các hoạt động Kinh doanh quốc tế của những doanh
nghiệp nội địa cũng đồng thời được thúc đẩy nhanh chóng. Chính thương mại quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội cho các quốc gia hội nhập, đặc biệt là
đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Tuy nhiên, đi kèm theo đó cũng khơng ít các thách thức và khó khăn tiềm ẩn mà chúng ta
phải đối mặt, với một phạm vi rộng hơn, vượt ngoài tầm kiểm sốt của một quốc gia. Vì vậy, quản trị rủi ro đã trở thành một hoạt động thiết yếu
để đảm bảo việc kinh doanh được vận hành liên tục, giảm thiểu tối đa các ảnh hưởng đến doanh nghiệp để có thể đạt được những mục tiêu đề ra.
Rủi ro trong Kinh doanh quốc tế là những sự cố diễn ra trong quá trình thực hiện Hợp đồng mua bán ngoại thương, thường xuất phát từ
những vấn đề về các điều khoản được quy định. Trong khi đó, Hợp đồng lại đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc chứng minh sự giao
kết của các bên tham gia, quyết định các quyền lợi mà các bên được hưởng cũng như những nghĩa vụ mà họ phải tuân theo. Do đó, việc quản trị
rủi ro khi ký kết và thực hiện Hợp đồng là điều mà các doanh nghiệp phải đặc biệt lưu ý. Để có thể tìm hiểu sâu hơn và đưa ra được góc nhìn thực
tế về các rủi ro cũng như cách quản trị rủi ro trong hoạt động Kinh doanh quốc tế thông qua Hợp đồng ngoại thương, nhóm đã quyết định lựa
chọn tìm hiểu về đề tài “Quản trị rủi ro đối với Hợp đồng Xuất nhập khẩu Mật hoa dừa giữa Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên
Trương Phú Vinh và Công ty Trách nhiệm hữu hạn Puresun Trading’’.
Ở đề tài này, nhà Xuất khẩu là một Công ty ở nước ta, cịn bên Nhập khẩu là một Cơng ty Đài Loan. Nhóm sẽ tiến hành nhận diện, phân
tích, đo lường và đánh giá các rủi ro có thể phát sinh hoặc liên quan đến ba điều khoản tiêu biểu trong Hợp đồng bao gồm: Điều khoản Hàng hóa,
Điều khoản Giao hàng, Điều khoản Thanh tốn; từ đó đưa ra những biện pháp kiểm sốt, ứng phó rủi ro dựa trên sự ưu tiên và cân nhắc về nguồn
lực bối cảnh hiện tại.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỢP ĐỒNG
Bài tiểu luận sẽ đi vào phân tích các rủi ro có thể phát sinh hoặc có liên quan tới ba điều khoản Hàng Hóa, Giao hàng và Thanh tốn
trong hợp đồng xuất khẩu mặt hàng Mật hoa dừa giữa Công ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN TRƯƠNG PHÚ VINH (Bên xuất khẩu) và Công
ty PURESUN TRADING CO., LTD (Bên nhập khẩu).
Tổng quan về Hợp đồng: 
1.

2.

Về nội dung về Hàng hóa: 
-


Tên mặt hàng xuất khẩu: Coconut sap and extract (class A). 

-

Khối lượng: 64,800 kg.

-

Giá: 0.06 USD/kg.

Về nội dung vận tải: 

-

Cho phép giao hàng từng phần.

-

Nơi giao hàng: cảng bất kỳ tại TP Hồ Chí Minh.


10

3.

-

Nơi nhận hàng: cảng bất kỳ tại Đài Loan.


-

Thời hạn giao hàng: ngày 28 tháng 03 năm 2020.

Về các thời hạn trong L/C:

-

Thời hạn hiệu lực của L/C: ngày 21 tháng 04 năm 2020.

-

Nơi hết hạn hiệu lực ở nước người xuất khẩu.

-

Chiết khấu hối phiếu tại ngân hàng bất kỳ. 

-

Hối phiếu có giá trị ngay khi xuất trình.


11


12

 
Nguồn: Internet

Ở đây nhóm lựa chọn 3 điều khoản gồm Thanh Tốn, Giao Hàng, Hàng Hóa để phân tích bởi: thứ nhất, Rủi ro thanh toán tập trung gần
70% rủi ro trong quá trình tổ chức Hợp đồng Ngoại thương (người mua trả tiền rồi nhưng chưa nhận được hàng, hoặc người bán giao hàng đi rồi
nhưng chưa nhận được tiền). Rủi ro trong khâu đặt booking từ hãng tàu và đóng hàng hóa vào container khi giao hàng, giao bộ chứng từ hay thời
gian khi giao hàng hóa. Rủi ro về hàng hóa đối với những mặt hàng yêu cầu những thông số kỹ thuật cao hay yêu cầu q trình bảo quản hàng
hóa trong q trình vận chuyển. 


13

CHƯƠNG 2: RỦI RO TRONG ĐIỀU KHOẢN HÀNG HÓA
2.1. NHẬN DIỆN RỦI RO

2.1.1. Rủi ro về số lượng hàng hóa
Tên hàng được coi là một phần quan trọng của điều khoản hàng hóa trong các hợp đồng mua bán, nó nêu lên chính xác đối tượng giao
dịch của hợp đồng để mua bán, trao đổi. Do vậy nếu trong quá trình giao kết hợp đồng chỉ mơ tả chung chung, đơn giản, thơ sơ về tên hàng hóa
mà khơng nêu rõ tên khoa học của hàng hóa hoặc tên quy định trong bảng mã HS thì có thể dẫn đến những cách hiểu khác nhau về hàng hóa và từ
đó có thể khiến người mua từ chối nhận hàng hóa bằng cách khai thác lỗ hổng từ điều khoản tên hàng.

2.1.1.1. Rủi ro không ghi mã HS
Mặt hàng dừa tương đối có nhiều loại khác nhau, vì các sản phẩm từ cây dừa có thể được tận dụng tối đa vào các mục đích khác nhau ví
dụ như cơm dừa, nước dừa là món đồ ăn, thức uống rất tốt hoặc thân thân cây dừa là một loại gỗ hiếm và cịn được dùng làm các món đồ trang trí
nội thất, hơn nữa rễ dừa được dùng làm thuốc để trị bệnh lỵ và tiêu chảy,...


14

Hợp đồng sử dụng kết hợp hai phương pháp ghi tên khác nhau bao gồm ghi tên thương mại và ghi tên hàng kèm theo quy cách chính.
Tuy nhiên, vẫn chưa rõ ràng và đầy đủ bằng việc quy định mã HS cho tên hàng hoá, là mã số của hàng hóa xuất nhập khẩu được quy định theo Hệ
thống phân loại hàng hóa do Tổ chức Hải quan thế giới phát hành có tên là "Hệ thống hài hịa mơ tả và mã hóa hàng hóa" (HS – Harmonized
Commodity Description and Coding System). Hệ thống mã HS được sử dụng ở mọi quốc gia trên thế giới để giúp giao dịch an toàn hơn, nhanh

hơn và hiệu quả hơn. Từ đó có thể giảm rủi ro phát sinh từ tên hàng như rủi ro về chất lượng, loại sản phẩm, phẩm chất, quy cách…
Ngồi ra, nếu khơng quy định rõ về việc mơ tả thì người bán cũng có thể bị nhầm lẫn loại cá dẫn đến việc người mua từ chối nhận hàng
vì viện lý do khơng giống với nhu cầu.

2.1.1.2. Rủi ro nhầm lẫn giữa tên hàng hóa
Tên hàng hóa trong hợp đồng là "COCONUT SAP AND EXTRACT (CLASS A)" có thể gây hiểu lầm khi dịch ra tiếng việt. Mỗi loại
đều có các đặc trưng kỹ thuật riêng địi hỏi các bên phải có kiến thức chuyên môn và sự am hiểu về mặt hàng để có thể quy định tên hàng 1 cách
chặt chẽ nhất, hạn chế đến mức tối thiểu các yếu tố có thể dẫn đến tranh chấp sau này.
Đối tượng trong hợp đồng là mật hoa dừa nguyên liệu loại A. Là sản phẩm tinh túy nhất của cây dừa, thu được từ việc xử lý bắp hoa dừa
khi còn chưa nở. Trong mật hoa dừa có chứa tồn bộ các chất dinh dưỡng để hình thành và ni nấng trái dừa lớn lên. Trong thạch dừa nguyên
liệu có chứa 12 loại vitamin và 14 loại axit amin khác nhau.
Rủi ro người bán dịch thành dừa sáp loại A do nhầm lẫn giữa từ "SAP". Dừa sáp là một phân loại dừa có quả đặc ruột, cơm dừa dày,
mềm dẻo và béo hơn trái dừa thường, nước dừa đặc lại trong veo như sương sa. Dừa sáp giúp thanh nhiệt, chế biến ra nhiều loại thức ăn ngon,
hấp dẫn, có giá trị kinh tế khá cao. Vừa giúp mọi người giải khát trong những ngày nóng nực, vừa giúp thanh lọc cơ thể, lợi tiểu, giải độc tố. Dừa
có tính mát cao, giúp cơ thể nhuận tràng, lợi tiểu. Tốt cho hệ tiêu hóa và tuần hồn.


15

2.1.2. Rủi ro về chất lượng và tiêu chuẩn hàng hóa

2.2.1.1 Rủi ro về hao hụt số lượng 
Do container bị “rút ruột” trong q trình vận chuyển. Lơ hàng được bán theo điều kiện CFR nên rủi ro về mất mát hư hỏng hàng hóa
được chuyển giao khi hàng được đặt an toàn lên tàu. Tuy nhiên đối với hàng container thì người bán chỉ kiểm sốt được hàng hóa cho đến bãi CY
(bãi container), khâu vận chuyển hàng từ CY ra Terminal (điểm tập kết hàng hóa) để xếp lên tàu đi nước ngoài hoàn toàn do người vận tải đảm
nhiệm hoặc do bộ phận cảng tiến hành, người bán sẽ khơng kiểm sốt được dẫn đến tăng rủi ro cho người bán.

2.2.1.2 Rủi ro về hiểu sai quy ước phân cách chữ số hàng nghìn và thập phân 
Theo luật Việt Nam, tại điểm b khoản 2 Điều 3 Thông tư 68/2019/TT-BTC quy định về chữ số như sau: 


- Cách 1: Sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ phải đặt dấu chấm (.), nếu có ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị phải đặt dấu
phẩy (,) sau chữ số hàng đơn vị.
- Cách 2: Sử dụng dấu phân cách số tự nhiên là dấu phẩy (,) sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ và sử dụng dấu chấm (.) sau
chữ số hàng đơn vị trên chứng từ kế toán.

Tuy nhiên, thực tế sử dụng vẫn cịn rất lộn xộn khi mà các bên vẫn có thể nhanh chóng chuyển đổi.

2.2.1.3 Rủi ro về khả năng gom đủ hàng hóa
Căn cứ hợp đồng, sáp dừa có quy định độ PH đúng bằng 3.2 độ, kích thước và hàng loại A nên có thể là gom khơng đủ hàng hoặc hàng
không đáp ứng đúng yêu cầu chất lượng hàng hóa nêu ra trong hợp đồng. Hợp đồng được ký kết vào năm 2020, giai đoạn này dịch Covid vẫn còn
đang mạnh mẽ ở nhiều quốc gia, chuỗi cung ứng bị đứt gãy khiến cho việc khai thác, vận chuyển hàng hóa gặp nhiều khó khăn, bên xuất khẩu
cũng có thể gặp rủi ro trong việc chuẩn bị hàng đem giao.

2.2.1.4 Rủi ro về ấn định dung sai  
Sản phẩm sáp dừa và những sản phẩm khác từ sáp dừa cũng có nguy cơ bị hao hụt trong quá trình vận chuyển (yếu tố mơi trường, bảo
quản) nên việc khơng quy định dung sai trong hợp đồng có thể gây ra bất lợi cho hai bên trong toàn bộ q trình thực hiện hợp đồng do khơng
đáp ứng điều khoản về số lượng hàng hóa.

Bên cạnh đó, hợp đồng không quy định người chọn dung sai ( “at seller’s option” hay “at buyer's option”) trong hợp đồng thương mại
quốc tế có thể dẫn đến rủi ro về tranh chấp giữa người bán và người mua trong trường hợp giá cả hàng hóa trên thị trường có nhiều biến động. Cụ
thể, khi giá cả trên thị trường tăng cao hơn so với giá trên hợp đồng, người mua có xu hướng chọn dung sai cộng và người bán chọn dung sai trừ
để có lợi cho mình. Trong trường hợp này có thể xảy ra tranh chấp giữa hai bên. 

Theo đó, trong hợp đồng này khơng có quy định cả dung sai và bên ấn định dung sai, rất có thể xảy ra tranh chấp trong q trình bn
bán, trao đổi hàng hóa.


16

2.2.1.5 Rủi ro về cấp giấy chứng nhận chất lượng và số lượng hàng hóa

Giấy chứng nhận số lượng và chất lượng hàng hóa là chứng từ nhằm kết luận tồn bộ lơ hàng sau khi sản xuất có phù hợp với tiêu chuẩn
xuất khẩu và cam kết trong hợp đồng hay không. Một trong những điều kiện để được cấp giấy chứng nhận này, đặc biệt là với yêu cầu ngày càng
khắt khe của các thị trường nhập khẩu hiện nay là chứng minh được nguồn gốc của tất cả lượng hàng hóa trong lơ đó, hay cung cấp C/O hợp lệ.

Hợp đồng trên đây chỉ quy định về ℅ là một yêu cầu bắt buộc trong bộ chứng từ cần cung cấp, chưa đề cập tới form của ℅ do đó có thể
dẫn đến việc, giấy chứng nhận là phù hợp ở Việt Nam nhưng vì khơng dùng đúng loại ℅ quy định mà không được Hải quan Đài Loan chấp nhận
là đã được cấp giấy chứng nhận. Bên cạnh đó, hợp đồng cũng khơng quy định rõ cơ quan nào cấp ℅ và giấy chứng nhận số lượng, chất lượng
hàng hóa. Điều này có thể dẫn tới những bất đồng trong quan điểm mua và bán của hai bên, khi mà việc thực hiện cung ứng hàng hóa theo hợp
đồng khơng được bên thứ 3 xác nhận để làm cơ sở giải quyết tranh chấp về sau.

2.1.3. Rủi ro về tên hàng hóa

2.3.1.1. Rủi ro về tiêu chuẩn chất lượng
Bộ tiêu chuẩn về điều kiện bảo quản hàng hóa thường được xây dựng dựa trên các đo đạc, tính chất đặc trưng của từng loại hàng hóa, là
cơ sở cho việc đánh giá chất lượng hàng hóa một cách hợp lý. Do vậy việc thống nhất bộ tiêu chuẩn sẽ tạo thuận lợi cho cả người bán trong việc
chuẩn bị hàng hóa phù hợp và người mua trong việc đánh giá về đảm bảo chất lượng và phân chia mức độ rủi ro. Trong hợp đồng có chỉ ra thông
tin về độ PH cần thiết để bảo quản tránh hỏng hóc sản phẩm do VSV gây ra là PH cần đảm bảo ở mức 3.2. Tuy nhiên việc yêu cầu độ PH luôn
đảm bảo quy chuẩn trong quá trình bảo quản sẽ gặp nhiều trở ngại cũng như rủi ro cho người bán. Việc quy định độ PH ln ở mức quy chuẩn có
thể  là lý do khiến người mua từ chối nhận hàng hoặc yêu cầu giảm giá sản phẩm nếu người mua có thể cung cấp bằng chứng bảo quản không đạt
tiêu chuẩn hoặc cố ý tìm lý do muốn từ chối nhận hàng gây thiệt hại hồn tồn cho phía người bán.

2.3.1.2. Rủi ro về mẫu đã thỏa thuận
Một số tiêu chuẩn về hàm lượng chất dinh dưỡng có trong mật hoa dừa trong mật hoa dừa tươi có chứa 17,4 – 18,7% chất rắn, chủ yếu là đường
sucrose 14,8-16,6% và một lượng nhỏ hàm lượng đường khử ≤ 0,3% (Manohar & Andrew, 2005).Trong mật hoa dừa có chứa 12 loại vitamin và 14 loại axit
amin khác nhau. Trong đó, có hầu hết các loại vitamin nhóm B (B1: 77 mg/100ml, B2: 12,2 mg/100ml, B3: 40,6 mg/100ml, B5: 5,2 mg/100ml, B6:

38,4mg/100ml, B9: 0,24 mg/100ml và một lượng nhỏ B12), axit para-aminobenzoic : 47,1 mg/100ml, pyridoxal: 38,4 mg/100ml, choline: 9
mg/100ml và rất giàu inositol: 127,7 mg/100ml, inositol là vitamin có vai trị quan trọng trong việc tái sản sinh ở tuyến sinh dục nam. Bên cạnh
mật hoa dừa cịn có 14 loại axit amin, trong đó có hầu hết các loại axit amin thiết yếu (tryptophan: 1,27 mg/100g, lysine: 0,32 mg/100g, histidine:
1,19 mg/100g, threonine: 15,36 mg/100g, valine: 2,11 mg/100g, isoleucine: 0,38 mg/100g, leucine: 0,48 mg/100g, phenylalanine: 0,78 mg/100g)

và một số axit amin khác như: arginine: 0,35 mg/100g, axit aspartic: 11,22 mg/100g, serine: 8,24 mg/100g, proline: 3,52 mg/100g, alanine: 2,56
mg/100g và giàu nhất là axit glutamic: 34,2 mg/100g là axit amin cần thiết cho cơ thể trong việc vận chuyển thông tin của hệ thần kinh.


17

Đối với hợp đồng mua bán quốc tế, việc người bán cung cấp mẫu đi kèm hoặc kết quả phân tích chỉ số dinh dưỡng do cơ quan có thẩm
quyền được 2 bên chấp thuận... cho người mua là việc làm cần thiết để người mua có cái nhìn tổng quan, thực tế nhất về sản phẩm. Ở trường hợp
trên hợp đồng hồn tồn khơng đề cập đến thành phần chất dinh dưỡng hay xuất xứ sản phẩm. Điều này gây ra rất nhiều rủi ro dẫn đến tranh chấp
hợp đồng. Trường hợp khơng có bước gửi và xem mẫu giữa hai bên trước đó mà chỉ mua bán dựa trên hợp đồng này, rủi ro sẽ xảy đến cho cả
người mua và người bán. Nhà xuất khẩu có thể gửi loại tùy ý không rõ ràng về hàm lượng chất dinh dưỡng..., miễn là mật hoa dừa   được đóng gói
trong kích thước quy định hàng khơng đảm bảo về thời gian sử dụng hoặc hàng kém chất lượng đi.
Có thể khơng gửi sản phẩm mẫu trong trường hợp ở bước trao đổi và lập hợp đồng, giữa hai bên có hành động gửi xem mẫu hàng và
được nhà nhập khẩu chấp thuận có giấy tờ hoặc điện tín, mail làm bằng chứng. Thêm vào đó phải có thêm khoản mục đảm bảo hàng như mẫu đã
thống nhất, như vậy mới giữ vững được quyền lợi của cả hai bên.

2.3.1.3. Rủi ro về cách thức kiểm tra, giám định hàng hóa: 
Trong hợp đồng mua bán mật hoa dừa khơng có điều khoản nào về tiêu chuẩn chất lượng, một trong những điều kiện quan trọng bảo vệ
quyền lợi của người bán và người mua trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình.
Đối với người bán, việc khơng quy định điều khoản kiểm soát chất lượng trong hợp đồng sẽ khiến nhà xuất khẩu có nguy cơ bị tố cáo vì
sản phẩm khơng tương ứng với chất lượng theo thỏa thuận ban đầu và yêu cầu của người mua, thậm chí, trong trường hợp sản phẩm có chất
lượng tốt nhưng người mua vì  lý do cá nhân có thể dùng cách  khiếu nại về chất lượng kém của sản phẩm để giành lợi thế và thương lượng giảm
giá  sản phẩm. Trong trường hợp như vậy, người bán phải chịu các chi phí kiện tụng, thanh lý, phí vận chuyển...

2.3.1.4. Rủi ro về hàng rào kỹ thuật
Trong thương mại quốc tế, các “rào cản kỹ thuật đối với thương mại” (technical barriers to trade) là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
mà một nước áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu hoặc quy trình nhằm đánh giá sự phù hợp của hàng hoá nhập khẩu đối với các tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật đó. Khi xuất khẩu hàng hóa sang một quốc gia khác, hàng rào kỹ thuật sẽ là một trong những thách thức lớn nhất ảnh hưởng tới
việc hàng hóa có được chấp nhận hay khơng. 
Hàng rào kỹ thuật của mỗi một quốc gia, khu vực có những đặc điểm riêng. Đài Loan là thị trường có những tiêu chuẩn, quy định khắt

khe về an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm nghiệm kiểm dịch đối với hàng nông sản nhập khẩu. Những quy định này cũng thường xuyên được điều
chỉnh, sửa đổi, gây khơng ít khó khăn cho các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam. Việc sản phẩm mật hoa dừa của công ty xuất khẩu
không đảm bảo những yêu cầu khi nhập khẩu vào thị trường Đài Loan như việc thiếu đi các chứng từ, chứng chỉ liên quan như C/O; các giấy tờ
về kiểm dịch, xác định dư lượng hóa chất trong sản phẩm liên quan đến nông nghiệp; kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm (F01),... sẽ là một
trở ngại cực kỳ lớn trong việc thâm nhập vào thị trường Đài Loan.


18

2.3.1.5. Rủi ro trong việc đóng gói & bao bì sản phẩm

Điều khoản về đóng gói cũng là một trong những điều khoản quan trọng cần có trong hợp đồng, vừa để đảm bảo thực hiện đúng các quy
cách mà hai bên đã thỏa thuận trước đó, thực hiện đúng trách nhiệm, nghĩa vụ và nếu có, là minh chứng trong trường hợp có tranh chấp xảy ra.
Một điều khoản về đóng gói và bao bì hạn chế được rủi ro cần có những yêu cầu sau: 

-

Yêu cầu kỹ thuật của bao bì

-

Nghĩa vụ cung cấp bao bì

-

Loại bao bì

-

Chất liệu sản xuất bao bì


-

Tiêu chuẩn bao bì

-

Chi tiết hướng dẫn sử dụng bao bì

-

Phải ghi rõ trọng lượng, khối lượng tịnh và khối lượng cả bì
Ngồi ra việc đề cập đến những ký hiệu, dịng chữ ghi bên ngồi các loại bao bì để hướng dẫn cơng tác giao nhận, vận chuyển và bảo

quản hàng hoá; mã ký hiệu cũng là việc làm cần thiết phòng tránh các rủi ro xảy ra và tranh chấp giữa hai bên.
Trong hợp đồng xuất khẩu sáp dừa năm 2020 mà nhóm giới thiệu, hai bên đã khơng có điều khoản chính thức nào về việc đóng gói,
chỉ mơ tả hàng hóa được đóng gói trong thùng nhựa (plastic-box). Việc đề cập một cách sơ sài sẽ gia tăng rủi ro xảy ra trong q trình vận
chuyển, và nếu có sự cố xảy ra thì khơng có đủ minh chứng để quy trách nhiệm cho bên nào.


19

Sản phẩm Mật hoa dừa và chiết xuất hạng A của cơng ty Trương Phú Vinh thuộc dịng sản phẩm chất lỏng.  Trong khi đó, theo tiêu
chuẩn đóng gói hàng hóa quốc tế năm 2022, dịng sản phẩm chất lỏng đựng trong chai nhựa cần được bọc kỹ tránh chất lỏng chảy ra ngoài và
phải sử dụng vách ngăn hoặc vật liệu chống sốc chèn vào khoảng trống. 
Một số rủi ro có thể gặp phải trong khâu đóng gói:
-

Thùng nhựa dùng để chứa sản phẩm trong hợp đồng không được đề cập đến việc có đạt tiêu chuẩn để chứa thực phẩm hay chưa.


-

Thùng nhựa (plastic - box/plastic drum) dùng để chứa hàng xuất khẩu có nhiều loại. Mỗi loại lại có 1 quy cách riêng và mục đích sử
dụng cho từng loại hàng hóa riêng. Việc khơng đề cập rõ thùng nhựa được sử dụng để chứa sản phẩm thuộc loại gì, dung tích ra sao,
nắp rời hay chặt,...có thể ảnh hưởng đến việc bảo quản chất lượng sản phẩm trong quá trình vận chuyển.

-

Các vi nhựa từ thùng dùng để đóng gói có thể bị hịa vào sản phẩm gây ảnh hưởng tới chất lượng và sức khỏe người tiêu dùng.

-

Chưa kiểm tra phản ứng hóa học khi chứa chất lỏng trong thùng nhựa (sản phẩm và nhựa có phản ứng với nhau hay khơng).

-

Chưa kiểm định và khử khuẩn thùng trước khi chứa sản phẩm.

-

Không đề cập đến việc thùng chứa là mới 100% hay không. Điều này có thể dẫn đến việc thùng chứa doanh nghiệp sử dụng là đồ đã
qua sử dụng. Làm ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm.

-

Việc đóng nắp thùng khơng chặt, chất lỏng chảy ra ngồi vừa hao hụt vừa khiến chất lượng giảm sút. 
Vì vậy, những rủi ro trên khi xảy ra ảnh hưởng không nhỏ cho cả người bán và người mua. Hậu quả là phung phí thời gian, tiền bạc, ảnh

hưởng đến tiến độ kinh doanh và mối quan hệ của cả hai bên. 


2.2. PHÂN TÍCH RỦI RO
2.2.1. Rủi ro về số lượng hàng hóa
Mơ hình 5 Whys kết hợp Mơ hình xương cá cho rủi ro về số lượng.

Why 1

Method

Why 2

Hao hụt số lượng

Why 3

Container bị “rút ruột”

Why 4

Bán theo điều kiện
CFR

Why 5

-Cước phí phù hợp hơn
-Khả năng thực hiện hợp đồng của
người bán
-Không nắm rõ Incoterm:




Không nhớ chuyên môn


20



Thiếu sót trong đào tạo
nghiệp vụ chun mơn



Chưa được đào tạo
chun mơn

Khơng tìm hiểu kỹ
Do quy định của nước
nhập khẩu
Lần đầu giao dịch
Cơ quan hải quan
không chấp nhận giấy

Chứng từ không hợp lệ

chứng nhận

Người bán khai báo thiếu thông tin
Thiếu thơng tin
Sai sót khi soạn hợp đồng


Bên cấp khơng uy tín

Man

Khơng đáp ứng đủ số

Thời gian chuẩn bị hàng q ngắn
Khơng tìm được

lượng hàng hóa

người cung ứng hàng
Nghiệp vụ gom hàng

kịp lúc
Khơng chú ý thời gian tìm hàng

chưa tốt

Thiếu kinh nghiệm
Chưa có nhiều đối tác

Nhà cung ứng chuẩn bị

Lượng cầu tăng nhanh

khơng đủ hàng
Dịch covid làm gián
đoạn


Nhà cung ứng vơ

Ít giao dịch


21

trách nhiệm

Lần đầu giao dịch

Thời tiết xấu
Tàu gặp sự cố (cháy,
Hàng hóa bị giảm chất

chìm)

lượng

Sơ suất của thuyền
viên

Cơng tác xếp dỡ sơ sài

Environment
Dịch covid làm gián
Thiếu nguồn nguyên vật
đoạn nguồn cung
liệu đầu vào
nguyên vật liệu

Thiếu nguồn cung
Dịch covid phải giãn
Thiếu hụt lao động để

cách xã hội

sản xuất

Thiếu chặt chẽ khi quy
Hiểu sai quy ước phân

định trong hợp đồng

cách chữ số hàng
nghìn và thập phân
Management

Thiếu sót trong lúc

Khơng nắm rõ sự khác

kiểm tra hợp đồng

biệt

-Chưa được đào tạo chun mơn
-Thiếu sót trong đào tạo nghiệp vụ
chuyên môn

Chưa rõ dung sai và


Thiếu sót trong lúc
Thiếu chun mơn

người chọn dung sai

kiểm tra hợp đồng

-Không nhớ chuyên môn


22

2.2.2. Rủi ro về chất lượng và tiêu chuẩn hàng hóa
Dựa theo phương pháp 5 whys, nhóm có được bảng dưới đây:

Why 1

Why 2

Why 3

Why 4

Why 5

Không đảm bảo môi

Nhân viên thiếu kỹ thuật,


Nhân viên không được

Doanh nghiệp không

Tốn thời gian, chi phí, nhân cơng

trường bảo quản ln

trình độ chun môn

đào tạo bài bản

chú trọng đến việc

đào tạo

ở mức quy chuẩn

đào tạo đội ngũ nhân
viên

Thiếu sót trong quá

Nội bộ quản lý cịn

trình tuyển dụng

nhiều bất cập



23

Trang thiết bị không đảm

Thiếu vốn đầu tư

bảo

Không huy động được

Uy tín của doanh nghiệp khơng tốt

nguồn vốn đầu tư mới

Nguồn vốn đầu tư đã

Doanh nghiệp chỉ chú trọng vào các

được sử dụng với mục

khâu Marketing, thực hiện chiến

đích khác

dịch tìm kiếm  khách hàng mới,
cạnh tranh với đối thủ … chưa
giành mối quan tâm đủ lớn đến nâng
cao chất lượng, trang thiết bị cần
thiết


Thiết bị bảo quản lỗi

Hết thời gian sử dụng

thời, không đáp ứng

nhưng không được

điều kiện môi trường

bảo trì, thay mới

Tâm lý chủ quan từ phía người bán

cần thiết

Do sự chủ quan, bất cẩn

Người lao động bất mãn

Người bán không đưa

Thiếu kinh nghiệm trong việc quản

của người nhận nhiệm vụ

với chính sách đãi ngộ

ra quy định cụ thể đối


lý con người

đảm bảo chất lượng

của người bán

với quyền lợi và trách
nhiệm của mỗi vị trí
cơng việc

Nhân viên khơng nhận

Khơng được đào tạo

biết được tính nghiêm

bài bản

trọng của vấn đề


24

Người bán sử dụng

Người bán chưa tìm hiểu

Thiếu kiến thức chun

vượt mức chất hóa học


kỹ càng về hàm lượng

mơn

chất bảo quản theo quy
định

Cho rằng hàm lượng

Khơng có sự hiểu biết,

Xuất phát từ tâm lý chủ quan, lơ là

chất bảo quản đối với

tìm hiểu về mặt hàng

cả về phía nhân viên và người quản

các loại hàng hóa khác

kinh doanh

lý, điều hành

Mất mùa

Điều kiện môi trường tự nhiên


nhau là như nhau

Gian lận trong quá trình

Sự khan hiếm nguồn

sản xuất nhằm thu được

hàng

nhiều lợi nhuận
Đạo đức nghề nghiệp

Người bán phụ thuộc

Người quản lý thiếu kiến thức

hồn tồn vào một

chun mơn rủi ro

nhà cung ứng
Nhận được u cầu từ cấp trên
khơng được tìm kiếm nhà cung cấp
khác

Bảo thủ không chấp nhận sự thay
đổi

Sơ suất trong việc sử


Bản chất người đó

Khâu tuyển dụng cịn


×