Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

1 số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại sở giao dịch 1 - NHNN & PTNT Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.38 KB, 79 trang )

Lời nói đầu
Sau 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo, nớc ta
đã đạt đợc những thành tựu to lớn và toàn diện với mức tăng trởng kinh tế khá ổn
định. Trong quá trình đổi mới đó, hoạt động ngoại thơng có vai trò vô cùng quan
trọng đối với từng thành phần của nền kinh tế. Hoạt động ngoại thơng giúp mở rộng
thị trờng tiêu thụ hàng hoá, thúc đẩy sản xuất trong nớc, tạo nguồn thu ngoại tệ cho
Ngân sách Nhà nớc, giúp các doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị công nghệ...
Chính vì vai trò quan trọng của hoạt động ngoại thơng nên việc thúc đẩy hoạt động
này là rất cần thiết. Và chính sự ra đời của nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu
của ngân hàng là giải pháp để thúc đẩy sự phát triển hoạt động ngoại thơng.
Hoạt động ngoại thơng ngày càng phát triển làm cho nhu cầu thanh toán quốc
tế, mua bán ngoại tệ và đặc biệt là nhu cầu tài trợ ngoại thơng của các doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng nhiều. Trớc sự đòi hỏi đó, ngành ngân hàng
phải nhanh chóng đổi mới, không ngừng hoàn thiện về tổ chức và cơ chế nghiệp vụ
kinh doanh đối ngoại.
Là một đơn vị trực thuộc Trung tâm điều hành NHN
o
&PTNTVN, đợc thành lập
theo quyết định số 15/TCCB ngày 25/11/1990 của Tổng giám đốc
NHN
o
&PTNTVN, Sở giao dịch I - NHN
o
&PTNTVN bắt đầu đi vào hoạt động từ
tháng 4/1991 và tiến hành hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu từ năm 1998. Tuy còn
nhiều khó khăn, bỡ ngỡ trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất
nhập khẩu nhng đến nay, hoạt động này tại Sở đã đạt đợc không ít thành tựu và góp
phần không nhỏ vào việc phát triển hoạt động đối ngoại của NHN
o
&PTNTVN.
Trong quá trình thực tập và học hỏi tại SGDI-NHN


o
&PTNTVN, em nhận thấy
hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại SGD I đang đóng một vai trò quan
trọng trong việc đảm bảo nguồn vốn và cung cấp các dịch vụ cần thiết liên quan
trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đặc biệt là khi các khách hàng của Sở đang thiếu vốn
và kinh nghiệm nh hiện nay. Các khách hàng của Sở là những doanh nghiệp đang
xuất khẩu sản phẩm mũi nhọn thuộc các ngành nông, lâm, thuỷ, hải sản và là các
doanh nghiệp nhập khẩu máy móc thiết bị để hiện đại hoá dây chuyền sản xuất và
mở rộng quy mô kinh doanh. Nhu cầu về tài trợ xuất nhập khẩu của những khách
hàng trên không ngừng tăng và SGD I cũng cố gắng để đáp ứng đầy đủ và kịp thời
những nhu cầu ấy. Tuy nhiên, để không ngừng phát triển nghiệp vụ này tại SGDI -
NHN
o
&PTNTVN thì việc đi sâu tìm hiểu và hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về
tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, phân tích tình hình thực hiện hoạt động này tại
SGDI, trên cơ sở đó đa ra một số giải pháp là vấn đề rất hấp dẫn và cần thiết.
Với suy nghĩ đó, em đã mạnh dạn chọn đề tài:
"Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập
khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam".
Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu
tại SGD I - NHN
o
&PTNTVN. Để thực hiện đợc mục đích này khoá luận đã đi sâu
nghiên cứu tổng luận về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của NHTM, từ đó soi rọi
vào thực tiễn hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại SGDI -
NHN
o
&PTNTVN. Trên cơ sở những tồn tại, khoá luận đa ra một số giải pháp và

kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại SGD I -
NHN
o
&PTNTVN.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Khoá luận tập trung nghiên cứu, phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập
khẩu tại SGDI - từ năm 1999 tới nay và đề xuất biện pháp mở rộng hoạt động này
trong 5 - 10 năm tới.
Phơng pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở lý luận về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, khoá luận soi rọi vào thực
tiễn hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại SGDI - NHN
o
&PTNTVN bằng ph-
ơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, bản khoá luận đợc kết cấu thành 3 chơng:
Ch ơng 1 : Lý luận chung về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của NHTM
Ch ơng 2 : Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ Xuất Nhập Khẩu tại Sở
Giao Dịch I - Ngân Hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Ch ơng 3 : Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ
XNK tại SGD I - Ngân Hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam
Ch ơng 1 :
Lý luận chung về tín dụng tài trợ
xuất nhập khẩu của NHTM
1.1 Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu & vai trò của Hoạt động này.
1.1.1 Khái niệm tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu
Ngày nay, với xu hớng toàn cầu hoá, nền kinh tế của từng quốc gia luôn chịu
ảnh hởng và tác động của nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, một quốc gia
không thể tồn tại độc lập với quốc gia khác về mặt kinh tế, không thể không hội
nhập với kinh tế thế giới nếu quốc gia đó không muốn bị cô lập. Thông qua hoạt

động kinh tế quốc tế, tiềm năng và thế mạnh của nền kinh tế đợc phát huy đồng thời
tận dụng đợc vốn và công nghệ tiên tiến của các nớc phát triển.
Thị trờng thơng mại thế giới ngày càng mở rộng dẫn đến nhu cầu xuất nhập
khẩu của các quốc gia cũng tăng lên nhằm khai thác tốt hơn lợi thế so sánh của đất
nớc mình. Tuy nhiên, do khả năng tài chính có hạn nên không phải lúc nào các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng có đủ vốn để thu mua, chế biến hàng xuất khẩu
hay thanh toán tiền hàng nhập khẩu. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp dù có đủ
khả năng tài chính nhng vẫn không thể xuất nhập khẩu hàng hoá do họ còn cha có
danh tiếng và uy tín trên thị thờng quốc tế. Đây chính là nguyên nhân làm nảy sinh
quan hệ tín dụng và bảo lãnh của các ngân hàng thơng mại với các doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu. Nhờ các loại hình tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng
mà nhu cầu về tài chính hoặc uy tín của thơng nhân trong giao dịch thơng mại quốc
tế đợc đáp ứng, mà những nhu cầu này chính là một nét đặc trng của giao dịch quốc
tế hiện đại. Vì vậy, có thể nói sự ra đờì của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một
yêu cầu tất yếu khách quan, nó gắn liền với các quan hệ mua bán ngoại thơng giữa
các nớc với nhau.
Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thơng mại dựa vào 4 nguyên
tắc cơ bản sau:
1. Việc cho vay phải trên cơ sở thẩm định rõ khách hàng.
Nguyên tắc này là nguyên tắc quan trọng trong công tác tín dụng của ngân hàng.
Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu những rủi ro có thể gặp
phải, nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao uy tín và vị thế của ngân hàng trên thị
trờng.
2. Tiền vay phải đợc hoàn trả đúng hạn cả vốn và lãi.
Trong hợp đồng tín dụng, ngân hàng và khách hàng thoả thuận với nhau số tiền
vay, lãi suất cho vay và thời hạn của hợp đồng. Để tạo điều kiện cho khách hàng
hoàn trả nợ đúng hạn, ngân hàng nên định kỳ hạn nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất,
thời gian giao hàng, thời gian tiêu thụ hàng hoá...
3. Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích.
Đây là một nguyên tắc quan trọng bởi chỉ khi khách hàng sử dụng vốn vay đúng

mục đích và đúng với phơng án sản suất kinh doanh nh đã cam kết với ngân hàng
thì khoản tín dụng ngân hàng cấp mới đảm bảo an toàn và hiệu quả. Để làm đợc
điều này, cán bộ tín dụng của ngân hàng phải thờng xuyên kiểm tra giám sát quá
trình sử dụng tiền vay.
4. Vốn vay phải có tài sản tơng đơng làm đảm bảo.
Đây là một nguyên tắc cần thiết bởi tài sản làm đảm bảo sẽ là nguồn thu thứ hai
cho ngân hàng khi khách hàng không thanh toán đợc nợ vay. Bằng cách phát mãi tài
sản cầm cố, thế chấp, ngân hàng có thể thu hồi một phần vốn cho vay khi khách
hàng không còn khả năng trả nợ ngân hàng.
Cùng với sự phát triển của ngoại thơng và của hệ thống ngân hàng, các phơng
thức thanh toán quốc tế ngày càng đa dạng đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của các
doanh nghiệp. Nhờ đó, nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng
cũng phát triển dới nhiều hình thức, góp phần phục vụ tích cực và có hiệu quả cho
hoạt động xuất nhập khẩu.
Tóm lại : Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một mảng dịch vụ trong hệ thống
tất cả các dịch vụ chuyên biệt của ngân hàng nhằm hỗ trợ các nhà kinh doanh
xuất nhập khẩu trong giao dịch thơng mại quốc tế. Mảng dịch vụ này mang nét
chung là ngân hàng cung ứng vốn bằng tiền hoặc bảo lãnh bằng uy tín cho các
bên xuất khẩu, nhập khẩu, giúp họ gia tăng hiệu quả trong kinh doanh và thực
hiện thơng vụ thành công.
1.1.2 Vai trò của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu
Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một mảng dịch vụ có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng không những đối với các doanh nghiệp mà còn đối với cả ngân hàng và đối
với nền kinh tế. Nhờ hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng mà tất cả các
bên tham gia vào thơng mại quốc tế đều đợc hởng lợi từ chính hoạt động này.
1.1.2.1 Đối với nền kinh tế
Thông qua các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng thơng
mại, hoạt động mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu theo yêu cầu của thị trờng đợc
thực hiện thờng xuyên, liên tục; các sản phẩm trong nớc có thể thâm nhập thị trờng
quốc tế dễ dàng hơn. Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu góp phần nâng cao tính năng

động của nền kinh tế và giúp ổn định thị trờng.
Bên cạnh đó, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng còn giúp các doanh
nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng tồn tại và đứng
vững trong cơ chế thị trờng, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín và danh
tiếng trên thị trờng quốc tế. Và chính sự phát triển của các doanh nghiệp là động cơ
thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thông qua tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân
hàng mà các doanh nghiệp có vốn để thay đổi dây chuyền công nghệ, hiện đại hoá
máy móc thiết bị nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra sản
phẩm phong phú đa dạng về mẫu mã chủng loại để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của ngơì dân. Các doanh nghiệp cũng có thể nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng thiết
yếu phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân hoặc các mặt hàng phục vụ sản xuất
mà trong nớc cha sản xuất đợc hay giá thành còn cao. Vì vậy, sự phát triển của các
doanh nghiệp đã mang lại lợi ích cho ngời tiêu dùng.
Hoạt động tài trợ tín dụng của ngân hàng còn giúp tạo cho công ăn việc làm cho
ngời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách nhà n-
ớc, góp phần phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế của đất nớc, giúp mở rộng mối
quan hệ đối ngoại với các nớc trên thế giới.
1.1.2.2 Đối với các ngân hàng thơng mại
Tài trợ xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng đối với các ngân hàng thơng mại
bởi vì đây là mảng dịch vụ tạo nguồn thu phí và lãi lớn nhất trong số các dịch vụ
kinh doanh đối ngoại của ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng thơng mại ở những
nớc đang phát triển nh Việt Nam Có nhiều loại lãi suất trong quá trình tài trợ nh lãi
cho vay thanh toán, lãi chiết khấu chứng từ, lãi vay bắt buộc (bằng mức lãi quá
hạn)...Tiền phí và lãi ngân hàng thu đợc cao bởi vì giá trị tài trợ xuất nhập khẩu th-
ờng ở mức vừa và lớn.
Thêm vào đó, đây còn là hình thức cho vay mang lại an toàn, đảm bảo sử dụng
vốn đúng mục đích và thời gian thu hồi vốn nhanh. Do gắn liền với thời hạn thực
hiện thơng vụ nên kỳ hạn tài trợ thờng ngắn (dới 1 năm), vì vậy nó phù hợp với kỳ
hạn huy động vốn của ngân hàng, giúp ngân hàng tránh các rủi ro về thanh khoản.
Thông qua việc cấp tín dụng xuất nhập khẩu, các ngân hàng có thể kiểm soát các

giao dịch của doanh nghiệp, tránh tình trạng doanh nghiệp đợc tài trợ vốn sử dụng
vốn sai mục đích, giúp cho ngân hàng tránh rủi do tín dụng.
Lợi ích quan trọng khác mà hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu mang lại
cho ngân hàng là không những giúp thắt chặt mối quan hệ bền vững giữa ngân hàng
với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu mà cón giúp mở rộng hoạt động
và nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trờng quốc tế.
1.1.2.3 Đối với các doanh nghiệp
Thông qua tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng mà nhu cầu tài chính
cho các thơng vụ lớn của các thơng nhân đợc đáp ứng. Trong kinh doanh quốc tế, có
những thơng vụ ngoại thơng đòi hỏi một nguồn vốn rất lớn để thanh toán tiền hàng
mà nguồn vốn lu động của doanh nghiệp nhiều khi không đáp ứng kịp thời cho nhu
cầu thanh toán hàng nhập hoặc chuẩn bị hàng xuất. Chính nhờ hoạt động tài trợ của
ngân hàng mà doanh nghiệp có thể thực hiện những hợp đồng lớn này.
Bên cạnh đó, hiệu quả của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hợp đồng tăng
lên nhờ có nghiệp vụ tài trợ ngoại thơng. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, vốn tài
trợ giúp doanh nghiệp thu mua hàng đúng thời vụ; gia công chế biến và giao hàng
đúng thời điểm. Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, vốn tài trợ của ngân hàng giúp
doanh nghiệp mua đợc lô hàng lớn, giá cả hạ hơn. Cả hai trờng hợp này đều giúp
tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển sản xuất, tăng nhanh sản lợng, đa dạng hoá
mặt hàng xuất khẩu, giúp cho các sản phẩm trong nớc có thể thâm nhập thị trờng n-
ớc ngoài dễ dàng hơn.
Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng còn giúp doanh nghiệp nâng cao
uy tín trên thị trờng quốc tế. Nhờ có bảo lãnh của ngân hàng, các doanh nghiệp có
thể thực hiện các hợp đồng lớn trôi chảy, quan hệ làm ăn với các khách hàng lớn
trên thế giới, từ đó không ngừng nâng cao uy tín doanh nghiệp trên thị trờng quốc
tế.
1.2 Một số hình thức tín dụng tài trợ Xuất Nhập Khẩu
Hoạt động kinh doanh quốc tế ngày càng phát triển và nhu cầu tài trợ của ngân

hàng đối với các hoạt động này ngày càng tăng. Thông thờng, nghiệp vụ tín dụng tài
trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thờng gắn với nghiệp vụ thanh toán quốc tế.và tạo
điều kiện để nghiệp vụ này phát triển. Trong lĩnh vực tài trợ xuất nhập khẩu của
ngân hàng, có hai loại hình tài trợ chủ yếu:
- Tài trợ bằng cách cho vay
- Tài trợ bằng cách bảo lãnh
1.2.1 Tài trợ bằng cách cho vay
1.2.1.1 Tài trợ nhập khẩu
Trong giao dịch kinh doanh, uy tín và khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu là
vấn đề quan trọng nhất. Đó là bởi nhà xuất khẩu thiếu thông tin về tình hình tài
chính, năng lực kinh doanh của bên nhập khẩu; môi trờng kinh tế, môi trờng pháp lý
của nớc nhập khẩu... nên nhà xuất khẩu khó có thể tin tởng và bán hàng cho bên
nhập khẩu, đặc biệt là bán hàng trả chậm. Vì vậy, nhà nhập khẩu phải tìm giải pháp
để nâng cao uy tín và khả năng thanh toán của mình một cách chắc chắn trớc đòi
hỏi của nhà xuất khẩu. Dới đây là một số hình thức tài trợ nhập khẩu chủ yếu:
1.2.1.1.1 Tài trợ phát hành tín dụng th
Đối với nhà nhập khẩu, mở L/C đợc xem là hình thức tài trợ của ngân hàng.
Khi ngân hàng đồng ý mở L/C cho nhà nhập khẩu có nghĩa là ngân hàng cam kết
thanh toán cho ngời hởng lợi L/C nếu bộ chứng từ hợp lý. Vì vậy nếu ngời nhập
khẩu không có khả năng thanh toán hoặc không muốn thanh toán khi đến hạn L/C
thì ngân hàng mở L/C chính là ngời gánh chịu rủi ro. Do đó, trớc khi mở L/C, ngân
hàng phải kiểm tra tình hình tài chính và khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu.
Sơ đồ 1.1 : Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ

(6)
(3)
(6) (4) (8) (9) (2)
(1)
(1) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký hợp đồng.
(2) Nhà nhập khẩu đề nghị ngân hàng phục vụ mình mở th tín dụng(L/C).

(3) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu mở L/C theo yêu cầu của nhà nhập khẩu và thông báo về việc
mở L/C với ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu.
(4) Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu thông báo toàn bộ L/C đã đợc xác định tính chân thực cho
nhà xuất khẩu.
(5) Nhà xuất khẩu có đợc L/C nh yêu cầu sẽ tiến hành giao hàng.
(6) Nhà xuất khẩu tập trung chứng từ chuyển cho ngân hàng phục vụ mình và ngân hàng này có
trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ.
(7) Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu gửi toàn bộ chứng từ kèm theo lệnh đòi tiền sang ngân hàng
phục vụ nhà nhập khẩu
(8) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu kiểm tra toàn bộ chứng từ xem có phù hợp với L/C không.
Nếu phù hợp thì sẽ trả tiền cho nhà xuất khẩu thông qua ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu.
(9) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu đòi tiền nhà nhập khẩu.
1.2.1.1.2 Cho vay ký quỹ L/C
Ngân hàng phục vụ
nhà xuất khẩu
(Advising Bank)
Ngân hàng phục vụ
nhà nhập khẩu
(Issuing Bank)

Ngời xuất khẩu Ngời nhập khẩu
Ký quỹ là quy định của ngân hàng phát sinh trong trờng hợp khách hàng đề nghị
ngân hàng phát hành L/C, xác nhận L/C hoặc bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn n-
ớc ngoài. Khách hàng sẽ phải nộp một khoản tiền nhất định vào tài khoản của họ tại
ngân hàng và khoản tiền đó sẽ bị phong toả cho đến khi nghĩa vụ của ngân hàng
chấm dứt. Khoản ký quỹ thờng tỷ lệ với giá trị L/C phát hành hoặc giá trị mà khách
hàng xin bảo lãnh. Để đề phòng rủi ro, với những khách hàng thiếu sự tin cậy hoặc
với thơng vụ tiềm ẩn rủi ro cao, ngân hàng thờng yêu cầu ký quỹ đủ 100% giá trị L/
C hoặc 100% giá trị khách hàng xin bảo lãnh. Trong thực tế, ngân hàng thờng phân
loại khách hàng của mình tuỳ theo tình hình tài chính, uy tín, khả năng thanh toán

giữa ngân hàng và khách hàng mà ngân hàng tài trợ sẽ quyết định mức ký quỹ cao
hay thấp. Trong một số trờng hợp, ngân hàng có thể cho vay để ký quỹ mở L/C.
Cho vay ký quỹ là một nghiệp vụ cần thiết bởi vì nó vừa giúp giải quyết khó
khăn về vốn lu động cho khách hàng, tăng tính an toàn, mang lại hiệu quả cho ngân
hàng vừa đảm bảo tuân thủ những quy định pháp lý của ngân hàng về ký quỹ bảo
lãnh.
1.2.1.1.3 Tín dụng ứng trớc đối với nhà nhập khẩu
Theo phơng thức này, khách hàng cần lập phơng án sản xuất kinh doanh khả thi
cho lô hàng nhập về, đồng thời khách hàng phải lên kế hoạch tài chính nhằm xác
định khả năng thanh toán khi đến thời điểm thanh toán dự kiến, xác định khoản
thiếu hụt cần ngân hàng tài trợ. Sau khi xem xét kế hoạch và phơng án trên, ngân
hàng sẽ ra quyết định tài trợ và mức chấp nhận tài trợ. Tất cả các công đoạn này cần
thực hiện trớc khi bộ chứng từ giao hàng của ngời xuất khẩu về đến ngân hàng đứng
ra tài trợ.
Khi hàng hoá và bộ chứng từ đến nơi, nhà nhập khẩu có thể nhận đợc sự tài trợ từ
ngân hàng thông qua hình thức vay thanh toán tiền hàng. Sau đó, nhà nhập khẩu bán
hàng đi và thanh toán cho ngân hàng.
1.2.1.1.4 Chấp nhận hối phiếu
Chấp nhận hối phiếu là việc nhà nhập khẩu hoặc ngân hàng phục vụ nhà nhập
khẩu ký chấp nhận lên hối phiếu trong thời hạn quy định. Điều này đồng nghĩa với
việc nhà nhập khẩu hoặc ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu cam kết thanh toán khi
đến hạn.
Tín dụng chấp nhận hối phiếu là khoản tín dụng mà ngân hàng ký chấp nhận hối
phiếu. Ngời vay khoản tín dụng này là ngời nhập khẩu và khoản tín dụng này chỉ là
một hình thức, một sự đảm bảo bởi vì ngân hàng cha phải cấp vốn thực sự cho nhà
nhập khẩu. Chỉ đến khi đến hạn mà nhà nhập khẩu không thể thanh toán thì ngân
hàng là ngời cho vay ( ngời chấp nhận hối phiếu ) sẽ phải đứng ra trả nợ thay. Đối
với ngân hàng, kể từ khi ngân hàng ký chấp nhận hối phiếu cũng chính là thời điểm
bắt đầu gánh chịu rủi ro khi nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán khi hối
phiếu đến hạn. Bù lại , ngân hàng sẽ đợc nhận một khoản phí chấp nhận, khoản tiền

bù đắp chi phí gánh chịu rủi ro. Khoản phí này thờng nhỏ mà rủi ro do nghiệp vụ
này mang lại rất lớn nên các ngân hàng thờng ít thực hiện nghiệp vụ này.
Tín dụng chấp nhận hối phiếu này xảy ra trong trờng hợp ngời xuất khẩu không
tin tởng vào khả năng thanh toán của ngời nhập khẩu nên nhà xuất khẩu đề nghị
nhà nhập khẩu yêu cầu một ngân hàng đứng ra chấp nhận hối phiếu do ngời xuất
khẩu ký phát. Nếu ngân hàng không tin tởng vào nhà nhập khẩu thì ngân hàng có
thể đồng ý chấp nhận hối phiếu nếu nhà nhập khẩu ký quỹ 100% giá trị hối phiếu.
Trong trờng hợp này thì ngân hàng là ngời tài trợ uy tín cho nhà nhập khẩu.
1.2.1.1.5 Tín dụng thuê mua (leasing)
Đây là hình thức cam kết giữa ngời cho thuê và ngời đi thuê để thuê một tài sản
nhất định do ngời thuê chọn lựa, ngời thuê đợc quyền sử dụng tài sản này trong
khoảng thời gian nhất định và phải trả tiền dần từng kỳ theo hợp đồng thuê mua.
Khi kết thúc hợp đồng, ngời mua đợc quyền chọn mua tài sản cho thuê theo giá cả
ấn định.
Ngời cho thuê là công ty thuê mua của ngân hàng và ngời đi thuê chính là các
doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu. Hình thức tín dụng này thờng là trung dài hạn,
nó tạo điều kiện cho doanh nghiệp đổi mới công nghệ, máy móc, thiết bị mà không
phải trả tiền ngay một lúc.
Sơ đồ 1.2 : Quy trình nghiệp vụ tín dụng thuê mua
(2)
(4) (3) (1) (5)

(1) Nhà nhập khẩu ký hợp đồng thuê mua
(2) Nhà nhập khẩu lựa chọn nhà xuất khẩu để mua hàng hoá
(3) Công ty thuê mua của ngân hàng ký hợp đồng mua tài sản với nhà xuất khẩu
(4) Nếu nhà xuất khẩu chấp nhận giá mua và công ty thuê mua đồng ý với các điều kiện thoả thuận
thì nhà xuất khẩu bán 100% giá trị tài sản cho công ty thuê mua
(5) Trong thời gian thuê mua, nhà nhập khẩu (ngời đi thuê) phải đặt cọc một khoản tiền và phải trả
tiền thuê cho công ty thuê mua.
1.2.1.2 Tài trợ xuất khẩu

1.2.1.2.1 Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở
Khi nhận đợc L/C do ngân hàng mở L/C phát hành theo yêu cầu của nhà nhập
khẩu có nghĩa là nhà xuất khẩu đợc đảm bảo thanh toán sau khi giao hàng nếu bộ
chứng từ phù hợp với L/C. Nhà xuất khẩu có thể dựa vào đó để yêu cầu ngân hàng
phục vụ mình cấp một khoản tín dụng để thực hiện xuất hàng theo quy định của
L/C.
1.2.1.2.2 Tín dụng chiết khấu hoặc tín dụng ứng trớc đối với nhà xuất khẩu
Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu có nhu cầu bù đắp vốn để tiếp tục quá trình
sản xuất kinh doanh trong khoảng thời gian xuất chuyển hàng hoá đến khi nhà nhập
khẩu chấp nhận bộ chứng từ và đồng ý trả tiền. Để bù đắp nhu cầu về vốn này, nhà
xuất khẩu sau khi giao hàng có thể thơng lợng với ngân hàng để ngân hàng thực
hiện chiết khấu bộ chứng từ hoặc ứng trớc tiền khi bộ chứng từ đợc thanh toán.
Chiết khấu bộ chứng từ là hình thức ngân hàng tài trợ thông qua việc mua lại
hoặc cho vay trên cơ sở giá trị bộ chứng từ hoàn hảo đợc xuất trình. Có 2 hình thức
Nhà xuất khẩu
( nhà sản xuất )
Nhà nhập khẩu
( ngời đi thuê)
Công ty cho thuê
tài chính của
ngân hàng
chiết khấu là chiết khấu miễn truy đòi và chiết khấu đợc phép truy đòi nhng hình
thức chiết khấu miễn truy đòi ít đợc sử dụng do nó tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với ngân
hàng chiết khấu. Phạm vi chiết khấu bộ chứng từ thờng chỉ đợc áp dụng trong ph-
ơng thức thanh toán quốc tế tín dụng chứng từ bởi phơng thức này có sự ràng buộc
chặt chẽ trách nhiệm giao hàng của nhà xuất khẩu và trách nhiệm thanh toán của
nhà nhập khẩu thông qua các ngân hàng phục vụ các bên.
Đối với tín dụng ứng trớc, những giấy tờ có giá theo lệnh hoặc những giấy tờ
chính nh vận đơn, hoá đơn thơng mại, hợp đồng bảo hiểm...đều là vật thế chấp cho
ngân hàng. Do đó tất cả những giấy tờ có giá theo lệnh đều phải có mệnh đề chuyển

nhợng khống hoặc chuyển nhợng cho ngân hàng cấp tín dụng ứng trớc. Nếu những
giấy tờ có giá trị trên không cho phép chuyển nhợng thì ngời vay vốn phải sử dụng
hình thức cấp vốn khác.
Mức độ cấp vốn ứng trớc phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu
- Khả năng cạnh tranh của hàng hoá và giá trị hàng hoá dự kiến
- Chính sách kinh tế, chính trị của nớc nhập khẩu đối với ngân hàng phục vụ nhà
xuất khẩu
- Những rủi ro về tỷ giá hối đoái
Điểm khác biệt lớn giữa tài trợ chiết khấu và tài trợ ứng trớc là ở mức giá trị tài
trợ. Tơng ứng với sự khác biệt này, quyền hạn của ngân hàng đối với việc thụ hởng
giá trị hối phiếu, các quyền hạn khác liên quan tới hối phiếu và quyền hạn trong
việc xử lý bộ chứng từ.
- Trong tài trợ chiết khấu, ngân hàng có toàn quyền ra chỉ thị xử lý và yêu cầu
ngân hàng xuất trình thực hiện
- Trong tài trợ ứng trớc, ngân hàng chỉ đơn giản là ngân hàng chuyển giao chỉ
thị của nhà xuất khẩu
Đối với nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ cũng nh tài trợ ứng trớc, ngân hàng
chỉ có quyền truy đòi nhà xuất khẩu khi bị bên mua từ chối thanh toán.
1.2.1.2.3 Chiết khấu hối phiếu
Đây là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn đợc thực hiện dới hình thức khách hàng
chuyển quyền sở hữu hối phiếu cha đáo hạn cho ngân hàng để nhận một số tiền
bằng mệnh giá của hối phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng phí chiết khấu.
Thông qua hình thức chiết khấu hối phiếu ngân hàng tài trợ một khoản tín dụng
cho nhà xuất khẩu để họ tiếp tục quá trình tái sản xuất. Đặc trng của nghiệp vụ này
là ngân hàng khấu trừ tiền lãi ngay khi chiết khấu và chỉ chuyển cho ngời xuất khẩu
số tiền còn lại. Điều này có nghĩa là ngân hàng thu lãi của khoản tín dụng ngay khi
cấp tín dụng. Khi kết thúc thời hạn chiết khấu, ngân hàng sẽ đòi tiền ở ngời có
nhiệm vụ trả tiền hối phiếu. Ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi ngời có trách nhiệm trả tiền
hối phiếu từ chối trả tiền hối phiếu hoặc không có khả năng trả tiền khi hối phiếu

đến hạn hoặc hối phiếu không hợp lệ. Vì vậy ngân hàng phải thận trọng khi quyết
định chiết khấu một hối phiếu.
1.2.1.2.4 Tín dụng bao thanh toán (factoring)
Tín dụng bao thanh toán là hình thức tín dụng tài trợ ngắn hạn của ngân hàng
dành cho các nhà xuất khẩu. Hình thức tài trợ này có nghĩa là nhà xuất khẩu giao
hết tất cả các bản sao hoá đơn bán hàng cho tổ chức tài trợ (ngân hàng) để nhận một
mức tài trợ nhất định và tổ chức tài trợ sẽ đảm nhận toàn bộ quá trình thu tiền và ghi
chép, kế toán các khoản phải thu. Khi thực hiện nghiệp vụ này ngân hàng thu đợc
một khoản phí khá cao.
Tuỳ theo tính chất hoàn hảo của chứng từ, tình hình tài chính và khả năng thanh
toán của ngời mắc nợ mà ngân hàng quyết định tỷ lệ mua nợ cao hay thấp đối với
nhà xuất khẩu. Có 2 loại tín dụng bao thanh toán là bao thanh toán có truy đòi và
bao thanh toán miễn truy đòi.
- Bao thanh toán có truy đòi là loại bao thanh toán mà ngân hàng sẽ thanh toán
tiền cho nhà xuất khẩu nhng với thoả thuận là nhà xuất khẩu sẽ phải trả lại ngân
hàng số tiền đó nếu nh nhà nhập khẩu không thanh toán cho ngân hàng.
- Bao thanh toán không truy đòi là loại bao thanh toán mà ngân hàng sẽ chịu mọi
rủi ro nếu nh ngời nhập khẩu không trả tiền.
Tín dụng bao thanh toán mang lại nhiều lợi ích cho nhà xuất khẩu bởi vì nhà xuất
khẩu sẽ có vốn để thực hiện hoạt động kinh doanh ngay sau khi vừa bán hàng dù
ngời nhập khẩu có trả tiền ngay hay mua chịu. Bên cạnh đó, nhà xuất khẩu không
phải bận tâm vào việc quản lý thanh toán phức tạp kéo dài mà giao nó cho ngân
hàng, một tổ chức có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này..
1.2.2 Tín dụng bằng cách bảo lãnh
Bảo lãnh ngân hàng là một hình thức ngân hàng tài trợ uy tín cho các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu và ngân hàng không phải bỏ ra một đồng vốn nào. trách
nhiệm của ngân hàng khi đứng ra bảo lãnh là đảm bảo thi hành đúng cam kết với n-
ớc ngoài trong trờng hợp ngời xin bảo lãnh không thực hiện đầy đủ một nghiệp vụ
nào đó với bên nớc ngoài.
Trong kinh doanh quốc tế hiện nay, nhu cầu về bảo lãnh của ngân hàng ngày một

gia tăng. Nhà xuất khẩu cần có sự bảo lãnh của ngân hàng khi nhà nhập khẩu yêu
cầu bởi nhà nhập khẩu không biết hay không tin tởng vào khả năng thực hiện hợp
đồng của nhà xuất khẩu. Ngợc lại, nhà nhập khẩu cũng cần có sự bảo lãnh của ngân
hàng khi nhà xuất khẩu yêu cầu bởi vì nhà xuất khẩu không nắm chắc khả năng tài
chính, khả năng thanh toán hay mức độ tín nhiệm của nhà nhập khẩu.
Trên thực tế, có rất nhiều loại bảo lãnh ngân hàng tuỳ theo yêu cầu của các bên
mua bán trong quá trình thực hiện hợp đồng. Một số loại bảo lãnh ngân hàng cho
ngời xuất khẩu là bảo lãnh đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền cọc,
bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh bảo lu... Một số hình thức bảo lãnh ngân hàng dành cho
ngời nhập khẩu là : tài trợ xác nhận L/C...
Thực chất việc ký xác nhận vào L/C phát hành của ngân hàng ở nớc xuất khẩu là
nghiệp vụ bảo lãnh uy tín thanh toán cho ngân hàng phát hành, đây là một dạng tài
trợ liên ngân hàng. Khi thực hiện nghiệp vụ tài trợ này, ngân hàng xác nhận đã đảm
nhận trớc nhà xuất khẩu tất cả rủi ro liên quan đến uy tín và khả năng thanh toán
của nhà nhập khẩu, của ngân hàng phát hành L/C và cả của quốc gia nhập khẩu.
Hình thức tín dụng bảo lãnh mang lại nhiều lợi ích cho các bên liên quan:
- Đối với nhà xuất khẩu: nếu nhà nhập khẩu là ngời đợc bảo lãnh thì nhà xuất
khẩu hoàn toàn yên tâm là mình sẽ đợc thanh toán khi đến hạn nếu thực hiện đúng
hợp đồng. Còn nếu nhà xuất khẩu là ngời đợc bảo lãnh thì ngời xuất khẩu có thể ký
đợc hợp đồng và bán đợc hàng do ngân hàng đã bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho
anh ta.
- Đối với nhà nhập khẩu: nếu nhà nhập khẩu là ngời đợc bảo lãnh thì nhà nhập
khẩu sẽ đợc hởng một khoản vốn của bên xuất khẩu mà không phải trả lãi, chỉ trả
một khoản phí cho ngời bảo lãnh. Nếu nhà xuất khẩu là ngời đợc bảo lãnh thì nhà
nhập khẩu yên tâm là mình sẽ mua đợc hàng và không bị mất thời cơ trong kinh
doanh vì không có hàng.
- Đối với ngân hàng (ngời bảo lãnh): thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh nghĩa là ngân
hàng có đợc uy tín, đợc sự tín nhiệm của bên xuất khẩu hay nhập khẩu. Bên cạnh đó
ngân hàng còn có thu nhập là khoản phí bảo lãnh.
1.3 Những rủi ro trong tín dụng tài trợ Xuất Nhập Khẩu

Trong lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực tài trợ ngoại thơng, hoạt
động tín dụng của ngân hàng thờng gặp nhiều rủi ro. Đó là bởi hoạt động tài trợ
ngoại thơng của ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động kinh doanh quốc
tế, mà hoạt động kinh doanh quốc tế có nhiều rủi ro do nhiều đối tác ở các quốc gia
khác nhau cùng tham gia. Vì vậy, các rủi ro trong tài trợ ngoại thơng của ngân hàng
cũng bắt nguồn từ rủi ro mà các công ty xuất nhập khẩu sẽ phải gánh chịu trong quá
trình kinh doanh. Những rủi ro này có thể là do chủ quan hoặc khách quan nhng đều
có tác động không tốt đến hoạt động của ngân hàng. Chính vì vậy, việc hiểu biết về
các loại rủi ro và nguyên nhân phát sinh chúng là rất cần thiết, nó giúp ngân hàng
có biện pháp phòng tránh và giảm thiểu hậu quả mà rủi ro mang lại.
1.3.1 Rủi ro tín dụng
Đây là loại rủi ro phát sinh khi khách hàng đợc tài trợ không có khả năng thanh
toán tiền đã vay hoặc thực hiện những nghĩa vụ đã cam kết của mình.
Để khắc phục và chống đỡ rủi ro này, ngân hàng phải thẩm định kỹ khách hàng
và sẽ áp dụng nguyên tắc lãi suất cho vay hoặc mức phí tài trợ tơng ứng với mức độ
rủi ro của khách hàng.
1.3.2 Rủi ro lãi suất
Rủi ro về lãi suất phát sinh do những biến động giữa lãi suất phải trả cho nguồn
vốn ngân hàng đi vay và lãi suất thu đợc từ nguồn vốn ngân hàng tài trợ ngoại th-
ơng. Rủi ro lãi suất còn phát sinh do sự bất tơng xứng về ngày tái lập lãi suất giữa
các loại nguồn vốn của ngân hàng và các khoản mục kinh doanh của nó. Rủi ro này
làm ảnh hởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng .
1.3.3 Rủi ro hối đoái
Rủi ro ngoại hối là những rủi ro bắt nguồn từ sự biến động bất lợi của tỷ giá và
của các quy chế quản lý ngoại hối của nhà nớc. Các yếu tố này tác động mạnh tới
các tài sản bằng ngoại tệ và các dịch vụ kinh doanh đối ngoại của ngân hàng.
1.3.4 Rủi ro thanh khoản
Rủi ro này phát sinh từ sự bất tơng xứng về kỳ hạn giữa nguồn vốn và việc sử
dụng vốn của ngân hàng, trong đó có các khoản tài trợ ngoại thơng, khiến cho ngân
hàng thiếu khả năng thanh khoản để đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng.

Rủi ro này làm ngân hàng mất uy tín và có thể dẫn đến phá sản ngân hàng.
1.3.5 Rủi ro tác nghiệp
Đây là loại rủi ro phát sinh từ các dịch vụ thu phí của ngân hàng , theo đó một
sai sót hay một sự bất cẩn khiến cho ngân hàng phải gánh chịu những tổn thất tài
chính to lớn. Những yếu tố gây rủi ro loại này có thể là sự gian lận của khách hàng,
sự vị phạm đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng, rủi ro pháp lý, rủi ro môi tr-
ờng...
1.4 Quy trình thực hiện tín dụng tài trợ Xuất Nhập Khẩu của các
Ngân Hàng Thơng Mại
1.4.1 Thủ tục tài trợ
Khi có nhu cầu về tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng, khách hàng đến ngân
hàng xin tài trợ và nộp các hồ sơ liên quan để ngân hàng có căn cứ xét duyệt. Các
giấy tờ liên quan gồm có:
* Hồ sơ pháp lý gồm :
Giấy phép thành lập; giấy phép hành nghề của cơ quan chuyên môn; giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh; giấy phép trú đóng; bảng điều lệ công ty; giấy bổ
nhiệm giám đốc, kế toán trởng.
Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải có: Giấy phép đầu t, góp đủ
vốn pháp định.
* Hồ sơ kinh tế gồm :
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo lu chuyển
tiền tệ, bảng báo cáo kiểm toán, bảng thuyết minh.
* Hồ sơ cho vay gồm :
Đơn xin vay hoặc đơn xin bảo lãnh; các hợp đồng thơng mại, hợp đồng ngoại
thơng; hợp đồng uỷ thác (trong trờng hợp doanh nghiệp không có chức năng kinh
doanh xuất nhập khẩu); bảng liệt kê tài sản thế chấp, cầm cố (nếu có) kèm theo giấy
chứng nhận quyền sở hữu; các giấy tờ liên quan khác.
1.4.2 Thẩm định hồ sơ
Thẩm định hồ sơ là việc cán bộ tín dụng thẩm tra lại các thông tin về khách
hàng dựa trên cuộc phỏng vấn tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và qua hồ sơ khách

hàng cung cấp - một bớc quan trọng trong quá trình tài trợ của ngân hàng. Làm tốt
bớc này sẽ giúp ngân hàng hạn chế rủi ro tín dụng và mang lại hiệu quả cho hoạt
động kinh doanh của ngân hàng và doanh nghiệp.
Cán bộ tín dụng phải thực hiện các bớc sau trong quá trình thẩm định hồ sơ :
- Kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ pháp lý
- Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của dự án
- Thẩm định tài sản đảm bảo
1.4.3 Lập tờ trình
Sau khi thẩm định hồ sơ khách hàng, cán bộ tín dụng lập tờ trình lên trởng
phòng tín dụng. Tờ trình này phải nêu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp, nhu
cầu vốn, số tiền xin tài trợ, tính khả thi, hiệu quả của phơng án kinh doanh và kiến
nghị của cán bộ tín dụng có nên cho vay hay không.
Trởng phòng tín dụng căn cứ ý kiến của cán bộ tín dụng đồng thời xem xét lại
hồ sơ và cho ý kiến để trình lên ban giám đốc xét duyệt. Nếu cần thiết có thể đa ra
hội đồng tín dụng xét duyệt.
Trong trờng hợp vốn vay vợt mức phán quyết của chi nhánh thì trình ra hội đồng
tín dụng trung ơng để xin ý kiến.
1.4.4 Phát tiền vay
Nếu ngân hàng đồng ý tài trợ vốn thì hai bên ký hợp đồng tín dụng, lập giấy nhận
nợ và phát tiền vay cho khách hàng.
Trờng hợp ngân hàng đồng ý bảo lãnh thì ký chấp nhận đơn xin bảo lãnh và
chuyển về phòng ban có liên quan.
1.4.5 Kiểm tra và xử lý nợ vay
Trong quá trình cấp tín dụng, cán bộ tín dụng phải thờng xuyên kiểm tra và giám
sát chặt chẽ quá trình vay vốn của khách hàng. Nếu phát hiện việc sử dụng sai mục
đích hay những sai lệch trong quá trình sử dụng vốn thì cán bộ tín dụng có trách
nhiệm báo ngay cho kế toán để ngng ngay việc phát tiền vay và tiến hành thu nợ tr-
ớc hạn bằng cách phong toả vật t hàng hoá, phát mãi tài sản cầm cố thế chấp...và có
thể khởi kiện doanh nghiệp trớc pháp luật.

Cán bộ tín dụng kiểm tra việc sử dụng vốn vay phải xác định đợc cả hình thái
hiện vật và giá trị thực tế tiền vay của đơn vị về các mặt nh : hiệu quả kinh tế, mục
đích và đối tợng sử dụng vốn, khả năng hoàn trả cả gốc lẫn lãi.
Cán bộ tín dụng có thể kiểm tra thông qua 2 loại thông tin chủ yếu sau:
- Thông tin từ khách hàng vay vốn. Thông tin này thu đợc thông qua kiểm tra
các loại chứng từ gốc nh : chứng từ ghi sổ, bản kê chi phí sử dụng tiền vay, các hợp
đồng kinh tế, sổ sách kế toán thống kê, bảng cân đối tài sản, tồn kho thực tế vật t
hàng hoá, công nợ phải trả...
- Các loại thông tin khác do ngân hàng tự điều tra hoặc xác minh từ nhiều
nguồn khác nhau: từ bạn hàng và khách hàng của ngời vay, từ cơ quan quản lý kinh
tế của Nhà nớc...
1.4.6 Tính lãi - thu lãi - thu nợ - gia hạn
Ngân hàng sẽ tính lãi theo lãi suất hai bên đã thoả thuận tại thời điểm ký kết hợp
đồng. Sắp đến ngày đáo hạn thì ngân hàng phải thông báo cho khách hàng biết để
chuẩn bị tiền trả nợ cho ngân hàng.
Trong trờng hợp đến ngày đáo hạn mà khách hàng không trả đợc nợ thì ngân
hàng buộc phải chuyển nợ quá hạn và khách hàng phải chịu lãi suất phạt do nợ quá
hạn. Lãi suất phạt này thờng bằng 150% lãi suất của hợp đồng tín dụng.
Trong trờng hợp bất khả kháng nên khách hàng không thể thanh toán tiền vay
đúng hạn thì khách hàng phải xin gia hạn nợ và thời gian gia hạn nợ không đợc vợt
quá thời gian tài trợ vốn. Trong trờng hợp này thì khách hàng không phải trả lãi suất
theo lãi suất nợ quá hạn.
1.4.7 Thanh lý hợp đồng tín dụng
Sau khi khách hàng hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi tiền vay, cán bộ tín dụng đối
chiếu xác nhận với kế toán và đóng hồ sơ tài trợ lại, chuyển vào hồ sơ lu của khách
hàng.
Quy trình thực hiện tài trợ đến đây là kết thúc.
1.5 Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại các NHTM
Việt Nam hiện nay
Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với các doanh

nghiệp Việt Nam đặc biệt là khi các doanh nghiệp nớc ta hiện nay đang thiếu vốn,
uy tín lẫn kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh quốc tế. Nắm bắt đợc nhu cầu
của các doanh nghiệp, các NHTM Việt Nam đã có một số hình thức tín dụng tài trợ
ngoại thơng để đáp ứng nhu cầu về vốn và uy tín cho doanh nghiệp. Các hình thức
tài trợ này tuy cha đa dạng bằng các hình thức tài trợ của các NHTM ở những nớc
phát triển nhng cũng góp phần không nhỏ vào hiệu quả hoạt động của các doanh
nghiệp Việt Nam và của nền kinh tế.
Sơ đồ 1.3: Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của các NHTM
Việt Nam hiện nay

Hình thức tài trợ
XNK của NHTM
Việt Nam

Kết luận chơng 1
Chơng 1 đã đi sâu nghiên cứu lý luận tài trợ xuất nhập khẩu của các NHTM trên
những khía cạnh:
. Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu và vai trò của hoạt động này
. Một số hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu.
. Những rủi ro trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu đối với NHTM
. Quy trình thực hiện tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của NHTM
Qua những nội dung trên, ta hiểu rõ hơn bản chất, quy trình của hoạt động tài
trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng và những rủi ro ngân hàng có thể gặp phải khi
thực hiện hoạt động này.
Tài trợ xuất khẩu Tài trợ nhập khẩu
Cho vay thu
mua, chế
biến hàng
xuất theo L/
C, theo hợp

đồng ngoại
thơng
đã ký
Chiết khấu
bộ chứng
từ hàng
xuất
Mở L/C
thanh
toán
hàng
nhập
khẩu
Cho
vay
thanh
toán bộ
chứng
từ hàng
nhập
Nghiệp
vụ bảo
lãnh
Phát
hành
th bảo
lãnh
Mở L/
C trả
chậm

Ch ơng 2 :
Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ Xuất Nhập Khẩu
tại Sở Giao Dịch I - Ngân Hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam.
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam & của sở giao dịch I
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, gọi tắt là ngân hàng
Nông nghiệp , có tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural
Development (VBARD), có trụ sở chính đặt tại số 2 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội.
Tổ chức tiền thân của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
(NHN
o
&PTNTVN) là ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam, đợc thành lập
theo quyết định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách của
nền kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng, ổn định tiền tệ với thị trờng
hoạt động chủ yếu là khu vực nông thôn, lĩnh vực nông nghiệp và đối tợng là nông
dân.
Từ khi thành lập tới nay, ngân hàng đã qua hai lần đổi tên. Lần thứ nhất, theo
quyết định 400/CT ngày 14/11/1990 của Thủ tớng Chính phủ, ngân hàng đợc đổi
tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Sau đó, nhằm chuyển đổi mô hình
hoạt động của các ngân hàng thơng mại theo dạng Tổng công ty, ngày 15/10/1996
theo quyết định số 280/QĐ - NH5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đ-
ợc Thủ tớng Chính phủ uỷ quyền ký quyết định thành lập tại văn bản số
3329/ĐMDN ngày 11/7/1996, ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đợc đổi tên thành
ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHN
o
&PTNTVN).
NHN

o
&PTNTVN là một trong bốn ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn nhất Việt
Nam hiện nay đợc thành lập theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc với thời gian hoạt
động là 99 năm.
Qua 14 năm hoạt động, NHN
o
&PTNTVN đang trên đà phát triển ổn định và
không ngừng lớn mạnh. Từ số vốn ban đầu do Nhà nớc cấp là 2200 tỷ VND, đến
cuối năm 2001, ngân hàng có tổng nguồn vốn đạt 73635 tỷ VND, tăng 33,7% so
với năm 2000. Nguồn vốn hiện có của ngân hàng chủ yếu đầu t cho các thành phần
kinh tế, đến nay đã giải ngân tới hơn 8 triệu hộ trong đó cho vay hơn 2,6 triệu hộ
nghèo và gần 20.000 doanh nghiệp. Tổng d nợ của ngân hàng đạt 66.230 tỷ VND
trong đó d nợ cho vay hộ nghèo là 6200 tỷ VND. Ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn
thấp : 0,7% (giảm 0,4 % so với năm 2000). Hiện nay NHN
o
&PTNTVN có hơn
24000 cán bộ công nhân viên với mạng lới rộng khắp gồm gần 1600 chi nhánh
trên toàn quốc.
Cùng với việc mở rộng hoạt động kinh doanh đối nội, NHN
o
&PTNT vẫn tiếp tục
quan hệ quốc tế và kinh doanh đối ngoại. Ngân hàng hiện có quan hệ với 740 tổ
chức tài chính tín dụng, ngân hàng nớc ngoài ở Việt Nam và ở 89 quốc gia trên thế
giới. Đến cuối 2001, đã có 55 chi nhánh NHN
o
&PTNTVN trực tiếp tham gia thanh
toán quốc tế. Trong năm 2001, doanh số thanh toán quốc tế là 1754 triệu USD,
doanh số mua bán ngoại tệ đạt 4038 triệu USD. Bên cạnh đó, hoạt động đối ngoại
và thanh toán biên giới đã đợc mở rộng tới nhiều chi nhánh trong toàn hệ thống, góp
phần đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, thu hút thêm nhiều khách hàng và tạo điều

kiện thuận lợi cho việc thực hiện chu trình khép kín từ khâu cho vay để thu mua
nguyên liệu, chế biến hàng hoá đến khâu xuất khẩu. Nghiệp vụ bảo lãnh và mở tín
dụng th trả chậm vẫn tiếp tục phát triển và đợc quản lý chặt chẽ, các khoản bảo lãnh
đều đợc thanh toán đầy đủ, đúng hạn.
Chính vì những thành tựu trên mà tạp chí ASIA WEEK, một tạp chí kinh tế lớn
nổi tiếng ở châu á số 15/09/2000 đã xếp NHN
o
&PTNTVN đứng thứ 335 trong số
500 ngân hàng lớn nhất châu á và đứng thứ 46 trong số 50 ngân hàng lớn nhất
Đông Nam á.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, NHN
o
&PTNTVN đang trên đà
phát triển và ngày càng vững mạnh. Trong thời gian tới, NHN
o
&PTNTVN phấn đấu
trở thành NHTM tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trên trờng quốc tế, mở
rộng hoạt động kinh doanh vững chắc an toàn, có quy mô vốn tự có ngang tầm các
ngân hàng trong khu vực để góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nớc.
2.1.2 Giới thiệu về SGDI - NHN
o
&PTNT
Sở giao dịch I là một đơn vị trực thuộc Trung tâm điều hành NHN
o
&PTNT. Đợc
thành lập theo quyết định số 15/TCCB ngày 25/11/1990 của Tổng giám đốc
NHN
o
&PTNT, Sở bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 4/1991 theo luật các tổ chức tín
dụng và theo điều lệ của NHN

o
&PTNTVN và tiến hành hoạt động tài trợ xuất nhập
khẩu từ năm 1998.
SGDI có trụ sở đặt tại số 4 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội.
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của SGDI
Cán bộ công nhân viên của sở gồm có 82 ngời trong đó có một giám đốc và ba
phó giám đốc. Giám đốc sở là ngời trực tiếp điều hành và chịu trách nhiêm trực tiếp
trớc Tổng giám đốc NHN
o
&PTNTVN. Hiện nay Sở gồm có 6 phòng ban:
- Phòng hành chính
- Phòng tổ chức
- Phòng kế hoạch kinh doanh
- Phòng kế toán
- Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ
- Phòng ngân quỹ.
Ngoài ra, SGDI còn có 2 chi nhánh ở Tây Sơn, Trung Yên và 2 phòng giao dịch.
Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức của SGDI (trang bên)
2.1.2.2 Hoạt động kinh doanh của SGDI
Nhiệm vụ chính của SGDI là thực hiện các lệnh thanh toán, điều chuyển vốn
trong toàn hệ thống NHN
o
&PTNTVN và trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, cung
cấp các dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Hà Nội.
Nhằm thực hiện tốt hai nhiệm vụ trên, Sở có các hoạt động kinh doanh cụ thể nh
sau:
- Hoạt động huy động vốn:
Sở huy động vốn thông qua nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn
bằng cả nội tệ và ngoại tệ của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế
trong và ngoài nớc. Bên cạnh đó Sở còn phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái

phiếu ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động khác theo quy định của
NHN
o
&PTNT.
Khi cần thiết, SGDI còn có thể vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng trong
nớc theo quy định của NHN
o
&PTNT
Ngoài ra, Sở còn tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, uỷ thác của Chính phủ và các
tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc.
- Hoạt động cho vay:
Sở thực hiện cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng nội tệ và ngoại tệ đối với
khách hàng của thành phần kinh tế khác nhau. Sở cho vay hộ gia đình nhằm đáp
ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, tiêu dùng... Sở tài trợ vốn cho các doanh nghiệp quốc
doanh và doanh nghiệp t nhân kinh doanh xuất nhập khẩu ...
Bên cạnh đó, Sở còn thẩm định, tái thẩm định các dự án tín dụng, trực tiếp cho
vay các dự án theo phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc NHN
o
&PTNTVN.
- Hoạt động khác
Ngoài 2 hoạt động chính là huy động vốn và cho vay vốn, Sở còn có các hoạt
động khác nh :
Kinh doanh ngoại hối: đây là hoạt động mua bán ngoại tệ mà chủ yếu nhằm
mục đích cho vay và phục vụ thanh toán quốc tế, những dịch vụ khác về ngoại hối
theo chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, NHN và NHN
o
&PTNTVN
Thanh toán quốc tế: đây là dịch vụ mang lại nguồn thu lớn cho Sở, nó góp phần
giúp cho hoạt động tín dụng và hoạt động kinh doanh ngoại hối thêm phần sôi nổi.
Dich vụ khác nh dịch vụ thẻ tín dụng, két sắt, dịch vụ chiết khấu các loại giấy tờ

có giá, thẻ thanh toán uỷ thác cho vay ngời nghèo, uỷ thác cho thuê tài chính...
Đầu mối cân đối điều hoà nguồn vốn kinh doanh nội tệ đối với các chi nhánh
trong hệ thống NHN
o
&PTNTVN.
Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc Tổng giám đốc NHN
o
&PTNTVN giao cho.
2.2 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian
qua và triển vọng trong tơng lai
2.2.1 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua
Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, nền kinh tế nớc ta đang từng
bớc phát triển và hội nhập cùng nền kinh tế thế giới. Với sự phát triển không ngừng
của kinh tế quốc tê, trong thời gian qua, hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam đã
góp phần đáng kể vào công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc và góp
phần hoàn thành những nhiệm vụ đề ra trong Kế hoạch 5 năm 1996 - 2000.
Kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 cho lĩnh vực xuất nhập khẩu tuy gặp khó khăn trong
quá trình thực hiện do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính nhng đã

×