Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài thi kết thúc học phần môn chủ nghĩa xã hội khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 17 trang )

lOMoARcPSD|12114775

Bị T PHP
TRNG ắI HC LUắT H NịI

BI THI KắT THC HC PHN
MễN:

CHỵ NGH)A X HịI KHOA HC
Hỏ v tờn

: Vũ Thß Nh° Quỳnh

MSSV

: 452348

Lßp

: DCBB_CNXHKH-2-21 (N13)

Mã đÁ

: 45.03.13141519

Hà Nội, 2022


lOMoARcPSD|12114775

DANH MC T VIắT TT



CNXH Ch ngh*a xó hòi
CNTB Ch ngh*a t° bÁn
GCCN Giai cÃp công nhân


lOMoARcPSD|12114775

BI

Da trờn c sò lý lun ca Ch ngh*a xã hßi khoa hác vÁ vÃn đÁ dân tßc,
giÁi quy¿t vn dõn tòc v c sò thc tin, hóy đÃu tranh phÁn bác quan điÃm
sai trái sau:
< Việt Nam đánh Pháp, Mỹ, Nhật là đã đánh đuổi ba nền văn minh=


lOMoARcPSD|12114775

MỤC LỤC
ĐÀ BÀI ..........................................................................................................................................................3
MỤC LỤC ...................................................................................................... Error! Bookmark not defined.
LàI Mị U ...............................................................................................................................................1
GII QUYắT VN ...............................................................................................................................1
CHĂNG 1. CĂ Sị Lí LUắN VN .............................................................................................1
1.

Khỏi nim dõn tòc ........................................................................................................................1

2.


Hai xu hòng khỏch quan ca s phỏt trin dõn tòc ................................................................2

3.

CÂng l*nh dân tßc cÿa chÿ ngh*a Mác – Lênin ........................................................................3

CH¯¡NG 2. VắN DNG CĂ Sị Lí LUắN CỵA CHỵ NGH)A MC-LấNIN V VN
DN TịC, GII QUYắT VN DN TịC V CĂ Sị THỵC TIN PHN BC QUAN
IM SAI TRÁI. .....................................................................................................................................4
1.

Dÿa vào xu h°ßng khách quan cÿa sÿ phỏt trin dõn tòc ........................................................4

2.

Da vo cÂng l*nh dõn tòc cÿa chÿ ngh*a Mác – Lênin..........................................................4

K¾T LU¾N ...................................................................................................................................................7
DANH MỤC THAM KHÀO .......................................................................................................................8
PHỤ LỤC ......................................................................................................................................................9


lOMoARcPSD|12114775

LàI MÞ ĐÄU
ĐÁt nước Việt Nam ta có một nên vn hóa phong phú, đa dạng, đậm đà b¿n sắc dân
tộc, được xây dựng, b¿o tồn và phát huy nhß có 54 dân tộc anh em. Với một só lượng dân
tộc đông đ¿o như vậy lại cơ b¿n khác nhau về mặt ngơn ngữ, tín ngưỡng, phong tÿc tạp
qn, làm thế nào để Đ¿ng và Nhà nước ta có thể quan tâm sâu xát đến từng dân tộc và
tập hợp sức mạnh đồn kết cāa tÁt c¿ 54 ngưßi anh em để xây dựng một nước Việt giàu

mạnh và phát triển như hơm nay? Nhìn xa hơn đến với thế giới thì mỗi một quốc gia dù
lớn hay nhỏ đều được coi là một dân tộc. VÁn đề dân tộc lại càng trá nên nóng và nhận
được nhiều sự quan tâm hơn cāa quốc tế. Trong nhiều nm qua, á nhiều quốc gia và khu
vực thưßng xuyên x¿y ra các cuộc xung đột dân tộc, gây ra hậu qu¿ nặng nề về kinh tế, xã
hội và con ngưßi. Bên cạnh đó, nhiều quốc gia dân tộc trên thế giới vẫn cịn tồn tại những
mâu thuẫn, chiến tranh lạnh, khiến tình hình thế giới càng trá nên cng thẳng. TÁt c¿ những
điều trên đã đặt ra thách thức lớn cho những nhà lãnh đạo và toàn bộ các dân tộc trên thế
giới. Ph¿i tìm ra gi¿i pháp tối ưu, hiệu qu¿ và thận trọng nhÁt, vì gi¿i quyết các vÁn đề dân
tộc có ¿nh hưáng tới sự tồn vinh cāa mỗi quc gia.
GII QUYắT VN
CHĂNG 1. CĂ Sị Lí LUắN VÂN ĐÀ
1. Khái niệm dân tßc
Dân tộc là kết tinh cāa một quá trình lâu dài cāa một xã hội lồi ngưßi. Trước khi dân
tộc xt hiện, lồi ngưßi tr¿i qua những hình thức cộng đồng từ thÁp đến cao: thị tộc, bộc
lạc, bộ tộc.
Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo hai nghĩa:
Dân tộc – quốc gia là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng ngưßi ổn định, bền
vững hợp thành nhân dân một quốc gia, có lãnh thổ chung, nền kinh tế, ngơn ngữ quốc gia
thống nhÁt và có ý thức về sự thống nhÁt cāa mình, gắn bó với nhau bái quyền lợi chính trị,
kinh tế, truyền thống vn hóa và truyền thống đÁu tranh chung trong suốt thßi q trình lịch
sử lâu dài dựng nước và giữ nước dưới sự qu¿n lý cāa nhà nước. Với nghĩa này, khái niệm
dân tộc dùng để chỉ một quốc gia, nghĩa là toàn bộ nhân dân cāa một nước.
Ví dÿ: Dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa,..
Dân tộc – tộc người là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng tộc ngưßi có mối liên
hệ chặt chẽ và bền vững, có chung nguồn gốc tộc ngưßi, ý thức tự giác, ngơn ngữ và vn
hóa tộc ngưßi, xuÁt hiện sau bộ lạc, bộ tộc và kế thừa, phát triển cao hơn những nhân tố tộc
1


lOMoARcPSD|12114775


ngưßi cāa bộ lạc, bộ tộc. Với nghĩa này, dân tộc là một bộ phận hay thành phần cāa quốc
gia.
Ví dÿ: Có 54 dân tộc hay 54 cộng đồng tộc ngưßi á Việt Nam. Các cộng đồng tộc
ngưßi Áy khác nhau chā yếu á đặc trưng vn hóa, lối sống, tâm lý, ý thức tộc ngưßi.
2. Hai xu h°ßng khách quan cÿa sÿ phát triÃn dân tßc
Nghiên cứu vÁn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong điều kiện cāa chā nghĩa tư b¿n,
V.I.Lênin đã chỉ ra hai xu hướng khách quan cāa sự phát triển cāa dân tộc.
Xu hướng thứ nhất, xu hướng hình thành quốc gia dân tộc độc lập.
-

à các quốc gia gồm nhiều cộng đồng dân cư có nguồn gốc tộc ngưßi khác nhau,

trong q trình phát triển, sự trưáng thành cāa ý thức tộc ngưßi và sự thức tỉnh về chā quyền
cāa mình, các cộng đồng dân cư đó muốn tách ra để thành lập các quốc gia dân tộc độc lập.
Biểu hiện cāa xu hướng này là kích thích đßi sống và phong trào dân tộc, thành lập các
quốc gia độc lập có chính phā, hiến pháp, thị trưßng... phÿc vÿ cho sự phát triển cāa CNTB.
Xu hướng này vẫn tiếp tÿc phát huy tác động trong giai đoạn đế quốc chā nghĩa.
- Trong giai đoạn chā nghĩa đế quốc bành chướng, xâm lược, xu hướng này biểu hiện
thành phong trào đÁu tranh chống ách áp bức, nô dịch cāa các dân tộc thuộc địa và bị phÿ
thuộc để đi tới thành lập các quốc gia dân tộc độc lập.
- Ngày nay, xu hướng này biểu hiện á chiến lược quyền, thống nhÁt và toàn vẹn lãnh thổ= cāa các quốc gia trong q trình tồn cầu hóa và
hội nhập quốc tế.
Xu hướng thứ hai, xu hướng hình thành liên hiệp các dân tộc.
Khi dân tộc ra đßi gắn liền với việc má rộng và tng cưßng quan hệ kinh tế, xóa bỏ
sự ngn cách giữa các dân tộc, từ đó hình thành nên một thị trưßng thế giới. Chā nghĩa tư
b¿n trá thành một hệ thống. Chính sự phát triển cāa lực lượng s¿n xuÁt, cāa khoa học –
cơng nghệ đã xt hiện như cầu xóa bỏ sự ngn cách giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc
xích lại gần nhau. Xu hướng này nổi bật trong giai đoạn đế quốc chā nghĩa.

→ Hai xu hướng khách quan cāa sự phát triển dân tộc có sự thống nhÁt biện chứng với
nhau trong tiến trình phát triển cāa mỗi quốc gia và cāa toàn nhân loại. Trong mọi trưßng
hợp, hai xu hướng đó ln có sự tác động qua lại với nhau, hỗ trợ cho nhau. Chā nghĩa Mác
– Lênin khẳng định rằng, chỉ có trong điều kiện cāa CNXH, khi tình trạng ngưßi bóc lột
ngưßi bị thā tiêu thì tình trạng dân tộc này áp bức dân tộc khác mới bị xóa bỏ và chỉ khi đó
hai xu hướng khách quan cāa sự phát triển dân tộc mới có điều kiện để thể hiện đầy đā và
theo hướng tích cực đối với sự phát triển cāa các dân tộc.
2


lOMoARcPSD|12114775

3. CÂng l*nh dõn tòc ca ch ngh*a Mỏc Lênin
• Các dân tộc hồn tồn bình đẳng
Bình đẳng là quyền thiêng liêng cāa các dân tộc, là mÿc tiêu phÁn đÁu cāa các dân

-

tộc; các dân tộc dù lớn hay nhỏ; khơng phân biệt số đơng, số ít, trình độ phát triển cao hay
thÁp đều bình đẳng như nhau về quyền lợi và nghĩa vÿ trên mọi lĩnh vực cāa đßi sống xã
hội.
Khơng có dân tộc nào tự cho mình có đặc quyền, đặc lợi đối với dân tộc khác. Trong
một quốc gia quyền bình đẳng giữa các tộc ngưßi ph¿i được pháp luật b¿o vệ và cÿ thể hóa
trên mọi lĩnh vực cāa đßi sống xã hội. Tuy nhiên, trong thßi kì q độ lên CNXH sự bình
đẳng giữa các dân tộc chưa thể thực hiện ngay được mà ph¿i thực hiện dần dần trong quá
trình phát triển cāa CNXH.
Chống những biểu hiện trái với quyền bình đẳng dân tộc. Đó là: chā nghĩa phân biệt
chāng tộc, chā nghĩa dân tộc sơvanh, chā nghĩa dân tộc hẹp hịi và chā nghĩa phát xít mới;
gắn liền với cuộc đÁu tranh xây dựng một trật tự kinh tế mới; chống sự áp bức bóc lột cāa
các nước tư b¿n phát triển đối với các nước chậm phát triển về kinh tế.

• Các dân tộc được quyền tự quyết
-

Quyền tự quyết thực chÁt là một nội dung cāa quyền bình đẳng. Đó là quyền làm

chā cāa mỗi dân tộc với vận mệnh cāa dân tộc mình.
Quyền tự quyết có tính chÁt hai mặt. Một mặt, là quyền tự do phân lập về chính trị,
có nghĩa là sự phân lập cāa các dân tộc với tư cách là một quốc gia độc lập. Mặt khác,
quyền dân tộc tự quyết còn là quyền tự nguyện liên bang với các dân tộc khác trên cơ sá
bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vÿ.
• Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
Là cơ sá đ¿m b¿o cho sự đoàn kết GCCN trong gi¿i quyết vÁn đề dân tộc, đồng thßi
nó cịn là mÿc tiêu phÁn đÁu để GCCN thế giới thực hiện sứ mệnh lịch sử cāa mình s¿n tÁt c¿ các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại=.
Đây là nội dung xuyên suốt cāa cương lĩnh, ph¿n ánh sự thống nhÁt về b¿n chÁt cāa
phong trào gi¿i phóng dân tộc và gi¿i phóng giai cÁp, gi¿i quyết vÁn đề dân tôc trong quan
hệ với vÁn đề giai cÁp.
Liên hiệp cơng nhân các dân tộc thực chÁt là đồn kết, thống nhÁt các lực lượng tiến
bộ đÁu tranh vì hịa bình, vì sự nghiệp gi¿i phóng gia cÁp và dân tộc. Khi CNTB trá thành
một hệ thống, giai cÁp tư s¿n là một lực lượng quốc tế thì giai cÁp vô s¿n ph¿i liên hiệp lại
để chống kẻ thù chung cāa mình, gi¿i phóng mình, đồng thßi gi¿i phóng tồn nhân loại.
3


lOMoARcPSD|12114775

CHĂNG 2. VắN DNG CĂ Sị Lí LUắN CỵA CHỵ NGH)A MC-LấNIN V
VN DN TịC, GII QUYắT VN DN TịC V CĂ Sị THỵC TIN
PHN BC QUAN ĐIÂM SAI TRÁI.
Quan điÃm:

sÿ ngß nh¿n, tuyên truyÁn xuyên t¿c lßch sử, nhằm h¿ thÃp, phÿ nh¿n vai trị lãnh đ¿o
cÿa ĐÁng Cßng sÁn Việt Nam, cÅn phÁi kiên quy¿t đÃu tranh, bác bỏ.
Dựa vào cơ sá lý luận cāa Chā nghĩa Mác-Lênin về vÁn đề dân tộc, gi¿i quyết các vÁn
đề dân tộc, ta có thể thÁy:
Dân tộc Việt Nam có chung một vùng lãnh thổ nhÁt định, có chung một phương thức
sinh hoạt kinh tế, có chung một ngơn ngữ làm cơng cÿ giao tiếp trong đßi sống cāa cộng
đồng quốc gia (tiếng Việt), có chung tâm lý dân tộc và một nền vn hóa, có chung một nhà
nước bái vậy Việt Nam là một quốc gia và từng thành viên dân tộc trong quốc gia đều có
nghĩa vÿ b¿o vệ chā quyền dân tộc, b¿o vệ độc lập và giữ gìn b¿n sắc lâu đßi cāa quốc gia
mình.
1. Dựa vào xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc
Độc lập là mÿc tiêu chính trị chā yếu cāa Việt Nam. Độc lập tự chā là xu hướng khách
quan, là chân lý cāa thßi đại, là sức mạnh hiện thực tạo nên quá trình phát triển cāa dân tộc.
Phong trào đÁu tranh vì độc lập dân tộc, đánh đuổi ba nước đế quốc đã diễn ra mạnh mẽ và
kết qu¿ là quốc gia ta đa giành được độc lập dân tộc.
Sự biểu hiện cāa xu hướng phát triển khách quan cāa dân tộc trong điều kiện chā nghĩa
đế quốc: Chính sách xâm lược, đơ hộ, áp bức, bóc lột, can thiệp, đồng hóa... đối với dân tộc
Việt Nam cāa Pháp, Mỹ, Nhật chính là rào c¿n đối với nguyện vọng cāa dân tộc Việt Nam
muốn sống trong độc lập, tự do.
2. Dựa vào cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin
• Nguyên tắc bình đẳng dân tộc
Việt Nam là một nước nhỏ, chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, vn hóa xã hội, đã
bị ba nước đế quốc áp bức, bóc lột. Quyền bình đẳng dân tộc được biểu hiện á cuộc đÁu
tranh chống chā nghĩa phân biệt chāng tộc, chā nghĩa đế quốc, chống áp bức bóc lột, sự vi
phạm lợi ích cāa các nước Pháp, Mỹ, Nhật đối với Việt Nam.
Thực chÁt, cái gọi là là bình phong để họ áp đặt sự thống trị, thực hiện công cuộc khai thác á một nước thuộc
địa. Chā tịch Hồ Chí Minh từng viết trong tác phẩm cāa mình: c¿ một vực thẳm cách biệt ngưßi Âu với ngưßi b¿n xứ. Ngưßi Âu hưáng mọi tự do và ngự
trị như ngưßi chā tuyệt đối; cịn ngưßi b¿n xứ thì bị bịt mõm và bị buộc dây dắt đi, chỉ có

4


lOMoARcPSD|12114775

quyền ph¿i phÿc tùng, khơng được kêu ca, vì nếu anh ta dám ph¿n đối thì anh ta liền bị
tuyên bố là kẻ ph¿n nghịch hoặc là một tên cách mạng, và bị đối xử đúng với tội trạng Áy= 1.
Thực dân Pháp cịn đẩy mạnh cơng cuộc khai thác thuộc địa, đỉnh cao là cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ nhÁt (1897 - 1914) và lần thứ hai (1919 - 1929), làm khánh kiệt tài nguyên
cāa đÁt nước. Đi kèm với đó, hệ thống giao phÿc vÿ cho việc khai thác thuộc địa được má
mang; một số cơng trình dân sinh phÿc vÿ cho nhu cầu cāa giới thực dân được xây dựng,
chứ không nhằm đem lại cuộc sống tốt đẹp cho ngưßi dân b¿n xứ.
Nhiều ngưßi, nhìn vào đưßng tàu Bắc Nam vẫn cịn tồn tại và được sử dÿng đến tận ngày
nay rồi ngộ nhận, đó là Nam. Thực chÁt, cái đưßng tàu Bắc Nam Áy, là một con đưßng đau khổ, được Pháp xây
dựng để khai thác khoáng s¿n khắp Việt Nam, di chuyển lực lượng để đàn áp các cuộc khái
nghĩa nổ ra khắp c¿ nước. Dân Thanh Hóa có câu: <n rau má, phá đưßng tàu= là ngÿ ý
cho việc ngưßi dân xứ Thanh ph¿n đối quân Pháp bằng cách phá đưßng tàu. Rồi nhắc về
chùa Một Cột, một trong những biểu tượng cāa Hà Nội, cũng đã bị những đội qn ngưßi
Việt đánh th cho Pháp đặt mìn cho nổ trước khi chúng cút chạy khỏi Hà Nội. Hoặc như
cầu Long Biên, vốn cũng là một công cÿ khai thác thuộc địa cāa Pháp, nhưng cầu Long
Biên lại trá thành một Đó là thực dân thực tế vẫn là một nền kinh tế lạc hậu, què quặt và để lại di chứng lâu dài đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam sau này.
Hơn nữa, thực dân Pháp đã thể hiện sự ngưßi Pháp có má một số trưßng dạy chữ, dạy nghề, nhưng khơng ph¿i vì mÿc tiêu nâng
cao dân trí, mà chā yếu nhằm đào tạo ra một đội ngũ ngưßi Việt có thể giúp việc đắc lực
cho việc khai thác, bóc lột và duy trì lâu dài nền thống trị thuộc địa cāa mình. Với mÿc đích
hạn chế thanh thiếu niên Việt Nam đến trưßng, chính quyền thực dân quy định các quy định

khắt khe, khiến nhiều học sinh nơng thơn bỏ học, nên tình trạng mũ chữ vẫn là phổ biến
trong dân chúng. Theo thống kê nm 1914, bình qn c¿ ba xứ, chỉ có 20% số trẻ em đến
tuổi đi học được đến trưßng, 80% trẻ em Việt Nam bị thÁt học2.
Nm 1945, phát xít Nhật làm cuộc đ¿o chính hÁt cẳng Pháp. Chúng thực hiện những
chính sách vơ nhân đạo để thu gom lương thực phÿc vÿ chiến tranh khiến gần 2 triệu đồng
bào ta bị chết đói, gây ra Nạn đói nm Àt Dậu tại nước ta trong những nm 1944 – 1945
Hồ Chí Minh - Tồn tập, Tập 1, Nxb CTQG, H. 2011, tr. 11
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Lịch sử - Lịch sử Việt Nam, Tập 7 (từ nm 1897 - 1918), Nxb
Khoa học xã hội, H. 2013, tr. 172.

1

2

5


lOMoARcPSD|12114775

khiến cho kho¿ng từ 40 nghìn đến 2 triệu đồng bào ta chết đói, khiến hàng trm ngàn ngưßi
rßi bỏ q hương, ly tán khắp nơi. Nhiều gia đình, dịng họ bị tan vỡ sau nạn đói, khơng thể
tìm lại được ngưßi thân thích.
Nhắc đến Mỹ và cuộc chiến tại Việt Nam, một nền "vn minh" mà nhiều ngưßi thèm
muốn nhưng thực chÁt Mỹ còn tàn ác và bạo lực hơn rÁt nhiều so với Pháp. Kể từ khi bè lũ
đế quốc đặt chân lên nước ta, chúng đã tiến hành vô số vÿ th¿m sát dã man, tàn bạo nhằm
thỏa mãn b¿n thân và để đạt được mÿc tiêu xâm lược cāa mình. Mỹ đến Việt Nam với mong
muốn chia cắt nước ta thành hai nửa, mang chế độ tư b¿n chā nghĩa đến. Là một quốc gia
nhỏ bé, Việt Nam cũng muốn hợp tác và phát triển, và đáp lại lßi mßi mong muốn trá thành
bạn bè từ chā tịch Hồ Chí Minh, các quốc gia vn minh đó, nhưng tÁt c¿ những việc mà
Pháp và Mỹ đã làm đó là xua quân đến đốt phá, đem chÁt độc màu da cam đến, dùng bom

Napalm, ném bom r¿i th¿m miền Bắc, rồi chia cách Việt Nam. Trong lịch sử chiến tranh
thế giới, Việt Nam là đÁt nước bị ném bom nhiều nhÁt, ước tính Đế quốc Mỹ đã sử dÿng
kho¿ng 15,35 triệu tÁn bom đạn tại Việt Nam, trong đó có 7,85 triệu tÁn th¿ từ máy bay,
7,5 triệu tán sử dÿng trên mặt đÁy và nghiêm trọng hơn là chÁt độc màu da cam.
• Quyền tự quyết cāa dân tộc
Quyền tự quyết là quyền thiêng liêng nhÁt cāa dân tộc. Xem xét về quyền tự quyết cāa
dân tộc Việt Nam cần đứng vững trên lập trưßng cāa giai cÁp công nhân: Āng hộ các phong
trào dân tộc tiến bộ; kiên quyết đÁu tranh chống lại những mưu đồ lợi dÿng quyền dân tộc
tự quyết làm chiêu bài để can thiệp công việc nội bộ cāa các nước hịng chia rẽ, thơn tính
độc lập dân tộc hay xâm phạm đến lợi ích cāa dân tộc.
Kế thừa và vận dÿng tư tưáng cāa V.I.Lênin về quyền tự quyết dân tộc, Đ¿ng ta khẳng
định khi các thế lực đế quốc, thực dân xâm lược nước ta, nô dịch, áp bức dân tộc ta thì
chúng ta thực hiện đÁu tranh để giành độc lập dân tộc, giành lÁy bình đẳng dân tộc, thực
hiện quyền tự quyết cāa dân tộc mình. Trong Đại hội Đ¿ng toàn quốc lần thứ II, Đ¿ng ta
khẳng định cāa dân tộc Việt Nam: dân tộc Việt Nam tự quyết định lÁy số phận cāa mình, tự mình định
lÁy chế độ mà mình ưa thích. Dân tộc Việt Nam, đa số và thiểu số, tự giác và tự nguyện
đoàn kết chặt chẽ thành một quốc gia để b¿o vệ quyền đó. Khơng thể đặt vÁn đề các dân
tộc thiểu số á Việt Nam tách rßi khỏi nước Cộng hịa dân chā Việt Nam=. Cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ mà chúng ta tiến hành chính là để thực hiện quyền dân
tộc tự quyết, đưa nước ta trá thành nước độc lập tự do. Trong thßi kỳ đÁu tranh giành độc
lập dân tộc trước đây, chúng ta đã thực hiện tốt quyền dân tộc tự quyết cāa mình.
6


lOMoARcPSD|12114775

K¾T LU¾N
Gi¿i quyết mối quan hệ giữa vÁn đề dân tộc và vÁn đề giai cÁp là sợi chỉ đỏ xuyên suốt
tư tưáng chính trị cāa Hồ Chí Minh. Đây cũng là sáng tạo lớn nhÁt cāa Ngưßi trong q

trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Trung tâm cāa việc gi¿i quyết mối quan hệ này là độc
lập dân tộc gắn liền với chā nghĩa xã hội, gi¿i phóng dân tộc gắn liền với gi¿i phóng giai
cÁp và gi¿i phóng con ngưßi. Trong sự nghiệp đổi mới cāa nước ta hiện nay, việc vận dÿng
và phát triển sáng tạo tư tưáng cāa Ngưßi về việc gi¿i quyết mối quan hệ giữa vÁn đề dân
tộc và vÁn đề giai cÁp càng có ý nghĩa quan trọng và hết sức cÁp thiết để cách mạng nước
ta đi đúng con đưßng đã chọn, với mÿc tiêu độc lập dân tộc và chā nghĩa xã hội.
Trên đây là một số hiểu biết cũng như quan điểm cāa em về vÁn đề độc lập dân tộc và là
ý kiến ph¿n bác cāa em về vÁn đề: nền vn minh=. Nhưng do kiến thức cāa em cịn hạn hẹp nên em mong có được sự góp ý
cāa thầy cơ để bài được hồn thiện hơn. Em xin chân thành c¿m ơn!

7


lOMoARcPSD|12114775

DANH MỤC THAM KHÀO
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia;
2. Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, NXB Chính trị quốc gia;
3. Tài liệu phÿc vÿ sinh viên nghiên cứu môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, ThS. Phạm
Thái Huynh biên soạn nm học 2019-2020;
4. Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Sự thật;
5. Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995;
6. Vn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX & Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam: Sđd.
7. Tạp chí Quốc phịng tồn dân về Phịng, chống "DBHB" - "tự diễn biến", "tự chuyển
hóa"
/>8. Bình luận về cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-1975); Nckh trưßng Đại học Khoa
học xã hội và nhân vn
/>
8



lOMoARcPSD|12114775

PHỤ LỤC

Phu mỏ người Việt làm việc trong các hầm lị thời kỳ Pháp
Thanh niên Tam Kỳ (Qu¿ng Ngãi) bị buộc đi lính mộ cho thực dân Pháp trong hai cuộc chiến tranh
thế giới 1914 – 1918 và 1939 – 1945

9


lOMoARcPSD|12114775

30 năm đầu tiên của Thế kỷ XX, để thực hiện chính sách khai thác triệt để thuộc địa, Pháp đã xây
dựng một Hệ thống Đường sắt từ Bắc vào Nam. ¾nh: Ga Gia Lâm.

10


lOMoARcPSD|12114775

Các hình ¿nh minh họa sự bóc lột nhân dân của các nước đế quốc
11


lOMoARcPSD|12114775


Ngày Đế quốc Nhật xâm chiếm Đông Dương

Bức ¿nh tôn vinh sự hy sinh của cha ông đi trước trong công cuộc dành độc lập
dân tộc

12


lOMoARcPSD|12114775

13

Downloaded by Vu Vu ()



×