Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Báo cáo dự án Lập dự án đàu tư Dự án quán cafe healthy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.79 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


BÀI TẬP NHÓM
LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
GIẢNG VIÊN:
Đà Nẵng, tháng 03 năm 2021


Mục Lục

1.

HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN QUÁN LULU CAFÉ&HEALTHY JUICE..........................1

2.

GIÁ TRỊ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA SẢN PHẨM..........................................................1
2.1 Những giá trị mà sản phẩm đưa tới khách hàng....................................................................1
2.2 Những nhu cầu của khách hàng được đáp ứng.....................................................................2
2.3 Tại sao khách hàng lại sử dụng sản phẩm.............................................................................2
a. Cung cấp thông tin rõ ràng và đầy đủ về sản phẩm.............................................................2
b. Mới lạ trong phong cách phục vụ........................................................................................3

3. MARKET/DEMAND/CUSTOMER SEGMENTS (CS) – THỊ TRƯỜNG/NHU CẦU/PHÂN
KHÚC KHÁCH HÀNG:.................................................................................................................3
3.1. NHỮNG PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG...........................................................................3
3.2. Khách hàng quan trọng nhất.................................................................................................3
4. MỤC TIÊU MARKETING.........................................................................................................4
4.1 Về doanh số...........................................................................................................................4


4.2 Về thị hiếu.............................................................................................................................4
4.3 Về thương hiệu......................................................................................................................4
c. Chính sách sản phẩm...........................................................................................................4
d. Mẫu mã, bao bì....................................................................................................................4
4.2 Chiến lược giá.......................................................................................................................5
4.3 Online Marketing..................................................................................................................5
4.4 Offline Marketing..................................................................................................................6
5. DISTRIBUTION CHANEL (DC) - KÊNH PHÂN PHỐI:.........................................................6
5.1 Kênh phân phối trực tiếp:......................................................................................................6
5.2 Phân phối gián tiếp:...............................................................................................................6
6. KEY PARTNERS (KP) – ĐỐI TÁC:...........................................................................................7
6.1 Các đối tác chính...................................................................................................................7
6.2 Các nhà cung cấp chính cho cửa hàng.................................................................................7
a. Về nguyên liệu:....................................................................................................................7
b. Thiết bị, dụng cụ:.................................................................................................................7


c. Cửa hàng may trang phục:...................................................................................................7
d. Nhà cung cấp thiết bị bán hàng:..........................................................................................7
e. Đối tác cung cấp mặt bằng:.................................................................................................7
a. Các nguồn lực có được từ đối tác........................................................................................7
6.4 Cơng việc của đối tác............................................................................................................8
7. COMPETION – CẠNH TRANH:...............................................................................................8
7.1 Các đối thủ cạnh tranh.........................................................................................................8
7.2. Chiến lược cạnh tranh..........................................................................................................8
8. PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC........................................................................................................9
8.1 Cơ sở vật chất........................................................................................................................9
8.2 Tài chính, nguồn vốn.............................................................................................................9
8.3 Nguồn lực..............................................................................................................................9
9. PHÂN TÍCH RỦI RO..................................................................................................................9

9.1 Thời tiết.................................................................................................................................9
9.2 Xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh.......................................................................................9
9.3 Thị trường bão hòa................................................................................................................9
9.4 Rủi ro về khách hàng...........................................................................................................10
9.5 Rủi ro về nhân sự................................................................................................................10
9.6 Rủi ro về khủng hoảng........................................................................................................10
10. REVENUE MODEL – MƠ HÌNH DOANH THU..................................................................10
10.1 Các dịng doanh thu của dự án được xác định như nào.....................................................10
10.2. Cơ cấu các dòng doanh thu..............................................................................................11
10.3. Giá cả được xác định như nào..........................................................................................11
11. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.......................................................................................................12
11.1 Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn.......................................................................................12
11.2 Doanh thu.........................................................................................................................12
11.3 Chi phí của dự án...............................................................................................................13
a. Chi phí đầu tư ban đầu:......................................................................................................13
b. Chi phí hàng tháng.............................................................................................................14
c. Lợi nhuận...........................................................................................................................14
12. VIỆC LÀM VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN CỘNG ĐỒNG................................................................15


DANH MỤC THAM KHẢO:.......................................................................................................15

Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1: Kênh phân phối.................................................................................................................6

Danh mục bảng
Bảng 1: Tỷ lệ các tài khoản trên doanh thu...................................................................................11
Bảng 2: Chi phí đầu tư ban đầu.....................................................................................................14
Bảng 3: Chi phí hàng tháng...........................................................................................................14



1. HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN QUÁN LULU CAFÉ&HEALTHY JUICE
1. Các hoạt động định hướng giá trị sản phẩm, hoạt động thiết lập mạng lưới cho sản
phẩm.
2. Trước tiên là đặt tên cho quán: LuLu CaFé & Healthy Juice.
3. Đặt logo ảnh bìa cho quán: liên quan tới biểu tượng các loại hoa quả, lá cây tươi
mát.
4. Slogan: Healthy life – Better life.
5. Hình thức pháp lý: Hộ kinh doanh cá thể.
6. Hình thức kinh doanh của quán là các nước uống khơng đường hoặc ít đường: như
trà trái cây, sữa chua, các loại nước ép...Đây sẽ là nguồn thu chủ yếu của quán. Và để tạo
ra dấu ấn riêng cũng như phù hợp với khơng khí riêng của qn, các loại thức uống ở đây
đảm bảo chế độ dinh dưỡng, quan trọng hơn hết, sau đại dịch Covid-19 mọi người dường
như quan tâm đến sức khỏe của mình hơn rất nhiều, thế hiện rõ ràng ở chỗ họ không cần
ăn no mà để tâm đến việc ăn đủ chất.
7. Với những lý do trên chúng tôi sẽ:
 Tạo ra một khơng gian đặc trưng với mục đích tạo mơi trường thuận lợi để các
bạn nhanh chóng hịa mình vào khơng khí, giải stress một cách nhẹ nhàng,
mang đặc trưng mùa hè tươi mát.
 Toàn bộ quán sẽ được bố trí hoa tươi, cây cối xanh, mang dấu ấn hịa mình vào
thiên nhiên, hít thở khơng khí trong lành từ đó đảm bảo sức khỏe được tốt hơn.
 Mọi thơng báo, niêm yết cũng như mọi giấy tờ sử dụng trong quán như biên lai
thực đơn sẽ được sắp xếp đầy đủ.
 Nhân viên qn nhiệt tình, thân thiện, ln chào đón tận tình, niềm nở với
khách.
8. Độ tươi ngon của nguyên liệu là điều kiện hàng đầu, sử dụng trái cây ln tươi
mới, có xuất xứ rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
9. Chúng tơi sẽ có những chính sách ưu tiên đặc biệt đối với khách hàng thường
xuyên.


1


10. GIÁ TRỊ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA SẢN PHẨM
11. 2.1 Những giá trị mà sản phẩm đưa tới khách hàng
12. Khơng có gì lạ khi các trào lưu ăn uống healthy, tập tành giảm cân đang ngày một
lên ngôi và thậm chí cịn thu hút sự chú ý từ cộng đồng ở thời điểm hiện tại.
13. Bao giờ cũng vậy, thời nào cũng thế, giới trẻ luôn là những người đón đầu, cập
nhật nhanh nhất các xu hướng của thời đại. Họ biết tận hưởng cuộc sống theo hướng tích
cực và văn minh, thay vì mải mê với những thú vui hại sức khỏe thì thế hệ trẻ thời nay
quyết định đến phòng gym mỗi ngày. Giới trẻ bây giờ dần coi sức khỏe là một lối sống
chứ không đơn thuần là một mối quan tâm trong chốc lát. Vì vậy, chúng tơi sẽ cố gắng
tạo ra những thức uống có chế độ dinh dưỡng tốt nhất, đảm bảo sức khỏe, chống lại bệnh
tật nhất là sau đại dịch Covid 19.
14. 2.2 Những nhu cầu của khách hàng được đáp ứng
15. Trước hết là sản phẩm sẽ phục vụ được nhu cầu giải khát của khách hàng. Đồ
uống sẽ hướng tới những người có thu nhập cao
16. Tiếp theo, thức uống đảm bảo chế độ dinh dưỡng, cũng như phù hợp chế độ giảm
cân, cải thiện sức khỏe.
17. Đối tượng có thể là trẻ em, người ăn kiêng, người lớn tuổi. Vì đây là các sản phẩm
nhằm cung cấp vitamin, dinh dưỡng có nguồn gốc tự nhiên. Ngay cả người ăn kiêng,
người mắc bệnh tiểu đường hay bị bệnh tim mạch cũng có thể sử dụng. Là sản phẩm
nhằm nâng cao sức khoẻ của khách hàng nên quán chỉ sử dụng các loại thực phẩm tốt cho
sức khoẻ chẳng hạn như đường ăn kiêng, sữa tách béo...
18. Không những thế, quán sẽ cung cấp thêm dịch vụ tự pha chế, tức là, khách hàng có
thể tự tạo ra thức uống bằng chính cơng thức của mình. Và qn sẽ tính lượng doanh thu
dựa trên định lượng khách hàng dùng là bao nhiêu ml.
19. 2.3 Tại sao khách hàng lại sử dụng sản phẩm
a. Cung cấp thông tin rõ ràng và đầy đủ về sản phẩm
20. Hiểu rõ tâm lý khách hàng mong muốn sản phẩm đảm bảo chất lượng và dinh

dưỡng. Cửa hàng chúng tôi cung cấp sản phẩm với các thông tin đi kèm, chẳng hạn như:
thành phần, nguồn gốc nguyên liệu, hàm lượng calo. Hàm lượng calo là thông tin cần
thiết cho đối tượng khách hàng của chúng tôi. Để cơ thể khỏe mạnh, mỗi ngày mỗi người
cần hấp thụ khoảng 2000 calo, trung bình mỗi bữa ăn cần 667 calo. Chúng tôi nghĩ việc
2


nắm bắt được hàm lượng calo sẽ giúp khách hàng biết được cơ thể họ đã hấp thụ đủ năng
lượng trong ngày hay chưa. Nhờ các thông tin này, khách hàng có thể yên tâm sử dụng
sản phẩm. Chẳng hạn khách hàng muốn mua một ly sữa chua đào, chúng tơi sẽ cung cấp
hàm lượng calo có trong loại thức uống này là 124.7 calo.
b. Mới lạ trong phong cách phục vụ
21. Tại đây, khách hàng không chỉ được sử dụng những thức uống có sẵn trong menu
mà có thể tự mix/match các loại nguyên liệu với nhau. Nhân viên sẽ tư vấn các sự kết
hợp phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Sản phẩm này do chính khách hàng tự lựa chọn
nguyên liệu, vì thế họ sẽ cảm thấy hứng thú hơn với mơ hình này. Ngồi ra, nhân viên sẽ
giúp khách hàng tính hàm lượng calo trong chính sản phẩm do khách hàng sáng tao nên.
Ví dụ như khách hàng muốn mua một ly sinh tố dâu và không muốn sử dụng đường (hay
sữa đặc), nhân viên chúng tôi sẽ tư vấn khách hàng kết hợp dâu với chuối hoặc dâu với
táo để giúp giảm đi vị chua của dâu để ly sinh tố cân bằng vị chua ngọt mà vẫn đảm bảo
không sử đường (hay sữa đặc).
3. MARKET/DEMAND/CUSTOMER SEGMENTS (CS) – THỊ TRƯỜNG/NHU
CẦU/PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG:
22. 3.1. NHỮNG PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG
23. Phân khúc 1: những người có nhu cầu giải khát nhóm này thì mục tiêu là giải tỏa
cơn khác trong thời điểm đó, nên những thức uống họ chú ý sẽ là các loại nước đơn giản:
nước suối, nước ngọt…rất ít khi chú ý đến các loại nước uống như sữa hay cafe.
24. Phân khúc 2: Với những người đang có tâm trạng mệt mỏi và chán nản, hoặc cần
khởi động 1 ngày mới tràn đầy năng lượng. Thì thức uống ưu tiên của họ thường chọn là
cafe, nước uống có chứa Vitamin.

25. Phân khúc 3: Đây là dành cho những người bận rộn, ăn uống trong lúc di chuyển.
Thậm chí là thay thế cả ăn bằng uống nên họ sẽ tìm các loại thức uống cung cấp nhiều
dinh dưỡng như: nước ép trái cây, thực phẩm chức năng. Và dòng sản phẩm cạnh tranh
với nhóm này đó là các dạng thức ăn nhanh tiện lợi.
26. Phân khúc 4: Nhu cầu về cao về sức khỏe. Nhóm này các đối tượng thường ưu tiên
về sức khỏe là trên hết. Họ quan tâm đến là nước thường, nước ép trái cây. Cũng có 1 số
sản phẩm sinh ra dành riêng cho phân khúc này như là: thức uống dành cho người ăn
kiêng, người bệnh tiểu đường.

3


27. 3.2. Khách hàng quan trọng nhất
28. Với sản phẩm chủ đạo của cửa hàng thì những khách hàng ở phân khúc 4 chính là
những đối tượng quan trọng nhất.
29. Nhóm này đa phần là những người có thu nhập cao. Họ khơng cịn để ý đến việc
ăn no nữa, mà sẽ đặc biệt chú trọng đến việc ăn ngon, ăn an toàn và cân bằng đủ dưỡng
chất một cách khoa học. Nhóm khách hàng này thường sẵn sàng trả với mức giá cao,
miễn là được phục vụ sản phẩm chất lượng cao.
30. Cách tiếp cận khách hàng này, bạn chỉ cần tập trung nói về những điều họ quan
tâm đến sức khoẻ là đủ, không cần lúc nào cũng phải quá dài dòng tư vấn về mức giá hay
ưu đãi…
4. MỤC TIÊU MARKETING
31. 4.1 Về doanh số
32. Số lượng bán ra trong 1 tháng đầu: 200 ly / ngày, tỉ lệ sử dụng các dịch vụ chương trình của quán đạt 80%.
33. 4.2 Về thị hiếu
34. Đạt 20% thị hiếu của người dùng trong thị trường FnB.
35. 4.3 Về thương hiệu
36. Sẽ có khoảng 20% người tiêu dùng sẽ biết đến thương hiệu đang đi theo hướng tốt
cho sức khỏe và các dòng sản phẩm của quán được pha chế hoàn toàn từ trái cây hay rau

củ quả.
37. Để đạt được những mục tiêu marketing thương hiệu lẫn sản phẩm. Vì vậy, chúng
ta cần phải có một chiến lược quản bá và phát triển sản phẩm đến với người tiêu dùng
phù hợp. Và dưới đây là chiến lược marketing cho các sản phẩm và thúc đẩy nhận diện
thương hiệu đến với khách hàng.
c. Chính sách sản phẩm
38. Chính sách sản phẩm giữ vị trí nền tảng, xương sống quyết định trực tiếp đến hiệu
quả và uy tín của cơng ty.

4


d. Mẫu mã, bao bì
39. Hiện nay, người dùng thường xem trọng đến bao bì sản phẩm. Biết được tâm lý
người dùng, chúng tôi sẽ không ngần ngại đầu tư vào chi phí bao bì sản phẩm. Tuy việc
này mất rất nhiều thời gian mới có thể thấy được kết quả mà nó mang lại nhưng bù lại
khách hàng sẽ nhớ đến thương hiệu nhiều hơn.
40. 4.2 Chiến lược giá
41. Giá là giá trị mà khách hàng sẵn sàng trả để được thoả mãn nhu cầu. Giá được coi
là yếu tố cạnh tranh quan trọng trong việc thu hút khách hàng của mọi doanh nghiệp. Vì
vậy, việc đưa ra được chính sách giá phù hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
42. Bằng cách áp dụng chiến lược giá cạnh tranh vì thế qn ln có những chính sách
giá ưu đãi vào những ngày lễ tết, cuối tuần, sinh nhạt quán…cũng như chính sánh giá
hằng ngày dành cho khách hàng thân thiết, khách hàng thường xuyên, nhóm khách hàng
cơ quan văn phịng, sinh viên…
43. Chính sánh giá vào những ngày đặc biệt.
44. Tất cả thức uống giảm từ 10%-20% vào ngày sinh nhật.
45. Sử dụng thẻ thành viên. Thẻ thành viên kết nối khách hàng với quán, vun đắp mối
quan hệ này thêm bền chặt. Đã là thành viên, chắc chắn phải có quyền lợi, quyền lợi ở
đây đó chính là được giảm 20% trên tổng giá trị hóa đơn. Hoặc quán sẽ dành cho khách

hàng những ưu đãi xứng đáng như: được tham gia các sự kiện đặc biệt, hưởng mức giá
hấp dẫn, chúc mừng sinh nhật, tặng quà tri ân cho khách hàng… Từ đó, họ sẽ gắn bó lâu
dài với cơng ty hay thậm chí giới thiệu thêm nhiều người nữa đến với quán.
46. 4.3 Online Marketing
47. Xây dựng các kênh giao tiếp thông qua các công cụ truyền thông.
48. Tạo dựng Fanpage riêng cho công ty: Trong giai đoạn đầu, công ty sẽ hoạt động
chủ yếu tại Facebook bằng cách đăng tải những nội dung chữ, menu, banner hay những
hình ảnh có màu sắc, bố cục đẹp và hấp dẫn để thu hút thêm nhiều khách hàng đến quán.
Và để tăng thêm lượt xem và lượt tương tác, công ty quyết định sử dụng thêm dịch vụ
Facebook Ads.
49. Ngồi ra, cơng ty cịn sử dụng thêm các kênh tương tác trực tuyến khác như:

5


50. Đưa thương hiệu lên kết quả tìm kiếm của Google Map để khách hàng có thể dễ
dàng tìm đường đến địa chỉ của quán.
51. Sử dụng các trang web về ăn uống như Foody, Diadiemanuong… hoặc các ứng
dụng cho khách du lịch đến với Đà Nẵng như Tripadvisor.
52. 4.4 Offline Marketing
53. Và để duy trì quan hệ khách hàng cũng như phát triển thương hiệu của doanh
nghiệp. Vào mỗi cuối tháng, quán sẽ mở những buổi hội chợ nhỏ gồm các gian hàng có
tính thiên nhiên như quầy bán phụ kiện handmade, quầy bán bán mỳ đen,… hoặc kết nối
với các tổ chức phi chính phủ hoạt động ở mảng môi trường trong việc hỗ trợ thức uống
trong các buổi workshop như GreenViet, Water…
5. DISTRIBUTION CHANEL (DC) - KÊNH PHÂN PHỐI:
54. Những sản phẩm và dịch vụ của quán sẽ được phân phối đến khách hàng thông
quan các kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp cụ thể như sau:
55. 5.1 Kênh phân phối trực tiếp:
56. Thành lập các đội bán hàng, các điểm bán hàng trực tiếp để cung cấp trực tiếp các

sản phẩm và dịch vụ của quán. Tại đó khách hàng có thể được mua các sản phẩm và được
đội ngũ nhân viên của quán phục vụ trực tiếp.
57. 5.2 Phân phối gián tiếp:
58. Thông qua các gian hàng trên mạng ( Now, Foody, Grab, Loship,...). Tại các gian
hàng này, quán sẽ hợp tác với các ứng dụng vận chuyển phổ biến hiện nay để sản phẩm
và dịch vụ của quán được bày bán online với nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn
như: giảm giá sản phẩm/dịch vụ, miễn phí vận chuyển, mua 1 tặng 1...nhằm thu hút
khách hàng nhiều hơn thông qua kênh phân phối này.
59.
Kênh phân phối

60.
61.
62.

Kênh phân phối trực tiếp

Kênh phân phối gián tiếp

63.
Điểm bán tại cửa
hàng

6

Trang thương mại
điện tử về giao
hàng



64.
65.
66.
67.

Sơ đồ 1: Kênh phân phối

6. KEY PARTNERS (KP) – ĐỐI TÁC:
68. 6.1 Các đối tác chính
69. Đối tác chính của cửa hàng là các công ty/cá nhân cung cấp nguyên liệu và trang
thiết bị, dụng cụ; đối tác về dịch vụ giao hàng; công ty cung cấp phần mềm bán hàng;
người cho thuê mặt bằng.
6.2 Các nhà cung cấp chính cho cửa hàng
a. Về nguyên liệu:
70. Cửa hàng bán thực phẩm sạch cung cấp cho cửa hàng các loại rau củ quả đảm bảo
chất lượng về vệ sinh an toàn thực phẩm.
71. Cửa hàng bán các loại thực phẩm như trà, thảo dược, đường, sữa, sữa chua… có
nguồn gốc thiên nhiên dành cho người ăn kiêng và người mắc bệnh tiểu đường.
e. Thiết bị, dụng cụ:
72. Nhà phân phối thiết bị và dụng cụ pha chế: máy xay sinh tố, máy ép trái cây, lị vi
sóng, dụng cụ pha chế, máy Kanshimer, cân điện tử, bếp…
73. Nhà cung cấp các vật dụng để đựng nước uống, thức ăn như: ly sử dụng tại quán,
ly dùng để đem đi, bao bì đựng sản phẩm, ống hút, muỗng…
f. Cửa hàng may trang phục:
74. Đồng phục, tạp dề, mũ, bảng tên.
g. Nhà cung cấp thiết bị bán hàng:
75. Phần mềm bán hàng, máy in hóa đơn, máy in tem.
h. Đối tác cung cấp mặt bằng:
76. Tìm mặt bằng xây dựng quán phù hợp với nguồn vốn, quy mô và ý tưởng của
quán. Xây dựng hợp đồng thuê mặt bằng với các điều khoản về thời gian thuê mặt bằng,

giá thuê, thời hạn đóng tiền và một số điều kiện về sửa chữa, trang trí.
7


a. Các nguồn lực có được từ đối tác
77. Làm việc với đối tác chuyên nghiệp giúp chúng tôi vận hành quán tốt, tránh gặp
những vấn đề phát sinh về chất lượng hay tiến độ cung cấp sản phẩm.
78. 6.4 Công việc của đối tác
79. Cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho cửa hàng đảm bảo về chất lượng, số lượng, giá
cả tốt và thời gian.
7. COMPETION – CẠNH TRANH:
7.1 Các đối thủ cạnh tranh
80. Một số đối thủ kinh doanh sản phẩm tương tự ở thị trường Đà Nẵng như Pokema – Poke
bowls and healthy drink, Homey coffee and healthy juices. Các đối thủ này chủ yếu tập trung
vào các sản phẩm chuyên về nước ép trái cây. Do đó mà sản phẩm của họ khơng đa dạng về mặt
sản phẩm và chưa cung cấp được đầy đủ dưỡng chất.

81. 7.2. Chiến lược cạnh tranh
82. Chiến lược dẫn đầu về chi phí: đối với chiến lược này, mục tiêu sẽ là cửa hàng có
chi phí sản xuất thấp nhất trong ngành.
83. Chiến lược khác biệt hóa: chiến lược này là tạo ra những sản phẩm, chiến dịch
quảng cáo khác biệt độc đáo so với các cửa hàng cạnh tranh. Tạo món ăn thức uống riêng
đặc biệt chỉ có duy nhất tại của hàng của mình. Tại đây chúng tôi cho khách hàng được
lựa chọn nguyên liệu cho thức uống của họ. Giá của sản phẩm do khách hàng tự sáng tạo
sẽ được tính dựa vào đơn giá của nguyên liệu cộng thêm một phần phí là 10,000 đồng
cho một loại thức uống. Tạo ra các chương trình khuyến mãi tặng quà cho khách hàng
thân thiết. Ngoài việc cho khách hàng tự sáng tạo trong việc pha chế thức uống, chúng tơi
cịn cung cấp sản phẩm với bao bì thiết kế mới lạ, đẹp mắt và phù hợp với xu hướng.
84. Chiến lược tập trung chi phí: Cửa hàng lựa chọn nguồn cung cấp nguyên liệu với
giá gần với giá gốc của sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo an toàn và hàm lượng dinh dưỡng.

85. Hướng tới sản xuất xanh, bền vững: hiện nay, người tiêu dùng sẵn sàng chi tiêu
cao hơn cho những sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên địa phương sạch - lành, đảm bảo
các yêu cầu về quy trình sản xuất, thành phần nguyên liệu, chất lượng sản phẩm cũng như
độ tin cậy thương hiệu cũng phải ngày càng cải thiện, bắt kịp các xu thế của thị trường…

8


86. Chú trọng câu chuyện về thương hiệu
87. Trong xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng, câu chuyện xây dựng thương hiệu được
cửa hàng trong nước chú ý nhiều hơn, bởi đây là vấn đề quan trọng để củng cố niềm tin
của người tiêu dùng trong nước với hàng Việt trước sức ép cạnh tranh ngày càng khốc liệt
trên thị trường. Để phát triển nên một thương hiệu lớn trong ngành, chúng tôi hướng đến
chất lượng trong sản phẩm và dịch vụ.
8. PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC
88. 8.1 Cơ sở vật chất
89. Quán được bố trí đầy đủ bàn ghế, quầy bán nước. Trang bị các vật dụng cần thiết,
vì sản phẩm kinh doanh là đồ uống tốt cho sức khỏe nên tầng 1 sẽ là không gian xanh,
phong cách thiên về gần gũi với thiên nhiên, tầng 2 sẽ lắp đặt điều hịa với khơng gian kín
để phù hợp học tập và làm việc.
90. 8.2 Tài chính, nguồn vốn
91. Sử dụng vốn tự có và vốn vay thương mại.
92. 8.3 Nguồn lực
93. Đội ngũ nhân viên là những sinh viên năng động và sáng tạo trong cơng việc.
Ngồi ra, để thuận tiện cho việc quản lý hoạt động kinh doanh tại qn, chúng tơi xây
dựng quy trình làm việc và quản lý bán hàng bằng phần mềm. Do đó mà quá trình hoạt
động tuân theo một quy trình thống nhất và được giám sát chặt chẽ.
9. PHÂN TÍCH RỦI RO
94. 9.1 Thời tiết
95. Vấn đề thay đổi thời tiết như nắng, mưa, nóng, lạnh chó là những vấn đề nhất thời,

có thể làm lượng khách tăng hoặc giảm. Nhưng trong kinh doanh lâu dài nhìn tổng thể ta
sẽ thấy chúng bù trừ cho nhau. Vấn đề này cũng là một trong những trở ngại hiện nay.
96. 9.2 Xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh
97. Thị trường ngày nay, xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh là điều không thể tránh
khỏi. Vì thế, để giải quyết những vấn đề này, cần tạo nên những sự khác biệt và chế độ
9


chăm sóc chu đáo, tạo mơi trường thoải mái, chủ động giao tiếp để ngày càng thu hút
khách hàng.
98. 9.3 Thị trường bão hòa
99. Khi thị trường bão hòa, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu. Nhưng trong thị
trường Việt Nam, nhu cầu đối với đồ uống healthy tăng lên rất nhiều, nên trong tương lai,
thị trường không những khơng bão hịa mà cịn tăng lên rất nhiều. Ở một số nước trên thế
giới thì đồ uống healthy đã trở thành nhu cầu thiết yếu. Trong dự án này đã đa dạng hoá
các sản phẩm để phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
100.

9.4 Rủi ro về khách hàng

101.
Đối tượng tới quán cãi nhau, đập phá: nhờ cơ quan cơng an và các cấp có
thẩm quyền can thiệp, xử lý.
102.

9.5 Rủi ro về nhân sự

103.
Nhân viên: nhân viên chủ yếu là sinh viên, lực lượng này rất đông nên có
thể dễ dàng bổ sung, thay thế khi nhân viên nghỉ đột ngột.

104.
Quản lý: mỗi quản lý có thể khơng có mặt 24/24 nhưng đây là dự án nhóm
nên có thể thay thế nhau quản lý theo thời gian rảnh. Trường hợp người quản lý khơng có
mặt tại cửa hàng, thì chúng tơi vẫn có thể theo dõi được tình hình kinh doanh thơng qua
phầm mềm bán hàng, quy trình bán hàng và camera quan sát tại cửa hàng.
105.

9.6 Rủi ro về khủng hoảng

106.
Khi khủng hoảng xảy ra về chất lượng sản phẩm hay chất lượng dịch vụ
của cửa hàng, chúng tôi trên tinh thần cầu thị, tiếp thu ý kiến từ khách hàng. Khi khủng
hoảng xảy ra, bất cứ là vì lý do gì thì chúng tơi đều phải xin lỗi khách vì có trải nghiệm
khơng tốt khi sử dụng dịch vụ của chúng tơi. Sau đó, chúng tơi sẽ tìm ngun nhân, khắc
phục vấn đề, xử lý thơng tin.
10. REVENUE MODEL – MƠ HÌNH DOANH THU
107.

10.1 Các dịng doanh thu của dự án được xác định như nào

108.
Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh đều sử dụng doanh thu bán hàng
thuần để tính tốn, đánh giá hiệu quả kinh doanh.
10


109.
Để tính doanh thu bán hàng thuần thì bạn cần tính tổng doanh thu bán hàng
được tính như sau:
110.


“Tổng doanh thu = Số sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ*Đơn giá bán.”

111.

Theo đó, doanh thu bán hàng thuần được tính như sau:

112.

“Doanh thu bán hàng thuần = Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ”

113.

Vậy các khoản giảm trừ gồm những khoản sau đây:

114.
+ Chiết khấu thương mại: là khoản giảm giá so với giá bán niêm yết của
doanh nghiệp với các khách hàng mua hàng số lượng lớn.
115.
+ Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ so với giá bán niêm yết của doanh
nghiệp cho người mua do cung cấp hàng hoá sai quy cách, kém chất lượng, lạc
hậu…
116.
+ Giá trị hàng hóa bị trả lại: là giá trị lượng hàng bán đã được xác định là
tiêu thụ nhưng bị khách hàng từ chối thanh toán và trả lại.
117.

10.2. Cơ cấu các dòng doanh thu
118.


TỶ LỆ CÁC TÀI KHOẢN TRÊN DOANH THU

119.
Giá vốn hàng bán tren doanh

121.
thu
123.
Chi phí bán hàng trên doanh
thu
125.
Chi phí quản lý doanh
nghiệp trên doanh thu
127.
Khấu hao trên TSCĐ
129.
Tiền mặt trên doanh thu
131.
Phải thu khách hàng trên
doanh thu
133.
Hàng tồn kho
135.
TSCĐ trên doanh thu
137.
Phải trả người bán trên
doanh thu
139.
Phải trả người lao động trên
doanh thu

141.
Thuế và các khoản phải nộp

11

120.
122.

15%

124.

44%

126.

28%

128.
130.
132.

3.6%
62%
100%

134.
136.
138.


0,7%
19%
0,8%

140.

14,4%

142.

0,03%


Nhà nước trên doanh thu
143. Bảng 1: Tỷ lệ các tài khoản trên doanh thu
144.

10.3. Giá cả được xác định như nào

145.
Chi phí trực tiếp tạo ra thức uống: là chi phí liên quan đến tạo nên món đồ
uống: chi phí ngun vật liệu…
146.

Chi phí nhân cơng: Tiền lương của nhân viên của cửa hàng.

147.
Chi phí khác: bao gồm khấu hao mặt bằng, khấu hao cho trang thiết bị, chi
phí bán hàng.
148.

Biến phí: chịu ảnh hưởng khi có sự khác biệt về chất lượng đồ uống dễ thay
đổi theo mùa. Ví dụ chất lượng của hoa quả thay đổi theo từng mùa như thế nào?
149.
Mức lợi nhuận mong muốn: cần xác định mức lợi nhuận mong muốn với
từng món theo giá trị tương đối (tỉ lệ %).
150.

10.4. Phương thức thanh toán

151.

- Thanh toán trực tiếp (người mua nhận hàng tại địa chỉ người bán).

152.

- Thanh toán sau (COD – giao hàng và thu tiền tận nơi).

153.

- Thanh toán qua thẻ tín dụng, QR pay.

11. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
154.

11.1 Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn

155.

Nguồn vốn: tự có và vốn vay thương mại.


156.

Tổng cộng vốn đầu tư: 400,000,000 đồng, trong đó:

157.

- Vốn tự có: 300,000,000 đồng

158.

- Vốn vay thương mại: 100,000,000 đồng

159.

Cơ cấu sử dụng nguồn vốn:

160.

- Đầu tư cố định ban đầu: 280,000,000đ

161.

- Vốn lưu động: 70,000,000đ
12


162.

- Vốn dự phòng: 50,000,000đ


163.

11.2 Doanh thu

164.

Bán các loại đồ uống healthy:

165.

- Sáng: phục vụ khoảng từ 50 người

166.

-Trưa: phục vụ khoảng 80 người

167.

- Tối:phục vụ khoảng 40 người

168.

+ Giá bán: các loại nước có giá từ 10,000đ – 55,000đ

169.
+Bán trung bình cho 1người/ngày là: 30,000. Một ngày khoảng 170 người
30,000*170 = 5,100,000 + Doanh thu 1 tháng: 5,100,000*30=153,000,000đồng
170.
Vì khách hàng chủ yếu của quán là học sinh, sinh viên, những người theo
chế độ ăn kiêng, cần bổ sung Vitamin nên sự biến động về lượng khách có tính mùa vụ.

Cụ thể, lượng khách cao điểm vào mùa hè.
171.

11.3 Chi phí của dự án

172.
Để tạo khơng gian riêng đặc trưng của quán, chúng tôi tiến hành cải tạo,
sửa chữa và nâng cấp quán, các chi phí bao gồm:
173.

- Chi phí cho sửa chữa, nâng cấp

174.

- Chi phí trang trí thiết kế

175.

- Chi phí nội thất

176.

- Chi phí máy móc, thiết bị

177.

- Các khoản chi thường xuyên...

178.


a. Chi phí đầu tư ban đầu: Đơn vị: 1.000đ

179.
S

180.
Chi tiêu

185.
1

186.
Máy ép

191.

192.

181.
S

lượng
187.
2
193.

2

182.
ĐVT


183.
Giá

184.
Th
ành tiền

188.
Chiế
c
194.

189.
3,000

190.
00

6,0

195.

196.

1,0

13



2
197.
3

Máy vắt
cam
198.
Điều hịa

203.
4

199.

3

204.
Tủ lạnh

205.

2

209.
5

210.
Quạt

211.


4

215.
6

217.

1

221.
7
227.
8

216.
Quầy pha
chế
222.
Máy tính
228.
Đèn

223.

1

229.

6


233.
9

234.
Ly

235.
0

5

239.
1

240.
Thìa

241.
0

5

245.
11

246.
khay

247.

5

1

251.
1

252.
Bàn

253.
5

1

257.
1

258.
Ghế

259.
0

6

263.
1

264.

Đĩa

265.
0

6

269.
1

270.
Bàn thu
ngân
276.
Trang trí

271.

1

275.
1

277.

Chiế
c
200.
Chiế
c

206.
Chiế
c
212.
Chiế
c
218.
Chiế
c
224.
Bộ
230.
Chiế
c
236.
Chiế
c
242.
Chiế
c
248.
Chiế
c
254.
Chiế
c
260.
Chiế
c
266.

Chiế
c
272.
Chiế
c

500

278.

14

00

201.
6,000

202.
000

18,

207.
10,00
0
213.
250

208.
000


20,

214.
00

1,0

219.
25,00
0
225.
8,000
231.
2,000

220.
000

25,

226.
00
232.
000

8,0

237.
12


238.
0

60

243.
1

244.

50

249.
10

250.
0

15

255.
100

256.
00

1,5

261.

70

262.
00

4,2

267.
5

268.
0

30

273.
2,500

274.
00

2,5

279.

280.
000

40,


12,


281.
1

287.
1

293.
1
299.
2
305.
2
311.

282.
Chi phí
đăng

kinh
doanh
288.
Chi phí
đồng
phục
cho
nhân
viên

294.
Chi phí
đào
tạo
300.
Chi phí
quảng
cáo
306.
Chi phí
khác
312.
Tổng

283.

284.

285.

286.
00

1,5

290.
Bộ

291.
120


292.
00

1,8

295.

296.

297.

298.
00

2,5

301.

302.

303.

304.
00

3,0

307.


308.

309.

310.
00

8,0

313.

314.

315.

316.
15
7,000

289.
5

1

317. Bảng

2: Chi phí đầu tư ban đầu

b. Chi phí hàng tháng
318.

319.
Chi phí
STT
321.
322.
Chi phí mua nguyên vật
1
liệu 1tháng
324.
325.
Khấu hao TSCĐ (1 tháng)
2
327.
328.
Chi phí thuê mặt bằng (1
3
tháng)
330.
331.
Tiền điện, nước hàng
4
tháng
333.
334.
Chi phí trả lương người
5
lao động
336.
337.
Chi phí khác

6
15

320.
Thàn
h tiền
323.
25,00
0
326.
3,000
329.
0
332.

15,00

335.
0
338.

18,00

4,000

1,000


339.


340.

Tổng

341.
0
342. Bảng 3: Chi phí hàng tháng

66,00

c. Lợi nhuận
343.
Căn cứ vào doanh thu và chi phí hàng tháng của dự án, ta xác định được lợi
nhuận của dự án:
344.
Lợi nhuận tháng đầu tiên = doanh thu- chi phí =153,000,000 – 157,000,000
- 66,000,000 = -70,000,000 (đồng)
345.
Lợi nhuận tháng thứ 2 = 153,000,000 – 70,000,000 – 66,000,000 =
17,000,000 (đồng)
346.
Lợi nhuận những tháng tiếp theo =153,000,000 – 66,000,000 = 87,000,000
(đồng)
12. VIỆC LÀM VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN CỘNG ĐỒNG
347.
Một cửa hàng kinh doanh với quy mơ nhỏ vì vậy ảnh hưởng của nó đến mặt
kinh tế xã hội là rất nhỏ, đã tập trung đầu tư vào chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch
vụ, công tác điều hành và quản trị, cũng như đã biết ứng dụng công nghệ làm gia tăng trải
nghiệm tốt cho khách hàng, để ý từng chi tiết nhỏ nhặt nhất trong thiết kế để đem lại
những giá trị thân quen cho khách hàng, cũng có thể kể ra một số hiệu quả mà nó mang

lại như sau:
348.

- Tăng thu nhập cho quốc dân.

349.
thần

- Giúp con người có nơi để giải trí, thư giãn, có nhiều giá trị về mặt tinh

350.
- Tạo công việc cho các bạn sinh viên, giúp các bạn có một nguồn thu nhập
thêm để trang trải cho cuộc sống.
351.
- Tạo khơng gian lành mạnh, hữu ích cho các bạn trẻ vui chơi, học tập và
giải trí.
DANH MỤC THAM KHẢO:
352.
1. />353.

2. />16


354.

3. />
355.

4. />
356.

357.
358.
359.
360.

17



×