Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Báo cáo " Bàn về chế độ bảo hiểm xã hội đối với cán bộ xã, phường, thị trấn" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.57 KB, 3 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 33

Bàn về Chế độ bảo hiểm xã hội
đối với cán bộ xã, phờng, thị trấn

Nguyễn Xuân Thu *
án bộ x, phờng, thị trấn (sau đây
gọi tắt là cán bộ x) là đối tợng
đợc hởng sinh hoạt phí do ngân
sách Nhà nớc cấp theo Nghị định số
09/CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ.
Theo Nghị định này, chế độ bảo hiểm x
hội (BHXH) bắt buộc đợc áp dụng đối
với cán bộ x kể từ ngày 01/01/1998 và
trớc mắt mới chỉ áp dụng hai chế độ:
Bảo hiểm hu trí và chế độ mai táng phí
cho cán bộ x. Do vậy, cơ cấu đóng phí
bảo hiểm có những điểm khác so với
những đối tợng bảo hiểm x hội bắt
buộc khác. Cụ thể, theo Điều 4 Nghị định
số 09/CP ngày 23/01/1998 thì hàng
tháng, ngân sách nhà nớc đóng bằng
10% so với tổng quỹ sinh hoạt phí của
cán bộ x tham gia bảo hiểm và cán bộ x
phải đóng bằng 5% tiền sinh hoạt phí của
mình vào quỹ bảo hiểm x hội. Thời gian
cán bộ x làm việc trớc ngày 01/01/1998
không đợc tính là thời gian đ tham gia


BHXH. Theo chúng tôi, lí do cơ bản để
giải thích cho cách tính này là trớc khi
Nghị định 09/CP có hiệu lực thi hành, cán
bộ x không phải là đối tợng đợc Nhà
nớc bao cấp về BHXH nh đối với
những ngời lao động khác của Nhà nớc
từ cơ quan cấp huyện trở lên.
Hiện nay, theo thống kê của Ban tổ
chức, cán bộ Chính phủ, cả nớc có
khoảng 204.500 cán bộ x (trong đó cán
bộ Đảng và chính quyền là 153.350; các
đoàn thể là 51.150). Với số lợng nh
vậy, cán bộ x đợc nói ở đây (đồng thời
cũng là đối tợng áp dụng Nghị định
09/CP) chỉ bao gồm những ngời làm
việc theo nhiệm kì do nhân dân trong x
bầu ra hoặc trong tổ chức Đảng, đoàn thể
và một số cán bộ làm việc thờng xuyên
của x mà không tính đến những cán bộ
nhà nớc đợc biệt phái xuống làm việc ở
x (theo Nghị định 09/CP đây là những
cán bộ thuộc biên chế Nhà nớc đợc
tăng cờng cho x) nh kĩ s nông
nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, cán bộ
tín dụng, y tế, công an là những cán bộ
đợc hởng mọi chính sách hiện hành
của công chức nhà nớc. Hàng năm ngân
sách nhà nớc phải chi gần 700 tỉ đồng
cho cán bộ x và bắt đầu từ ngày
01/01/1998, mỗi năm ngân sách nhà nớc

sẽ phải chi thêm trên 60 tỉ đồng để đóng
bảo hiểm cho họ. Tất cả những nguồn
kinh phí này sẽ đợc Nhà nớc cân đối
vào ngân sách x.
Để tính trợ cấp cho cán bộ x khi nghỉ
việc phải dựa vào ba điều kiện: Tuổi đời,
thời gian công tác liên tục và thời gian
tham gia bảo hiểm x hội của họ. Cũng
theo Điều 4 Nghị định số 09/CP, nếu nam
đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi, có thời gian
công tác liên tục 15 năm trở lên, có đóng
BHXH đủ 15 năm trở lên thì đợc hởng
chế độ trợ cấp hàng tháng. Cách tính mức
trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ x
giống nh cách tính thông thờng cho các
đối tợng khác. Cụ thể: Mức trợ cấp hàng
tháng của 15 năm đầu bằng 45% mức
sinh hoạt phí bình quân của 5 năm cuối
trớc khi nghỉ; sau đó, cứ thêm một năm
C

* Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
34 - Tạp chí luật học

công tác và có đóng bảo hiểm thì đợc
tính thêm 2% nhng mức trợ cấp cao nhất

không quá 75% mức sinh hoạt phí bình
quân của 5 năm cuối trớc khi nghỉ.
Nếu đem so sánh với chế độ BHXH
của những ngời lao động khác thuộc đối
tợng BHXH bắt buộc theo Nghị định số
12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ thì
chế độ BHXH đối với cán bộ x có một
số điểm đáng quan tâm sau đây:
Thứ nhất, đối với những ngời lao
động áp dụng chế độ bảo hiểm x hội bắt
buộc theo Nghị định số 12/CP, khi tính
lơng hu hàng tháng chỉ cần xét đến hai
điều kiện: Tuổi đời và thời gian tham gia
BHXH của ngời lao động. Còn theo
Nghị định 09/CP, đối với cán bộ x, ngoài
hai điều kiện kể trên, họ còn phải đảm
bảo có thời gian công tác liên tục từ 15
năm trở lên. Nếu đúng theo thuật ngữ
"thời gian công tác liên tục" mà Nghị
định 09/CP đ đề cập thì những cán bộ x
có thời gian công tác đứt qung sẽ không
đợc cộng dồn (mặc dù khi cộng dồn vào,
thời gian công tác ở x của ngời đó có
thể đủ 15 năm trở lên) để tính vào điều
kiện hởng trợ cấp hàng tháng. Điều đó
trở thành vấn đề hết sức khó khăn đối với
cán bộ x. Bởi vì, tính chất công việc của
cán bộ x khác hẳn so với công việc của
ngời lao động từ cơ quan cấp huyện trở
lên. Nếu xét về tính ổn định thì khả năng

ổn định công việc một cách lâu dài của
cán bộ x không cao. Điều đó đợc
chứng minh rõ nét qua cơ cấu của cán bộ
x là phần lớn họ làm việc theo nhiệm kì
do bầu cử, hết nhiệm kì có thể lại nghỉ
việc. Đặc biệt trong tình trạng hiện nay,
có tới 80% số cán bộ x cha qua đào tạo
cơ bản về chuyên môn, hầu hết họ chỉ
làm việc theo kinh nghiệm và sự tín
nhiệm của nhân dân địa phơng, vì vậy,
khả năng giữ đợc chỗ làm việc lâu dài
(để có thể đáp ứng điều kiện có thời gian
công tác liên tục 15 năm trở lên) lại càng
trở nên khó khăn. Hơn nữa, việc đòi hỏi
cán bộ x phải có thời gian công tác liên
tục từ 15 năm trở lên sẽ tạo ra sự bất hợp
lí, bởi vì có những ngời đủ điều kiện về
tuổi đời và số năm đóng bảo hiểm nhng
vẫn không thuộc đối tợng đợc trợ cấp
hàng tháng vì cha đủ 15 năm công tác
liên tục tính đến thời điểm nghỉ việc.
Theo chúng tôi, để đảm bảo công bằng
trong chính sách bảo hiểm x hội đồng
thời phù hợp với xu thế chung là tạo điều
kiện thuận lợi nhất cho đối tợng đợc
hởng trợ cấp BHXH, Nhà nớc chỉ nên
quy định hai điều kiện: Tuổi đời và số
năm đóng bảo hiểm của cán bộ x.
Thứ hai, so với những đối tợng lao
động khác thì điều kiện về tuổi đời và

điều kiện về thời gian tham gia bảo hiểm
của cán bộ x đợc giảm 5 năm. Một số
ngời cho rằng, chính vì sự khác biệt đó
nên đòi hỏi thêm điều kiện thứ ba (phải
có thời gian công tác liên tục từ đủ 15
năm trên lên). Chúng tôi cho rằng đó
không phải là lí do để giải thích. Việc
giảm điều kiện về tuổi đời và số năm
đóng bảo hiểm khi xét trợ cấp hàng tháng
cho cán bộ x là hợp lí và cần đợc giải
thích ở khía cạnh khác. Nh trên đ đề
cập, khả năng làm việc lâu dài của cán bộ
x rất khó khăn, kéo theo đó họ cũng khó
có đợc thời gian tham gia bảo hiểm lâu
dài nh những ngời lao động khác (đủ
20 năm trở lên là một điều khó có thể
thực hiện trên thực tế). Mặt khác, phần
lớn cán bộ x gắn liền với những công
việc nặng nhọc, mang tính rủi ro cao của
nhà nông (nông nghiệp, lâm nghiệp, ng
nghiệp, làm muối ), thậm chí có thể
khẳng định đây mới là công việc chính,
công việc thờng xuyên của họ, cộng
thêm công việc của cán bộ x mà họ phải


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 35

gánh vác - công việc mà hàng ngày họ

phải tiếp xúc với dân để giải quyết những
vấn đề cấp bách, phức tạp và tính rủi ro
cũng rất cao. Nếu xét về tính chất, công
việc của cán bộ x cũng tơng tự công
việc có yếu tố nặng nhọc, nguy hiểm theo
danh mục do Nhà nớc quy định, vì nó
đòi hỏi sự hao phí lớn về thần kinh, cơ
bắp và trí tuệ của cán bộ x. Điều đó
chứng tỏ rằng việc duy trì khả năng lao
động của họ sẽ hạn chế hơn so với những
ngời lao động khác, vì vậy, cần có sự u
tiên về điều kiện tuổi đời cho họ. Vẫn biết
công việc mà họ phải đảm nhận với t
cách là cán bộ x và công việc họ phải
làm với t cách một nhà nông nằm trong
hai mối quan hệ khác nhau nhng đặt
chúng trong mối quan hệ mật thiết với
nhau để có những u tiên nhất định,
chứng tỏ Nhà nớc đ thực sự quan tâm
tới đối tợng đặc biệt này đồng thời tạo
tâm lí yên tâm cho họ công tác, sản xuất
góp phần tích cực vào sự nghiệp phát
triển kinh tế - x hội của Đảng và Nhà
nớc.
Thứ ba, trên thực tế có những trờng
hợp sau khi làm việc một thời gian nhất
định ở cấp x, cán bộ x đợc chuyển lên
làm việc ở cấp huyện, tỉnh hay trung
ơng thì thời gian đ làm việc ở cấp x
(có tham gia BHXH) có đợc tính là điều

kiện u tiên để giảm điều kiện về tuổi đời
cho họ khi nghỉ hu hay không? (Ví dụ:
Những ngời lao động có đủ 10 năm hoặc
15 năm công tác ở cấp x đợc giảm 5
tuổi đời tơng tự nh ngời lao động có
đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng
nhọc độc hại, đủ 15 năm làm việc ở vùng
có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên ).
Vấn đề này đang đợc đông đảo cán bộ
cấp x quan tâm. Thiết nghĩ, đây cũng là
đòi hỏi hết sức chính đáng của ngời lao
động, Nhà nớc cần quan tâm và có giải
pháp để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về
BHXH trong thời gian tới.
Thứ t, về cơ bản những quy định về chế
độ BHXH áp dụng đối với cán bộ x theo
Nghị định 09/CP mới chỉ là giải pháp
trớc mắt, là bớc thử nghiệm trong thực
tế để đúc rút kinh nghiệm và hoàn thiện
trong thời gian tới. Đặc biệt trong tơng
lai, Nhà nớc sẽ tiến hành xếp một số
chức danh cán bộ x vào ngạch công
chức (sau khi đ thực hiện đợc cơ bản
một số công việc cần thiết nh phân loại
những cán bộ đang công tác, trong đó cán
bộ hành pháp và chuyên môn phải đợc
đào tạo và thực hiện chế độ thi tuyển, bổ
nhiệm theo quy định của Chính phủ;
đồng thời thực hiện nghiêm túc chế độ
bầu cử đối với các tổ chức đại biểu cho

dân ), lúc đó đối tợng là cán bộ cấp x
sẽ đợc xếp vào bảng lơng và chế độ
BHXH của công chức Nhà nớc. ở đây,
sẽ nảy sinh hai vấn đề lớn cần phải giải
quyết: Một là, những cán bộ này có tiếp
tục đợc giảm điều kiện về tuổi đời và số
năm đóng bảo hiểm nh hiện nay không?
hai là, thời gian tính từ 01/01/1998 đến
thời điểm xếp họ vào chế độ bảo hiểm
chung có đơng nhiên đợc tính là thời
gian đ tham gia bảo hiểm cho cả 5 chế
độ hay không? Vì cách tính này sẽ ảnh
hởng trực tiếp đến chế độ trợ cấp ốm
đau của ngời lao động và chế độ tiền
tuất sau này của thân nhân ngời lao
động đó. Theo chúng tôi, Nhà nớc nên
giải quyết hai vấn đề này theo hớng có
lợi cho ngời lao động. Tức là vẫn phải
tiếp tục nghiên cứu để giảm điều kiện về
tuổi đời và số năm đóng bảo hiểm cho họ
ở mức độ hợp lí (với những lí do đ trình
bày ở trên) và thời gian trớc khi chuyển
họ vào chế độ BHXH nói chung nên tính
(xem tiếp trang 39)

×