LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tơi. Các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chƣa hề đƣợc dùng để
bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã
đƣợc cảm ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đƣợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2019
Tác giả luận văn
Quách Thị Hồng Vân
i
LỜI CẢM ƠN
Luận văn đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp. Có đƣợc bài
luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Ban giám hiệu
Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý Tài
nguyên rừng và Môi trƣờng, đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
PGS.TS. Vũ Tiến Thịnh đã trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi với những
chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn
thành đề tài“ Xác định phân bố của các loài chim ăn thịt đêm và tiếng súng
săn tại KBTTN Đakrông bằng phương pháp âm sinh học”. Luận văn này là
một sản phẩm tốt nghiệp để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện sau 4 năm học
tập ở trƣờng. Có thể khẳng định sự thành cơng của luận văn này, trƣớc hết thuộc
về công lao của tập thể, của nhà trƣờng, cơ quan và xã hội, đặc biệt là quan tâm
động viên khuyến khích cũng nhƣ sự thơng cảm sâu sắc của gia đình. Một
lần nữa xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Tiến Thịnh, ngƣời đã tận
tình chỉ bảo hƣớng dẫn trực tiếp cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu, phân
tích và tổng hợp số liệu để hồn thành khóa luận.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng do thời gian và trình độ cịn hạn chế
nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận đƣợc sự
chỉ bảo, góp ý và bổ sung của thầy cơ giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày….tháng…..năm 2019
Sinh viên
Quách Thị Hồng Vân
ii
CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
Nội dung
CR
Rất nguy cấp
EN
Nguy cấp
FFI
Tổ chức bảo tồn động thực vật quốc tế
IUCN
KBTTN
Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế
Khu bảo tồn thiên nhiên
LR
Ít nguy cấp
NT
Sắp bị đe dọa
VU
Sẽ nguy cấp
WB
Ngân hàng thế thới
WWF
Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. iii
MỤC LỤC .......................................................................................................... iiiv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. viii
TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ........................................................... ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1........................................................................................................... 3
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................................... 3
1.1 Nghiên cứu về chim rừng Việt Nam giai đoạn trƣớc năm 1975..................... 3
1.2 Nghiên cứu về chim rừng Việt Nam giai đoạn sau năm 1975 ........................ 4
1.3 Loài chim ăn thịt đêm ..................................................................................... 5
1.4 Nghiên cứu liên quan đến chim tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Đakrông .......... 5
CHƢƠNG 2........................................................................................................... 8
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 8
2.1 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 8
2.1.1 Mục tiêu chung .......................................................................................... 8
2.1.2
Mục tiêu cụ thể. ........................................................................................ 8
2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 8
2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 8
2.2.2
Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 8
2.3 Nội dung nghiên cứu: ...................................................................................... 8
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 9
2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu ........................................................................ 9
iv
2.4.2
Đánh giá sự phân bố của loài chim ăn thịt đêm và tiếng súng săn dựa vào
phƣơng pháp âm sinh học. .................................................................................... 9
2.4.3 Phần mềm RAVEN ..................................................................................... 9
CHƢƠNG 3......................................................................................................... 11
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIỆN, KHINH TẾ-XÃ HỘI ................................................. 11
3.1 Vị trí đặc điểm tự nhiên................................................................................. 11
3.1.1 Vị trí địa lý ................................................................................................. 11
3.1.2 Địa hình địa mạo ........................................................................................ 11
3.1.3 Khí hậu ....................................................................................................... 11
3.1.4 Thủy văn ..................................................................................................... 13
3.1.5. Địa chất .................................................................................................... 13
3.1.6 Thổ nhƣỡng ................................................................................................ 14
3.1.7 Rừng và thực vật rừng ................................................................................ 14
3.1.8. Khu hệ động vật ........................................................................................ 15
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................. 16
3.2.1. Dân số, dân tộc .......................................................................................... 16
3.2.2. Lao động và sự phân bố lao động trong khu vực ...................................... 16
3.2.3. Các hoạt động kinh tế trong khu vực ........................................................ 16
3.2.4. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................. 17
3.3.5.Y tê, giáo dục ............................................................................................. 17
3.3. Nhận xét đánh giá......................................................................................... 17
3.3.1 Thuận lợi .................................................................................................... 17
3.3.2. Khó Khăn .................................................................................................. 18
CHƢƠNG IV ...................................................................................................... 20
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................................. 20
4.1.Đặc điểm phổ âm thanh của loài chim ăn thịt đêm. ...................................... 20
4.2 Đặc điểm phân bố của Cú mèo(chim ăn thịt đêm) tại KBTTN Đakrông. .... 24
4.2.1. Tần số tiếng kêu theo thời gian ................................................................. 24
4.2.2 Đặc điểm phân bố theo không gian. ........................................................... 25
v
4.2.3 Phân bố các cá thể Cú mèo lớn theo máy đặt ............................................ 28
4.3. Hoạt động săn bắt. ........................................................................................ 28
4.3.1 Tiếng súng săn tại KBTTN Đakrông ......................................................... 28
4.3.2 Hoạt động săn bắn tại KBTTN Đakrông. .................................................. 28
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................... 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Cấu trúc thành phần loài chim ở KBTTN Đakrông ............................. 6
Bảng 3.1: Số liệu quan trắc tại Khe Sanh ........................................................... 12
Bảng 3.2: Diện tích các thảm thực vật rừng khu bảo tồn Đakrông .................... 14
Bảng 4.1.Bảng kết quả phân tích số liệu âm phổ của các âm thanh ghi đƣợc (Cú
mèo đực trƣởng thành) ........................................................................................ 22
Bảng 4.2.Bảng kết quả phân tích số liệu âm phổ của các âm thanh ghi đƣợc (Cú
mèo cái trƣởng thành) ......................................................................................... 22
Bảng 4.3: Số tiếng kêu Cú mèo phát hiện đƣợc tại khu vực nghiên cứu ............ 24
Bảng 4.4: Các cá thể Cú mèo lớn theo máy đặt .................................................. 28
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Cú mèo lớn (Otus gurneyi) .................................................................... 5
Hình 2.1: Phần mềm Raven đƣợc sử dụng để phân tích âm sinh học ................... 9
Hình 3.1: Biểu đồ Gauusel- Walter ..................................................................... 12
Hình 4.1: Phổ âm thanh Cú mèo lớn đực ............................................................ 20
Hình 4.2: Phổ âm thanh Cú mèo lớn đực đƣợc chọn .......................................... 20
Hình 4.3: Phổ âm thanh cú mèo lớn cái .............................................................. 21
Hình 4.4: Phổ âm thanh Cú mèo đực .................................................................. 23
Hình 4.5: Phổ âm thanh Cú mèo cái ................................................................... 24
Hình 4.6: Biểu đồ tần số kêu của Cú Mèo theo thời gian ................................... 25
Hình 4.7: Các điểm nghe tại khu vực điều tra .................................................... 27
viii
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “ Xác định phân bố của các loài chim ăn thịt đêm và
tiếng súng săn tại KBTTN Đakrông bằng phƣơng pháp âm sinh học”.
2. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Vũ Tiến Thịnh
3. Sinh viên thực hiện: Quách Thị Hồng Vân.
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Bổ sung thêm thông tin về đặc điểm phân bố của các loài chim ăn thịt
đêm và tiếng súng săn tại KBTTN Đakrông.
5. Nội dung nghiên cứu:
Để thực hiện các mục tiêu đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu một số nội
dung sau:
- Nghiên cứu đặc điểm phổ âm thanh của các loài chim ăn thịt đêm tại
KBTTN Đakrơng.
- Nghiên cứu phân bố của các lồi chim ăn thịt đêm tại KBTTN Đakrông.
- Nghiên cứu đặc điểm phân bố của hoạt động săn bắn tại KBTTN
Đakrông.
6. Những kết quả đạt đƣợc:
- Xác định đƣợc đặc điểm phổ âm thanh của lồi chim ăn thịt đêm tại
KBTTN Đakrơng.
- Xác định đƣợc đặc điểm phân bố của loài chim ăn thịt đêm tại KBTTN
Đakrông.
- Xác định đƣợc hoạt động săn bắn của KBTTN Đakrông.
Hà Nội, Ngày… tháng… năm 2019.
Sinh Viên
Quách Thị Hồng Vân
ix
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam đƣợc quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa
dạng sinh học cao nhất trên thế giới với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối,
rạn san hô… tạo nên môi trƣờng sống cho khoảng 10% tổng số loài
chim và thú hoang dã trên thế giới. Tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) là yếu
tố tích tích cực góp phần cải thiện mơi trƣờng sống của con ngƣời ngày càng văn
minh, hiện đại, tốt đẹp hơn. Các vùng có tính ĐDSH cao chủ yếu tập chung ở
các Vƣờn Quốc gia (VQG) và các Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) , trong đó
có KBTTN Đakrông. Bên cạnh những hoạt động nỗ lực nhằm bảo vệ tính
ĐDSH, con ngƣời cũng đang khai thác quá mức hoặc làm biến đổi tài nguyên
ĐDSH, làm cho các giá trị ĐDSH đang dần bị suy thoái, xuống cấp. Hiện
nay bảo tồn ĐDSH là một trong những vấn đề ƣu tiên của Chính phủ Việt Nam
và hầu hết các quốc gia trên thế giới. Kế hoạch hành động ĐDSH của Việt Nam
(1995) dành ƣu tiên cho giải pháp bảo tồn in-situ và chú trọng vào các hệ sinh
thái nổi bật nhất ở các địa phƣơng với 3 mục tiêu lớn đƣợc đặt ra: 1. Bảo vệ các
hệ sinh thái tiêu biểu hoặc các hệ sinh thái bị đe dọa bởi các sức ép của con
ngƣời; 2. Bảo vệ các thành phần ĐDSH đang bị đe dọa; 3. Xác định và quảng bá
các công cụ, phƣơng pháp sử dụng và phát huy các giá trị ĐDSH.
Mỗi hệ sinh thái đều đƣợc đặc trƣng bởi nhiều quần xã sinh vật .Các quần
xã sinh vật đƣợc đặc trƣng bởi các quần thể của mỗi loài .Mặt khác, các loài sinh
sống trong các sinh cảnh phù hợp có khả năng sinh trƣởng và phát triển tốt và
ngƣợc lại. Do vậy, khi nghiên cứu một loài ở bất cứ một địa điểm nào, điều quan
trọng cần thiết là phải nghiên cứu phân bố của nó. Âm sinh học là một liên
ngành khoa học kết hợp sinh học và âm thanh, thông thƣờng đề cập đến việc
tiếp nhận âm thanh ở động vật (kể cả con ngƣời), từ đó có thể xác định đƣợc vị
trí, các hoạt động sinh thái của đối tƣợng điều tra. Trong giới hạn của đề tài,
phƣơng pháp âm sinh học đƣợc sử dụng để xác định phân bố và tình trạng của
loài.
1
Khu Bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông (KBTTN) thuộc huyện ĐaKrông, tỉnh
Quảng Trị, đƣợc thành lập theo Quyết định số 768/QĐ-UB ngày 9/4/2001 của
UBND tỉnh Quảng Trị, nhằm bảo vệ các nguồn gen động, thực vật quý hiếm và
bảo vệ hệ sinh thái rừng vùng đồi núi thấp miền Trung của Việt Nam. Đây là
khu vực có giá trị đa dạng sinh học rất cao, có tầm quan trọng cấp quốc gia và
toàn cầu (Le Trong Trai et al. 1999, Tordoff et al. 2002). KBTTN Đakrơng nằm
về phía Nam của huyện Đakrông, là điểm cuối dãy Trƣờng Sơn Bắc hùng vĩ và
nằm phía Đơng của sơng Đakrơng. KBTTN Đakrơng có đa dạng sinh học cao
với 4 loại rừng kín thƣờng xanh; có 1.452 lồi thực vật bậc cao trong đó có
1.052 lồi có ích chiếm 72,48%; khu hệ động vật có 333 lồi, trong đó đã ghi
nhận đƣợc có 67 lồi thú, 193 loài chim, 72 loài cá nƣớc ngọt, 49 lồi lƣỡng cƣ
bị sát, 210 lồi bƣớm. Số lƣợng lồi động vật quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt
Nam và thế giới. Thú 30 lồi; Chim 10 lồi; Bị sát 12 lồi; Lƣỡng cứ 01 lồi
KBTTN Đakrơng với đặc trƣng sinh thái lá rộng, thƣờng xanh trên đất thấp và
đƣợc Tổ chức Bảo tồn chim thế giới xếp vào vùng chim quan trọng. Tuy nhiên,
các giá trị ĐDSH ở đây đang chịu áp lực lớn bởi các hoạt động của con ngƣời
làm cho suy thoái (khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ, săn bắt động vật hoang dã,
phá rừng làm nƣơng rẫy, xây dựng cơng trình cơ sở hạ tầng,...). Chính vì thế,
việc khảo sát, nghiên cứu và bảo tồn hệ sinh thái, sinh vật ở đây đã và đang
đƣợc các tổ chức, các ngành chức năng chú trọng trong những năm qua.
Hiện nay chƣa có các cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nào về việc ứng
dụng công nghệ và các thiết bị tự động vào nghiên cứu phân bố của lồi chim ăn
thịt đêm ở KBTTN Đakrơng. Xuất phát từ thực tế nên tôi đã lựa chọn đề tài
“ Xác định phân bố của các loài chim ăn thịt đêm và tiếng súng săn tại
KBTTN Đakrông bằng phương pháp âm sinh học”. Kết quả nghiên cứu của đề
tài sẽ bổ sung thêm thông tin về đặc điểm phân bố của các loài chim ăn thịt đêm,
là cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn ĐDSH hiệu quả tại KBTTN
Đakrông. Đồng thời đề tài cũng mở ra một hƣớng đi mới trong nghiên cứu các
loài động vật hoang dã ở Việt Nam.
2
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Nghiên cứu về chim rừng Việt Nam giai đoạn trƣớc năm 1975
Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn này là cơng trình nghiên cứu về chim do
các nhà khoa học nƣớc ngoài thực hiện. Loài Gà rừng (Gallus gallus) là loài
chim đầu tiên đƣợc nghiên cứu ở Việt Nam, tiêu bản mẫu thu đƣợc ở Côn Đảo
và đƣợc nhà sinh vật học Line mô tả giữa thế kỷ XVIII. Cuối thế kỷ XIX, các
nhà khoa học nƣớc ngồi có mặt ở Việt Nam đã bắt đầu các cuộc nghiên cứu
chim trên phạm vi rộng với quy mô lớn. Năm 1872, danh sách chim Việt Nam
gồm 192 loài đƣợc xuất bản lần đầu tiên với các lô mẫu vật do Pierier, giám đốc
sở thú Sài Gịn thời bấy giờ sƣu tầm và cơng bố (H.jouan, 1972). Năm 1931,
Delacour và Jabuille đã xuất bản cơng trình nghiên cứu tổng hợp về chim Đơng
Dƣơng gồm 4 tập với 954 loài và phân loài (Delacour T.Et và Jabuille, 1931.
Lesoiseaux de I’Indochine francaise, I-IV.Paris), trong đó có các loài chim của
Việt Nam. Năm 1951, Danh lục chim Đơng Dƣơng đƣợc Delacoure bổ sung và
hồn thành, xuất bản gồm 1085 loài và phân loài (J.Delacoure, 1951). Năm 1954
miền Bắc hồn tồn giải phóng, đây là mốc quan trọng đánh dấu sự khởi đầu lịch
sử nghiên cứu chim của Việt Nam, thời kỳ với các cuộc điều tra, khảo sát của
các nhà nghiên cứu chim Việt Nam. Các công trình nghiên cứu đáng chú ý của
các tác giả nhƣ: Võ Quý (1962, 1966), Trần Gia Huấn (1960,1961), Đỗ
Ngọc Quang (1965), Võ Q và Anoro N.C (1967). Các cơng trình nghiên
cứu đều đi sâu nghiên cứu về mặt khu hệ và phân loại mà ít chú ý đến đặc điểm
sinh học và đặc điểm sinh thái của chúng. Năm 1971, với sự tổng hợp các cơng
trình nghiên cứu về đời sống của các loài chim phổ biến ở miền Bắc Việt Nam,
Võ Q đã cho ra cơng trình số hóa bởi trung tâm học liệu
“Sinh học của những loài chim thường gặp ở miền
Bắc Vệt Nam”. Trong sách tác giả có dẫn chứng đầy đủ về đặc điểm nơi ở, thức
ăn, sinh sản và một số tập tính khác của gần 200 loài chim ở miền Bắc mà đa số
là các lồi có ý nghĩa về mặt kinh tế. Đây là cơng trình nghiên cứu về chim đầy
đủ, có hệ thống và sát thực nhất giai đoạn này. Nhƣng do đối tƣợng nghiên cứu
3
rộng nên tác giả không thể nghiên cứu về nơi ở của chúng, đối với mỗi loài tác
giả mới chỉ ra loại sinh cảnh, đai cao chúng sống mà chƣa chỉ ra đặc điểm của
sinh cảnh sống của chim nhƣ tổ thành thực vật, vị trí tầng tán yêu thích.
1.2
Nghiên cứu về chim rừng Việt Nam giai đoạn sau năm 1975
Sau chiến tranh giải phóng thống nhất đất nƣớc, cơng trình “Chim Việt
Nam hình thái và phân loại (tập 1, 2)” của Võ Q (1975, 1981) là cơng trình
đầu tiên nghiên cứu về chim trên lãnh thổ Việt Nam về mặt sinh thái, phân loại
và phân bố tự nhiên của các loài chim. Cũng trong giai đoạn này cuốn sách
“Danh mục chim Việt Nam” của Võ Quý, Nguyễn Cử năm 1995 ra đời, bản
danh mục gồm 19 bộ, 81 họ và 828 lồi chim đã tìm thấy ở Việt Nam tính đến
năm 1995, với mỗi lồi tác giả đã dẫn ra các đặc điểm về hiện trạng và vùng
phân bố. Sau nhiều năm nghiên cứu, năm 2007, Viện sinh thái và Tài nguyên
sinh vật đã xuất bản ấn phẩm “Động vật chí” trong tập 18 đã thống kê cả nƣớc
có khoảng 164 loài chim nƣớc và di cƣ thuộc 68 họ, 5 bộ. Trong đó tác giả đã
mơ tả đặc điểm nhận biết, đặc điểm sinh học, sinh thái học, vùng phân bố của
các lồi. Ngồi ra trong sách cịn có các hình vẽ mầu các lồi chim nƣớc giúp
độc giả dễ dàng nhận biết. Cho đến những năm gần đây nhiều dự án bảo tồn đa
dạng sinh học của các nƣớc nhƣ: Hà Lan, Đức, Anh, Úc, Mỹ... đã tài trợ vào
Việt Nam. Các tổ chức phi chính phủ nhƣ: Tổ chức bảo tồn động thực vật quốc
tế (FFI), Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên
nhiên (WWF), Ngân hàng thế giới (WB) đã đầu tƣ vào Việt Nam và sau đó một
loạt cơng trình số hóa bởi trung tâm học liệu nghiên
cứu về động, thực vật hoang đã đã đƣợc xuất bản. Cơng trình nghiên cứu
đầy đủ nhất về chim trong giai đoạn “Danh lục chim Việt Nam” do Nguyễn Lân
Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân (xuất bản năm 2011). Trong sách tác giả đã giới
thiệu 887 loài chim, 88 họ và 20 bộ hiện có ở Việt Nam, mỗi lồi trình bày các
mục mơ tả, phân bố, tình trạng, nơi ở và có hình vẽ mầu kèm theo. Nói chung
cuốn sách đƣợc biên soạn với mục đích chủ yếu giúp ngƣời đọc nhận dạng các
loài chim ngoài thực địa.
4
1.3
Loài chim ăn thịt đêm
Chim săn mồi ban đêm là các loài chim trong Bộ Cú: bao gồm cú mèo, cú
vọ, cú dì và chim lợn, chúng thƣờng sống đơn độc và săn mồi vào ban đêm. Bộ
Cú có trên 200 loài. Các loài cú săn bắt động vật nhỏ, cơn trùng, chim nhỏ, một
vài lồi săn cả cá. Chim cú sống khắp nơi trên thế giới trừ châu Nam
Cực, Greenland và một vài hịn đảo. Các lồi cịn sinh tồn trong bộ Cú đƣợc chia
thành hai họ là: Họ Cú mèo (Strigidae) gồm các loài cú mèo, cú vọ, dù dì, hù...
khoảng 190 lồi trong 24 chi; Họ Cú lợn (Tytonidae) khoảng gần 20 lồi trong 2
chi.Chúng có thính giác rất tốt, phù hợp với lối sống ban đêm, và thƣờng tiếp
cận con mồi một cách bất ngờ. Các lồi chim lợn có đặc điểm khơng phát ra
tiếng động khi bay, trong khi các loài trong họ cú mèo có thị giác tƣơng đối tốt
và một số trong số chúng cũng săn mồi cả vào ban ngày.
Hình 1.1 Cú mèo lớn (Otus gurneyi)
Nguồn: trang earth.com
1.4
Nghiên cứu liên quan đến chim tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Đakrông
Khu hệ chim ở KBTTN ĐaKrơng có sự khác biệt về số họ và số loài trong
các bộ. So sánh sự đa dạng về số họ và loài trong các bộ ở bảng 1 nhƣ sau:
Sự đa dạng về thành phần họ: Trong số 16 bộ chim ghi nhận đƣợc ở
KBTTN ĐaKrơng, thì bộ Sẻ Passeriformes đa dạng nhất với 28 họ (chiếm
5
56,3% tổng số họ); tiếp theo là bộ Rẽ Charadriiformes và bộ Sả Coraciiformes
đều có 3 họ (chiếm 6,3%); bộ Cú muỗi Caprimulgiformes và bộ Gõ kiến
Piciformes đều có 2 họ (chiếm 4,2%). Các bộ cịn lại chỉ có 1 họ (chiếm 2,1%).
Sự đa dạng về thành phần loài: Xét sự đa dạng về thành phần loài trong
các bộ cho thấy bộ Sẻ Passeriformes đa dạng nhất với 126 loài (chiếm 58,1%
tổng số loài); tiếp đến là Sả Coraciiformes và Gõ kiến Piciformes đều có 12 lồi
(chiếm 5,5%); bộ Cu cu Cuculiformes và bộ Ƣng Accipitriformes đều có 10 lồi
(chiếm 4,6%); hai bộ Gà Galliformes và bộ Bồ câu Columbiformes đều có 9 lồi
(chiếm 4,1%); bộ Bồ nơng Pelecaniformes với 7 lồi (chiếm 3,2%). Các bộ cịn
lại chỉ có từ 1 đến 5 loài.
Bảng 1.1: Cấu trúc thành phần loài chim ở KBTTN Đakrơng
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Họ
Lồi
Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng
Tỷ lệ
Gà Galliformes
1
2,1
9
4,1
Bồ câu Columbiformes
1
2,1
9
4,1
Cú muỗi Caprimulgiformes
2
4,2
5
2,3
Cu cu Cuculiformes
1
2,1
10
4,6
Sếu Gruiformes
1
2,1
1
0,5
Bồ nông Pelecaniformes
1
2,1
7
3,2
Rẽ Charadriiformes
3
6,3
3
1,4
Cú Strigiformes
1
2,1
5
2,3
Ƣng Accipitriformes
1
2,1
10
4,6
Nuốc Trogoniformes
1
2,1
2
0,9
Hồng hoàng Bucerotiformes
1
2,1
2
0,9
Sả Coraciiformes
3
6,3
12
5,5
Gõ kiến Piciformes
2
4,2
12
5,5
Cắt Falconiformes
1
2,1
2
0,9
Vẹt Psittaciformes
1
2,1
2
0,9
Sẻ Passeriformes
27
56,3
126
58,1
Tổng
48
100
217
100
Nguồn: Ngơ Xn Trường, “Thành phần lồi
Tên Bộ
chim ở Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị”.
6
Trong số 217 loài chim ghi nhận đƣợc ở KBTTN ĐaKrơng, có 10 lồi ƣu
tiên bảo tồn, chiếm 4,6% tổng số lồi. Trong đó:
- Có 9 lồi đƣợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007): 1 loài ở bậc EN
(Nguy cấp); 6 loài ở bậc VU (Sẽ nguy cấp) và 1 lồi ở bậc LR ( ít nguy cấp).
- Có 5 loài đƣợc ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2016): 1 loài ở bậc CR
(Rất nguy cấp) và 4 loài ở bậc NT (Sắp bị đe doạ).
Kết quả điều tra đã thống kê đƣợc có tổng số 217 lồi chim thuộc 48 họ
của 16 bộ ở KBTTN ĐaKrơng. Trong đó có lồi Gà lơi lam mào trắng Lophura
edwardsi mới chỉ ghi nhận đƣợc qua phỏng vấn dân địa phƣơng, chƣa ghi nhận
đƣợc chúng ngoài thiên nhiên.
Tiềm năng về giá trị bảo tồn các loài chim quý hiếm ở mức cao, có 10 lồi
ƣu tiên bảo tồn. Trong đó, thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007) có 9 lồi; thuộc
Danh lục Đỏ IUCN (2016) có 5 lồi.
Trƣớc tình hình trên, các nghiên cứu về hề động vật nói chung và nhóm
chim nói riêng là rất cần thiết nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn trƣớc tiên là
đối với những loài động vật quý hiếm ở đây.
7
CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung
Phân bố của các loài chim ăn thịt đêm và tiếng súng săn tại KBTTN
Đakrông.
2.1.2 Mục tiêu cụ thể.
- Xác định đặc điểm phổ âm thanh của các loài chim ăn thịt đêm tại
KBTTN Đakrông.
- Xác định phân bố của các lồi chim ăn thịt đêm tại KBTTN Đakrơng.
- Xác định đặc điểm phân bố của hoạt động săn bắn tại KBTTN
Đakrông.
2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Loài chim ăn thịt đêm và tiếng súng săn tại KBTTN Đakrông.
2.2.2Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông tỉnh Quảng
Trị.
- Phạm vi về thời gian: Đề tài thực hiện từ 21/1/2019 đến 12/5/2019.
2.3 Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu đặc điểm phổ âm thanh của các loài chim ăn thịt đêm tại
KBTTN Đakrơng.
- Nghiên cứu phân bố của các lồi chim ăn thịt đêm tại KBTTN
Đakrông.
- Nghiên cứu đặc điểm phân bố của hoạt động săn bắn tại KBTTN
Đakrông.
8
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu
Các tài liệu cần thu thập:
- Bản đồ hiện trạng rừng: Bản đồ địa hình, bản đồ kiểm kê rừng, file ghi
âm tiếng kêu của các loài chim ăn thịt đêm …
- Các tài liệu nghiên cứu trƣớc đây về đối tƣợng nghiên cứu: báo cáo
khoa học, bài báo khoa học…
2.4.2 Đánh giá sự phân bố của loài chim ăn thịt đêm và tiếng súng săn dựa
vào phương pháp âm sinh học.
Dựa vào tài liệu đã đƣợc thu thập, phân tích giữ liệu âm thanh bằng phần
mềm RAVEN để phát hiện âm thanh của các loài chim ăn thịt đêm (Bộ Cú).
Mẫu âm thanh chuẩn của các loài này đƣợc tham khảo trên Raven Pro và từ
trang wed . So sánh âm phổ để xác định các loài
khác nhau.
2.4.3 Phần mềm RAVEN
Hình 2.1: Phần mềm Raven đƣợc sử dụng để phân tích âm sinh học
9
Đề tài ứng dụng phần mềm phân tích tín hiệu âm thanh Raven, một
phần mềm dùng để đo lƣờng và phân tích âm thanh, một cơng cụ mạnh mẽ, để
sử dụng cho các nhà khoa học khi làm việc với tín hiệu âm thanh. Đây cũng là
phần mềm đang đƣợc các nhà khoa học sử dụng rộng rãi trên thế giới. Gần đây,
phƣơng pháp giám sát động vật hoang dã sử dụng thiết bị thu âm và phân tích
âm thanh tự động đã đƣợc phát triển. Kỹ thuật này đã đƣợc áp dụng thành cơng
đối với một số lồi động vật hoang dã, bao gồm các loài: thú (Thompson et al.
2009); chim (Swiston & Mennill 2009; Zwart et al. 2014); ếch nhái (Hilje
& Aide 2012), côn trùng (Chesmore & Ohya 2004) và một số loài khác. Đối
với các loài phát ra tiếng kêu, Zwart et al. (2014), Boucher et al. (2012),
Celis-Murillo et al. (2012) đã chứng minh phƣơng pháp sử dụng các thiết bị ghi
âm và phân tích âm thanh tự động có hiệu quả hơn so với phƣơng pháp điều tra
và giám sát do con ngƣời thực hiện. Ở Việt Nam, kỹ thuật âm sinh học đã đƣợc
sử dụng để mô tả các đặc điểm về âm thanh của một số loài động vật hoang dã
(Nguyên Lân Hùng Sơn, 2007). Tuy nhiên, hiện chƣa có một nghiên cứu
nào đƣợc thực hiện nhằm ứng dụng kỹ thuật này trong các chƣơng trình giám
sát đa dạng sinh học ở Việt Nam. Ứng dụng của các thiết bị ghi âm và phân tích
âm sinh học tự động có thể dẫn đến một bƣớc đột phá trong hoạt động điều tra
và giám sát cho nhiều loài động vật hoang dã, quý hiếm.
Khoảng cách từ các máy ghi âm đến các cá thể của các lồi chim ăn thịt
đƣợc tính bằng phần mềm MapInfo dựa trên tọa độ của máy và tọa độ phát ra
tiếng kêu tính tốn đƣợc. Khoảng cách lớn nhất từ máy tới tiếng kêu đƣợc xác
định và là cơ sở ƣớc tính bán kính vùng nghe thấy của máy.
10
CHƢƠNG 3
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIỆN, KHINH TẾ-XÃ HỘI
3.1 Vị trí đặc điểm tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý
Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng nằm về phía nam huyện Đakrơng tỉnh
Quảng Trị, có tọa độ địa lý:
16°23’ - 16°09 Vĩ độ Bắc.
106°52’ - 107°09 Kinh độ Đơng.
- Phía Bắc giáp huyện Cam Lộ và Triệu Phong.
- Phía Nam giáp huyện A Lƣới ( Thừa Thiên – Huế).
- Phía Tây giáp sơng Đakrơng và đƣờng Hồ Chí Minh.
- Phía Đơng giáp huyện Phong Điền ( Thùa thiên – Huế).
Khu bảo tồn bao gồm một phần diện tích của 8 xã là: Hải Phúc, Ba Lịng,
Triệu Ngun, Tà Long, Húc Nghì, A Bung, Đakrông và Ba Nang, đều thuộc
vùng núi Đakrông tỉnh Quảng Trị, tổng diện tích tự nhiên 37.841 ha.
3.1.2 Địa hình địa mạo
Nhìn chung, địa hình khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông bị chia cắt khá
mạnh, do lịch sử kiến tạ địa chất và tạo sơn hình thành. Chúng có đặc điểm
chung là: núi thấp, dốc ngắn, bị chia cắt sâu và độ dốc khá lớn. có 5 kiểu địa
hình nhƣ sau:
- Kiểu địa hình núi trung bình (N2).
- Kiểu địa hình núi thấp ( N3).
- Kiểu địa hình đồi (Đ).
- Đại hình thấp thoải.
- Kiểu địa hình thung lũng và đồng bằng ven sơng Đakrơng.
3.1.3 Khí hậu
Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng nằm trong miền khí hậu Đơng Trƣờng
Sơn. Vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng cịn tƣơng đối lạnh. Do Địa
hình của dãy Trƣờng Sơn ảnh hƣởng đến hồn lƣu khí quyển nên đã tạo ra sự
11
khác biệt lớn trong phân hóa khí hậu của khu vực. Theo kết quả quan trắc khí
tƣợng trong nhiều năm của các đài khí tƣợng Khe Sanh cho thấy:
Bảng 3.1: Số liệu quan trắc tại Khe Sanh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
25,7
25,8
25,3
24,7
24,2
22,8
20,5
12
Năm
T
18,1 19,0 21,8 24,5
18,2 22,3
R
19,0 18,8 29,7 87,5 157,4 225,7 185,2 294,2 373,5 446,2 192,9 62,6 2079
∆T
6,6
7,2
9,4
10,2
9,0
7,0
7,4
6,2
7,0
6,1
4,8
5,3
7,2
U
90
90
85
81
80
85
83
89
90
90
90
91
87
S
Hình 3.1: Biểu đồ Gauusel- Walter
- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm bình quân từ 22-23°C, tƣơng
đƣơng với tổng nhiệt năng từ 8300-8500°C. Mùa mƣa, chịu ảnh hƣởng của
hƣớng gió Đơng Bắc. Nhiệt độ trung bình trung bình tháng thấp nhất xuống dƣới
15°C ( Khe Sanh 15,1°C, A Lƣới 13,8°C). Ngƣợc lại trong mùa khô ( từ tháng 4
đến tháng 9), do có sự hoạt động của gió Tây nên thời tiết rất nóng và khơ, nhiệt
độ trung bình trên 25°C. Tháng nóng nhất là tháng 6,7 nhiệt độ trung bình trên
dƣới 29°C. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối lên tới 39-40°C. Độ ẩm trong các tháng
này có thể xuống dƣời 30%.
12
- Chế độ mƣa ẩm: Đây là vùng có lƣợng mƣa rất lớn, trung bình tổng
lƣợng mƣa hàng năm đạt tới 2500 – 3000 mm, trong đó 90%, tập trung trong
mùa mƣa. Hai tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng 10, 11 và thƣờng xuyên xảy
ra lũ lụt. Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 9 . Độ ẩm khơng khí trung bình vùng đạt
85-87%, trong mùa mƣa độ ẩm lên tới 90%.
- Gió Tây khơ nóng: Đây là vùng chịu ảnh hƣởng của gió Tây khơ nóng.
Hoaatj động của gió Tây thừng gây nên hạn hán trong thời kỳ đầu và giữa mùa
hè ( tháng 5 - 7). Trong những tháng này nhiệt độ tối cao có thể vƣợt quá 39°C
và độ ẩm xuống thấp dƣới 30%.
- Mƣa bão : hai tháng nhiều bão nhất là tháng 9 và tháng 10. Bão thƣờng
kèm mƣa lớn lụt lội gây thiệt hại khá nghiêm trọng.
3.1.4 Thủy văn
Nhìn chung hệ thơng sông suối khu bảo tồn khá dày đặc nhƣng các sông
suối thƣờng ngắn, dốc, lắm ghềnh thác, cửa sông hẹp, nên mùa mƣa lƣợng nƣớc
sơng thƣờng dâng cao. Cịn mùa khơ lƣu lƣợng nƣớc các con sơng giảm xuống.
Vì vậy, nƣớc triều thƣờng chảy ngƣợc lên nguồn xa cửa sông đên 15-20 km gây
ảnh hƣởng mặn đối với ruộng đồng hai bên bờ sơng. Trong đó, sơng Đakrơng là
một nhánh lớn của sơng Thạch Hãn bao kín gần nhƣ cả 3 mặt của khu bảo tồn
( phía Nam, phía Tây và phía Bắc).
Do sự phân bố lƣợng mua khơng đều trong năm và cũng do rừng trong
vùng phí Bắc khu bảo tồn bị tàn phá nhiều, đã tạo lên những cực đoan về dịng
chảy trong năm . Mơ đun dịng chảy tồn vùng là 70m3/s/km2, trong đó mơ đun
dịng chảy mùa lũ là 150m3/s/km2, mùa cạn là 25 m3/s/km2. Vì vậy , hàng năm
vào mùa mƣa thƣờng xảy ra lũ lụt, xói lở, giao thơng đƣờng thủy bị ách tắc và
mùa khô thƣờng xảy ra hạn hán, thiếu nƣớc tƣới tiêu.
3.1.5. Địa chất
- Hầu hết các núi thấp vag trung bình trong khu bảo tồn đƣợc cấu tạo bởi
các loại đá Macma Bazo và trung tính có nguồn gốc núi lửa chạy suốt từ Cồn
Tiên, Dốc Miếu đến Hƣớng Hóa, Khe Sanh, Lao Bảo và các khu phụ cận xuống
13
gần A Lƣới. Điển hình là các loại đá Forfirit, Anđezit, Diorit, các laoij đá này có
màu phớt lục, nâu đỏ hoặc màu tím hồng.
- Các núi thấp và đồi cào vùng Đakrơng, Mị Ĩ, Triệu Ngun, Ba Lịng ,
Hải Phúc đƣợc cấu tạo chủ yếu bởi các loại đá trầm tích và biên chất có kết cấu
hạt mịn nhƣ phiến thạch sét, phylit, sa phiến thạch, mica, bột kết,…có tuổi
Ocdovic-Silua.
3.1.6 Thổ nhưỡng
Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông gồm các loại đất chính nhƣ sau:
- Đất Felarit có mùn trên núi trung bình ( FH ).
- Nhóm đất Felarit đỏ và phát triển ở vùng đồi núi thấp( F ).
- Đất Felarit đỏ vàng phát triển trên đá phiến thạch sét ( Fs ).
- Đât Felarit nâu đỏ trên đa Macma Bzo và trung tính ( Fk ).
- Đất dốc tụ và đất phù sa sông suối trong các thung lũng ( DL ).
3.1.7 Rừng và thực vật rừng
3.1.7.1 Thảm thực vật rừng:
Thảm thực vật rừng Đakrông chia thành các kiểu rừng chính và phụ dƣới
đây:
Bảng 3.2: Diện tích các thảm thực vật rừng khu bảo tồn Đakrơng
TT
Kiểu thảm
Diện
tích
Tỷ lệ
%
1
Rừng kín thƣờng xanh chủ yếu cây lá rộng á đới núi thấp
5000
13,3
2
Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới
(Kiểu phụ thứ sinh nhân tác) rừng kín thƣờng xanh nhiệt
đới ẩm phục hồi sau khai thác
4300
11,4
13714
36,4
3
4
(Kiểu phụ thứ sinh nhân tác) rừng kín thƣờng xanh nhiệt
đới ẩm phục hồi sau nƣơng rẫy
4791
12,8
5
(Kiểu phụ thứ sinh nhân tác) rừng hỗn giao Tre- Nứa- gỗ
phục hồi sau nƣơng rẫ và khai thác kiệt
8025
21,3
Tràng cỏ cây bụi thứ sinh nhân tác
Núi đá không cây
Tổng diện tích
1660
150
37640
4,4
0,4
100
6
7
14
3.1.7.2. Hệ thực vật rừng
a. Thành phần loại và tính đa dạng của hệ thực vật:
Qua điều tra bƣớc đầu, trong khu vực khảo sát đã thống kê đƣợc 1.053
loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 528 chi, 130 họ. Trong đó thì thực vật Hạt
kín ( Angiospermae) vẫn chiếm đa số, sau đó là Khuyết thực vật ( Preridophyta)
rồi đến thực vật hạt trần ( Gymnospermae).
3.1.8. Khu hệ động vật
3.1.8.1. Khu hệ thú
Kết quả khảo sát đã ghi nhận 67 loài Thú, trong 10 bộ, 25 họ. Trong tổng
số 67 lồi có 20 lồi đƣợc ghi trong sách đỏ Thế Giới ( IUCN. 1996) và 16 loài
đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam (Anon. 1992). Danh sách và tình trạng của các
lồi thú có tên trong sách đỏ Việt nam và Thế Giới đƣợc trình bày ở phụ biểu
02.
3.1.8.2. Khu hệ chim
Đã ghi nhận 217 loài chim ghi nhận đƣợc ở KBTTN ĐaKrơng, có 10 lồi
ƣu tiên bảo tồn, chiếm 4,6% tổng số lồi. Trong đó có 9 loài đƣợc ghi trong
Sách Đỏ Việt Nam (2007): 1 loài ở bậc EN (Nguy cấp); 6 loài ở bậc VU (Sẽ
nguy cấp) và 1 loài ở bậc LR ( t nguy cấp).Có 5 lồi đƣợc ghi trong Danh lục Đỏ
IUCN (2016): 1 loài ở bậc CR (Rất nguy cấp) và 4 loài ở bậc NT (Sắp bị đe
doạ).
3.1.8.3. Khu hệ bị sát, ếch nhái:
Đã ghi nhận tổng số 49 lồi bị sát và ếch nhái, trong đó: bị sát có 2 bộ và
13 họ, 32 lồi; ếch nhái có 1 bộ, 5 họ, 17 lồi, trong đó mang nhiều yếu tố
chuyển tiếp khu Bắc Trƣờng Sơn và Nam Trƣờng Sơn. Có 14 lồi q hiếm, đặc
hữu có giá trị kinh tế cao, gồm 13 lồi bị sát và 1 lồi ếch nhái ( chiếm 32%
tổng số lồi có trong khu vực).
3.1.8.4. Khu hệ bướm
Qua khảo sát xác định đƣợc tổng số 210 ồi bƣớm cho khu vực Đakrơng
thuộc 9 họ.
15
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.1. Dân số, dân tộc
Vùng đệm của khu bảo tồn Đakrơng có 4.144 hộ; 23.172 khẩu, phân bố
trong 10 xã. Số nhân khẩu trơng 1 hộ khá cao, bình qn 6 ngƣời/hộ. Mật độ dân
số trung bình trong khu vực 27.6 ngƣời/km2, xong sự phân bố dân cƣ rất không
đồng đều theo địa bàn từng xã. Tại các xã gần thị trấn, ven đƣờng quốc lộ hay
các đƣờng dân sinh lớn thì dân số thƣờng tấp trung khá đông đúc, nhƣợc lại ở
vùng cao, vùng xa, dân cƣ thƣờng rất thƣa thớt. Tỷ lệ tăng dân số trung bình
trong giai đoạn 2002 – 2005 là 1,89%; tuy có giảm dần trong những năm gần
đây, nhƣng tỷ lệ vẫn cịn cao.
Trong vùng có 3 dân tộc cùng chung sống, trong đó dân tộc Vân Kiều
chiếm đại đa số ( 42,9%) và Dân tộc Pa Kô (28,5%). Hầu hết các đồng bào các
dân tộc đều sống dựa vào nƣơng rẫy là chính, diện tích đất canh tác rất ít, đời
sống của đồng bào các dân tộc nhìn chung cịn khá nghèo nàn và lạc hậu.
3.2.2. Lao động và sự phân bố lao động trong khu vực
Tồn khu vực có 10.507 lao động chiếm 45% đân số, trong đó nam có
5.214 lao động chiếm 49,6%), nữ có 5.293 lao động ( chiếm 50.4%). Loa động
tập chung chủ yếu ở khối sản xuất nông nghiệp ( chiếm 93%), đây là nuồn lao
động dồi dào có thể huy động vào việc sản xuất lâm nghiệp, xây dựng khu bảo
tồn và phát triển lâm nghiệp xã hội.
3.2.3. Các hoạt động kinh tế trong khu vực
- Sản xuất Nông nghiệp:
+ Trồng trọt : Diện tích đất đai dành cho sản xuất nơng nghiệp là 5.624 ha
chiếm có 4,6% tổng diện tích tự nhiên. Các lồi cây trồng chính là lúa và các cây
hoa màu nhƣ Ngô, Khoai, Sắn,… Do phƣơng thức quảng canh vẫn là chủ yếu,
năng suất cây trồng hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết, chƣa chủ động đƣợc tƣới
tiêu và đầu tƣ phân bón thấp nên năng suất cây trồng thấp và khơng ổn định. Do
đó bình quân lƣơng thực đầu ngƣời chỉ khoảng 18.5 kg/ngƣời/tháng. Vì vậy, số
hộ nghèo của 10 xã vùng đệm lên tới 2.488 hộ ( theo tiêu chí mới) chiếm 60%
số hộ; số hộ trung bình và khá 1.656 hộ ( chiếm 40%)
16