trong sè nμy
Tổng biên tập
TSKH.Phùng Đình Thực
Phó Tổng biên tập
TS. Nguyễn Văn Minh
TS. Vũ Văn Viện
TS. Phan Tiến Viễn
Hội đồng biên tập
KS.Vũ Thị Chọn
TS. Hoàng Ngọc Đang
TS. Nguyễn Anh Đức
CN.Vũ Xuân Lũng
TS. Hoàng Quý
KS. Hoàng Văn Thạch
TS. Phan Ngọc Trung
TS. Lê Xuân Vệ
Thư ký
TS. Phạm Dương
ThS. Nguyễn Văn Tuấn
CN. Vũ Văn Huân
Tòa soạn và trị sự
Số 72 Trường Chinh,
Đống Đa, Hà Nội
Tel: 84.04.7843061/152
Email:
Phụ trách mỹ thuật
Lê Hồng Văn
THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG ĐÁNH GIÁ
CAO KẾT QUẢ CỦA NGÀNH DẦU KHÍ
MỘT TIẾP CẬN MỚI MÔ HÌNH THẤM CHỨA
CỦA ĐÁ MÓNG NỨT NẺ
GÓP Ý KIẾN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TĂNG TỐC
PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
THỦY NGÂN TRONG KHÍ TỰ NHIÊN
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ LOẠI BỎ
TẠP CHÍ XUẤT BẢN HÀNG THÁNG
Số 2 - 2009
In tại Công ty In & Văn hóa phẩm
1
14
26
ÁP DỤNG PHÂN TÍCH NGƯỢC VÀ BIẾN ĐỔI NHIỀU THUỘC
TÍNH ĐỊA CHẤN DỰ BÁO ĐỘ RỖNG ĐÁ CHỨA MIOXEN
DƯỚI KHU VỰC ĐÔNG BẮC BỂ MÃ LAI-THỔ CHU
46
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐẠM URÊ DẠNG VIÊN
XU THẾ CỦA CÁC NHÀ MÁY ĐẠM TRÊN THẾ
GIỚI HIỆN NAY
51
61
Giấy phép xuất bản số: 170/GP-BVHTT; Giấy phép bổ sung Số 20/GP-SĐPS ngày 1-7-2008
TH TNG NGUYN TN DNG
đánh giá cao kết quả của
ngnh dầu khí
Ngy 12/2/2009, Th tng Chớnh
ph Nguyn Tn Dng ó lm vic vi Tp
on Du khớ Quc gia Vit Nam v mt s
B, Ngnh liờn quan v tỡnh hỡnh sn xut
kinh doanh nm 2008 ca Petrovietnam.
Th tng ỏnh giỏ cao kt qu ca ngnh
Du khớ trong vic phn u gia tng tr
lng du khớ lờn 127 triu tn quy du, t
363% k hoch: trong nc l 30 triu
tn, nc ngoi l 97 triu tn; phỏt hin
nhiu ging du mi v ký 15 hp ng du
khớ mi; cung cp 6,93 t m
3
khớ khụ tiờu th
trong nc v cung cp cho li in quc
gia 3,6 t KWh in. Nm qua ngnh cng
ó sn xut c 756.000 tn phõn bún urờ
phc v sn xut nụng nghip. c bit, sau
2 nm hot ng theo mụ hỡnh tp on,
Petrovietnam ó nõng tng s vn ch s
hu lờn 137,79 ngn t ng, tng 81% so
vi vn iu l ban u, õy l c s bn
vng cho hot ng sn xut kinh doanh.
Ti bui lm vic, Th tng
Nguyn Tn Dng ó giao nhim v nm
2009 cho Petrovietnam, bờn cnh thc hin
tt chc nng tỡm kim thm dũ, gia tng tr
lng du khớ, quan tõm ch bin phõn m
cht lng cao, hon thnh nhanh mt s
d ỏn trng im Dung Qut, C Mau,
Nhn Trch, Petrovietnam phi quyt lit
hn na trong kim soỏt cht ch cỏc cụng
trỡnh trng im, r soỏt li hiu qu u t;
ch trng thc hin phõn cp, phõn nhim
cho cỏc n v thnh viờn theo quy nh ca
phỏp lut, sn xut kinh doanh m bo
hiu qu cao, trong ú tp trung dn sc
khai thỏc 16 triu tn du trong nm 2009.
BO CNG
dầu khí - Số 2/2009
1
Th tng Nguyn Tn Dũng chp nh k nim vi lãnh đo PVN
Th tng và các v lãnh đo Đng, Nhà nc ct băng chào mng dòng sn phm đu tiên ca nhà máy
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
DÒNG SẢN PHẨM ĐẦU TIÊN
(Ngày 22/
L ký kt tho thun hp tác gia PVFC và BSR
CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT
2/2009)
Giáo s Phan Lng Cm – phu nhân c Th tng Võ Văn Kit trao tng chic mũ bo h
mà c Th tng đã đi ti L khi công nhà máy lc du Dung Qut
TẠI LỄ ĐÓN MỪNG
TẠI LỄ ĐÓN MỪNG
Xe bn cha lô sn phm đu tiên ca nhà máy lc du Dung Qut
L ra mt Công ty c phn Dch v An ninh Du khí
Nhân dân đa phng phn khi chào mng s kin ca nhà máy lc du Dung Qut
Toàn cnh Nhà máy lc du Dung Qut
N
gày 22/02/2009, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
đã tổ chức Lễ đón mừng dòng sản phẩm
thương mại đầu tiên của nhà máy lọc dầu
Dung Quất – nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam
– ngay tại Trạm xuất sản phẩm bằng xe bồn, trong
mặt bằng khu bể chứa sản phẩm của NMLD Dung
Quất, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Buổi lễ đã
được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1 thuộc Đài
Truyền hình Việt Nam.
Đây là sự kiện đặc biệt quan trọng của Tập đoàn
Dầu khí Việt Nam, đánh dấu bước khởi đầu của
ngành công nghiệp lọc dầu Việt Nam. Đây cũng là
thời điểm để Tập đoàn Dầu khí Việt Nam báo cáo
với các đồng chí lãnh đạo Đảng, Quốc hội, Chính
phủ và nhân dân cả nước về việc dự án nhà máy lọc
dầu Dung Quất đã hoàn thành công tác xây lắp và
bắt đầu chạy vận hành để cho ra các sản phẩm
thương mại đầu tiên.
Dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất được Quốc
hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác
định là công trình trọng điểm quốc gia, có quy mô
lớn và vốn đầu tư cao, công nghệ và kỹ thuật hiện
đại nhằm đảm bảo vận hành an toàn, cho ra sản
phẩm có chất lượng cao và đáp ứng các yêu cầu về
bảo vệ môi trường. Với công suất chế biến 6,5 triệu
tấn dầu thô/năm, khi đi vào vận hành sản xuất, nhà
máy lọc dầu Dung Quất sẽ đáp ứng khoảng 30%
nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong cả nước.
Hợp đồng chính xây dựng nhà máy lọc dầu Dung
Quất đã được Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ký với tổ
hợp nhà thầu Technip gồm các Nhà thầu: Technip
(Pháp), Technip (Malaysia), JGC (Nhật Bản) và
Tecnicas Reunidas (Tây Ban Nha) để đảm bảo tiến
độ đến 25/02/2009 nhà máy có sản phẩm.
Từ năm 2005 đến nay, mặc dù gặp rất nhiều khó
khăn, thử thách nhưng với sự nỗ lực của chủ đầu tư,
các nhà thầu, cùng với sự chỉ đạo quyết liệt của
Chính phủ, Ban Chỉ đạo Nhà nước, các Bộ, Ngành
và cơ quan Trung ương, sự phối hợp chặt chẽ của
tỉnh Quảng Ngãi, dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất
đã được hoàn thành xây dựng, lắp đặt trong năm
2008 và đưa vào vận hành trong năm 2009, đáp ứng
đúng mục tiêu mà Quốc hội nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam đã đề ra tại kỳ họp thứ 7 - Quốc
hội khoá XI.
Theo kế hoạch trong năm 2009, nhà máy sẽ được
vận hành nâng dần công suất để đến tháng 08/2009,
đạt 100% công suất thiết kế và sẽ được bàn giao
trong tháng 10/2009. Với 100% công suất thiết kế,
trong một tháng, nhà máy sẽ sản xuất gần 150.000
tấn xăng, 240.000 tấn dầu diesel, khoảng 23.000 tấn
LPG và các sản phẩm khác như Propylene (trên
8.000 tấn), xăng máy bay Jet-A1 (khoảng 30.000
tấn) và dầu F.O. (khoảng 25.000 tấn). Dự kiến, trong
năm 2009, nhà máy lọc dầu Dung Quất sẽ sản xuất
khoảng 2,6 triệu tấn sản phẩm các loại.
Kể từ khi khởi công xây dựng nhà máy lọc dầu
Dung Quất, GDP và thu ngân sách của tỉnh Quảng
Ngãi tăng liên tục, từ 529 tỷ đồng năm 2005 lên
1.600 tỷ đồng năm 2008. Năm 2005, tỉnh Quảng
Ngãi thu hút được 20 dự án với tổng vốn đầu tư
1.218 tỷ đồng; năm 2006, số dự án đầu tư tăng 42
dự án so với năm 2005, trong đó có 02 dự án lớn
100% vốn nước ngoài là Doosan và Tycoons; năm
2007, có 40 dự án đi vào hoạt động và năm 2008
tỉnh đã thu hút thêm được 17 dự án với số vốn 3,4
tỷ USD.
Như vậy, dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất hiện
đang là hạt nhân công nghiệp tại khu vực miền
Trung, tạo đà cho phát triển toàn diện các ngành
công nghiệp và kinh tế của khu vực, đáp ứng được
mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực miền
Trung, đảm bảo cho sự phát triển cân đối giữa các
vùng, miền của đất nước./.
VÂN ANH
PETROVIETNAM ĐÓN DÒNG SẢN PHẨM THƯƠNG MẠI
PETROVIETNAM ĐÓN DÒNG SẢN PHẨM THƯƠNG MẠI
ĐẦU TIÊN CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT
ĐẦU TIÊN CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT
TIN TỨC -
SỰ KIỆN
dÇu khÝ - Sè 2/2009
6
Bn cha du nhà máy lc du Dung Qut
T
ổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí -
đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí
Quốc gia Việt Nam tuyên bố thành công trong
Dự án thăm dò thẩm lượng khai thác dầu khí
tại Algeria cùng việc thành lập Công ty Điều
hành chung với các đối tác tham gia Dự án.
Ngày 10/02/2009, tại Thủ đô Algiers, nước
Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algeria, Tổng
công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) đã
cùng các đối tác PTTEP Algeria Ltd. và Công ty
Dầu khí Quốc gia Algeria (SONATRACH) ký
kết Thoả thuận thành lập Công ty Điều hành để
phát triển khai thác mỏ Bir Seba thuộc Hợp
đồng dầu khí Lô 433a & 416b, khu vực
Touggourt, sa mạc Sahara, Algeria (gọi tắt là
BIR SEBA Groupement/JOC).
Công ty Điều hành chung BIR SEBA là đơn
vị được ba bên (PVEP, PTTEP Algeria và
SONATRACH) thành lập, có tư cách pháp
nhân theo luật pháp Algeria, sẽ là nhà điều
hành thay mặt các bên tham gia triển khai hoạt
động phát triển và khai thác dầu khí tại mỏ BIR
SEBA và các mỏ khác thuộc Lô Hợp đồng.
Trong giai đoạn thăm dò và thẩm lượng,
PVEP với 40% cổ phần tham gia và là nhà điều
hành dự án đã tổ chức triển khai Dự án thăm
dò khai thác dầu khí Lô 433a & 416b trên sa
mạc Sahara từ giữa năm 2003. Các đối tác
trong hợp đồng này - PTTEP Algeria Ltd. và
SONATRACH tham gia với cổ phần tương ứng
là 35% và 25%. Đây cũng là dự án thăm dò
khai thác dầu khí ở nước ngoài đầu tiên do
PVEP trực tiếp điều hành.
Trong thời gian 05 năm (từ 30/6/2003 đến
29/6/2008), PVEP và các đối tác đã hoàn thành
giai đoạn thăm dò thẩm lượng (TDTL) I và II,
với phát hiện quan trọng nhất là mỏ BIR SEBA.
Kết quả thu được kết hợp cùng công tác
nghiên cứu đánh giá đã chứng minh khả năng
thương mại của mỏ BIR SEBA với trữ lượng tại
chỗ 687 triệu thùng và trữ lượng thu hồi 180
triệu thùng dầu. Theo kế hoạch phát triển khai
thác mỏ đã được phê duyệt, mỏ sẽ được đưa
vào khai thác trong quý IV/2011 với sản lượng
1 triệu tấn dầu/năm, sau 3 năm sẽ tăng lên 1,8
triệu tấn/năm.
Sự kiện thành lập Công ty điều hành chung
BIR SEBA cùng với việc đưa mỏ BIR SEBA
vào phát triển có ý nghĩa rất quan trọng đối với
Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí nói
riêng và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
nói chung, khẳng định năng lực, bản lĩnh và sự
trưởng thành của PVEP với tư cách một nhà
thầu dầu khí quốc tế, đồng thời đánh dấu một
mốc thành công mới trong hoạt động mở rộng
đầu tư tìm kiếm, thăm dò khai thác ra nước
ngoài của PVEP, góp phần đảm bảo an ninh
năng lượng quốc gia.
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CHO HỢP ĐỒNG DẦU KHÍ LÔ 433A &416B TẠI ALGERIA
dÇu khÝ - Sè 2/2009
7
Petrovietnam
VÂN ANH
N
gày 10/02/2009, Tổng công ty
Phân bón và Hóa chất Dầu khí
(mã chứng khoán DPM) đã ký
“Thỏa thuận hợp tác” với trường Đại học
Cần Thơ nhằm mục đích chính thức thiết
lập mối quan hệ hợp tác giữa hai bên trong
lĩnh vực đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực trong dài hạn.
Theo thỏa thuận, DPM sẽ tạo điều kiện
cho sinh viên thực tập tại các đơn vị trực
thuộc DPM, hỗ trợ tài chính để triển khai
các các chương trình nghiên cứu khoa học,
huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ cho sinh
viên, phối hợp tổ chức các cuộc thi sáng
kiến khoa học, kỹ thuật, giới thiệu công
nghệ mới và các chương trình tài trợ khác
liên quan đến đào tạo, giới thiệu việc làm…
Ngược lại, về phía trường Đại học Cần
Thơ sẽ phối hợp chặt chẽ với các đơn vị
chuyên môn của DPM để đưa ra những đề
tài nghiên cứu có tính thực tế, sát với hoạt
động sản xuất kinh doanh của DPM cũng
như triển khai các đề tài nghiên cứu khoa
học khác phục vụ mục đích phát triển nền
nông nghiệp nước nhà.
Theo ông Phan Đình Đức, Tổng giám đốc
DPM cho biết, việc ký thỏa thuận hợp tác
lần này, ngoài mục tiêu giúp nâng cao chất
lượng đào tạo còn góp phần khẳng định sứ
mệnh hoạt động của DPM là luôn đồng
hành với bà con nông dân.
Ông Đức cũng cho biết thêm: “Đồng bằng
sông Cửu Long là vùng sản xuất nông
nghiệp lớn nhất cả nước và cũng là thị
trường trọng điểm của DPM. Thông qua
việc hợp tác với Đại học Cần Thơ, chúng tôi
cũng hy vọng sẽ góp phần hỗ trợ đắc lực bà
con nông dân đưa nhiều sáng kiến cải thiện
kỹ thuật hơn nữa vào thực tiễn để nâng cao
năng suất trong sản xuất nông nghiệp”.
Trong năm 2008, DPM đã chính thức khởi
động Quỹ học bổng DPM với tổng giá trị mỗi
năm dự kiến là 1,5 tỷ đồng, DPM cũng đã
trao 37 suất học bổng vinh danh trị giá 700
triệu đồng cho các sinh viên có điểm thi đạt
thủ khoa kỳ thi tuyển sinh vào các trường
đại học. Việc ký kết thỏa thuận hợp tác này
là bước tiếp theo sau khi đại diện DPM có
buổi thăm và làm việc với Đại học Cần Thơ
vào cuối năm 2008 để giới thiệu học bổng
DPM và đặt vấn đề ký thỏa thuận hợp tác.
VÂN ANH
DPM KÝ THOẢ THUẬN HỢP TÁC
VỚI ĐẠI HỌC CẦN THƠ
dÇu khÝ - Sè 2/2009
8
TIN TỨC -
SỰ KIỆN
N
gày 10/2/2009, Tổng công ty Phân bón
và Hóa chất Dầu khí (mã chứng khoán
DPM) dự báo kết quả sản xuất kinh
doanh trong quý I năm 2009 sẽ tăng trưởng ổn
định do nhu cầu phân bón có xu hướng tăng
trở lại. Đặc biệt, khi thị trường vào vụ Đông
Xuân, các đại lý đang tích cực bán hàng để
đảm bảo cung ứng kịp thời nhu cầu mùa vụ.
DPM hiện đang nỗ lực vận chuyển urê Phú
Mỹ tới các kho trung chuyển tại các vùng miền
để kịp thời chuyển hàng tới các đại lý và cửa
hàng bán lẻ trên toàn quốc, đồng thời tiếp tục
triển khai các hợp đồng xuất nhập khẩu phân
bón. Dự kiến, DPM sẽ cung ứng khoảng hơn
200.000 tấn phân bón ra thị trường trong quý I
năm 2009, đáp ứng khoảng 50% nhu cầu phân
urê vụ Đông Xuân của cả nước.
Theo khảo sát của DPM, giá phân urê trong
thời gian tới sẽ tiếp tục tăng cùng với đà tăng
của nhu cầu phân bón cho vụ Đông Xuân, tuy
nhiên sẽ không có hiện tượng khan hiếm
nguồn cung, gây sốt giá. Dự kiến, tổng cung
phân urê (bao gồm cả lượng hàng tồn kho và
lượng hàng sẽ nhập về) trong quý I – 2009 sẽ
vào khoảng 580.000 tấn, đảm bảo nhu cầu
phân urê của cả nước.
Với diễn biến của thị trường tại thời điểm
hiện tại và năng lực sản xuất kinh doanh hiện
có, DPM dự tính tổng doanh thu và lợi nhuận
quý 1/2009 sẽ đạt kế hoạch. Trong tháng
1/2009, tổng doanh thu của DPM đạt 255 tỷ
đồng, lợi nhuận đạt 62 tỷ đồng.
Năm 2009, DPM sẽ nỗ lực hoàn thành kế
hoạch sản xuất 750.000 tấn urê và bán ra thị
trường 780.000 ngàn tấn, đảm bảo các chỉ tiêu
kế hoạch. Tổng doanh thu trong năm 2009 ước
tính sẽ đạt khoảng hơn 5.800 tỷ đồng, lợi
nhuận trước thuế dự kiến sẽ đạt khoảng 1.084
tỷ đồng với tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn điều
lệ ước đạt khoảng 26%.
DPM DỰ BÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
ỔN ĐỊNH TRONG QUÝ 1/2009
dÇu khÝ - Sè 2/2009
9
VÂN ANH
TIN TỨC -
SỰ KIỆN
dÇu khÝ - Sè 2/2009
10
V
ới sự giúp đỡ của Tập
đoàn Technocom tại
Ucraina, sự phối hợp
của Báo điện tử Đảng Cộng sản
Việt Nam, Báo Công an Nhân dân
và Đài Truyền hình Việt Nam, đoàn
cựu chuyên gia quân sự Xô Viết
gồm 11 đồng chí, hiện đang sống
tại thành phố Kharcov (Ucraina) đã
có chuyến thăm cảm động tới Việt
Nam từ ngày 01 đến 07/01/2009.
Nhân dịp này, Đồng chí Phùng
Đình Thực, Phó Tổng giám đốc
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, thay
mặt Lãnh đạo Tập đoàn, đã trao
tận tay các cựu chiến binh Xô
Viết những bó hoa tươi thắm mà
CBCNV ngành Dầu khí trân trọng
gửi tới những cựu chiến binh đến
từ đất nước đã từng có nhiều
gắn bó với Việt Nam nói chung,
và với ngành Dầu khí Việt Nam
nói riêng.
NGUYỄN THỊ HỒNG DUNG
GẶP MẶT CÁC CỰU CHIẾN BINH XÔ VIẾT
Ảnh: Vũ Hoàng Tuấn
Cơ quan năng lượng quốc tế IEA dự báo nhu cầu
dầu thô toàn cầu trong năm 2009 tiếp tục giảm, nhất là
trong hoàn cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế vẫn tiếp tục
lan rộng trên toàn thế giới, cho dù giá dầu hiện nay đang
giao dịch ở mức dưới 40 USD/thùng.
IEA, đại diện cho 28 quốc gia lớn trên thế giới trong
lĩnh vực năng lượng, đã dự báo sản lượng tiêu thụ dầu
thô hàng ngày sẽ vào khoảng 84,7 triệu thùng, tức là
giảm 570.000 thùng/ngày so với dự báo trước đó.
Đây đã là lần hiệu chỉnh dự báo thứ 6 của IEA về
nhu cầu dầu thô của toàn cầu. Trong mỗi lần thực hiện,
con số mà IEA đưa ra lại thấp hơn con số trước đó. Tuy
nhiên, nếu so sánh với năm 2008, lượng dầu tiêu thụ dự
báo của năm 2009 chỉ thấp hơn khoảng 1,1%.
Theo IEA, nhu cầu dầu ở các quốc gia phát triển
nhất thế giới OECD sẽ giảm đi 340.000 thùng/ngày,
xuống còn 46 triệu thùng/ngày, tức là giảm đi gần 3,2%.
Nhưng không giống như các dự báo trước đây, IEA cho
rằng, nhu cầu tiêu thụ dầu trong năm nay của các nước
đang phát triển ở khu vực châu Á và Liên Xô cũ sẽ giảm
theo, với mức giảm khoảng 230.000 thùng/ngày.
Trong khi đó về nguồn cung, IEA cũng dự báo sản
lượng của OPEC sẽ giảm 110.000 thùng/ngày xuống còn
50,9 triệu thùng/ngày. Con số này đã bao gồm 1 triệu
thùng/ngày từ Indonesia, quốc gia mới được chấp thuận
rời khỏi OPEC hồi đầu năm nay. Trung bình OPEC sẽ
cung cấp ra thị trường 28,8 triệu thùng/ngày, thấp hơn
gần 1 triệu thùng so với hồi tháng 12 năm ngoái, trong khi
đó công suất của khối này vào khoảng 35,5 triệu
thùng/ngày.
HOÀNG ANH
(Theo Bloomberg)
Goldman Sachs dự báo về giá dầu
nửa cuối năm 2009
Trong báo cáo mới nhất về các ngành công nghiệp
năng lượng, tập đoàn tài chính khổng lồ Goldman Sachs
cho rằng, giá dầu thô sẽ được phục hồi mạnh mẽ trong
nửa cuối năm nay.
Hiện tại dầu thô đang giao dịch ở dưới ngưỡng
40USD/thùng. Mức thấp nhất trong vòng nhiều năm qua
là 32,40USD/thùng vào giữa
tháng 12 năm ngoái. Goldman Sachs
cho rằng giá dầu sẽ tăng lên vào
khoảng 65 USD/thùng vào cuối năm,
cao hơn 5 USD/thùng so với dự báo
trước đó của hãng tin tài chính
Bloomberg.
Theo Goldman Sachs, việc mạnh
dạn cắt giảm sản lượng xuất khẩu
năng lượng từ các quốc gia trong
khối OPEC và một số thành viên
ngoài khối nhưng có sản lượng xuất
khẩu dầu lớn khác như Nga và Nauy
sẽ hỗ trợ cho giá dầu đi lên. Về phía
cầu, Goldman Sachs dự báo nền
kinh tế thế giới sẽ có những biến
chuyển tích cực bắt đầu từ quý 3 khi
mà gói hỗ trợ tài chính của chính phủ
các nước cho thấy những hiệu quả
nhất định.
OPEC sẽ tiếp tục giảm sản
lượng nếu giá dầu dưới 40
USD/thùng
Cựu Chủ tịch khối OPEC đồng
thời là Bộ trưởng Dầu mỏ Algeri
Chakib Khelil nói rằng, OPEC sẽ lại
cắt giảm sản lượng khai thác nếu
như giá dầu vẫn duy trì ở mức dưới
40USD/thùng.
Trong một cuộc họp báo tại
Washington, Bộ trưởng Dầu mỏ
Algeri Chakib Khelil đã nói với giới
truyền thông rằng, nhu cầu tiêu thụ
dầu có vẻ như đã giảm tới điểm thấp
nhất. Nhưng nếu như dẫu vẫn ở mức
giá như hiện nay thì nền kinh tế thế
giới sẽ phải chịu hậu quả nặng nề bởi
vì các dự án trong ngành công
nghiệp khai thác dầu thô sẽ bị trì
hoãn do lợi nhuận khai thác dầu thô
không còn hấp dẫn các nhà đầu tư.
Điều này sẽ dẫn đến việc thiếu hụt
nguồn cung trong tương lai gần.
Theo Tổng thư ký OPEC, ông
Abdalla el-Badri, từ tháng 6 năm
ngoái tới nay các quốc gia thuộc khối
OPEC đã cắt giảm gần một phần tư
các dự án dầu khí với lý do là doanh
IEA dự báo nhu cầu dầu thô tiếp tục giảm
Petrovietnam
TIN THẾ GIỚI
dÇu khÝ - Sè 2/2009
11
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Brazil (Petrobras)
dự định bán ra 1,5 tỷ USD trái phiếu có thời hạn
10 năm với lãi suất là 5,18% nhằm tìm kiếm nguồn
vốn cho các dự án phát triển dầu khí trong nước.
Tuy nhiên, có vẻ như động thái này không hấp
dẫn được giới đầu tư quốc tế, bởi vì nếu như so
sánh với trái phiếu của Kho bạc Hoa Kỳ, lãi suất là
8,13%/năm thì sản phẩm tài chính của Petrobras là
quá đắt.
Cũng có ý kiến cho rằng, Petrobras không cần
phải phát hành trái phiếu bởi vì họ đã có được
khoản vay 17,5 tỷ USD từ ngân hàng trung ương
và nhiều công ty tài chính khác. Vấn đề ở đây là
phương thức sử dụng những đồng tiền vay như
thế nào.
Petrobras dự tính, tiền thu được từ trái phiếu
sẽ góp phần đầu tư vào mỏ dầu ở khu vực thềm
lục địa Tupi có trữ lượng từ 5-8 tỷ thùng dầu nhẹ,
mỏ dầu lớn nhất khu vực Mỹ La Tinh kể từ khi mỏ
Cantarell được phát hiện ở Mexico năm 1976.
Goldman Sachs đã đánh giá rằng Petrobras là
một trong những công ty có vị thế tốt nhất trên thế
giới, ngay khi giá dầu bật trở lại mức hấp dẫn.
Tuy nhiên, con số 1,5 tỷ USD trái phiếu hay
là 17,5 tỷ USD bảo lãnh từ các ngân hàng chưa
thấm vào đâu so với kế hoạch đầu tư 174 tỷ
USD trong 4 năm 2009-2013 mà Petrobras đã
công bố hồi đầu tháng 2, trong đó 104,6 tỷ USD
sẽ được dùng để thuê 33 giàn khoan dầu từ nay
cho đến 2012.
Khi các giếng dầu ở Tupi đi vào vận hành
thương mại, dự kiến sản lượng khai thác hàng
ngày của Brazil sẽ tăng thêm 219.000 thùng/ngày
vào năm 2013, 582.000 thùng/ngày vào năm 2015
và 1,82 triệu thùng/ngày vào năm 2020.
Năm ngoái, sản lượng khai thác dầu và khí
quy đổi trung bình của Brazil là 2,18 triệu
thùng/ngày.
HOÀNG ANH
(Theo Bloomberg
)
thu dự kiến không đủ bù đắp chi phí
triển khai các công trình khai thác.
Kể từ khi giá dầu trở lại mức hai con
số, OPEC đã 3 lần cắt giảm sản lượng khai
thác. Lần gần đây nhất có hiệu lực là vào
ngày 1 tháng 1 năm 2009, sản lượng cắt
giảm là 1,5 triệu thùng/ngày.
Tuy nhiên trước đó, một số quốc gia
trong khối OPEC đã tăng giá xuất khẩu
các sản phẩm dầu cho các hợp đồng giao
ngay cho các khách hàng không thông
qua thị trường giao dịch tập trung, ví dụ
Arabia Saudi đã tăng giá xuất khẩu các
sản phẩm từ dầu nhẹ, trung bình cho đến
dầu nặng tới các thị trường Hoa Kỳ, Liên
minh châu Âu và một số quốc gia khác ở
châu Á. OPEC gọi đây là các “biện pháp
bổ sung”.
HOÀNG ANH
(Theo Bloomberg)
Brazil bán trái phiếu ngành Dầu khí
Giàn khoan dầu của Petrobras ở Tupi
TIN TỨC -
SỰ KIỆN
dÇu khÝ - Sè 2/2009
12
Nga giảm sản lượng khai thác dầu khí
Theo Bộ trưởng Bộ Năng lượng Nga sản lượng
khai thác dầu của Nga đã giảm 300 triệu thùng trong
tháng 1, trong khi sản lượng gas cũng giảm 1,9 tỷ
cubit feet.
Như vậy so với tháng 12 năm ngoái, sản lượng
dầu đã giảm gần 1% và khí giảm 13%. Lượng xuất
khẩu cũng giảm tương ứng là 2,3% với dầu và 75%
với khí. Như vậy do cuộc khủng hoảng khí với
Ukraina trong gần 3 tuần lễ, mà lượng khí từ Nga
sang các bạn hàng châu Âu chỉ còn một phần tư so
với trước đó, đồng nghĩa với doanh thu trong tháng
1 của Gazprom bị giảm tới 2 tỷ USD. Được biết,
80% công suất vận chuyển khí gas từ Nga sang EU
nằm trên lãnh thổ Ukraina.
Tuy nhiên, cho đến hết tháng 1 cả hai phía Nga
và Ukraina đã ngồi lại với nhau và đồng ý một mức
giá mới, trong đó có đề cập tới vấn đề phí truyền
tải mà Nga phải trả cho Ukraina khi cung cấp khí
cho các các nước EU. Thủ tướng Nga Vladimir
Putin cho biết sau cuộc đàm phán với người đồng
cấp Ukraina Yulia Tymoshenko, Ukraina sẽ mua
khí đốt tự nhiên của Nga theo mức giá giảm 20%
so với giá chung của châu Âu trong năm nay còn
Kiev sẽ không tăng phí trung chuyển hiện thời đối
với nguồn cung khí đốt của Nga.
Trong năm 2008 vừa qua, Ukraina đã trả cho
1000 m
3
khí đốt tự nhiên của Nga với giá 179,5
USD, mức giá bằng 1 nửa so với giá của thị trường
châu Âu. Giá cho khối lượng khí đốt tương tự của thị
trường châu Âu trong quý đầu năm nay là 450 USD,
nhưng dự kiến sẽ giảm đáng kể vào cuối năm do xu
thế giảm giá dầu của thế giới.
HOÀNG ANH
(Theo Bloomberg)
Hệ thống vận chuyển khí của Gazprom
Trung Quốc có thể xây dựng
thêm kho dự trữ nhiên liệu
Tờ thời báo kinh tế Trung Quốc cho
biết, Chính phủ nước này đang cân
nhắc xây dựng hệ thống dự trữ nhiên
liệu cho các sản phẩm dấu khí nhằm
đối mặt với tình trạng cung vượt cầu
trong nền kinh tế.
Hiện tại, kho dự trữ nhiên liệu của
quốc gia đông dân nhất thế giới đang
vào khoảng 3 triệu tấn và sẽ tăng lên
gấp đôi vào năm sau. Nếu như được
Quốc hội thông qua, hệ thống dữ trữ
sẽ được nâng lên thành 10 triệu tấn
trong năm 2011, đồng thời sẽ góp
phần ổn định giá nhiêu liệu nội địa
trong trường hợp lại có những biến
động giống như hồi nửa đầu năm
ngoái. Ngay trong tháng 2 tới, một
nhà máy lọc dầu có công suất là
240.000 thùng mỗi ngày ở phía Đông
Nam tỉnh Quảng Đông sẽ đi vào hoạt
động. Tuy nhiên do lượng cầu nội địa
giảm sút, nên có thể nhà máy này sẽ
vận hành thấp hơn khá nhiều so với
công suất thiết kế.
Được biết, kế hoạch xây dựng kho
dự trữ dầu thô chiến lược quốc gia
của Trung Quốc cũng đang được
triển khai.
Theo một nguồn tin khác, nhập
khẩu dầu của Trung Quốc trong
tháng một đã giảm mạnh, gần 10%,
tương đương với 2,9 triệu
thùng/ngày.
HOÀNG ANH
(Theo Bloomberg)
Petrovietnam
dÇu khÝ - Sè 2/2009
13
dầu khí việt nam
cú th tỡm gp trong cỏc bi vit
ca Fredrick
[
7
],
Luthi
[
8
],
Horby
[
9
],
Sibbit
[
10
],
Gue
,
guen
[
11
],
Zhou and Stenby
[
12
],
Trnh Xuõn
Cng v Hong Vn Quý
[
13
],
Trong [13] cỏc tỏc gi ó mụ
t mụi trng ỏ múng nt n
m Bch H c tm vi mụ v v
mụ: Cỏc vi khe nt phỏt trin
khụng liờn tc, phõn b ngu nhiờn
quy mụ nh (i, cc b), cỏc
khe nt ln t góy kộo di liờn tc
song song, xột phm vi rng (m,
khu vc). Tuy nhiờn bi toỏn thm
cha ca mụi trng ỏ nt n
vn cha cú li gii trn vn. Trong
bi vit ny cỏc tỏc gi xut vic
ỏp dng lý thuyt thm thu trong
nghiờn cu mụ hỡnh thm cha
ca ỏ nt n.
p dng lý thuyt thm thu
nghiờn cu mụi trng ỏ cha
nt n
Lý thuyt thm thu
(Percolation Theory) cho ta
phng phỏp mụ t mụi trng d
tớnh mnh, ú cỏc ý ngha v
ngng thng c nghiờn cu
k. Cỏc hiu ng ngng thy rt
rừ trong nhiu hin tng t
nhiờn v xó hi, õy ch xin
nhn mnh v thm ca mụi
trng ỏ nt n.
S hỡnh thnh cỏc khe nt
trong ỏ
Cỏc quỏ trỡnh phỏt trin
trng thnh ca ỏ lm xut hin
cỏc khe nt khụng liờn tc trong ỏ
Túm tt
Mụi trng ỏ nt n cú th c mụ phng theo mụ hỡnh h
thng cỏc khe nt liờn tc hoc khụng liờn tc. Tuy nhiờn thc t h
thng cỏc khe nt trong ỏ khụng phi l cỏc khe nt ln song song kộo
di v ct nhau u n theo h trc giao m chỳng cú kớch thc khỏc
nhau v phõn b ngu nhiờn rt phc tp. Lý thuyt thm thu cho phộp
mụ t cỏc cu trỳc phc tp bt ng nht mnh nh kiu mụi trng
ỏ nt n v ỏnh giỏ kh nng thm cỏc cht lu ca chỳng.
Bi bỏo xut vic ỏp dng lý thuyt thm thu xỏc nh
thm ca mụi trng ỏ nt n da vo s tng ng gia bn cht
vt lý ca hin tng thm cht lu qua mụi trng l rng v kiu
dỏng hỡnh hc ca quỏ trỡnh thm thu. Cui cựng bi bỏo xut
thut toỏn tớnh thm ca va cha l ỏ nt n theo ti liu o a
vt lý ging khoan.
Gii thiu
ỏ cha nt n t nhiờn cú c im bt ng nht mnh, trong
mụi trng ny va cú rng gia ht va cú rng nt n. rng
gia ht v vi nt n thng cú t phn ln hn rng nt n, nú
úng vai trũ chớnh quyt nh kh nng cha ca va sn phm.
Mc dự cú t phn nh hn nhng rng nt n li cú vai trũ quyt
nh tớnh thm ca tng ỏ cha nt n.
Mụ t mụi trng ỏ nt n, Warren-Root ó a ra mụ hỡnh nt
n liờn tc lý tng cu thnh t cỏc khi hp u nhau riờng bit, phõn
chia bi mng li cỏc khe nt kộo di song song v ct trc giao nhau.
Trờn c s mụ hỡnh khe nt liờn tc y, Odeh ó mụ t mng li khe
nt, cỏc khi hp v a ra nh ngha h thng hai thm hai
rng. Kazemi ó xp x ỏ cha nt n bng h thng cỏc lp mng cú
kh nng dn dũng cht lu tt, tng trng cho cỏc khe nt liờn tc,
nm xen kp gia cỏc lp dy hn nhng cú dn dũng kộm th hin
cho matrix. Mụ hỡnh ca De Swaan thỡ mụ t dũng chy trng thỏi khụng
n nh theo cỏc khi matrix cú dng hỡnh hc n gin: Dng phin,
dng cu. Mụ hỡnh ca Pollard cú tớnh n cỏc trng thỏi ỏp sut trong
vựng chuyn tip nh l kt qu ca quỏ trỡnh tng tỏc t ba vựng cn
ging trong mụi trng nt n.
Trong thc t mụi trng ỏ nt n phc tp hn nhiu, cỏc khe
nt c hỡnh thnh do nhng nguyờn nhõn khỏc nhau, chỳng cú kớch
thc, hng phỏt trin thay i v phõn b ngu nhiờn. Mụ t mụi
trng ỏ nt n theo mụ hỡnh ca h thng cỏc khe nt khụng liờn tc
Mễ HèNH THM CHA CA MểNG NT N
PGS. TS. NGUYN VN PHN
i hc M - a cht
ThS. NGUYN ANH C
Tng cụng ty Thm dũ khai thỏc
thăm dò - khai thác dầu khí
một tiếp cận mới
dầu khí - Số 2/2009
14
do những nguyên nhân khác nhau: Co ngót thể tích (quá trình đông nguội
đá magma) giảm tải (phong hoá bóc mòn) ứng suất đàn hồi (hoạt động
kiến tạo) ăn mòn rửa lủa (hoạt động nhiệt dịch),
Các khe nứt là kết quả của các quá trình trên làm phá vỡ kết cấu liên
tục ban đầu của đá. Các khe nứt có dạng hình đĩa phát triển ngẫu nhiên
và được đánh giá theo góc dốc, đường phương, độ mở, bán kính,mức độ
lấp đầy các khoáng vật thứ sinh và mật độ của chúng trong đá nứt nẻ.
Quá trình trưởng thành phát triển lâu dài trong đá kéo theo sự thay đổi
các điều kiện môi trường như áp suất, nhiệt độ, các đá bị biến dạng đàn
hồi theo ứng suất. Hiện tượng này chỉ xảy ra với các biến dạng nhỏ mà
thôi. Khi ứng suất vượt ngưỡng trội hơn sức bền cơ học của đá thì sẽ xuất
hiện khe nứt (Hình 1).
Ngưỡng ứng suất trong mỗi loại đá có khác nhau phụ thuộc vào thành
phần khoáng vật và kiểu kiến trúc của đá, chúng có độ bền cơ học khác
nhau mỗi khi chịu tác động bởi ứng suất kéo hay nén (Bảng 1).
Từ Bảng 1 cho thấy Calcit (thành phần chính của đá cacbonat) và đá
granit có khả năng chịu nén cao nhưng lại chịu kéo thấp hơn cát kết vì
chúng có tính giòn. Trong các đá có tính giòn khi bị tác động của các ứng
suất thì sẽ xuất hiện các vi nứt nẻ. Nhưng nếu gặp điều kiện nhiệt độ và
áp suất cao thì trạng thái giòn của đá sẽ bị giảm đi nhanh chóng. Vì thế có
thể gặp cùng một loại đá nhưng ở các điều kiện nhiệt độ và áp suất khác
nhau thì sự phát triển của hệ thống các khe nứt khác nhau. Ở điều kiện
nhiệt độ và áp suất thấp các khe nứt phát triển nhiều hơn so với khi áp suất
và nhiệt độ cao.
Mô hình môi trng đá nt n không liên tc
Xem môi trường là khối
đá có phân bố ngẫu nhiên các
khe nứt kích thước khác nhau.
Khi số các khe nứt trong đá
còn chưa nhiều thì xác suất p
để hai khe nứt bất kỳ có cắt
nhau còn rất thấp, ta bảo: Hệ
thống khe nứt này có độ kết nối
chưa cao đồng nghĩa với tính
thấm của môi trường chưa có,
độ thấm bằng không. Số các
khe nứt trong một đơn vị thể
tích tăng lên thì xác suất để
chúng có cắt nhau sẽ tăng và
độ rỗng cũng tăng tương ứng.
Khi mật độ khe nứt vượt trội
hơn mật độ tới hạn nào đó để
xác suất cắt nhau giữa hai khe
nứt bất kỳ là p
c
thì sẽ có một tỷ
phần P các khe nứt trong môi
trường cắt nhau tiếp nối liên
tục để tạo thành “cụm vô hạn”
(Hình 2) làm cho đá nứt nẻ có
khả năng cho chất lưu thấm
qua, nghĩa là đá có độ thấm
khác không. Ta sẽ gọi p
c
là
ngưỡng thẩm thấu và P là mật
độ thẩm thấu hay xác suất để
một cặp khe nứt bất kỳ cắt
nhau thuộc cụm vô hạn, còn p
là xác suất để hai khe nứt bất
kỳ có cắt nhau (P≤p). Trong mô
hình cổ điển khe nứt liên tục, P
= p; trong mô hình khe nứt
không liên tục và phân bố hỗn
độn luôn luôn P < p.
Theo lý thuyết thẩm thấu
[14], với các giá trị p gần sát với
p
c
(p ≥ p
c
) thì P tỉ lệ với p theo hệ
thức:
p→ p
c
; P = (p– p
c
)
2
(1)
Áp dụng cho mô hình đá
nứt nẻ, p sẽ là độ rỗng chung
còn P là độ rỗng thông nối (độ
rỗng mở). Khi độ rỗng mở
tăng thì khả năng cho dòng
chất lưu thấm qua môi trường
đá nứt nẻ cũng tăng. Quy tắc
này cũng giống như độ dẫn
điện của mạng khe nứt nếu
dòng dẫn đi theo chất lưu
(nước) bão hoà trong không
gian rỗng của các khe nứt.
Trong trường hợp đó các định
luật Ohm và định luật Darcy là
tương đồng.
Hình 1. Sự hình thành khe nứt trong đá do ứng suất ngưỡng
Petrovietnam
Bảng 1(theo Gue’guen, 1994)
dÇu khÝ - Sè 2/2009
15
Có thể biểu diễn phương trình (1) như Hình 3.
c lng xác sut p theo kích thc và mt đ các khe nt trong
đá nt n
Để tính toán ta biểu diễn môi trường đá nứt nẻ như Hình 4 và quy ước
rằng các khe nứt đều có dạng hình đĩa bán kính c, độ mở 2w khác nhau
và mật độ N ≈ 1/l
3
, với l là khoảng cách trung bình giữa các khe nứt.
Gọi p là xác suất để có hai khe nứt bất kỳ (không bị lấp đầy bởi các
khoáng vật thứ sinh) có cắt
nhau. Khi mật độ N ≈ 1/ l
3
và
bán kính c tăng thì p cũng tăng.
Số khe nứt trong một thể tích
thành phần càng nhiều, kích
thước trung bình c của chúng
càng lớn thì xác suất để chúng
cắt nhau càng cao. Tích Nc
3
là
đại lượng không thứ nguyên,
nên p = 0 chỉ khi một trong hai
thừa số N hoặc c bằng 0. Vậy
có thể ước lượng p thay đổi
theo Nc
3
Gọi Vex là thể tích nhỏ
nhất của một khối hộp lập
phương chứa một khe nứt tâm
O bất kỳ để nếu có một khe nứt
thứ hai O
’
, có cùng bán kính c
sắp xếp ngẫu nhiên trong Vex
thì chúng sẽ cắt nhau. Trong
vật lý tinh thể lỏng gọi Vex là
thể tích ngoại biên và (De
Gennes, [17]) tính bằng:
Với một mật độ N thì số
trường hợp cắt nhau trung bình
đối với một đĩa (khe nứt) sẽ là:
r = NVex = N π
2
c
3
≈ π
2
p (4)
Nếu p là xác suất để một
khe nứt cắt một khe nứt thứ
hai thì (1 - p) sẽ là xác suất để
nó không cắt bất cứ khe nứt
nào. Nghiên cứu bài toán trên
lưới Bethe có cấu trúc phức
tạp d-chiều thì xác suất để một
khe nứt không cắt nhau với bất
cứ khe nứt nào trong lưới sẽ là
p
0
= (1-p)
d
. Xác suất này có thể
biểu diến qua r như sau: Cho
V
0
là thể tích lớn hơn, bên
trong nó phân bố lộn xộn các
tâm O của các khe nứt với mật
độ N. Xác suất để một điểm
bất kỳ trong V
0
rơi vào bên
trong một thể tích V nhỏ hơn
(V < V
0
) được tính bằng V/V
0
.
Nếu n là số điểm phân bố lộn
xộn trong V
0
thì xác suất p
m
để
cho m điểm (m< n) trong số đó
rơi vào V sẽ là:
Hình 2. Sự hình thành nứt nẻ trong đá không đồng nhất và phát triển tinh
thể không đẳng hướng dẫn đến ngưỡng thấm (c) và cụm vô hạn (d)
Hình 3. Mật độ xác suất thẩm thấu P(p) phụ thuộc xác suất p
Hình 4. Sự phân bố ngẫu nhiên các khe nứt hình đĩa
bán kính c, độ mở 2w (w<<c)
p ≈ Nc
3
= c
3
/ l
3
(2)
Vex = π
2
c
3
(3)
th¨m dß - khai th¸c dÇu khÝ
dÇu khÝ - Sè 2/2009
16
Tính giới hạn của (5) khi n → ∞, V
0
→ ∞ và lấy n/V
0
≈N sẽ
nhận được:
Nếu không có điểm nào lọt vào V, m = 0 thì giới hạn (6) p
0
=
e
-r
sẽ là xác suất để một khe nứt không cắt bất cứ khe nứt nào
(đứng cô lập). Nhưng như trên ta đã có p
0
= (1-p)
d
nên khi đồng
nhất chúng ta có:
p
0
= e
-r
= (1-p)
d
; p = 1- e
r
(7)
Vì theo (4) r = π
2
nên (7) thể hiện mối liên hệ giữa p, c và
N. Nếu N → ∞, nghĩa là r → ∞ thì xác suất p để hai khe nứt bất kỳ
cắt nhau sẽ gần bằng đơn vị, còn N quá thấp (l → ∞) và r <<1 thì
xác suất đó sẽ là
p ≈
r
d
=
π
2
.
Điều này có nghĩa là trong cấu trúc
d-chiều khoảng cách trung bình l giữa các khe nứt quá xa, N quá
thấp hoặc các khe nứt có kích thước trung bình c quá nhỏ thì xác
suất p sẽ rất nhỏ (p → 0), đồng nghĩa với môi trường không có khả
năng thẩm thấu. Khi hệ ở trạng thái trên ngưỡng (p > p
c
= ) thì
ngược lại xác suất thẩm thấu hay mật độ các khe nứt có giao cắt
thuộc cụm vô hạn sẽ lớn hơn không (P > 0) và thay đổi theo (1).
Điều này chứng tỏ môi trường đá chứa phải có độ rỗng chung p
lớn hơn một giá trị ngưỡng nào đó thì mới có thẩm thấu và khả
năng thấm mới bắt đầu xuất hiện.
Trong các đá clastic có độ hạt càng mịn thì giá trị độ rỗng tới
hạn (tương ứng p
c
) càng cao, ngưỡng độ rỗng để đá nứt nẻ có
thấm động học thường thấp hơn nhiều so với các đá hạt vụn. Hiện
tượng này có liên quan tới bề mặt riêng, độ cong kênh dẫn trong
các đá nói trên.
Tính độ thấm chất lưu của môi trường đá nứt nẻ
Sự thấm chất lưu trong các môi trường đá nứt nẻ và đá hạt
vụn có những khác biệt đáng lưu ý. Ở điều kiện vỉa các đá chịu tác
động của áp suất vỉa (áp suất chất lưu), áp suất thạch tĩnh, nhiệt
độ và ứng suất lệch, các yếu tố này thay đổi làm cho độ thấm của
môi trường thay đổi rất phức tạp. Trong môi trường lỗ rỗng giữa
hạt như cát kết hay các đá hạt vụn khác, ảnh hưởng của áp suất
lên độ thấm thường ít rõ ràng như trong môi trường đá nứt nẻ vì độ
mở của các khe nứt dễ bị thay đổi theo
áp suất. Ảnh hưởng của
nhiệt độ có thể làm thúc đẩy hoặc hạn
chế quá trình tái kết tinh
làm thay đổi mật độ các vi khe nứt. Các ứng suất lệch xảy ra trong
trạng thái biến dạng lệch có thể gây hiệu ứng ngược sinh ra các
vi khe nứt làm tăng khả năng thấm của đá.
Đnh lut Darcy trong môi trng đá nt n
Cơ học chất lỏng gọi q là vận tốc Darcy của chất lưu tính bằng
thể tích chất lưu đi qua tiết diện s, (q.s) vuông góc với hướng vận
tốc trên một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian. Nếu chất
lưu có độ nhớt η
và gradien áp suất thì vận tốc
Darcy được tính:
q = (8)
Trong đó k là độ thấm (hệ số
thấm) có đơn vị [m
2
]
Vận tốc Darcy là thông lượng
khối, không phải là vận tốc thực của
chất lưu, có thể biểu diễn mối liên hệ
của nó với vận tốc trung bình của chất
lưu trong lỗ rỗng theo định luật Dupuit-
Forcheime
q = v
φ
(9)
Trong môi trường đá nứt nẻ, vận
tốc trung bình của chất lưu ở giữa hai
mặt song song được tính theo Landau-
Lifchitz:
= - ; q =
φ
Từ (10) và (8) suy ra:
k =
Lấy gần đúng độ rỗng của đá nứt
nẻ
φ
= 2 và thay vào (11) ta có:
k =
Từ (12) cho thấy độ thấm của đá
nứt nẻ phụ thuộc vào 3 tham số vi cấu
trúc c, w và l.
Các biểu thức (11) và (12) chỉ đúng
cho mô hình thẩm thấu là mô hình nứt
nẻ liên tục, thông nối nhau hoàn hảo, độ
rỗng thông nối và độ rỗng chung bằng
nhau (p ≡ P), kiểu
các mô hình của
Warren - Root hay Odeh [15], Trong
thực tế các khe nứt trong đá nứt nẻ là
không liên tục, chúng phân bố ngẫu
nhiên, có thể bị lấp đầy từng phần và
luôn luôn gặp P < p, vì thế phải vận
dụng lý thuyết để đánh giá mật độ thẩm
thấu P(p) vì mật độ thẩm thấu mới
quyết định khả năng thấm của môi
trường. Theo (1)
P(p) = (p-p
c
)
2
Vậy là trong tính toán độ thấm k
theo (11) và (12), hệ số độ thấm này
còn phải nhân với mật độ P(p):
k = (14)
Trong đó độ mở trung bình của
d
(10)
(11)
(12)
(5)
Petrovietnam
!
(6)
dÇu khÝ - Sè 2/2009
17
(13)
khe nứt, p là độ rỗng chung, p
c
ngưỡng độ rỗng
cho dòng thấm đi qua môi trường đá nứt nẻ và
φ
độ rỗng mở của môi trường nghiên cứu.
Xác đnh đ thm ca môi trng đá
nt n theo tài liu đo đa vt lý ging khoan
Từ kết quả đo các phương pháp độ rỗng
trong giếng khoan, độ rỗng chung p trong đá nứt
nẻ tính bằng:
p = (15)
và độ rỗng thứ sinh (độ rỗng mở) được
tính:
Trong các biểu thức trên: lần lượt là
độ rỗng nơtron và độ rỗng density ở chiều sâu
nghiên cứu. là độ rỗng đo bằng phương pháp
sonic ở phần đá móng nguyên khối không có
nứt nẻ.
Các kích thước w, c và l được xác định từ
kết quả phân tích FMI, FMS.
Giá trị ngưỡng độ rỗng có thấm p
c
trong đá
móng ở các mỏ trong bể Cửu Long, theo các
nhà thăm dò lấy bằng 0,01.
Thay các giá trị tính được trên vào (14) để
tính độ thấm k. Ví dụ:
p = 0,031; p
c
= 0,01;
φ
= 0,018:
Độ thấm của đá nứt nẻ phụ thuộc vào độ
mở trung bình của các khe nứt, độ rỗng chung
p và độ rỗng mở
φ
. Độ rỗng chung p phụ thuộc
vào mật độ và độ mở của khe nứt. còn độ mở
của các khe nứt phụ thuộc vào áp suất, nhiệt độ
và các quá trình tái kết tinh của các khoáng vật
thứ sinh.
Hình 5 là kết quả xử lý tài liệu theo mô
hình đá nứt nẻ không liên tục và phân bố ngẫu
nhiên trong đá móng granitoit ở giếng HSD-1X
mỏ Hải Sư Đen. Trên Hình 5 vẽ kết quả tính độ
thấm k theo phương trình (14) được biểu diễn ở
cột cuối cùng bên phải. Tại các chiều sâu 3246
và 3317 mét xuất hiện các khe nứt lớn làm cho
ở những nơi đó có độ thấm lớn hàng trăm mD.
Các vùng nứt nẻ này cũng thể hiện rất rõ trên tất
cả các biểu đồ đo điện trở, độ rỗng, FMI,
DWF,
Ý kiến trao đổi và kết luận
Đá chứa là môi trường lỗ rỗng có vi cấu trúc
phức tạp như những fractal tự nhiên và thay đổi
cùng quá trình phát triển trưởng thành của đá.
Mỗi loại đá chứa có vi cấu trúc không gian rỗng
mang đặc trưng riêng và có mức độ bất đồng
nhất khác nhau. Tính bất đồng nhất mạnh là đặc trưng
của đá nứt nẻ vì chúng có đặc điểm hai độ rỗng hai độ
thấm: Độ rỗng nứt nẻ và độ rỗng giữa hạt, độ thấm động
học trong các khe nứt lớn và hang hốc, độ thấm mao dẫn
trong lỗ rỗng giữa hạt và các vi khe nứt. Sự thẩm thấu của
chất lưu vào môi trường đá nứt nẻ là một quá trình phức
tạp, trong không gian rỗng của các khe nứt lớn và hang
hốc chúng phụ thuộc vào gradien áp suất của chất lưu, ở
phần vi khe nứt và lỗ rỗng giữa hạt quá trình xâm nhập
của chất lưu do tính thấm ướt (Wettability) và lực mao dẫn
quyết định.
Bản chất vật lý cuả hiện tượng thấm chất lưu trong môi
trường đá nứt nẻ rất tương đồng với kiểu dáng hình học
của quá trình thẩm thấu. Sự tương đồng đó là cơ sở để áp
dụng lý thuyết thẩm thấu vào nghiên cứu khả năng thấm
chứa của đá móng nứt nẻ ở mỏ Bạch Hổ và các mỏ khác
ở bể Cửu Long.
Đánh giá và sử dụng mật độ thẩm thấu P(p) như là hệ
số thẩm thấu hiệu dụng là kết quả cụ thể của công trình này
nhằm khắc phục những điều bất hợp lý khi sử dụng các mô
hình nứt nẻ liên tục cho môi trường đá chứa hai độ thấm
hai độ rỗng.
Cách tiếp cận mới nhờ áp dụng lý thuyết thẩm thấu
cho
phép xây dựng một mô hình thấm chứa trong môi
trường
có lỗ rỗng nói chung, trong đá móng granit nứt nẻ nói
riêng phù hợp với thực tế hơn so với các mô hình cổ điển.
Vấn đề có tính chất lý thuyết - công nghệ này cần được
tiếp tục nghiên cứu sâu hơn để áp dụng cho thực tế.
Các tác giả chân thành cảm ơn các đồng nghiệp đã giúp
đỡ và cho những ý kiến trao đổi về việc nghiên cứu mô
hình thấm chứa của đá móng nứt nẻ và cảm ơn Bộ Khoa
học và Công nghệ đã tài trợ cho đề tài này.
Tài liu tham kho
[1]. Nguyễn Văn Phơn (2008). Lý thuyết thẩm thấu trong
nghiên cứu đá chứa dầu khí. Tạp chí Dầu khí số 7/2008. Tr
17-25.
[2]. Warren J.E, and Root P.J,(1963). The behaviour of nat-
urally fractured reservoirs. SPE Jour.pp 245-255.
[3]. Odeh A.S. (1965). Unsteady-state behaviour of natu-
rally fractured reservoirs. SPE Jour.pp 60-66.
(16)
Hình 5. Kết quả xử lý tính độ rỗng, độ thấm theo mô hình
tiếp cận mới cho giếng HSD-1X
th¨m dß - khai th¸c dÇu khÝ
dÇu khÝ - Sè 2/2009
18
[4]. Kazemi H, Seth M.S, and Thomas G.W.
(1969). The interpretation of interferene tests
in naturally fractured reservoirs with uniform
fracture distribution. SPE journal. December.
pp 463-472.
[5]. De Swaan A.O (1976) Analytic solutions
for determining naturally fractured reservoirs
by Well testing. SPE journal. june pp 117-
122.
[6]. Pollard P (1959). Evaluation of acid
treatments from pressure build up analysis.
Trans AIME vol 216. pp 38-43.
[7]. Frederick L.P, (1985). Problems in frac-
tured reservoirs Evaluation and possible
routes to their solutions. Log Analyst 24 pp
26-41.
[8]. Luthi S.M, Souhaite P. (1990) Fracture
aperture from electrical hole scans.
Geophysies. 55 pp 821-833.
[9]. Hornby B.E, Luthi S.M, (1992) “An inter-
grated interpretation of fracture aperture
computed. from electrial bovehole scans and
reflected stoneley. Waves. Geological
Society special publication No 65 pp 185-
198.
[10]. Sibbit A.M. (1994). Quantifying poros-
ity and esitimating permeability from well
logs in fractured basement reservoirs. SPE
30157.
[11]. Gue
,
guen Y and Palciauskas V. (1994)
Introduction to the physics of rocks.
Princeton University press. Prineton, New
Jersey.
[12]. Zhou D; S.Arbabi and H. Stenby (1997)
A percolation study of wettability effect on the
electrical properties of reservoir rock.
Transport in porous media 29.pp 85-98.
[13]. Trịnh Xuân Cường, Hoàng Văn Quý
(2008). Mô hình hóa đá chứa nứt nẻ, Tạp chí
Dầu khí 05/2008. Trang 12-18.
[13]. Stauffer D. and Akarony A. (2003)
Introduction to Percolation Theory. Taylor and
Francis.
[14]. Theodor van Golf-Racht (1982)
Fundamentals of fractured reservoir engi-
neering AMSTERDAM – OXFORD – NEW
YORK.
[15]. Landau L, and Lifshitz (1971) Fluid
Mechanics. Moscow Ed “Mir”.
[16]. Snarskii A.A. (2007) Did Maxwell know
about the percolation threshold. Uspekhi
Fizicheskikh Nauk 177 (12) pp 1341-1344.
[17]. De Gennes P.G. (1976) The physics of
liquid cristals. Oxford University Press.
dÇu khÝ - Sè 2/2009
19
Petrovietnam
TS. ĐẶNG VĂN BÁT, ThS. NGUYỄN QUỐC HƯNG,
ThS. NGUYỄN KHẮC ĐỨC
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
TS. CÙ MINH HOÀNG, ThS.NGUYỄN THỊ ANH THƠ,
ThS. TRẦN MỸ BÌNH
Tổng công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí
KS. CHU PHƯƠNG LONG
Viện Dầu khí Việt Nam
B
ồn trũng Nam Côn Sơn là
một bồn trũng nước sâu, độ
sâu đáy biển ở đây đạt tới
trên 100m. Tại đây đã tiến hành
hàng loạt các giếng khoan thăm
dò dầu khí như ĐH-1X, Mia-1X,
Dừa-1X, Dừa-2X, Hồng-1X, 04A-
1X, 12B-1X, 12C-1X … Mặc dù đã
nhiều giếng khoan như vậy, nhưng
đến nay ở bồn trũng Nam Côn
Sơn chưa xây dựng được bản đồ
đẳng sâu đáy biển. Là một bồn
trũng có tiềm năng dầu khí lớn,
nhiều giếng khoan mới chắc chắn
sẽ được thiết kế để thăm dò và
khai thác. Vì vậy việc xây dựng
bản đồ đẳng sâu đáy biển ở đây
đã trở thành cấp bách. Xuất phát
từ nhu cầu đó, các tác giả đã xây
dựng bản đồ đẳng sâu đáy biển ở
bồn trũng Nam Côn Sơn với hy
vọng để các nhà thăm dò dầu khí
có bức tranh tổng quát về địa hình
ở bồn trũng này. Nằm dưới địa
hình đáy biển hiện tại là các địa
hình chôn vùi, địa hình cổ ở các
giai đoạn khác nhau. Trên cơ sở
phân tích các tài liệu địa chất địa
vật lý, các tác giả đã xác lập 3 giai
đoạn địa hình chôn vùi trong
Paleoxen của bồn trũng và xác lập
lại hình thái địa hình chôn vùi ở
giai đoạn tạo móng (cuối Eoxen –
đầu Oligoxen sớm); giai đoạn cuối
Oligoxen muộn [1]. Trong phạm vi
bài báo này, các tác giả tiếp tục
trình bày các kết quả nghiên cứu
địa hình chôn vùi và địa hình cổ
trong Neogene nằm trực tiếp dưới
đáy địa hình hiện tại của bồn trũng
Nam Côn Sơn, phân tích mối quan
hệ giữa địa hình chôn vùi với địa
hình đáy biển hiện tại.
Bản đồ đẳng sâu đáy biển
Cơ sở tài liệu để xây dựng
bản đồ đẳng sâu đáy biển là các
tài liệu Cmap 93, các hải đồ, bản
đồ độ sâu đáy biển từ 0 đến 30m
của Liên đoàn Địa chất Biển, bản
đồ độ sâu đáy biển thềm lục địa
Việt Nam tỷ lệ 1: 1000.000 của
Viện Địa chất - Địa vật lý biển.
Dựa theo các số liệu đo và
thu thập nhiều năm, các nhà hải
dương học của Nga, Đức đã thành
lập bản đồ độ sâu đáy biển và số
hóa theo phần mềm Cmap 93.
Đây là bản đồ độ sâu đáy biển
toàn thế giới cho phép đọc các
bản đồ ở các tỷ lệ nhỏ đến lớn
theo tọa độ WGS 84. Các điểm độ
sâu này ở vùng nghiên cứu khá
phong phú. Các hải đồ của Bộ Tư
lệnh Hải quân Việt Nam biên tập ở
những tỷ lệ khác nhau (1: 200.000;
1: 1000.000) theo hệ tọa độ
Mecator, xuất bản vào những năm
1988 – 1989. Trên các hải đồ đã
thể hiện hàng loạt các điểm độ sâu
đáy biển. Liên đoàn Địa chất Biển
trong những năm 90 của thế kỷ
trước đã tiến hành thành lập bản
đồ địa hình độ sâu đáy biển từ 0
đến 30m nước. Tất cả các số liệu
đó đã được Thạc sỹ Nguyễn Quốc
Hưng thu thập và xác định được
trên 8000 điểm độ sâu đáy biển
trong phạm vi tọa độ 106
0
kinh độ
Đông đến 109
0
30’ kinh độ Đông và
6
0
vĩ độ Bắc đến 10
0
vĩ độ Bắc và
vẽ được Bản đồ đẳng sâu đáy biển
trong khu vực nghiên cứu (Hình 1).
Như vậy, phạm vi bản đồ bao gồm
một phần đới nâng Nam Côn Sơn
ở phía Tây Bắc và toàn bộ bồn
trũng Nam Côn Sơn ở phía Đông.
Trên bản đồ chúng ta thấy rằng độ
sâu đáy biển ở khu vực được bắt
đầu từ - 5m đến - 1500m. Độ sâu
tăng dần từ Tây sang Đông và chia
thành các đới sau đây:
Đới thềm trong: Đới này
nằm ở độ sâu từ -5m đến -30m
nước, chiếm phần Tây Bắc của
vùng. Đới này hoàn toàn trùng với
nhánh phía Đông Bắc của đới
nâng Nam Côn Sơn. Phần lớn
diện tích của đới thềm trong có độ
sâu -20m đến -25m. Các trường
đẳng sâu này tạo thành những
trũng khép kín có dạng ôvan diện
tích hàng trăm km
2
chạy theo
phương Đông Bắc – Tây Nam
trùng với phương của đới nâng
Côn Sơn. Một vài trũng có độ sâu
-30m với diện tích không lớn
khoảng 30-50km
2
gặp rải rác ở
phía Đông và Nam của đới.
Đới thềm giữa: Nằm từ độ
sâu -30m đến -70m. Bồn trũng
Nam Côn Sơn chỉ có một diện tích
nhỏ ở phía Tây nằm ở phạm vi của
đới này. Đới thềm giữa là một đới
địa hình được đặc trưng bởi một
sườn thoải đều với độ dốc rất nhỏ
(1/3000) nghiêng dần từ Tây Bắc
xuống Đông Nam. Tiếp giáp với
thềm trong, ở phía Đông Nam của
th¨m dß - khai th¸c dÇu khÝ
Ở BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN VÀ CÁC BẪY PHI CẤU TẠO LIÊN QUAN
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN, ĐỊA HÌNH CỔ NEOGENE
dÇu khÝ - Sè 2/2009
20
đới nâng Côn Sơn là một bề mặt
địa hình bằng phẳng rộng có độ
sâu tuyệt đối -30m chạy theo
phương Đông Bắc – Tây Nam. Từ
bề mặt này địa hình thoải dần từ
độ sâu -35m đến 70m. Ở phía
ngoài của đới thềm giữa, nơi có độ
dốc nhỏ hơn (<0,3/1000) tồn tại
những trũng khép kín nằm ở độ
sâu -55m. Khác với đới thềm trong
có xu hướng chạy theo phương
Đông Bắc – Tây Nam, trùng với
phương của khối nâng Nam Côn
Sơn, thì ở đới này, càng về phía
Nam địa hình có xu hướng chạy
theo phương Bắc – Nam.
Đới thềm ngoài: Nằm ở độ
sâu từ -70m đến độ sâu -400m và
chiếm phần lớn diện tích của bồn
trũng Nam Côn Sơn. Khác với đới
thềm giữa, địa hình ở đới thềm
ngoài phân dị phức tạp hơn nhiều,
độ dốc ở đây tăng lên đến
0,5/2000. Tại trung tâm bồn trũng
Nam Côn Sơn (khu vực cấu tạo
Hải Thạch), địa hình nhô cao hẳn
lên đến độ sâu tuyệt đối -50m đến
-90m tạo thành một bề mặt khá
bằng phẳng với diện tích khoảng
400-500km
2
. Chúng tôi gọi đây là
bề mặt Hải Thạch. Từ bề mặt này,
địa hình dốc về hai phía: Phía Tây
và phía Đông. Về phía Tây, địa
hình dốc đều đến độ sâu -80m.
Đồng thời, từ mép ngoài thềm
giữa, địa hình cũng dốc về phía
Đông đạt tới độ sâu này. Chính vì
vậy, bồn trũng Nam Côn Sơn ở độ
sâu này (-80m) đã tạo thành một
trũng kéo dài theo phương Bắc –
Nam với chiều rộng khoảng 40 -
60km. Trũng này được nhô cao về
phía Bắc đến độ sâu -100m và
nâng cao về phía Nam ở độ sâu -
40m đến -60m, tạo thành những
khối nâng cục bộ, ngăn cách với
bồn trũng Đông Natuna. Phía
Đông của bề mặt Hải Thạch địa
hình chia thành hai vùng khác
nhau rõ rệt. Ở vùng Đông và Đông
Bắc Hải Thạch, địa hình tạo thành
một sườn dốc, độ dốc của sườn
đạt tới giá trị 2/1000. Trong khi đó,
ở phía Đông và Nam của Hải
Thạch địa hình thoải đều với độ
dốc chỉ đạt 0,3/1000. Từ độ sâu -
130m đến độ sâu -200m ở bồn
trũng Nam Côn Sơn, địa hình tạo
thành một chân bậc thềm khá rộng
(chiều rộng đạt tới 40 -50km),
chạy theo phương kinh tuyến kéo
suốt từ phía Bắc tới phía Nam khu
vực nghiên cứu. Từ độ sâu này
chân thềm tăng độ dốc nhanh để
đạt tới phạm vi của sườn lục địa.
Tại khu vực nghiên cứu
sườn lục địa nằm ở độ sâu trên
1000m, trùng với đứt gãy chạy
theo phương kinh tuyến 110
0
kinh
độ Đông.
Như vậy địa hình hiện tại
của bồn trũng Nam Côn Sơn và
khu vực nghiên cứu có xu hướng
chạy theo phương Bắc – Nam.
Trong khi đó, bồn trũng Nam Côn
Sơn được khoanh định theo độ
dày và cấu trúc của trầm tích
Kainozoi lại có phương Đông Bắc
– Tây Nam. Rõ ràng, địa hình đáy
biển hiện tại phát triển không kế
thừa các cấu trúc Kainozoi. Đây là
cấu trúc mới tạo được hình thành
và bị chi phối bởi đứt gãy 110
0
kinh
độ Đông ở sườn lục địa Việt Nam.
Địa hình cổ và địa hình chôn vùi
trong Neogene
Trong các công trình nghiên
cứu gần đây, các tác giả đã đề cập
đến “một số vấn đề nghiên cứu địa
hình chôn vùi” [1] mang tính chất lý
luận, nhằm giúp cho chúng ta
phân biệt địa hình cổ và địa hình
chôn vùi ở bồn trũng Cửu Long và
địa hình chôn vùi trong Paleoxen ở
bồn trũng Nam Côn Sơn. Nhưng
trong Neogene ở bồn trũng Nam
Côn Sơn, các tác giả lại đặt vấn đề
nghiên cứu địa hình cổ chứ không
nghiên cứu địa hình chôn vùi. Tại
sao lại như vậy? Trước hết chúng
ta phải thống nhất rằng địa hình cổ
là địa hình được hình thành trong
một giai đoạn nào đó của lịch sử
phát triển địa chất. Khác hẳn với
địa hình hiện tại, địa hình cổ
thường gắn với những giai đoạn
địa chất nhất định. Địa hình chôn
vùi là một dạng của địa hình cổ,
nhưng không phải địa hình cổ nào
cũng bị chôn vùi. Trong lịch sử
hình thành và phát triển của địa
hình chôn vùi có thời kỳ chúng
được lộ trên bề mặt trái đất, sau
đó do những biến động trong vỏ
trái đất, địa hình bị biến dạng và
phủ lên nó là các thành tạo trầm
tích hay phun trào có tuổi trẻ hơn.
Địa hình chôn vùi thường được ghi
nhận bằng những bề mặt bất
chỉnh hợp.
Petrovietnam
dÇu khÝ - Sè 2/2009
21