Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Dịch vụ ngân hàng quốc tế – giải pháp hoàn thiện và phát triển - chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.98 KB, 29 trang )

Chơng II

Thực trạng dịch vụ ngân hàng quốc tế của các ngân
hàng thơng mại quốc doanh việt nam
I. Thực trạng các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt Nam

1.Kinh tế Việt Nam những năm gần đây
Trong những năm gần đây, Việt Nam đà có những thay đổi vô cùng to
lớn, nền kinh tế đà chuyển sang kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN có sự
điều khiển vĩ mô của nhà nớc. Chính công cuộc đổi mới này đà thực sự đem lại
những thay đổi cơ bản và sâu sắc trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế
Tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững: Nhịp độ tăng trởng GDP tính
:
trởng
từ năm 1992 đều vào loại cao (thấp nhất năm 1999 là 4,8%) đợc d luận trong nđợc
nớc và quốc tế đánh giá cao, góp phần vào giảm tỉ lệ thất nghiệp, đói nghèo.

Tăng trưởng GDP Việt Nam
10
8
6
4
2
0

1997

1998

1999


2000

2001

2002

Nguồn : Niên giám thống kê 2002
Tuy sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản đà đạt đợc sự chuyển dịch cơ
cấu tích cực theo hớng giảm diện tích trồng trọt có năng suất và hiệu quả thấp,
chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có hiệu
suất cao hơn. Ngợc lại với xu thế tăng trởng chậm lại ở khu vực nông nghiệp,
sản xuất công nghiệp có xu thế tăng nhanh, phần lớn tăng với hai con số, qui
mô công nghiệp năm 2002 tăng gấp 4 lần năm 1990. Nhiều mặt hàng gia dụng
đà có chỗ đứng trên thị trờng nhiều nớc, vùng lÃnh thổ. Xếp sau công nghiƯp lµ

35


lĩnh vực dịch vụ (trong đó có hoạt động ngân hàng). Tăng trởng năm sau so với
năm trớc thờng ở mức gần 10%, chỉ có năm 1999 là thấp nhất 2,25%.
Trong bối cảnh đầy thách thức của kinh tế và thơng mại thế giới, Việt
nam vẫn giành đợc những thành tựu quan trọng trong công tác xuất nhập khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2002 tăng 4,5%, đạt giá trị 15,1 tỷ USD. Trong 5
năm qua, tỷ lệ nhập siêu đợc thu hẹp đáng kể. Năm 2002 nhập siêu khoảng 900
triệu USD, gần bằng 65 kim ngạch xuất khẩu chủ yếu rơi vào khu vực công
nghiệp.
15
Nông lâm nghiệp và thuỷ
sản


10

Kim ngạch xuất nhập
khẩu

Công nghiệp và xây
dựng

5

Dịch vụ

0
1999

2000

2001

2002

Năm
XK ( tỷ USD)
Tăng ( % )
NK ( tỷ USD )
Tăng ( % )
Nhập siêu ( % )

1997
9,18

26,6
11,59
4,0
26,2

Nguồn : Niên giám thống kê 2002; Kinh tế Việt nam 2001-2002
2. Thực trạng các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt Nam
2.1 Vai trò của các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt Nam trong nền
kinh tế
Hiện nay, Việt Nam có 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn, bao gồm:
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Công thơng Việt
Nam (Incombank), Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam (Vietindebank),
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (VBARD). Trên thị
trờng tín dụng Việt Nam, thị phần của các NHTM quốc doanh là rất lớn. Với
chức năng của mình, với phạm vi, qui mô rộng lớn trong nớc, trong những năm
qua, các NHTM nhà nớc đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các
thành phần kinh tế phát triển.

36

1998
9,36
1,9
11,52
- 0,6
23,1


Cơ cấu tín dụng ngân hàng
1997 1998 1999 2000

Tổng d nỵ cho vay (%)
100
100
100
100
Cho vay tõ NHTMQD
75,5
77,2
81,4
67,9
Cho vay tõ NH khác
24,5
22,8
18,6
32,1
Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 8 năm 2002

2001
100
73,3
26,7

2.2. Cơ cấu của các NHTM quốc doanh
Trớc đây trong nền kinh tế tập trung, chúng ta chỉ có một ngân hàng là
Ngân hàng Nhà nớc, sau này chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các NHTM
quốc doanh tách ra từ Ngân hàng Nhà nớc. Trên thực tế hiện nay có sự xung đột
giữa các chức năng của Ngân hàng Nhà nớc, một mặt Ngân hàng Nhà nớc đóng
vai trò Ngân hàng Trung ơng: ban hành và thực thi chính sách tiền tệ, giám sát
hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh và an toàn, mặt khác Ngân hàng Nhà
nớc lại đóng vai trò cơ quan chủ quản của các ngân hàng thơng mại quốc doanh

Việt nam. Sự xung đột lợi ích giữa các chức năng làm cho Ngân hàng Nhà nớc
sẽ khó làm tốt đồng thời cả hai chức năng này. Những vụ án lớn về ngân hàng
vừa qua cho thấy hệ thống thanh tra Ngân hàng Nhà nớc kém hiệu quả, không
đủ mạnh để đảm bảo cho hoạt động lành mạnh của hệ thống ngân hàng.
Cơ cấu tổ chức của các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt
Nam đợc tổ chức theo ngành dọc, ngân hàng có Trụ sở chính tại Thủ đô và các
chi nhánh tại các tỉnh, thành phố trong cả nớc. Về mặt luật pháp, Hội đồng quản
trị, Tổng giám đốc ngân hàng thơng mại quốc doanh cã toµn qun bỉ nhiƯm,
miƠn nhiƯm, khen thëng , kû luật các giám đốc, phó giám đốc chi nhánh ngân
hàng. Tuy nhiên trên thực tế lại không phải hoàn toàn nh vËy, viƯc bỉ nhiƯm
c¸n bé chđ chèt c¸c chi nhánh của ngân hàng cần phải có sự chấp thuận của cấp
uỷ Đảng và Chính quyền địa phơng. Điều này dẫn đến việc thiếu rõ ràng trong
việc quy trách nhiệm công tác cán bộ của ngân hàng thơng mại quốc doanh
cũng nh làm suy yếu tính hiệu quả công tác quản trị của ngân hàng.
2.3. Qui mô của các NHTM quốc doanh
Xét trên góc độ doanh nghiệp nhà nớc thì qui mô của tứ đại ngân hàng
là lớn.
Đơn vị: triệu VND
37


Tài sản và vốn của NHTMQD ngày 01/01/2001
Tổng

Tài sản

Nguồn vốn

Nguồn


Nguồn vốn

tài sản
NHNTVN
NHCTVN
NHDTPT
NHNN&PTNT

Tài sản lu
động

cố định

Chủ sở hữu

vốn quỹ

kinh doanh

2.249.666
1.700.297
1.903.151
2.958.274

2.249.666
1.700.285
1.903.107
2.953.428

45.619.002

43.034.159
39.070.919
39.655.876

43.954.225
39.391.708
37.746.796
38.601.237

1.664.778
3.642.452
1.324.123
1.054.639

1.263.258
1.169.707
1.121.042
2.271.708

Nguồn: Số liệu về tài sản và vốn của DNNN (Bộ tài chính)
Cho đến nay, với quy mô tăng trởng tài sản có của các ngân hàng thơng
mại quốc doanh Việt nam bình quân mỗi năm khoảng 20 %. So với các ngân
hàng thơng mại quốc tế, vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thơng mại quốc
doanh Việt nam hiện nay quá nhỏ bé. Hiện nay Ngân hàng Công thơng Việt
nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam, Ngân hàng đầu t và phát triển có vốn
chủ sở hữu trung bình của mỗi ngân hàng tơng đơng 78,5 triệu đô la, Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt nam có vốn chủ sở hữu lớn hơn là
157 triệu đô la. Nếu so với Ngân hàng đứng thứ 10 trên thế giới là Credit Suisse,
Thuỵ Sỹ có vốn chủ sở hữu là 16.860 triệu đô la hoặc so sánh với số vốn chủ sở
hữu bình quân của các ngân hàng thơng mại trong khu vực Châu á là một tỷ đô

la, thì khả năng tài chính của các Ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt nam
còn quá nhỏ bé để có thể cạnh tranh
2.4 Những khó khăn, tồn tại
Tỷ lệ nợ quá hạn và các khoản nợ đọng chờ xử lý không sinh lời của các
ngân hàng thơng mại quốc doanh nếu theo các con số mà IMF, WB cung cấp
thơng
thì có xu hớng tăng tuy không quá cao so với khu vực. Tuy nhiên theo các
hớng
chuyên gia thì đây là do chế độ hạch toán kế toán của ta không theo tiêu chuẩn
quốc tế và một số khoản nợ khó đòi liên quan đến các vụ án không đợc hạch
đợc
toán vào khoản mục nợ khó đòi mà th ờng để vào khoản mục chờ xử lý. Nếu
thờng
theo tiêu chuẩn quốc tế thì con số này có thể tăng lên gấp ba lần. Điều này có
nghĩa là vấn đề nợ xấu quả đáng lo ngại.
Đơn vị: Triệu VNĐ
Nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng Việt nam
1998
Hệ thống ngân hàng

1999

2000

2001 (th¸ng 3)

12,4

12,0


13,2

13,1

38


NHTMQD

12,0

11,0

11,1

11,0

Ngân hàng ngoài QD

13,5

16,4

23,0

24,4

Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 8 năm 2002
Cơ cấu tổ chức của các ngân hàng không thích hợp với môi trờng kinh
doanh hiện đại có nhiều thay đổi Các ngân hàng vẫn duy trì cơ cấu tổ chức đÃ

có từ lâu trong khi đó môi trờng kinh doanh thay đổi đặt ra yêu cầu đổi mới.
trờng
Chỉ có số ít ngân hàng tỏ ra bạo dạn thay đổi cơ cấu tổ chức nh ng cũng cha
nhng
cha
hoàn thiện
Công nghệ của ngân hàng lạc hậu so với các ngân hàng thơng mại quốc
thơng
tế. Vì vậy sức cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt nam rất
thơng
kém không chỉ trên thị trờng quốc tế mà ngay cả trên thị trờng Việt nam
trờng
trờng
Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng còn non yếu, cha đáp ứng đợc
cha
đợc
yêu cầu cho một ngân hàng thơng mại hoạt động có hiệu quả và an toàn trong
thơng
một thị trờng phát triển khá nhanh và rủi ro lớn nh ở Việt nam. Cơ chế quản lý
trờng
chậm đợc đổi mới đà làm cho các Ngân hàng thơng mại quốc doanh chảy máu
đợc
thơng
chất xám, không thu hút và không giữ đợc cán bộ có chuyên môn cao.
đợc
Phần lớn các ngân hàng thơng mại quốc doanh đều thiếu một chiến lợc
kinh doanh hiệu quả và bền vững. Vì vậy, nhiều quyết định kinh doanh chỉ dựa
vào lợi ích ngắn hạn và khi môi tr ờng kinh doanh thay đổi kéo theo những
trờng
khoản nợ lớn đối với ngân hàng. Vấn đề Marketing và các chiến lợc Marketing

lợc
vẫn cha đợc quan tâm đúng mức. Các ngân hàng thơng mại quốc doanh cha
cha đợc
thơng
cha
hình thanh cho mình đợc văn hoá doanh nghiệp
đợc
Các dịch vụ ngân hàng đa ra cha đa dạng cả về hình thức và qui mô.
Các ngân hàng thơng mại quốc doanh mới chỉ chú trọng tới các nghiệp vụ ngân
thơng
hàng bán buôn mà cha phát triển các nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ nh: tín dụng
cha
nh:
tiêu dùng, thẻ tín dụng, dịch vụ thanh toán, t vấn đầu t v.v .
Từ những tồn tại trên dẫn đến hệ quả tất yếu là hiệu quả kinh doanh thấp
và đang có xu hớng giảm dần. Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh
của các ngân hàng thơng mại quốc doanh nhìn chung đều có lÃi, đóng ghóp đấy
thơng
39


đủ cho ngân sách nhà nớc và đảm bảo đời sống của cán bộ công nhân viên. Nhnớc
Nhng từ năm 1998 trở lại đây, số lÃi giảm nhiều, tài sản có và số lao động tăng
nhanh.
Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của các NHTMQD
Chỉ tiêu
Chi phí hoạt động/ Tổng tài sản có %
NH Ngoại thơng
NH Công thơng
NH Nông nghiệp

NHĐT&PT
Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản có của các

1998

1999

2000

2001

5,5
9,6
12,6
8,3
0,75

5,5
9,3
9,5
8,0
0,42

4,4
7,6
9,3
7,5
0,31

4

4,5
6,4
4,6
0,36

NHTM quốc doanh

Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 6 năm 2002
II. thực trạng Dịch vụ ngân hàng quốc tế ở các ngân hàng
TMQD Việt nam

1. Cung ứng các dịch vụ ngân hàng quốc tế
1.1. Dịch vụ ngân hàng đại lý
Những năm gần đây các dịch vụ ngân hàng đại lý của các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt nam phát triển nhanh chóng: tính đến cuối năm 2001,
Ngân hàng Công thơng Việt Nam có quan hệ ngân hàng đại lý hơn 435 ngân
hàng ở 43 nớc; Ngân hàng ngoại thơng Việt nam có quan hệ với 1300 ngân
hàng đại lý tại 85 nớc trên thế giới ; Ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam đÃ
thiết lập quan hệ đại lý hơn 500 ngân hàng trên thế giới, Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thiết lập quan hệ đại lý hơn 400 ngân
hàng trên thế giới.
Các Ngân hàng thơng mại quốc doanh ít nhiều đà có chính sách Ngân
hàng đại lý; đà biết lựa chọn một số ngân hàng chủ chốt để phân phối các giao
dịch qua các ngân hàng này, đảm bảo các hoạt động kinh doanh quốc tế của
Ngân hàng đợc an toàn, hiệu quả; đồng thời tận dụng đợc các u đÃi mà các
ngân hàng đại lý dành cho Ngân hàng nh: chia phí, lÃi suất cho vay thấp, lÃi tiền
gửi cao, đào tạo cán bộ. Cho đến nay, nhiều ngân hàng quốc tế đà cung cấp cho
Ngân hàng thơng mại quốc doanh hạn ngạch giao dịch ngoại tệ, hạn ngạch xác
40



nhận L/C, trong đó nhiều ngân hàng cam kết tài trợ với hạn ngạch không hạn
chế. Nhiều ngân hàng đại lý cho phép các Ngân hàng thơng mại quốc doanh đợc thấu chi đến một hạn mức tiền nhất định. Ngoài ra, các Ngân hàng thơng mại
quốc doanh còn khai thác đợc nguồn tài trợ không cam kết của nhiều ngân
hàng, giúp cho các Ngân hàng thơng mại quốc doanh luôn đảm bảo khả năng
thanh toán, đồng thời có nguồn ngoại tệ bổ xung cho nguồn vốn ngoại tệ huy
động nhằm đáp ứng nhu cầu vay ngoại tệ của các doanh nghiệp.
Các Ngân hàng thơng mại quốc doanh thờng xuyên gặp mặt, trao đổi
thông tin với các ngân hàng đại lý trong nớc và ngoài nớc; nhờ đó đà phát triển
đợc các nghiệp vụ nh:
Tài khoản tiền gửi; Ký các hiệp định tài trợ tín dụng khung; Uỷ thác đầu
t; Quan hƯ tÝn dơng; Ký kÕt, thùc hiƯn mua b¸n giấy bạc ngoại tệ; Triển khai
nghiệp vụ séc du lịch, thanh toán thẻ; Ký kết thoả thuận chi trả kiều hối;
Ngoài ra còn đợc các ngân hàng đại lý đào tạo và mời tham gia các
nghiệp vụ nh: Nghiệp vụ ngân hàng điện tử, thanh toán bù trừ bằng USD,
nghiệp vụ cho thuê tài chính.. .
Tuy nhiên dịch vụ ngân hàng đại lý của các Ngân hàng quốc doanh Việt
nam còn nhiều hạn chế so với yêu cầu của thực tiễn nh:
Quan hệ với các ngân hàng đại lý còn một chiều, mới trên bình diện
rộng, cha phát triển theo chiều sâu. Điều này là do mức độ phát triển dịch vụ
cha
ngân hàng quốc tế ở Việt nam còn ở mức trung bình, thấp
Về mô hình tổ chức của bộ phận quan hệ đại lý còn cha hợp lý, cha
cha
cha
phối hợp chặt chẽ với các bộ phận kinh doanh khác trong ngân hàng;
Việc lập hồ sơ theo dõi hoạt động của các ngân hàng đại lý cha đầy đủ
cha
và kịp thời; cha tổ chức đánh giá tín nhiệm các ngân hàng đại lý một cách thờng
cha
thờng

xuyên, đặc biệt là đánh giá tín nhiệm các ngân hàng đại lý bậc trung và nhỏ của
các nớc trong khối Asean để thực hiện giao dịch với các ngân hàng này nhằm
nớc
tiết giảm phí giao dịch; mặc dù đà có lựa chọn các ngân hàng chủ chốt để u tiên
hợp tác nhng cha xây dựng thành một chiến l ợc cụ thể và quán triệt trong mọi
nhng cha
lợc
bộ phận của Ngân hµng;
41


Công tác thông tin, tuyên truyền về Ngân hàng đối với cộng đồng
ngân hàng quốc tế còn yếu và cha kịp thời, báo cáo thờng niên gửi cho các ngân
cha
thờng
hàng đại lý tuy đà đợc cải tiến nhng còn chậm và còn nhiều lỗi;
đợc
nhng
Các buổi làm việc giữa Ngân hàng với đại diện của các ngân hàng đại
lý để thảo luận về các dịch vụ cung ứng của các ngân hàng này ch a đợc chuẩn
cha đợc
bị thích ứng để đạt hiệu quả cao;
Trình độ cán bộ làm công tác trực tiếp giao dịch với các ngân hàng đại
lý còn nhiều bất cập;
Quan hệ cá nhân trong mối quan hệ ngân hàng đại lý cha đợc đánh giá
cha đợc
đúng mức.
1.2 . Dịch vụ thẻ tín dụng của các NHTMQD Việt nam
Trong bốn ngân hàng thơng mại quốc doanh, Ngân hàng Ngoại thơng
Việt Nam là ngân hàng đầu tiên ở Việt nam thực hiện nghiệp vụ thanh toán thẻ

tín dụng quốc tế vào đầu năm 1990. Trong giai đoạn đầu, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam chỉ đóng vai trò là ngân hàng đại lý thanh toán cho các ngân
hàng và tổ chức tài chính nớc ngoài. Năm 1993, Ngân hàng ngoại thơng Việt
Nam đà phát hành thẻ VietcombankCard, thẻ này đợc dùng để thanh toán trong
nớc. Đến tháng 4 năm 1995, Ngân hàng ngoại thơng Việt nam trở thành thành
viên chính thức của tổ chức thẻ MasterCard. Đến tháng 8 năm 1996, Ngân hàng
ngoại thơng Việt Nam đà trở thành thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc
tế VISA. Ngày 26/4/1996, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam làm lễ ra mắt Thẻ
tín dụng quốc tế (Vietcombank Master Card) tại Thủ đô Hà Nội và Tp Hồ Chí
Minh. Ngày 2/4/2002 Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam đà ký kết hợp đồng đại
lý chấp nhận thanh toán thẻ Diners Club International và trở thành ngân hàng
duy nhất ở Việt nam thanh toán cả 5 loại thẻ tín dụng quốc tế thông dụng nhất
trên thế giới là Visa, Mastercard, Amex, JBC, Diner Club. Ngày 15/7/2002
Vietcombank ký hợp đồng với Amex trở thành ngân hàng độc quyền kinh
doanh phát hành và thanh toán thẻ Amex ở Việt nam, không có một ngân hàng
nội địa, nớc ngoài nào đợc quyền kinh doanh loại thẻ này ở Việt nam. Trớc đó
Vietcombank đà phát hành thẻ VISA/Mastercard theo hai hạng
Thẻ vàng : h¹n møc tõ 50 triƯu VND tíi 90 triƯu VND
42


Thẻ bạc : hạn mức từ 10 triệu VND tới 50 triệu VND
Tính đến cuối năm 2000, Ngân hàng ngoại thơng đà phát hành đợc hơn
8500 thẻ VISA và Mastercard. Thẻ đợc phát hành chủ yếu là thẻ vàng, chiếm
trên 70 %. Trong năm 2000, doanh số sử dụng thẻ tín dụng của Ngân hàng
ngoại thơng đạt khoảng 75 triệu USD chiếm khoảng 40% thị phần thị trờng thẻ
tín dụng Việt nam, năm 2001 doanh số thanh toán thẻ tăng 21%, đạt 86,5 triệu
USD. Trong đó, doanh số sử dụng thẻ ở nớc ngoài chiếm 70%, chủ yếu là để
thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ.
Tuy thanh toán thẻ tín dụng quốc tế mới phát triển mấy năm gần đây và
tỏ ra ngày càng phát triển mạnh nhng đà xuất hiện nhiều rủi ro, đặc biệt là nạn

sử dụng thẻ gian lận, giả mạo gây thiệt hại cho các NHTM.
Tình hình thanh toán thẻ tín dụng Visa và Mastercard giả mạo, gian lận tại Việt nam

Năm
Thẻ Mastercard
Thẻ Visa
Tổng cộng:

1997
36.204
50.150
86.354

1998
45.249
81.611
126.860

1999
98.490
214.463
312.953

Đơn vị: USD
2000
199.530
254.387
453.917

( Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 10 năm 2001 )

Tính đến năm 2002 Ngân hàng Ngoại thơng là ngân hàng đầu t mạnh
nhất và thành công nhất với dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, trong khi
đó các ngân hàng thơng mại quốc doanh khác mới nghiên cứu, phát triển và
phần lớn là đầu t vào ATM phục vụ trong nớc là chủ yếu.
Nguyên nhân khách quan hạn chế sự phát triển hoạt động thanh toán và
phát hành thẻ tín dụng:
Tập quán quen sử dụng tiền mặt, cha quen sử dụng tài khoản, cha quen
sử dụng các phơng tiện thanh toán qua ngân hàng đà có t lâu đời. Đây là một trở
ngại lớn mà các ngân hàng cần đầu t nhiều vào Marketing để thuyết phục ngời
dân.
Nguồn thu nhập cá nhân không ổn định, có quá ít tài khoản cá nhân ở
ngân hàng nên ngân hàng thiếu căn cứ phát hành thẻ.
Mạng lới máy đọc thẻ, máy rút tiền còn quá ít, tính phức tạp trong cơ chế
quản lý ngoại hối của nớc ta là trở ngại đối với ngời sử dụng thẻ.

43


Theo một số chuyên gia ngân hàng nhận xét, các ngân hàng thơng mại
quốc doanh cha quan tâm đến việc phát triển dịch vụ thẻ tín dụng là vì một số
nguyên nhân sau:
Hiệu quả hoạt động kinh doanh phát hành thẻ tín dụng của các ngân hàng
đà triển khai trớc đạt hiệu quả không cao.
Rủi ro đối với hoạt động phát hành thẻ là rất cao, trong khi cơ sở pháp lý
đối với hoạt động này vẫn cha đầy đủ và hoàn thiện.
Dịch vụ thẻ tín dụng chủ yếu vẫn dựa vào lợng doanh nhân và du khách
quốc tế vào Việt nam.
1.3 . Dịch vụ thanh toán quốc tế tại các NHTMQD Việt nam
1.3.1. Mạng SWIFT (Society for Worldwide Interbank Telecommunication)
Việt Nam tham gia thanh toán qua mạng SWIFT năm 1995, ban đầu chỉ

có 15 ngân hàng là thành viên. Đến tháng 10/2001 số thành viên đà tăng lên tới
50, trong đó, có Ngân hàng Nhà nớc, 4 NHTMQD, 24 chi nhánh ngân hàng nớc
ngoài, 17 ngân hàng thơng mại cổ phần và 4 ngân hàng liên doanh. Trong 2
năm 2000 2001 lợng điện giao dịch qua mạng SWIFT tăng đáng kể, trong đó
loại Rem.MTs chiếm 40%, MT100 chiếm 20%, MT202 chiếm 125% còn lại là
các loại điện dạng khác. Vừa qua tại hội nghị hàng năm của SWIFT tại Hà nội
vào ngày 23/11/2001, SWIFT đà yều cầu các thành viên chuẩn bị để chuyển
sang sử dụng loại MT103, tiến tới năm 2003 buộc các thành viên phải sử dụng
loại MT103 và huỷ loại MT100.
1.3.2 Các hình thức và kết quả của hoạt động thanh toán quốc tế của các
NHTMQD Việt nam
Hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thơng mại quốc doanh
Việt nam tiến hành dới các hình thức sau:
Phơng thức chuyển tiền: bao gồm dịch vụ chuyển tiền đi và chuyển
Phơng
tiền đến. Hiện nay các ngân hàng thơng mại quốc doanh thực hiện dịch vụ
thơng
chuyển tiỊn b»ng SWIFT theo mÉu MT 100 hc 202.

44


♦ Ph¬ng thøc nhê thu: nghiƯp vơ nhê thu cđa các ngân hàng thơng mại
Phơng
thơng
quốc doanh tuân thủ theo Quy tắc thống nhất về nhờ thu của Phòng th ơng mại
thơng
quốc tế số xuất bản 522 (URC 522). Trong nghiệp vụ nhờ thu các ngân hàng
thơng mại quốc doanh có thể đóng vai trò ngân hàng chuyển tiền hoặc ngân
thơng

hàng thu hộ tiền.
Phơng thức tín dụng chứng từ: thanh toán bằng hình thức th tín dụng là
Phơng
nghiệp vụ phức tạp nhất nhng cũng đợc sử dụng nhiều nhất ở các ngân hàng thnhng
đợc
thơng mại quốc doanh Việt nam. Nghiệp vụ này đ ợc chia thành hai loại: thanh
đợc
toán hàng xuất khẩu bằng th tín dụng và thanh toán hàng nhập khẩu bằng th tín
dụng. Phần này sẽ tập trung nhiều vào phơng thức quan trọng này.
phơng
Hoạt động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng thơng mại quốc doanh
thơng
đà phát triển nhanh chóng. Cả 4 Ngân hàng thơng mại quốc doanh đều thực
thơng
hiện thanh toán quốc tế với nớc ngoài, đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong
nớc
việc thu và chuyển tiền ra nớc ngoài.
nớc
Doanh số Thanh toán xuất nhập khẩu của các NHTMQD
Đơnvị:Triệu USD
Ngân hàng
1997
1998
1999
2000
NHCTVN
982
644
667
1.066

NHNTVN
6.006
9.492
9.149
9.863
NHNN&PTNT
983
1.252
1.798
1.998
NHĐT&PT
567
621
650
690
Nguồn: Báo cáo thờng niên các NHTMQD

2001
1.215
9.975
2.198
861

Tạp chí ngân hàng các năm 2001 - 2002.
1.3.3. Các mô hình tổ chức quy trình thanh toán th tín dụng
Một trong những phơng thức thanh toán quan trọng, phổ biến và chiếm tỷ
trọng lớn trong hoạt hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thơng mại
quốc doanh là hình thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C), ví dụ nh tại Ngân
hàng Công thơng Việt nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam hình thức thanh
toán th tín dụng chiếm khoảng 90 % doanh số thanh toán quốc tế của ngân

hàng.

45


Việc áp dụng, phát triển quy trình thanh toán th tín dụng vừa đáp ứng nhu
cầu quản lý của Ngân hàng vừa phải tuân thủ các quy định theo thông lệ quốc
tế đòi hỏi phải lựa chọn một mô hình tổ chức tối u phù hợp với từng ngân hàng.
Sau đây là một số mô hình tổ chức quy trình thanh toán L/C mà các ngân hàng
thơng mại quốc doanh Việt Nam đà và đang áp dụng:
Mô hình 1
Trụ sở chính của ngân hàng uỷ quyền cho các chi nhánh trực tiếp mở và
đặt quan hệ đại lý với các ngân hàng nớc ngoài; đợc quyền mở, sử dụng tài
khoản nostro.
- Đối với L/C nhập khẩu:
Chi nhánh phát hành trực tiếp L/C nhập khẩu cho ngời thụ hởng thông
qua ngân hàng đại lý, nhận chứng từ thanh toán từ ngân hàng đại lý và thanh
toán thông qua tài khoản nostro do chi nhánh mở tại ngân hàng đại lý.

46


- Đối với L/C xuất khẩu:
Chi nhánh nhận L/C từ ngân hàng đại lý và thông báo trực tiếp cho ngời
thụ hởng, đồng thời nhận chứng từ thanh toán từ ngời thụ hởng, thơng lợng
chuyển tiếp chứng từ liên quan đến L/C và yêu cầu chuyển tiền về tài khoản
nostro của ngân hàng.
Mô hình này tạo sự chủ động cho các chi nhánh, thời gian luân chuyển
thông tin và xử lý chứng từ nhanh chóng. Tuy nhiên mô hình này có nhợc điểm
là việc xử lý nghiệp vụ và áp dụng quy trình thanh toán không thống nhất giữa

các chi nhánh; công tác kiểm soát thiếu chặt chẽ; quỹ đảm bảo thanh toán bị
phân tán, không hiệu quả.
Mô hình 2
Cho phép các chi nhánh thiết lập quan hệ đại lý trực tiếp nhng tập trung
tài khoản nostro về Trụ sở chÝnh. C¸c chi nh¸nh quan hƯ víi Trơ së chÝnh thông
qua tài khoản điều chuyển vốn nội bộ.
- Đối với L/C nhập khẩu:
Các chi nhánh căn cứ theo yêu cầu của khách hàng, tiến hành mở L/C
trực tiếp cho ngời thụ hởng thông qua hệ thống ngân hàng đại lý do chi nh¸nh
tù thiÕt lËp, trùc tiÕp nhËn chøng tõ, xử lý kiểm tra chứng từ do các ngân hàng
thông báo gửi đến, trao đổi tra soát và xác nhận các thông tin với các ngân hàng
nớc ngoài thông qua hệ thống thông tin riêng của chi nhánh. Việc thanh toán
tiền cho các ngân hàng có liên quan đến L/C do chi nhánh phát hành đợc thực
hiện thông qua tài khoản điều chuyển vốn nội bộ tại Trụ sở chính. Căn cứ theo
yêu cầu của chi nhánh, Trụ sở chính sẽ trích tài khoản nostro của mình để thanh
toán cho ngân hàng liên quan.
- Đối với L/C xuất khẩu:
Chi nhánh nhận trực tiếp L/C từ các ngân hàng đại lý thông báo và
chuyển L/C cho ngời xuất khẩu, nhận chứng từ thanh toán từ ngời thụ hởng, thơng lợng chuyển tiếp chứng từ liên quan đến L/C, chỉ thị cho ngân hàng liên
quan trả tiền về tài khoản nostro của Trụ sở chính, khi nhận đợc tiền thanh toán
Trụ sở chính sẽ ghi có vào tài khoản của chi nhánh.

47


Mô hình 2 có u điểm vừa bảo đảm tính chủ động của chi nhánh, xử lý
thông tin nhanh, vừa tập trung đợc quỹ thanh toán. Mô hình này phù hợp với
yêu cầu quản lý trong giai đoạn cha thiết lập đợc mạng thanh toán nội bộ. Tuy
nhiên, mô hình này có nhợc điểm là: chi phí cao, thông tin phân tán, công tác
kiểm soát và tính hệ thống kém.

Mô hình 3
Mô hình 3 là mô hình chỉ duy nhất Trụ sở chính có quan hệ tài khoản
nostro với ngân hàng nớc ngoài và tập trung đầu mối quan hệ ngân hàng đại lý
tại Trụ sở chính.
- Đối với L/C nhập khẩu:
Các chi nhánh đợc phép phát hành L/C nhập khẩu, xử lý kiểm tra chứng
từ do Ngân hàng thông báo chuyển đến, trao đổi tra soát và xác thực thông tin
với các ngân hàng đại lý nớc ngoài thông qua Trơ së chÝnh, Trơ së chÝnh ®ång
thêi thùc hiƯn thanh toán theo yêu cầu của chi nhánh đồng thời giám sát và
kiểm tra khối lợng, giá trị thanh toán thông qua mạng thanh toán điện tử và hệ
thống swift.
- Đối với L/C xuất khẩu:
Các chi nhánh nhận thông báo L/C, và các sửa đổi liên quan cho khách
hàng xuất khẩu từ ngân hàng phát hành thông qua Trụ sở chính. Chi nhánh nhận
chứng từ và thơng lợng trực tiếp với ngời thụ hởng, chuyển thẳng chứng từ liên
quan và th đòi tiền cho ngân hàng chỉ định trong L/C, yêu cầu ngân hàng thanh
toán thanh toán số tiền liên quan về tài khoản nostro của Trụ sở chính.
Mô hình 3 có u điểm là đảm bảo cho Trụ sở chính vừa quản lý vốn tập
trung vừa kiểm soát rủi ro trong thanh toán quốc tế trong toàn hệ thống Ngân
hàng, đồng thời đảm bảo chủ động của chi nhánh trong hoạt động thanh toán
quốc tế. Tuy nhiên mô hình này đòi hỏi trình độ quản lý phải cao; hệ thống
chuyển tải thông tin, chứng từ phải hiện đại đảm bảo chuyển thông tin, chứng từ
giữa Trụ sở chính và chi nhánh thông suốt, nhanh chóng.
1.3.4 Những vấn đề tồn tại trong hoạt động thanh toán quốc tế của các
ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt nam
48


- Công nghệ thanh toán quốc tế cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn; hệ
thống thanh toán quốc tế trong nội bộ hệ thống của từng Ngân hàng tuy đà đợc

thực hiện trên máy vi tính nhng chơng trình phần mềm cha hoàn thiện, thiếu
đồng bộ, mức tự động cha cao ;
- Mô hình tổ chức thực hiện nghiệp vụ còn sơ khai, cha khoa học, thủ tục
còn khá rờm rà phức tạp, khách hàng phải đi lại nhiều lần. Việc giải quyết các
yêu cầu của khách hàng cha đợc nhanh chóng;
- Bộ phận thanh toán quốc tế tại trụ sở chính cha đủ mạnh để trở thành
một trung tâm thanh toán quốc tế của ngân hàng, công tác kiểm soát rủi ro
thanh toán quốc tế cha đợc coi träng, c¸c bé phËn trong khèi kinh doanh quèc
tÕ thiÕu sự phối hợp;
- Một số chi nhánh của một số ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt
nam phát hành L/C trả chậm tràn lan, không tuân thủ quy trình phát hành L/C
trả chậm và mức phán quyết đợc giao đà dẫn tới tổn thất cho ngân hàng.
- Trình độ cán bộ thanh toán quốc tế còn nhiều bất cập, đặc biệt là ở các
chi nhánh loại 2 tại các ngân hàng: Ngân hàng Công thơng Việt nam, Ngân
hàng Đầu t và phát triển Việt nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông
thôn Việt nam. Tại các chi nhánh này, cán bộ cha độc lập giải quyết đợc những
vấn đề phát sinh
- Mặc dù các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt nam đà áp dụng các
luật mang tính thông lÖ quèc tÕ nh : UCP 500, URC 522, URR 525, URDG458,
ULB 1930, ISP 590... nhng ViƯt nam vÉn cßn thiếu nhiều luật nhằm tạo hành
lang pháp lý cho hoạt ®éng thanh to¸n qc tÕ vÝ dơ nh lt sÐc , hối phiếu.
Các văn bản hiện hành thì quy định chồng chéo, qua nhiều lần bổ xung, sửa đổi
nên khó ¸p dơng, hiƯu lùc ph¸p lý cha cao.
- C¸n c©n thanh toán quốc tế và cán cân thơng mại của Việt nam luôn
trong tình trạng bội chi, điều đó ảnh hởng đến khả năng mua bán ngoại tệ của
các ngân hàng thơng mại quốc doanh nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt
động thanh toán quốc tế. Ngoài ra, việc thị trờng ngoại tệ của Việt nam còn
trong tình trạng sơ khai đà làm cho một số ngân hàng thơng mại quốc doanh

49



rất khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn ngoại tệ phục vụ cho nghiệp vụ thanh
toán quốc tế..
1.4. Đánh giá tổng quát các hình thức cung cấp dịch vụ ngân hàng quốc tế
Để thấy đợc vai trò của từng loại hình dịch vụ đà nêu trên, ta phân tích số
liệu của ngân hàng tốt nhất Việt nam năm 2002 (Vietcombank).
Thu dịch vụ
2000
Thu phí thanh toán
Thu phí dịch vụ thẻ
Thu dv uỷ thác và đại lý
Tổng

GT
144.740
15.660
157
160557

TT%
90,15
9,75
0,1
100

Đơn vị: Triệu VND
2001
Tăng/giảm
GT

TT%
GT%
155.193 88,43
7,22
20.135
11,47
28,57
167
0,1
6,4
175495
100
9,3

Nguồn: Vietcombank Annual Report 2002
Qua phân tích thấy rằng, hoạt động thanh toán vẫn là hoạt động chủ lực
với lợng phí thu đợc vào khoảng 90%, trong khi đó hoạt động ngân hàng đại lý
đem lại nguồn thu vô cùng nhỏ nhoi, chỉ chiếm khoảng 0,1%. Hoạt động thanh
toán qua thẻ đạt mức độ tăng trởng rất cao (gần 29%) và chiếm một tỷ trọng
xứng đáng. Điều này cho thấy triển vọng sáng sủa của loại hình dịch vụ còn tơng đối mới mẻ này. Hoạt động ngân hàng đại lý của Vietcombank là lớn nhất
trong tứ đại ngân hàng mà kết quả cũng rất khiêm tốn cho thấy dịch vụ này ở
các ngân hàng khác cũng không sáng sủa gì. Tuy tỷ trọng nhỏ (một phần là do
bản chất của dịch vụ) nhng số liệu cho thấy vẫn có sự tăng trởng tốt (6,4%).
2. Tiến hành kinh doanh các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế nhằm thu lợi
nhuận ở các ngân hàng quốc doanh Việt Nam
2.1. Thực trạng cho vay xuất, nhập khẩu tạIn reply to: các ngân hàng thơng
mại quốc doanh Việt nam trong những năm gần đây.
Tình hình cho vay xuất nhập khẩu của một số ngân hàng thơng mại
quốc doanh Việt nam trong năm 2000 nh sau:
Ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam cho vay 19 dự án tài trợ nhập

khẩu với số tiền là 42 triệu USD và tài trợ xuất gạo với doanh số cho vay là 525
tỷ đồng;
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt nam: cho vay nhập
khẩu thiết bị các dự án lớn nh: dự án khí đốt Nam Côn Sơn, xi măng Nghi Sơn,

50


mở rộng dây chuyền bia Hà Nội, cho vay nhập khẩu xăng dầu, phân bón, thiết
bị bu chính viễn thông, tính đến 31/12/2000, tổng d nợ cho vay xuất nhập khẩu
của Ngân hàng là 175,5 triệu USD;
Ngân hàng Công thơng Việt nam: tính đến 31/12/2000, d nợ của Ngân
hàng Công thơng Việt nam cho vay xuất khẩu là 1400 tỷ đồng, tổng d nợ cho
vay xuất nhập khẩu là 2878 tỷ đồng.
Một số tồn tại :
- Đối tợng khách hàng cho vay xt nhËp khÈu: tû träng d nỵ cđa khách
tợng
hàng là doanh nghiệp Nhà nớc chiếm rất cao ( từ 70 % đến 80 % d nợ cho vay);
nớc
- Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay xuất nhập khÈu vÉn cßn cao, vÝ dơ nh : tû
nh:
lƯ d nợ quá hạn trong cho vay xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Công thơng Việt
thơng
nam tính đến tháng 31/12/1999 là 6,7% và 31/12/2000 là 7,95%;

tỷ lệ d nợ

quá hạn trong cho vay xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
Nông thôn Việt nam tính đến tháng 31/12/1999 là 12,6% và 31/12/2000 là
5,91%;

- Về cơ cấu trong cho vay xuất nhập khẩu: các ngân hàng th ơng mại quốc
thơng
doanh vẫn chú trọng cho vay nhập khẩu hơn là cho vay xt khÈu, tû träng d nỵ
cho vay nhËp khÈu trong tỉng d nỵ cho vay xt nhËp khÈu chiếm khoảng 70 %
d nợ.
- Tài trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cha phát triển, do
cha
các ngân hàng đều nhận thấy khả năng rủi ro cao, khoản tài trợ nhỏ, kém hiệu
quả. Các NH thờng chỉ nhận tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên cơ sở
thờng
doanh nghiệp này có hợp đồng xuất khẩu, có bạn hàng, có thị trờng. Còn trong
trờng.
giai đoạn ban đầu: đầu t xây dựng nhà xởng, mua máy móc thiết bị, đào tạo
xởng,
công nhân thờng không đợc các ngân hàng cho vay
thờng
đợc
2.2. Tín dụng chiết khấu
2.2.1 Chiết khấu ngay bộ chứng từ thanh toán hàng xuất
Cho đến nay nghiệp vụ chiết khấu ngay bộ chứng từ thanh toán hàng
xuất của các ngân hàng thơng mại quốc doanh nói chung cha phát triển mạnh.

51


Tuy nhiên trớc đòi hỏi nhu cầu của thị trờng, một số ngân hàng thơng mại quốc
doanh đà triển khai nghiệp vụ này.
Điều kiện chiết khấu: điều kiện chính để các ngân hàng th ơng mại quốc
:
thơng

doanh chiết khấu ngay bộ chứng từ hàng xuất là:
- Bộ chứng từ phải hoàn hảo và xuất trình đúng thời gian quy định trong
L/C;
- L/C phải có điều khoản Đợc thơng lợng/ Chiết khấu tại bất kỳ ngân
Đợc thơng lợng/
hàng nào;
- Ngân hàng phát hành L/C phải là ngân hàng đại lý có uy tín trên thị tr trờng quốc tế;
- Tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp
ổn định và đảm bảo khả năng thanh toán;
- Ngân hàng phải chắc chắn về khả năng thu đợc tiền từ bộ chứng từ đó
đợc
trong khoảng thời gian ngắn (thờng các ngân hàng quy định trong khoảng 10
(thờng
ngày); các ngân hàng thờng đòi hỏi điều kiện chiết khấu có truy đòi. Với hình
thờng
thức chiết khấu này, trách nhiệm của nhà xuất khẩu vẫn còn cho đến khi ngân
hàng đòi đợc tiền từ nhà nhập khẩu;
đợc
- Hàng hoá xuất khẩu phải là hàng hoá đang đợc thị trờng quốc tế a
đợc
trờng
chuộng hoặc dễ tiêu thụ.
Thực trạng nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất tại các ngân hàng
quốc doanh ViƯt nam:
Cho ®Õn hiƯn nay nghiƯp vơ chiÕt khÊu bộ chứng từ hàng xuất tại các
ngân hàng quốc doanh Việt nam vẫn cha phát triển bởi một số nguyên nhân
sau:
Thứ nhất: phí chiết khấu cao hơn so với lÃi suất vay ngân hàng. Do tỷ lệ
chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất mà các ngân hàng quốc doanh quy định từ
2-10% giá trị bộ chứng từ hàng xuất nên các doanh nghiệp xuất khẩu hầu nh

không sử dụng hình thức chiết khấu mà thờng xin vay ngân hàng trên cơ sở đảm
thờng
bảo bằng bộ chứng từ giao hàng, hay cho vay øng tríc bé chøng tõ.
tríc

52


Thứ hai: hầu hết các ngân hàng quốc doanh đều cha dám đơng đầu với
cha
đơng
rủi ro, họ thờng sử dụng hình thức chiết khấu có truy đòi. Trong trờng hợp ngân
thờng
trờng
hàng chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất không đòi tiền đợc của ngân hàng phát
đợc
hành L/C thì ngân hàng chiết khấu vẫn truy đòi khách hàng và ngân hàng vẫn
tính lÃi khách hàng đà sử dụng vốn của ngân hàng .
2.2.2 Chiết khấu hối phiếu trả chậm có chấp nhËn cđa ngêi nhËp khÈu
Ngoµi viƯc chiÕt khÊu ngay bé chứng từ thanh toán hàng xuất, một số
ngân hàng thơng mại quốc doanh còn chiết khấu hối phiếu trả chậm có chấp
nhận của ngời nhập khẩu. Các ngân hàng thơng mại quốc doanh với t cách ngân
hàng thông báo sẽ kiĨm tra tÝnh hỵp lƯ cđa bé chøng tõ, sau đó thông báo cho
ngân hàng mở L/C để họ yêu cầu nhà nhập khẩu ký chấp nhận thanh toán (sau
90, 120, 180 ngày...). Thông thờng hối phiếu trả chậm có chấp nhận của ngời
nhập khẩu sẽ đợc gửi cho nhà xuất khẩu thông qua các ngân hàng thơng mại
quốc doanh Việt nam với t cách ngân hàng thông báo. Nếu nhà xuất khẩu có
nhu cầu chiết khấu thì hối phiếu sẽ đợc giữ lại ngân hàng. Muốn đợc ngân hàng
chiết khấu, nhà xuất khẩu phải làm một đơn yêu cầu xin chiết khấu. Trên thực
tế hiện nay tại các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt nam, việc chấp nhận

cho nhà nhập khẩu nớc ngoài thanh toán trả chậm là rất ít khi xảy ra, tuy nhiên
trong tơng lai với chÝnh s¸ch kinh tÕ híng vỊ xt khÈu nghiƯp vơ chiÕt khÊu
hèi phiÕu tr¶ chËm cã chÊp nhËn cđa ngêi nhập khẩu của các ngân hàng thơng
mại quốc doanh Việt nam sẽ ngày càng phát triển.

53


2.3. Nghiệp vụ đồng tài trợ (cho vay hợp vốn)
Ngày 29/4/1998 Ngân hàng nhà nớc ban hành quy chế đồng tài trợ đà tạo
ra một bớc ngoặt đối với các ngân hàng thơng mại quốc doanh trong việc thực
hiện nghiệp vụ này.
D nợ đồng tài trợ của các Ngân hàng thơng mại Quốc doanh 1999-2001
Đơn vị tính: Tỷ VNĐ
Năm
31/12/1999
31/12/2000
31/12/2001

Tổng số
1740
2317
1663

NHCT
351
575
336

NHNT

850
1018
802

Các NH còn lại
538
724
525

Nguồn: Báo cáo tổng kết, Báo cáo thờng niên của các Ngân hàng Thơng mại quốc doanh Việt Nam từ năm 1999 - 2001.
Các Tổ chức tín dụng nói chung và các Ngân hàng thơng mại quốc doanh
nói riêng đà chú trọng, hợp lực với nhau phát triển mạnh đầu t vốn bằng hình
thức đồng tài trợ. Từ khi Ngân hàng Nhà nớc ban hành quy chế đồng tài trợ đến
nay, số dự án đồng tài trợ đà tăng vọt, không chỉ về số lợng dự án đồng tài trợ đợc đề nghị và xem xét ký kết giữa các ngân hàng thơng mại mà quy mô từng dự
án đồng tài trợ cũng tăng lên. Có dự án đạt số vốn đề nghị ngân hàng đầu t lên
tới 100 triệu USD nh dự án Đuôi hơi Phú Mỹ, Khí Nam Côn Sơn...
2.4. Bảo lÃnh ngân hàng
Điều kiện bảo lÃnh
Các doanh nghiệp muốn đợc bảo lÃnh phải có các điều kiện sau:
Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo qui
định cđa ph¸p lt.
♦ Cã tÝn nhiƯm trong quan hƯ tÝn dụng
Có bảo đảm hợp pháp cho nghĩa vụ đợc bảo lÃnh
đợc
Có dự án, phơng án sản xuất kinh doanh khả thi
phơng
Do là bảo lÃnh quốc tế nên phải:

54



Khoản vay xin bảo lÃnh nằm trong tổng hạn mức vay nớc ngoài đợc
nớc
đợc
chính phử phê duyệt
Có hợp đồng vay vốn nớc ngoài
nớc
Có khả năng trả nợ, đề án khả thi có khả năng sinh lời
Có văn bản của doanh nghiệp đề nghị ngân hàng Nhà n ớc Việt nam cấp

nớc
hạn mức vay vốn nớc ngoài và đà đợc phê duyệt
nớc
đợc
Thực hiện thanh toán quốc tế qua Ngân hàng cần xin bảo lÃnh
Thực trạng bảo lÃnh ngân hàng tại các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt
nam những năm gần đây
Trớc những năm 1990, chỉ có Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam đợc
Chính phủ chỉ định làm nhiệm vụ bảo lÃnh vay vốn nớc ngoài.
Sau năm 1990, các ngân hàng thơng mại quốc doanh đều triển khai
nghiệp vụ bảo lÃnh và cho đến ngày nay nghiệp vụ bảo lÃnh đà trở thành một
trong những nghiệp vụ kinh doanh lớn của các ngân hàng thơng mại quốc
doanh. Đến ngày 30 tháng 9 năm 2001, số d bảo lÃnh của 4 ngân hàng thơng
mại quốc doanh trên 10.000 tỷ đồng. Các hình thức bảo lÃnh ngân hàng đợc các
ngân hàng thơng mại quốc doanh quan tâm nh bảo lÃnh vay vốn, bảo lÃnh phục
vụ đầu t xây dựng, b¶o l·nh më th tÝn dơng tr¶ chËm.
B¶o l·nh vay vốn nớc ngoài: trong điều kiện nhu cầu vốn của nền kinh tế nớc
nớc
ta rất lớn, nhu cầu đối với bảo lÃnh vay vốn, đặc biệt là bảo lÃnh vay vốn n ớc
nớc

ngoài có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các ngân hàng th ơng mại quốc
thơng
doanh. Tính đến cuối năm 1999, các Ngân hàng th ơng mại quốc doanh đà có d
thơng
nợ bảo lÃnh vay vốn xấp xỉ 4000 tỷ VND, đến 30/9/2001 các Ngân hàng th ơng
thơng
mại quốc doanh đà có d nợ bảo lÃnh vay vốn trên 2000 tỷ VND.
Bảo lÃnh phục vụ đầu t xây dựng: bảo lÃnh ngân hàng trong đấu thầu thi công,
xây lắp nh bảo lÃnh dự thầu, bảo lÃnh tiền ứng tr ớc, bảo lÃnh thực hiện hợp
trớc,
đồng đà ngày càng phát triển để đáp ứng yêu cầu xây dựng các cơ sở hạ tầng
của nền kinh tế. Tính đến 30 tháng 9 năm 2001, số d bảo lÃnh của các ngân

55


hàng thơng mại quốc doanh trong đầu t xây dựng khoảng 6000 tỷ đồng, riêng
thơng
Ngân hàng đầu t và Phát triển Việt nam là trên 4000 tỷ đồng.
Bảo lÃnh mở th tín dụng trả chậm: Vào những năm 1996-1997- 1998, các
Ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt nam mở rộng hình thức bảo lÃnh mở th
thơng
tín dụng trả chậm dẫn đến tình trạng nợ quá hạn bảo lÃnh th tín dụng quá lớn,
ví dụ nh tại Ngân hàng Công thơng Việt nam số d bảo lÃnh quá hạn dẫn đến
thơng
hậu quả ngân hàng trả thay cho khách hàng là 232,7 triệu USD . Sau đó nhờ sự
chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc, các Ngân hàng thơng mại quốc
nớc,
thơng
doanh đà chấn chỉnh hình thức bảo lÃnh mở th tín dụng trả chậm. Tuy nhiên cho

đấn nay số d bảo lÃnh mở th tín dụng trả chậm vẫn còn rất lớn. Tính đến 30 /
4/2001, số d bảo lÃnh mở L/C trả chậm của các Ngân hàng th ơng mại quốc
thơng
doanh Việt nam trên 4000 tỷ VND .
Mặc dù nhìn chung các dự án đợc các ngân hàng quốc doanh bảo lÃnh đÃ
đợc
phát huy đợc hiệu quả, trả đợc nợ vay, tăng thêm năng lực tài chính cho các
đợc
đợc
doanh nghiệp. Nhng cũng cần phải nhận thấy một số dự án bảo lÃnh ngân hàng
Nhng
không hiệu quả và ngân hàng thơng mại quốc doanh phải thực hiện nghĩa vụ
thơng
bảo lÃnh thay cho khách hàng. Số dự án không có hiệu quả mà ngân hàng đÃ
bảo lÃnh chiếm khoảng 20 30% trên tổng số dự án đà bảo lÃnh. Những dự án
đợc ngân hàng thơng mại quốc doanh bảo lÃnh không có hiệu quả kinh tế và
thơng
việc chậm thanh toán nợ nớc ngoài đà làm ảnh hởng đến uy tín của các ngân
nớc
hởng
hàng thơng mại quốc doanh Việt nam. Trong thời gian gần đây có khá nhiều
thơng
những dự án mà các ngân hàng thơng mại quốc doanh bảo lÃnh để vay vốn nớc
thơng
nớc
ngoài kém hiệu quả kinh tế, ví dụ nh : dự án của Công ty Thuỷ tinh Miền
nh:
Trung, một số dự án nhà máy đờng, dự án mua tàu của Tổng công ty đờng thuỷ,
đờng,
đờng

dự án nhập dây chuyền nhuộm của Công ty dệt 8/3, dự án của Công ty rợu bia
rợu
Vĩnh phú. Những nguyên nhân của tình hình trên có thể khái quát nh sau:
-Môi trờng kinh doanh trong nớc và quốc tế không ổn định nh sự biến
trờng
nớc
động của thị trờng, biến động của tỷ giá, khủng hoảng tài chính tiền tệ khu
trờng,
vực.

56


-Việc kiểm tra, kiểm soát các món bảo lÃnh cha chặt chẽ, cha ngăn chặn
cha
cha
kịp thời trờng hợp sử dụng vốn sai mục đích. Các ngân hàng đều thoả thuận
trờng
với khách hàng về phơng án quản lý tiền hàng: hàng do ngân hàng quản lý,
phơng
ngân hàng giữ chìa khoá kho và chỉ đợc xuất kho khi có lệnh của ngân hàng,
đợc
ngân hàng chỉ cho xuất kho khi có tiền nộp vào tài khoản ngân hàng. Nh ng
Nhng
trên thực tế, khi hàng nhập về, ngân hàng không quản lý, kiểm soát đ ợc nh
đợc
trong cam kết;
-Ngân hàng bảo lÃnh cho các doanh nghiệp nhập hàng trả chậm, các
doanh nghiệp này lại bán hàng trả chậm cho doanh nghiệp trong n ớc. Đến hạn
nớc.

thanh toán, các doanh nghiệp trong nớc không có tiền nộp vào ngân hàng dẫn
nớc
đến ngân hàng phải cho vay bắt buộc. Một số khách hàng đà lợi dụng thời
gian bảo lÃnh với nớc ngoài dài hơn chu kỳ kinh doanh của đối t ợng đợc bảo
nớc
tợng đợc
lÃnh đà quay vòng ngoài quỹ đạo kiểm soát của ngân hàng hoặc bán hàng với
giá cả thấp hơn giá mua chịu lỗ để quay vòng, sử dụng vốn sai mục đích. Mặt
khác các doanh nghiệp mua hàng trả chậm về tiêu thụ theo phơng thức bán
phơng
buôn bán trả góp, bán đại lý, quản lý tiền hàng không chặt chẽ tạo điều kiƯn
cho ngêi mua chiÕm dơng vèn, sư dơng vèn sai mục đích, thậm chí có tr ờng
ngời
trờng
hợp bị lừa đảo dẫn đến ngân hàng bảo lÃnh phải chịu trách nhiệm trả tiền thay
cho khách hàng;
-Một số cán bộ ngân hàng suy thoái đạo đức đà thông đồng với khách
hàng sử dụng phơng thức bảo lÃnh vay vốn nớc ngoài trả chậm để chiếm đoạt
phơng
nớc
tiền của ngân hàng;
-Công tác thẩm định dự án bảo lÃnh làm sơ sài, thiếu cơ sở nghiên cứu,
phân tích kinh tế cơ bản; ngoài ra ngân hàng thơng mại quốc doanh chịu sự
thơng
can thiệp, sức ép rất lớn của nhiều cấp cơ quan Nhà n ớc đến nghiệp vụ bảo
nớc
lÃnh ngân hàng dẫn đến kết cục cuối cùng là ngân hàng đà phải thanh toán hộ
cho khách hàng khi món bảo lÃnh đến hạn và sau đó là bắt khách hàng nhận
nợ.


57


2.5. Nghiệp vụ tiền gửi ngoại tệ.
Trong thời gian gần đây, khi các ngân hàng thơng mại quốc doanh
không còn hoạt động chuyên doanh nữa, các ngân hàng thơng mại quốc doanh
đều tiến hành các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế và trong cơ cấu nguồn vốn của
các ngân hàng thơng mại quốc doanh, nguồn vốn ngoại tệ trong đó nguồn tiền
gửi tiết kiệm ngoại tệ của dân c tăng lên mạnh mẽ.
Tốc độ tăng tiền gửi ngoại tệ

Đơn vị : Triệu USD
Năm
Tốc độ tăng so với năm
trớc ( % )

1996

1997

1998

1999

2000

12,5

13,2


18,7

22,1

24,8

Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc Việt nam ( 1995 2000)
Trong khi nguồn vốn ngoại tệ của các ngân hàng thơng mại quốc doanh
tăng lên mạnh (năm 2000 tăng 24,8 % so với năm 1999), nhng tốc độ gia tăng
tín dụng ngoại tệ chỉ tăng ở mức khiêm tốn (năm 2000 tăng 5% so với năm
1999). Các ngân hàng thơng mại rất khó khăn khi cho vay ngoại tệ các khách
hàng trong nớc là bởi khách hàng nhập khẩu không dám vay ngoại tệ vì sợ rủi
ro tỷ giá, còn các đối tợng vay trong nớc khác thì vớng cơ chế cho vay của
Ngân hàng Nhà nớc. Huy động đợc nhiều ngoại tệ mà không cho vay trong nớc
đợc nhiều thì điều tất yếu dẫn đến các ngân hàng thơng mại quốc doanh phải
đầu t ngoại tệ ra nớc ngoài.
Hình thức đầu t ngoại tệ ra nớc ngoài chủ yếu của các ngân hàng thơng
mại quốc doanh Việt nam là gửi tiền tại các ngân hàng đại lý quốc tế. Hiện nay,
do các doanh nghiệp Việt nam quan hệ thơng mại chủ yếu bằng đồng USD nên
hầu nh các ngân hàng thơng mại quốc doanh gửi tiền tại các Ngân hàng Hoa kỳ.
Do nguồn lợi từ việc huy động tiền gửi, các ngân hàng đại lý của các ngân
hàng thơng mại quốc doanh Việt nam đà thực hiện chính sách quản lý tài khoản
linh hoạt, đa ra nhiều thủ pháp tiếp thị, ví dụ nh: miễn phí duy trì tài khoản, sẵn
sàng xác nhận th tín dụng, cung cấp hạn mức thấu chi, chia lại phí dịch vụ, mời
58


đoàn tham quan, khảo sát v.v trong nhiều trờng hợp theo yêu cầu của ngân
hàng thơng mại quốc doanh Việt nam họ sẵn sàng ghi ngày giá trị của các
khoản thanh toán trớc ngày thực hiện thanh toán (Back value) cho các khoản

thanh toán với lÃi suất u đÃi.
Trên thực tế từ năm 1997 đến hết năm 2000, do tình hình lÃi suất ngoại tệ
trên thị trờng quốc tế tăng mạnh, lÃi suất cho vay liên ngân hàng LIBOR,
SIBOR tăng khoảng 0,4 % - 0,7% trong năm 1999, các ngân hàng thơng mại
quốc doanh cũng từng bớc nâng lÃi suất huy ®éng USD. Trong khi ®ã huy ®ång
tiỊn gưi b»ng tiền đồng vẫn với lÃi suất thấp, công chúng đà chuyển các khoản
tiết kiệm từ VND sang USD. Trong thời gian này nhiều ngân hàng thơng mại
quốc doanh (đặc biệt là Ngân hàng ngoại thơng Việt nam) đà có nguồn thu lớn
từ khoản chênh lệch lÃi suất (chênh lệch lÃi suất USD giữa lÃi suất huy động
tiền gửi và lÃi suất gửi tiền tại các ngân hàng đại lý khoảng 1,4 - 1,8 %). Tuy
nhiên, đến năm 2001, FED (Cục dự trữ liên bang Hoa kỳ) 7 lần giảm lÃi suất
với mức giảm tổng cộng là 3% thì nhiều ngân hàng thơng mại quốc doanh đÃ
gặp khó khăn khi kỳ hạn huy động tiền gửi dài hơn kỳ hạn gửi tiỊn ë níc ngoµi,
trong khi l·i st tiỊn gưi ë nớc ngoài điều chỉnh giảm xuống thì các ngân hàng
thơng mại quốc doanh vẫn phải trả lÃi suất cao cho ngêi gưi ngo¹i tƯ.
2.6. NghiƯp vơ kinh doanh ngo¹i tƯ
2.6.1. Thực trạng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thơng
mại quốc doanh Việt nam
Trớc năm 1991, ngân hàng Ngoại thơng Việt nam đợc nhà nớc giao cho
là ngân hàng duy nhất tại Việt nam đợc thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền
tệ đối ngoại và hoạt động này đợc thực hiện ở phòng kế hoạch kinh doanh của
ngân hàng. Mục đích trong giai đoạn này chỉ để giúp khách hàng XNK Việt
nam thanh toán đối ngoại và thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nớc giao. Trong
giai đoạn khó khăn do bị Mỹ cấm vận,Vietcombank còn có các tên khác do
phòng kế hoạch kinh doanh đề xuất nh HALIBANK, HUASHIN CORP để thực
hiện quản lý vốn ngoại tệ trong thời kỳ bị Mỹ cấm vận. Với nhiều lý do khác
nhau, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trong giai đoạn này không thể phát triển.
59



×