nghiên cứu - trao đổi
56 Tạp chí luật học số 3/2003
iệt Nam là đất nớc có cả nghìn năm văn
hiến. Lẽ đơng nhiên, cùng với sự ra đời
của các triều đại phong kiến, pháp luật cũng
đợc hình thành. Trong các triều đại phong
kiến Việt Nam đ có các bộ luật: Bộ hình th
(triều Lý), Bộ Quốc triều thống chế (triều
Trần), Bộ Quốc triều hình luật (triều Lê), Bộ
Hoàng Việt luật lệ (triều Nguyễn). Cho đến
ngày nay, hai bộ luật thời Lí, Trần không còn
đợc lu lại mà "theo Phan Huy Chú (Lịch
triều hiến chơng loại chí, Văn tích chí), quan
quân nhà Minh đ tịch thu bộ sách này, với
dụng ý phá hoại nền văn hóa xứ ta".
(1)
Chỉ có
bộ Quốc triều hình luật và bộ Hoàng Việt luật
lệ là còn lu lại mà thôi.
Bộ Quốc triều hình luật đợc các nhà
nghiên cứu đánh giá rất cao, bởi lẽ, Bộ luật này
không những có nội dung phong phú, mà còn
mang đậm bản sắc dân tộc. Bộ Quốc triều hình
luật có 722 điều, chia 6 quyển, mỗi quyển có 2
chơng. Riêng quyển thứ 3 có 3 chơng, trong
đó có 2 chơng nói về các chế định của luật
dân sự lúc bấy giờ, cụ thể: Gia đình và giá thú
(các điều từ 284 đến 341); điền sản và thừa kế
(các điều từ 342 đến 387); luật hơng hoả (các
điều từ 388 đến 394).
Bàn về pháp luật dân sự của các triều đại
phong kiến ở nớc ta, phải kể đến Bộ Hoàng
Việt luật lệ (1812). Bộ luật này gồm có 398
điều quy định về hoạt động của 6 bộ (Bộ lại, Bộ
hộ, Bộ lễ, Bộ binh, Bộ công và Bộ hình). So với
bộ Quốc triều Hình luật, bộ Hoàng Việt luật lệ
có những hạn chế nhất định về nội dung cũng
nh hình thức. Bộ luật Gia Long hầu nh không
mang bản sắc dân tộc Việt Nam, quá lệ thuộc
vào luật lệ của nhà Thanh ở Trung Quốc, "Từ
cách bố cục đến nội dung các điều khoản Luật
Gia Long đ theo đúng bộ Đại Thanh luật lệ
của Trung Quốc gần sát từng chữ".
(2)
Các chế
định của luật dân sự nh thừa kế; chúc th, hôn
sản, hơng hoả không đợc quy định trong Bộ
luật. Mặc dù vậy, Bộ luật Gia Long vẫn có hiệu
lực trên lnh thổ miền Bắc cho đến khi Bộ dân
luật Bắc kì đợc ban hành (năm 1931), ở miền
Trung cho đến khi Bộ Hoàng Việt Trung kì hộ
luật đợc ban hành (1936). ở miền Nam, tuy từ
năm 1883 đ có Bộ dân luật giản yếu điều
chỉnh các quan hệ dân sự nhng trong những
trờng hợp Bộ dân luật giản yếu không quy
định ngời ta có thể viện dẫn Bộ luật Gia Long,
thậm chí cả Quốc triều hình luật.
V
* Giảng viên chính Khoa pháp luật kinh tế
Trờng đại học luật Hà Nội
TS. Nguyễn Viết Tý
*
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2003 57
Tóm lại, Bộ Quốc triều hình luật và Bộ
Hoàng Việt luật lệ, ngoài những quy định về
luật hình sự, còn chứa đựng một số chế định
của luật dân sự và một số ngành luật khác và
"hai bộ luật cổ này có thể đựơc coi nh nguồn
gốc của dân luật Việt Nam".
(3)
Trong thời kì Pháp thuộc, nớc Việt Nam
đợc chia làm ba miền (Bắc bộ, Trung bộ, Nam
bộ) với những chế độ chính trị khác nhau: Bắc
bộ, Trung bộ là đất bảo hộ, Nam bộ là thuộc
địa Pháp. Vì vậy, mỗi miền có pháp luật riêng
của mình và luật dân sự cũng không nằm ngoài
tình trạng đó, trong phạm vi lnh thổ Việt Nam
có ba bộ luật dân sự đợc ban hành, dành riêng
cho ba miền Bắc,Trung, Nam.
ở Nam bộ, để điều chỉnh các quan hệ dân
sự, Tổng thống Pháp đ ban hành Bộ dân luật
giản yếu năm 1883. Bộ dân luật giản yếu có 10
thiên quy định các vấn đề về nhân thân, hộ tịch,
giá thú, phụ hệ, nghĩa dỡng, vô năng thoát
quyền và giám hộ. Bộ luật này có nhiều thiếu
sót về nội dung cũng nh hình thức. Về nội
dung, trong Bộ luật không có các chế định
quan trọng của luật dân sự nh nghĩa vụ, khế
ớc, trách nhiệm dân sự, thừa kế, hôn sản. Về
hình thức, từ bố cục đến các điều khoản, bộ
luật này giống hệt quyển 1 của Bộ luật dân sự
Pháp năm 1804. Có thể nói, Bộ dân luật giản
yếu là "một bộ luật của phơng Tây, đợc du
nhập vào Việt Nam nên không phản ánh đợc
các phong tục, tập quán của ngời Việt".
(4)
Hai bộ luật cổ (Quốc triều hình luật và
Hoàng Việt luật lệ) đợc áp dụng ở Nam bộ
cho đến khi Bộ dân luật giản yếu ra đời và kể
cả sau đó, trong những trờng hợp Bộ dân luật
giản yếu không có quy định.
Ngoài ra, ở Nam bộ, trong thời kì Pháp
thuộc, một văn bản pháp luật dân sự quan trọng
phải đợc kể đến đó là Sắc lệnh của Tổng
thống Pháp ngày 25/7/1925 quy định chế độ tài
sản tại Nam bộ và các nhợng địa của Pháp hồi
đó là 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Đà
Nẵng. Sắc lệnh này gồm 431 điều chia làm 3
phần quy định về vật quyền; về sự thủ đắc và
di chuyển các bất động sản, sự thuê mợn và
sai áp bất động sản; về địa tô.
ở Bắc Bộ và Trung Bộ, các bộ luật cổ
(Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ)
vẫn là những văn bản chủ yếu điều chỉnh các
quan hệ dân sự cho đến khi mỗi miền có bộ
luật riêng của mình. Cụ thể, cho đến khi ở Bắc
bộ có Bộ dân luật Bắc kì (1931) và ở Trung Bộ
có Bộ Hoàng Việt Trung kì hộ luật (1936,
1938).
Bộ dân luật Bắc kì quy định về các vấn đề
gia đình, hôn sản, thừa kế và các vấn đề về tài
sản, nghĩa vụ, khế ớc Nhìn chung, Bộ dân
luật Bắc kì có những quy định đầy đủ hơn và
tuy vẫn chịu sự ảnh hởng của luật dân sự Pháp
nhng bản sắc dân tộc đợc thể hiện rõ nét hơn
Bộ dân luật giản yếu.
Bộ Hoàng Việt Trung kì hộ luật hay còn
gọi là Bộ dân luật Trung gồm có 1709 điều,
chia làm 5 quyển và những quyển này đợc 3
Đạo dụ kế tiếp ban hành vào những ngày
13/7/1936, 8/01/1938 và 28/9/1938. Về nội
dung, Bộ Hoàng Việt Trung kì Hộ luật cơ bản
giống Bộ dân luật Bắc kì, chỉ có một số sửa đổi
nghiên cứu - trao đổi
58 Tạp chí luật học số 3/2003
nhất định. Riêng các vấn đề về nghĩa vụ, khế
ớc trong Bộ Hoàng Việt Trung kì hộ luật quy
định cụ thể, chi tiết hơn Bộ dân luật Bắc. Cũng
giống nh Bộ dân luật Bắc kì, Bộ Hoàng Việt
Trung kì hộ luật quy định cụ thể hơn và có
nhiều điều khoản phản ánh phong tục tập quán
Việt Nam hơn hẳn Bộ dân luật giản yếu.
Tóm lại, các chế định, các quy định của
luật dân sự đ có từ trong thời kì phong kiến
nhng mi đến khi có ba bộ luật trong thời kì
Pháp thuộc thuật ngữ "luật dân sự" mới đợc
biết đến ở Việt Nam. Pháp luật dân sự ở Việt
Nam trong thời kì Pháp thuộc có nội dung khá
rộng, bao gồm các vấn đề về dân sự, hôn nhân
gia đình, đất đai và thậm chí về cả tố tụng dân
sự. Về hình thức cũng nh nội dung, ở một
chừng mực nhất định, các Bộ luật dân sự đ
phản ánh đợc bản sắc dân tộc nhng vẫn chịu
ảnh hởng nặng nề của pháp luật phơng Tây,
đặc biệt là pháp luật dân sự Pháp.
Bàn về luật dân sự dới chế độ cũ cũng cần
lu ý rằng mặc dù Cách mạng tháng Tám thành
công, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
đợc thành lập nhng do những điều kiện chính
trị, x hội lúc bấy giờ nên Sắc lệnh số 90/SL
ngày 10/10/1945 của Chủ tịch nớc Việt Nam
dân chủ cộng hoà vẫn cho phép các bộ luật cũ
tạm thời giữ nguyên hiệu lực ở Bắc, Trung,
Nam bộ lúc bấy giờ cho đến khi ban hành
những bộ luật duy nhất cho toàn quốc "nếu
những luật lệ ấy không trái với nguyên tắc độc
lập của nớc Việt Nam và chính thể nhân dân
cộng hòa".
Sau năm 1954, đất nớc Việt Nam lại bị
phân chia ra hai miền với hai chế độ chính trị,
hai chính thể quốc gia khác nhau. Vì vậy, pháp
luật (trong đó có pháp luật dân sự) ở hai miền
cũng khác nhau. ở miền Bắc, đến năm 1959
các bộ luật dân sự đợc ban hành trong thời kì
trớc đó mới bị hủy bỏ và Nhà nớc Việt Nam
dân chủ cộng hoà đ ban hành hệ thống pháp
luật dân sự mới. ở miền Nam, ba bộ dân luật
trong thời kì Pháp thuộc cùng với Bộ luật gia
đình năm 1959 do chính quyền Sài Gòn ban
hành (đợc thay thế bằng Sắc luật 15/64 ngày
23/7/1964) có vai trò quan trọng trong việc
điều chỉnh các quan hệ dân sự. Các văn bản
trên chỉ hết hiệu lực thi hành khi chính quyền
Sài Gòn ban hành Bộ dân luật vào ngày
20/12/1972. Bộ dân luật này quy định khá cụ
thể, chi tiết các nội dung của luật dân sự.
Nội dung của luật dân sự trong thời kì này
rất rộng, nó bao hàm cả những quy định về
các lĩnh vực hôn nhân gia đình, đất đai v.v
Nh đ phân tích ở trên, các quy định của
luật dân sự có từ thời phong kiến, còn pháp luật
thơng mại hầu nh không đợc biết đến trong
pháp luật Việt Nam thời phong kiến. Điều đó
có thể lí giải nh sau:
Việt Nam từ xa tới nay vốn là nớc nông
nghiệp. Trong x hội, chỉ chuyên sản xuất nông
nghiệp, lại chú trọng nhiều đến đời sống tinh
thần thì một mặt không tạo ra đợc nhiều loại
sản phẩm khác loại cho việc trao đổi thơng
mại, mặt khác, nhu cầu vật chất cũng rất hạn
chế, không đủ thúc đẩy thơng mại phát triển.
Hoạt động thơng mại của ngời Việt đợc
thực hiện trong phạm vi hẹp (tỉnh hoặc liên
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2003 59
tỉnh). Còn ngời nớc ngoài (ngời Hoa, ngời
Hà Lan, ngời Bồ Đào Nha, ngời ấn Độ v.v )
cũng chỉ đợc hoạt động thơng mại trong
những địa điểm nhất định do các vua, chúa
đơng đại định trớc. Có thể nói, nền thơng
mại Việt Nam lúc bấy giờ còn kém cỏi, cha có
gì phát triển đáng kể. Về vấn đề này GS. Trần
Văn Giàu đ nhận xét: "Gia Long, Minh Mạng
có cho đúc vàng và bạc thành lạng, quy định
10 lạng bạc bằng 1 lạng vàng, điều ấy chứng tỏ
rằng hồi Nguyễn sơ, gặp lúc hòa bình trở lại,
thơng mại có tiến lên. Nhà nớc và nhân dân,
nhiều hay ít có dùng đồng bạc Mễ tây cơ để
trao đổi với nớc ngoài. Nhng lấy chung sự
lu thông của đồng tiền kẽm, tiền đồng đủ
chứng minh rằng nền thơng mại rất kém cỏi,
rằng sự tích lũy vốn liếng không có bao nhiêu,
rằng trình độ sinh hoạt vật chất của nhân dân
rất thấp".
(5)
Phải đến thời Pháp thuộc ở nớc ta mới có
những quy định, chế định của luật thơng mại.
Cụ thể: Năm 1864 ngời Pháp đem Bộ luật
thơng mại của mình áp dụng vào Nam bộ và
Bộ luật đó cũng đợc áp dụng vào Bắc Bộ năm
1888. Bộ luật thơng mại Pháp quy định về các
vấn đề nh thơng gia và quyền hạn nghĩa vụ
của thơng gia; về các hội buôn; về thơng
phiếu; về luật hàng hải; về phá sản (khánh tận)
và về tòa án thơng mại.
Năm 1892, Pháp ban hành sắc lệnh quy
định việc hành nghề thơng mại của ngời á
Đông ngoại quốc và ngời Việt Nam sinh
tại các nhợng địa Pháp (Hà Nội, Hải
Phòng, Đà Nẵng) thuộc phạm vi điều chỉnh
của pháp luật Pháp.
Theo tinh thần các văn bản kể trên, hoạt
động thơng mại của các thơng nhân trên lnh
thổ Việt Nam đợc điều chỉnh bằng pháp luật
của Pháp, trong trờng hợp những ngời này có
vi phạm thì đợc xét xử ở các tòa án Pháp và
theo pháp luật của Pháp.
Ngoài những văn bản đó, về sau còn có
những văn bản khác quy định về từng vấn đề cụ
thể nh: Đạo luật về bán và cầm cố cửa hàng
thơng mại năm 1909; Đạo luật về bảo vệ
quyền sở hữu cửa hàng thơng mại (1926);
Luật về hối phiếu, thơng phiếu (1894, 1922,
1935); Sắc luật về chi phiếu (1935) v.v
Mi đến năm 1942, triều đình Huế mới ban
hành Bộ luật thơng mại Trung phần. Bộ luật
này có nội dung cơ bản giống Bộ luật thơng
mại của Pháp, có hiệu lực thi hành tại Trung Bộ
từ ngày 25/1/1944.
Sau Cách mạng tháng Tám, trên cơ sở Sắc
lệnh 90/SL ngày 10/10/1945 và Sắc lệnh số
97/SL ngày 22/5/1950 của Chủ tịch nớc Việt
Nam dân chủ cộng hòa, trong những năm đầu
cách mạng, pháp luật về thơng mại vẫn còn
có hiệu lực trừ những luật lệ trái với nguyên
tắc độc lập của nớc Việt Nam và chính thể
nhân dân cộng hòa.
Hòa bình lập lại (năm 1954), đất nớc bị
chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị
khác nhau. ở miền Nam, chính quyền Sài Gòn
đ ban hành nhiều văn bản pháp luật về thơng
mại quan trọng. Chẳng hạn nh: Luật số 13/57
về nhn hiệu thơng mại; Luật số 12/57 về bằng
nghiên cứu - trao đổi
60 Tạp chí luật học số 3/2003
sáng chế; Nghị định số 92/BKT/CKN ngày
9/4/1968 và Nghị định số 406/BKT/ND ngày
11/10/1968 về danh sách các ngành nghề tiểu
công nghệ v.v Quan trọng hơn hết trong pháp
luật thơng mại Việt Nam dới chế độ cũ phải
kể đến Bộ luật thơng mại ban hành ngày
20/12/1972. Bộ luật này gồm có 5 quyển với
1051 điều quy định về các nhà buôn, nhiệm vụ
của các nhà buôn, các hng thơng mại (quyển
thứ nhất, từ điều 1 đến điều 142)); những
thơng hội (quyển thứ 2, từ điều 143 đến điều
339); những hành vi thơng mại (quyển thứ 3,
từ điều 340 đến 548 điều ); thơng mại hàng
hải (quyển thứ 4, từ điều 549 đến điều 863) và
về khánh tận, phá sản và thanh toán t pháp
(quyển thứ 5, từ điều 864 đến điều 1051).
Với sự ra đời của Bộ luật thơng mại, luật
thơng mại Việt Nam thời bấy giờ đ có bớc
phát triển đáng kể với nội dung khá phong phú,
đề cập nhiều vấn đề của đời sống thơng mại ở
miền Nam Việt Nam. Luật thơng mại Việt
Nam cộng hòa có những vấn đề cơ bản nh:
Định nghĩa và lịch sử của luật thơng mại;
những hành vi thơng mại; thơng gia và sự
hành nghề thơng mại; những nhiệm vụ nghề
nghiệp của nhà buôn; cửa hàng thơng mại;
khế ớc thơng mại; thơng phiếu và hối
phiếu; những hội buôn, khánh tận, phá sản và
t pháp thanh toán tài sản. Ngoài ra, trong
luật thơng mại còn đề cập vấn đề tòa án
thơng mại.
Tóm lại, các quy định, chế định của luật
dân sự xuất hiện khá sớm trong x hội Việt
nam, từ thời kì phong kiến. Nhng mi đến
khi có ba bộ dân luật trong thời kì Pháp thuộc
thuật ngữ "luật dân sự" mới đợc biết đến ở
Việt Nam. Trong thời kì đầu của cách mạng,
các bộ dân luật trong thời pháp thuộc vẫn có
những ý nghĩa nhất định trong việc điều
chỉnh các hệ dân sự ở nớc ta. Còn các quy
định của luật thơng mại ra đời muộn hơn,
phải đến thời kì Pháp thuộc mới có những
quy định, chế định của luật thơng mại. Sau
Cách mạng tháng Tám, đất nớc bị chia cắt
ra hai miền với hai chế độ kinh tế, chính trị,
văn hoá khác nhau. Do đó, luật kinh tế ở
miền Bắc và luật thơng mại ở miền Nam có
sự khác nhau về bản chất. ở miền Nam,
chính quyền Sài Gòn tiếp tục kế thừa pháp
luật thơng mại thời kì pháp thuộc đồng thời
ban hành các văn bản pháp luật thơng mại
mới mà đỉnh cao của nó là Bộ luật thơng
mại năm 1972. Luật thơng mại ở miền Nam
dới chế độ cũ tồn tại nh là ngành luật phái
sinh từ luật dân sự. Có thể nhận thấy rằng về
nội dung cũng nh hình thức, luật dân sự và
luật thơng mại Việt Nam dới chế độ cũ có
những nét tơng đồng cơ bản với pháp luật về
dân sự và thơng mại của các nớc châu Âu
lục địa./.
(1).Xem: Lê Tài Triển (1972), Luật thơng mại Việt
Nam dẫn giải, Quyển 1, Kim Lai ấn quán, Sài Gòn,
tr.20.
(2), (3), (4), Xem: TS.Nguyễn Quang Quýnh, Dân luật,
Quyển 1, Viện đại học Cần Thơ xuất bản, TP Cần Thơ
(1967), tr. 87, 91, 93, 56.
(5).Xem: Trần Văn Giàu, Giai cấp công nhân Việt
Nam, Nxb. Sự thật Hà Nội (1958), tr. 25.