Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo "Hình thức và cơ cấu của văn bản pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ " pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.67 KB, 7 trang )



Tạp chí luật học 61
đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự







ThS. Kiều Thị Thanh *
hn th VI ca B lut dõn s (BLDS)
vi tiờu "Quyn s hu trớ tu v
chuyn giao cụng ngh" cú tng s 81 iu
lut (t iu 745 n iu 825), trong ú
cú 61 iu lut quy nh v hai nhỏnh ca
s hu trớ tu l quyn tỏc gi v quyn s
hu cụng nghip. Ngoi ra, iu chnh
cỏc quan h trong lnh vc ny, Nh nc
ta cũn ban hnh hng lot vn bn khỏc nh
Ngh nh s 63/CP ngy 24/10/1996 (c
sa i, b sung theo Ngh nh s
06/2001/N-CP ngy 01/02/2001) quy nh
chi tit v s hu cụng nghip; Ngh nh
s 76/CP ngy 29/11/1996 hng dn thi
hnh mt s quy nh v quyn tỏc gi
trong BLDS; Ngh nh s 54/2000/N-CP
ngy 03/10/2000 v bo h quyn s hu
cụng nghip i vi bớ mt kinh doanh, tờn
thng mi, ch dn a lớ v bo h quyn


chng cnh tranh khụng lnh mnh liờn
quan n s hu cụng nghip; Ngh nh s
13/2001/N-CP ngy 20/4/2001 v bo h
ging cõy trng mi õy l lnh vc phỏp
lớ cú v trớ quan trng v cú ni dung khỏ
phc tp, nhy cm khụng ch i vi Vit
Nam m cũn i vi mi quc gia trờn th
gii, ph thuc vo bi cnh ca thi i
hi nhp kinh t quc t hin nay. Trong
phm vi bi vit ny, tỏc gi xin trỡnh by ý
kin ca mỡnh v gii phỏp cú th la chn
i vi hỡnh thc v c cu ca vn bn
phỏp lut v quyn s hu trớ tu nhm khc
phc mt s yu im liờn quan n khớa
cnh ny ca phỏp lut hin hnh, trờn c s
cú s nghiờn cu, so sỏnh vi phỏp lut quc
t v phỏp lut ca mt s nc khỏc.
Nh nc ta ang tin hnh sa i, b
sung BLDS núi chung, phn quy nh v
quyn s hu trớ tu trong BLDS núi riờng,
tỡm kim hỡnh thc phỏp lớ phự hp cha
ng cỏc quy nh bo h quyn s hu trớ
tu. BLDS nm 1995 bao hm c cỏc quy
nh v s hu trớ tu cú nhiu im bt
hp lớ. Kt cu ca B lut ũi hi phi cú
s cõn bng tng i gia cỏc phn. Nu
ghi nhn tt c cỏc vn v s hu trớ tu
trong BLDS thỡ phn ny s tr nờn quỏ ti
bi s lng v ni dung ca cỏc iu lut
trong lnh vc ny thng ln v di hn

nhiu so vi cỏc phn khỏc. trỏnh tỡnh
trng ny, chỳng ta ó va quy nh bo h
cỏc i tng s hu trớ tu trong BLDS,
li va s dng rt nhiu vn bn khỏc
hng dn thc hin, ghi nhn cỏc i
tng s hu trớ tu khỏc cha c quy
nh trong BLDS. õy l mt trong nhng
nguyờn nhõn ca s thiu ng b ca phỏp
lut s hu trớ tu Vit Nam núi chung.
gii quyt vn ny, trờn th gii
P
* Ging viờn Khoa lut dõn s
Trng i hc lut H Ni


62 Tạp chí luật học
đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự

hin nay cú 3 xu hng. Mt l, ton b cỏc
vn v s hu trớ tu c quy nh ti
vn bn gi l B lut s hu trớ tu (Phỏp,
Canada) hoc Lut s hu trớ tu
(Philippines). Hai l, s dng nhiu vn bn
lut m mi vn bn ch quy nh riờng v
mt i tng hoc mt nhúm i tng s
hu trớ tu (Anh, M, Nht, Singapore ).
Ba l, quy nh chung v s hu trớ tu
trong B lut dõn s ri tng bc c th
hoỏ cỏc khớa cnh v nú ti cỏc vn bn
khỏc cú hiu lc phỏp lớ thp hn (Vit

Nam). Phỏp lut s hu trớ tu ca hu ht
cỏc nc hin nay thng c th hin
theo khuynh hng th nht hoc khuynh
hng th hai. Bi vỡ, ú l nhng cỏch
thc mang li nhiu thun li nht i vi
ton b quỏ trỡnh son tho, ban hnh, ỏp
dng phỏp lut s hu trớ tu trong iu
kin s phỏt trin kinh t, thng mi mi
nc ngy cng gn lin vi hot ng bo
h cỏc i tng s hu trớ tu nh hin
nay. Chng hn, CoCa-CoLa l nhón hiu
ni ting ca M ó c 94% dõn s ton
cu bit ti v l nhón hiu cú giỏ tr
thng mi ln nht th gii. nhng
nc phỏt trin ny (cựng vi nhiu nc
khỏc) h thng cú khuynh hng la chn
cỏch thc th hai.
Vit Nam l nc ang phỏt trin vi
thc t cỏc tranh chp v quyn s hu trớ
tu cú yờu cu gii quyt to ỏn cha
nhiu v gay gt nh nhiu nc khỏc.
Quy nh v s hu trớ tu ca chỳng ta v
c bn nhm ỏp ng cỏc tiờu chun ca
Hip nh TRIPS (Hip nh v cỏc khớa
cnh liờn quan n thng mi ca quyn
s hu trớ tu) cú th tr thnh thnh
viờn ca T chc thng mi th gii WTO
trong tng lai sp ti. Do vy, theo quan
im ca chỳng tụi, để phự hp vi iu
kin c thự ca s phỏt trin kinh t - xó

hi, Vit Nam nờn la chn khuynh hng
th nht v cú duy trỡ mc hp lớ
khuynh hng th ba cho vic son tho,
sa i, b sung cỏc quy nh phỏp lut v
s hu trớ tu. Ngha l chỳng ta nờn xõy
dng mt b lut hoc lut riờng trong lnh
vc ny vi mc ti a v s chi tit v
y ; ch trong nhng trng hp khụng
th lm khỏc c, mi ban hnh v vi s
gim thiu nht mt s ớt vn bn b sung
hoc hng dn. iu ny nu c thc
hin s khc phc c tỡnh trng tn mn,
khụng ng b v nhiu yu im khỏc ca
h thng phỏp lut s hu trớ tu hin hnh,
khi m cỏc i tng s hu trớ tu va
c quy nh vi ni dung khỏi quỏt v s
lc trong BLDS, va c hng dn v
tip tc ghi nhn ti rt nhiu vn bn phỏp
quy khỏc ca Chớnh ph v ca cỏc b, c
quan ngang b.
Hn na, lp phỏp v s hu trớ tu
theo quan im xut trờn cũn th hin
c c trng truyn thng ca bo h
phỏp lớ quyn s hu trớ tu khụng n
thun ch l s ghi nhn quyn con ngi
trong lnh vc dõn s m c bn hn, cỏc
i tng s hu trớ tu c bo h cũn
gn lin vi cỏc giỏ tr o c cn c
bo tn trong kinh doanh v cú im xut
phỏt t giỏ tr v li ớch kinh t, thng mi

quan trng v to ln ca chỳng.
Trờn c s ú, khi m thc tin lp


Tạp chí luật học 63
đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự

phỏp Vit Nam cho ti thi im hin ti
ó cú khỏ y cỏc vn bn quy nh v
hu ht cỏc i tng s hu trớ tu thỡ
chỳng ta nờn tin hnh phỏp in hoỏ cỏc
vn bn phỏp lut s hu trớ tu ny. Trong
quỏ trỡnh ú, chỳng ta nờn tỏch Phn th
sỏu ca BLDS kt hp vi cỏc vn bn
khỏc xõy dng riờng B lut s hu trớ
tu hoc Lut s hu trớ tu (vi tờn gi l
b lut hay lut c xỏc nh tu theo
dung lng v s lng cỏc vn hm
cha trong vn bn lut ú).
Tip theo, gn lin vi vic la chn
hỡnh thc phỏp lớ ca vn bn quy nh
quyn s hu trớ tu, chỳng ta cng cn xõy
dng kt cu logic ca vn bn ny vi cỏi
nhỡn tng quan v bn cht ca bo h s
hu trớ tu núi chung. C cu ca Phn th
sỏu - Quyn s hu trớ tu v chuyn giao
cụng ngh ca BLDS c chia lm 3
chng: Chng I - Quyn tỏc gi; chng
II - Quyn s hu cụng nghip; chng III
- Chuyn giao cụng ngh. Nh vy, hon

ton cú th hỡnh dung mt cỏch giỏn tip l
chỳng ta quan nim (hay phõn chia) quyn
s hu trớ tu thnh hai b phn l quyn
tỏc gi v quyn s hu cụng nghip. Bi
vỡ, ch hai lnh vc ny mi thc s phn
ỏnh kt qu lao ng sỏng to cht xỏm ca
con ngi, phn ỏnh cỏc i tng s hu
trớ tu c bo h; cũn chuyn giao cụng
ngh thc cht l quan h hp ng th
hin tho thun v s chuyn giao v nhn
cụng ngh gia cỏc bờn i vi nhau, chỳng
cú th gn bú, liờn quan hoc khụng gn bú,
liờn quan ti cỏc i tng s hu cụng
nghip. Do vy, chuyn giao cụng ngh
khụng th c coi l mt lnh vc ca s
hu trớ tu v iu ny l phự hp vi bn
cht ca chỳng. Tuy th, do mi quan h
cht ch ca chuyn giao cụng ngh vi s
hu trớ tu núi chung, vi nhiu i tng
s hu trớ tu núi riờng nh sỏng ch, kiu
dỏng cụng nghip, nhón hiu hng hoỏ
nờn chuyn giao cụng ngh c quy nh
thnh mt ni dung ln gn vi quyn s
hu trớ tu l hp lớ. iu cn cp õy
l chỳng ta quy nh v chuyn giao cụng
ngh cũn quỏ s lc, cũn thiu nhiu ni
dung quan trng mang tớnh nh hng
vch ra cỏch hiu vn v cỏc gii hn
phỏp lớ cn thit nh cỏc khỏi nim v cụng
ngh v v i tng chuyn giao cụng

ngh (iu 806); khỏi nim v hp ng
chuyn giao cụng ngh (iu 809); quy
nh v cht lng ca cụng ngh (iu
814); v chuyn giao li cụng ngh (iu
819) Bờn cnh ú chỳng ta li cú mt vi
im quy nh v hp ng chuyn giao
cụng ngh khụng thc s cn thit, khi ni
dung ú ó c ghi nhn trong phn quy
nh v hp ng núi chung nh trng
hp iu 811 quy nh v thi im cú
hiu lc ca hp ng chuyn giao cụng
ngh hoc li th hin quỏ nhiu tớnh cht lớ
thuyt v chung chung nh quy nh v hp
ng chuyn giao c quyn s dng sỏng
ch, gii phỏp hu ớch, kiu dỏng cụng
nghip ch vi iu 821; hp ng chuyn
giao quyn s dng nhón hiu hng hoỏ duy
nht ti iu 822; hp ng chuyn giao
kt qu nghiờn cu, trin khai cụng ngh
mi ti iu 823 Tuy rng chuyn giao
cụng ngh thc s l lnh vc phỏp lớ y


64 T¹p chÝ luËt häc
®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù

phức tạp bởi đặc thù về tính chuyên môn rất
cao của nó nhưng điều đó không có nghĩa
rằng những khía cạnh chưa phù hợp của
quy định pháp luật trong lĩnh vực này có

thể dễ dàng bỏ qua. Chúng tôi cho rằng
những bất cập nói trên của quy định về
chuyển giao công nghệ cũng cần được
nghiên cứu, xem xét kĩ lưỡng để có sự bổ
sung, sửa đổi cần thiết và phù hợp.
Tại chương quy định về quyền tác giả
(từ Điều 745 đến Điều 779), căn cứ vào
tính chất của từng nhóm quan hệ trong lĩnh
vực này, có thể phân biệt hai nội dung lớn
của chương bao gồm: Nội dung về quyền
của tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ
thuật, khoa học (từ Điều 745 đến Điều 772)
và nội dung về quyền, nghĩa vụ của người
biểu diễn, của tổ chức sản xuất băng âm
thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình và
của tổ chức phát thanh, truyền hình (từ
Điều 773 đến Điều 779, theo thông lệ quốc
tế người ta thường gọi quyền này là quyền
kề cận hoặc quyền liên quan, vì chúng dành
cho hoặc nhằm bảo hộ các quyền của người
biểu diễn tác phẩm của tác giả, người sử
dụng tác phẩm của tác giả để tạo ra các sản
phẩm mới trong lĩnh vực ghi âm, ghi hình,
phát thanh, truyền hình - nghĩa là quyền của
những người này có liên quan hoặc cận kề
với quyền của tác giả). Trong đó, phần nội
dung quy định về quyền của tác giả được
cấu trúc bao gồm mục 3 (từ Điều 767 đến
Điều 772) ghi nhận về hợp đồng sử dụng
tác phẩm. Khi một cá nhân hoặc tổ chức

muốn xuất bản một tác phẩm, trình diễn
trên sân khấu hoặc dịch một tác phẩm hoặc
theo bất kì hình thức sử dụng tác phẩm nào,
nghĩa là khi họ muốn khai thác giá trị một
loại tài sản trí tuệ của người khác thì
nguyên tắc đạo đức và pháp lí đòi hỏi họ
phải yêu cầu và nhận được sự cho phép,
đồng ý của người có quyền đó đối với tác
phẩm. Những nội dung này chỉ có thể đạt
được thông qua sự thoả thuận, sự xác lập
hợp đồng giữa nhà khai thác tác phẩm với
tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm và phải
tuân theo quy định của pháp luật về hợp
đồng. Vì vậy, theo chúng tôi, mục này
không cần thiết phải quy định riêng trong
chương quyền tác giả mà có thể dịch
chuyển vị trí tới Chương II - Hợp đồng dân
sự thông dụng (thuộc Phần thứ ba - Nghĩa
vụ dân sự và hợp đồng dân sự) hoặc thậm
chí có thể không cần quy định về loại hợp
đồng này mà vẫn đảm bảo được các nội
dung của quy định về quyền tác giả.
Đối với tên gọi và nội dung của mục 4
(từ Điều 773 đến Điều 779) quy định về
quyền, nghĩa vụ của người biểu diễn, của tổ
chức sản xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh,
băng hình, đĩa hình, tổ chức phát thanh,
truyền hình chúng tôi cũng cho rằng cần có
sự thay đổi cho ngắn gọn, súc tích và phù
hợp hơn. Tiêu đề của mục này rất dài và nội

dung bao gồm cả hai khía cạnh quyền và
nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức tương
ứng, trong khi như đã trình bày ở trên,
chúng thực chất là những quyền liên quan
hoặc quyền kề cận với quyền tác giả. Nội
dung này được pháp luật quốc tế ghi nhận
chính thức vào đầu những năm 60 của thế
kỉ 20, dựa trên cơ sở sự phát triển ngày
càng mạnh mẽ của ngành công nghiệp ghi
âm, ghi hình làm phát sinh yêu cầu bảo hộ


T¹p chÝ luËt häc 65
®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù

quyền của những người biểu diễn, của các
nhà sản xuất các sản phẩm ghi âm, ghi hình
và của các tổ chức phát thanh và truyền
hình. Đúng như tên gọi theo thông lệ quốc
tế từ hàng chục năm nay và phù hợp với
mục đích của nó, quyền kề cận hay quyền
liên quan luôn bao gồm chủ yếu các quyền
của người biểu diễn, của người sản xuất các
sản phẩm ghi âm, ghi hình, tổ chức phát
thanh, truyền hình nhằm chống lại sự sao
chép, nhân bản, thu - phát sóng bất hợp
pháp các sản phẩm này. Sự bảo hộ các
quyền này luôn được xác định mang tính
nguyên vẹn và không làm ảnh hưởng tới sự
bảo hộ quyền tác giả các tác phẩm văn học,

nghệ thuật theo bất kì cách thức nào như
Điều 1 Công ước Rome 1961 về sự bảo hộ
đối với người biểu diễn, nhà sản xuất các
sản phẩm ghi âm ghi hình và tổ chức phát
thanh truyền hình đã ghi nhận.
Tuy nhiên, khi quy định về người biểu
diễn, về tổ chức sản xuất băng - đĩa âm
thanh, băng - đĩa hình, về tổ chức phát
thanh truyền hình, BLDS đã bao hàm trong
đó cả các quy định về nghĩa vụ của các cá
nhân, tổ chức này với mục đích bảo đảm
tôn trọng các quyền của tác giả. Điều này
thực sự là không cần thiết. Bởi trước đó, tại
các điều 751, 752, 753 và một số điều luật
khác, BLDS đã quy định về các quyền của
tác giả, của chủ sở hữu đối với tác phẩm thì
tất yếu khi sử dụng tác phẩm đó, cá nhân
hoặc tổ chức biểu diễn, tiến hành hoạt động
ghi âm ghi hình tác phẩm phải xin phép,
phải giao kết hợp đồng, phải trả thù lao và
phải đảm bảo tôn trọng các quyền khác của
tác giả, chủ sở hữu tác phẩm như luật đã
quy định. Đây là điều bắt buộc đối với mỗi
cá nhân, tổ chức nói chung khi muốn sử
dụng tác phẩm của tác giả theo các hình
thức khác nhau và không cần thiết phải
nhắc lại ở phần quy định về quyền kề cận
hoặc quyền liên quan. Tuy nhiên, do BLDS
quy định cả về quyền và nghĩa vụ của các
chủ thể này nên thực chất đã dẫn tới sự

rườm rà và không tránh khỏi mâu thuẫn
giữa các quy định của các điều luật. Chẳng
hạn, trước đó theo các điều 751, 752, 753
thì tác giả, chủ sở hữu tác phẩm có quyền
“cho phép hoặc không cho phép người
khác sử dụng tác phẩm của mình” dưới các
hình thức như xuất bản, tái bản, trưng bày,
triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền
hình, ghi âm, ghi hình, chụp ảnh nhưng
các điều 774, 776, 778 lại quy định người
biểu diễn có nghĩa vụ “xin phép tác giả
hoặc chủ sở hữu tác phẩm được sử dụng
tác phẩm để trình diễn nếu tác phẩm chưa
được công bố” (khoản 1 Điều 774); còn tổ
chức sản xuất băng, đĩa âm thanh, băng, đĩa
hình có nghĩa vụ “giao kết hợp đồng bằng
văn bản với tác giả hoặc chủ sở hữu tác
phẩm, nếu sử dụng tác phẩm chưa được
công bố để sản xuất chương trình của
mình” (khoản 1 Điều 776); còn tổ chức
phát thanh, truyền hình có nghĩa vụ “xin
phép và trả nhận bút cho tác giả hoặc chủ
sở hữu tác phẩm nếu sử dụng tác phẩm
chưa công bố để xây dựng chương trình
phát thanh, truyền hình của mình” (khoản
1 Điều 778). Như vậy, có thể dẫn đến cách
hiểu gián tiếp rằng khi các tổ chức, cá nhân
này sử dụng tác phẩm đã công bố của tác
giả, chủ sở hữu tác phẩm, cho dù có mục



66 T¹p chÝ luËt häc
®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù

đích kinh doanh hay không thì cũng không
cần phải xin phép hoặc được sự đồng ý của
họ. Điều này mâu thuẫn với quy định về
các quyền của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm
và cũng không phù hợp với bản chất của sự
bảo hộ quyền tác giả, khi mà sự bảo hộ này
chủ yếu nhằm trao cho tác giả, chủ sở hữu
tác phẩm độc quyền cho phép người khác
xuất bản, tái bản, trưng bày, biểu diễn tác
phẩm của mình, đặc biệt khi người ta nhằm
mục đích kinh doanh, kiếm lời trên tác
phẩm của họ, bất kể tác phẩm đó đã công
bố hay chưa được công bố. Do vậy, trừ một
số ngoại lệ theo luật định gắn với quy định
về giới hạn quyền tác giả thì trường hợp
nào sử dụng tác phẩm của tác giả, chủ sở
hữu tác phẩm cũng phải được sự thoả
thuận, đồng ý thông qua hợp đồng với tác
giả, chủ sở hữu tác phẩm.
Để khắc phục những yếu điểm trên nên
chọn tên cho Mục 4 (thuộc Chương 1 -
Quyền tác giả) theo đúng tên gọi phù hợp
với đặc điểm và mục đích bảo hộ của nó là
quyền kề cận hoặc quyền liên quan và trong
đó chỉ bao hàm các điều luật quy định về
quyền của các cá nhân, tổ chức biểu diễn,

sản xuất các sản phẩm ghi âm, ghi hình và
tổ chức phát thanh truyền hình trên cơ sở
đảm bảo tôn trọng và thực thi các quyền
của tác giả.
Bên cạnh các điểm nêu trên, sự phân
chia quyền sở hữu trí tuệ thành hai bộ phận
là quyền tác giả và quyền sở hữu công
nghiệp một cách gián tiếp theo cơ cấu thể
hiện tại Phần thứ sáu BLDS cũng còn cứng
nhắc và có điểm chưa chính xác, đặc biệt
khi điều này được xem xét trong sự liên
quan tới quyền sở hữu công nghiệp.
Theo thông lệ quốc tế, ®Ó phù hợp với
đặc thù riêng của từng đối tượng sở hữu trí
tuệ, quyền tác giả hay bản quyền bao giờ
cũng có vị trí độc lập trong lĩnh vực pháp lí
về sở hữu trí tuệ, còn quyền liên quan hay
quyền kề cận có thể giữ vị trí độc lập hoặc
được quy định thành một phần nhỏ gắn với
quy định về quyền tác giả (BLDS Việt Nam
thể hiện quan điểm thứ hai). Các đối tượng
sở hữu trí tuệ còn lại, nếu theo sự phân biệt
sở hữu trí tuệ thành hai nhánh là quyền tác
giả và quyền sở hữu công nghiệp như trong
BLDS, sẽ đều thuộc lãnh địa của quyền sở
hữu công nghiệp - đặc biệt khi chúng được
xét theo quy định mang tính chất mở tại
Điều 780 BLDS: “Quyền sở hữu công
nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, pháp
nhân đối với sáng chế, giải pháp hữu ích,

kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng
hoá, quyền sử dụng đối với tªn gọi xuất xứ
hàng hoá và quyền sở hữu đối với các đối
tượng khác do pháp luật quy định”. Kết
luận này không chính xác với một số đối
tượng sở hữu trí tuệ như quyền chống cạnh
tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu
công nghiệp và giống cây trồng mới, khi
mà tính chất “sở hữu công nghiệp”, “áp
dụng sản xuất công nghiệp” của mỗi đối
tượng này không có hoặc chỉ có rất ít,
không đáng kể so với các đối tượng sở hữu
công nghiệp khác như sáng chế, giải pháp
hữu ích, kiểu dáng công nghiệp
Vì lí do trên, chúng tôi cho rằng trong
tương lai xây dựng văn bản luật mới về sở
hữu trí tuệ, chúng ta không nên phân biệt sở
hữu trí tuệ chỉ thành hai lĩnh vực quyền tác


T¹p chÝ luËt häc 67
®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù

giả và quyền sở hữu công nghiệp như
BLDS hiện hành. Văn bản pháp luật sở hữu
trí tuệ cần kết cấu theo từng chương hoặc
từng phần về từng đối tượng hoặc từng
nhóm đối tượng sở hữu trí tuệ, tuỳ thuộc
vào đặc tính riêng của từng đối tượng hoặc
sự tương đồng về tính chất giữa một số đối

tượng được xác định theo những tiêu chí
nhất định. Theo đó, quyền tác giả và quyền
liên quan có thể cùng được ghi nhận trong
quy định về quyền tác giả (với ý nghĩa
quyền liên quan là một bộ phận của quy
định về quyền tác giả) hoặc chúng được
tách riêng với vị trí pháp lí ngang nhau của
từng đối tượng sở hữu trí tuệ. Sáng chế và
giải pháp hữu ích nên được quy định trong
một nhóm do chúng chỉ có sự khác biệt cơ
bản là sự bảo hộ sáng chế cao hơn giải pháp
hữu ích một tiêu chuẩn (thể hiện trình độ
sáng tạo và sẽ có sự ghi nhận riêng cho
điểm đặc biệt này của sáng chế) hoặc sắp
xếp chúng theo cùng nhóm với kiểu dáng
công nghiệp, do cả ba đối tượng này đều
được tạo ra trực tiếp từ công sức sáng tạo
chất xám của tác giả và sự bảo hộ đều phải
thông qua thủ tục cấp văn bằng bảo hộ độc
quyền. Tương tự như vậy, chúng ta có thể
sắp xếp nhãn hiệu hàng hoá và tên thương
mại vào một nhóm; sửa đổi và bổ sung quy
định về tên gọi xuất xứ hàng hoá và chỉ dẫn
địa lí, khi mà thực chất tên gọi xuất xứ
hàng hoá chỉ là một loại cụ thể của chỉ dẫn
địa lí. Sự sắp xếp như vậy sẽ đảm bảo tính
khoa học và nhất quán hơn trong quy định
pháp luật về sở hữu trí tuệ.
Tóm lại, chúng tôi cho rằng cần sửa
đổi, bổ sung phần quy định về sở hữu trí tuệ

trong BLDS theo hướng sau:
- Xây dựng văn bản luật riêng (bộ luật
hoặc luật) về sở hữu trí tuệ mới có thể đáp
ứng được các yêu cầu thực tiễn đặt ra trong
lĩnh vực pháp lí này;
- Quy định về hợp đồng sử dụng tác
phẩm có thể được lược bỏ hoặc được
chuyển thành một nội dung tương ứng theo
luật hợp đồng, quy định về chuyển giao
công nghệ và hợp đồng chuyển giao công
nghệ cần được quan tâm bổ sung về các
khái niệm, về từng loại hợp đồng cụ thể với
các chi tiết cần thiết về từng hợp đồng,
khắc phục tình trạng quá lí thuyết và chung
chung như quy định tại BLDS hiện nay;
- Quy định về quyền tác giả nên đổi tên
mục ghi nhận về quyền, nghĩa vụ của người
biểu diễn, của tổ chức sản xuất băng âm
thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình, tổ
chức phát thanh truyền hình thành quyền kề
cận hoặc quyền liên quan. Đồng thời, nội
dung của mục này chỉ nên bao gồm các
quy định về quyền của các cá nhân, tổ chức
tương ứng nhằm làm cho chúng phù hợp
hơn với thông lệ quốc tế, với bản chất của
sự bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan;
- Trong bộ luật hoặc luật sở hữu trí tuệ
nên lần lượt quy định theo từng chương
hoặc từng phần về từng đối tượng hoặc
từng nhóm đối tượng sở hữu trí tuệ cùng

chung tính chất với tất cả các khía cạnh
về chúng. Điều này không chỉ tạo điều
kiện thuận lợi cho quá trình soạn thảo và
áp dụng luật mà còn đảm bảo tính nhất
quán trong quy định pháp luật về sở hữu
trí tuệ nói chung, từng đối tượng sở hữu
trí tuệ nói riêng./.

×