Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Nguyễn Văn Xuyết - TM 43B
Chơng II: thực trạng hoạt động về quyền sở hữu trí
tuệ liên quan đến thơng mại ở Việt Nam . lợi ích và
thách thức khi Việt Nam gia nhập wto
I. thực trạng hoạt động về quyền sở hữu trí tuệ
liên quan đến thơng mại ở Việt Nam
1.1. Quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam theo h-
ớng phù hợp với Hiệp định TRIPs- WTO
Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO vào đầu năm 1995, khi đó hệ
thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở nớc ta còn vận hành chủ yếu trên cơ sở
các văn bản dới luật, đó là pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (số
131- LCT/HĐNN ngày 11- 02 1989) và Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả do
Hội đồng Nhà nớc ban hành năm 1994. Theo các văn bản này, các đối tợng
sau đây đợc bảo hộ: sáng chế (thời hạn bảo hộ 15 năm), giải pháp hữu ích (6
năm), kiểu dáng công nghiệp (5 năm có thể gia hạn hai kỳ liên tiếp, mỗi kỳ 5
năm), nhãn hiệu hàng hoá (10 năm có thể gia hạn nhiều kỳ 10 năm liên tiếp),
tên gọi xuất xứ hàng hoá và tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học. Biện
pháp xử lý các xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ yếu là biện pháp hành
chính.
Đối với Hiệp định về sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại TRIPs của
WTO, có thể thấy rằng tại thời điểm khi nộp đơn xin gia nhập WTO, hệ thống
sở hữu trí tuệ của Việt Nam còn rất nhiều điểm cha phù hợp. Nói một cách
tổng quát, đó cha phải là một hệ thống đầy đủ và có hiệu quả, để phù hợp với
Hiệp định TRIPs, Việt Nam cần phải làm nhiều việc đối với hệ thống sở hữu
trí tuệ của mình.
1
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Nguyễn Văn Xuyết - TM 43B
Với mong muốn nhanh chóng hội nhập với thế giới và mở đờng cho
Hiệp định đầu t nớc ngoài, Việt Nam đã xây dựng chơng trình về sở hữu trí tuệ
nhằm mục tiêu làm cho hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với Hiệp
định vào ngày 01- 01-2000, là ngày mà Hiệp định TRIPs ấn định cho các nớc
đang phát triển hoặc các nớc đang chuyển đổi nền kinh tế phải đáp ứng các
tiêu chuẩn về sở hữu trí tuệ của Hiệp định. Trong chơng trình này, vấn đề xây
dựng hệ thống pháp luật đợc coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, chơng trình
cũng dành sự chú ý thích đáng cho việc tăng cờng năng lực của các cơ quan
thực thi (Toà án, Hải quan, Kiểm soát thị trờng ) và cả cơ quan quản lý sở
hữu trí tuệ, cũng nh việc nâng cao hiểu biết của cộng đồng về các vấn đề sở
hữu trí tuệ.
Bớc khởi đầu có ý nghĩa quan trọng trong Chơng trình là việc ban hành
Bộ luật dân sự năm 1995, trong đó có phần IV nói về quyền sở hữu trí tuệ và
chuyển giao công nghệ, bao gồm 61 điều luật về sở hữu trí tuệ.
ý nghĩa quan trọng nhất của việc đa vấn đề quyền sở hữu trí tuệ vào
trong Bộ luật dân sự là ở chỗ đầu tiên trong lịch sử của nớc ta, quyền sở hữu trí
tuệ đợc Nhà nớc thừa nhận nh một loại quyền dân sự tơng tự nh quyền sở hữu
tài sản, và thừa nhận nó đợc thực hiện bởi cơ quan quyền lực cao nhất, đó là
Quốc hội chứ không phải là cơ quan quyền lực cấp dới nh trớc đây.
Tuy nhiên, xét về phạm vi điều chỉnh, Bộ luật dân sự chỉ đề cập đến
những đối tợng đã đợc nêu trong hai Pháp lệnh đã đợc thay thế. Một số đối t-
ợng khác nh: thông tin bí mật, chỉ dẫn địa lý, tên thơng mại, quyền chống cạnh
tranh không lành mạnh, giống cây trồng, thiết kế bố trí mạch tích hợp cha đợc
đề cập tơng ứng trong Bộ luật dân sự, do đó đợc coi là không đầy đủ. Trong
thời điểm đó, việc bảo hộ các đối tợng nói trên đợc coi là cha có thực tiễn ở
Việt Nam. Để mở ra khả năng mở rộng phạm vi bảo hộ cho các đối tợng này,
ngoài năm đối tợng đã đợc nêu cụ thể là sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu
dáng công nghiếp, nhãn hiệu hàng hoá và tên gọi xuất xứ hàng hoá, Bộ luật
2
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Nguyễn Văn Xuyết - TM 43B
dân sự đã dùng cụm từ các đối tợng khác khi liệt kê các đối tợng sở hữu
công nghiệp đợc bảo hộ. Những năm sau đó, việc bổ sung các văn bản bảo hộ
các đối tợng mới đã đợc triển khai trên cơ sở cụm từ này.
Việt Nam đã lựa chọn một con đờng ngắn hơn và có hiệu quả hơn nhằm
thực hiện Chơng trình TRIPs WTO của mình, bằng cách Quốc hội uỷ
quyền cho Chính phủ quy định cụ thể các đối tợng khác không đợc đề cập
trong Bộ luật dân sự là những đối tợng nào, và việc bảo hộ chúng ra sao .
Theo nguyên tắc đó, Chính phủ lần lợt ban hành các văn bản nhằm làm rõ các
nội dung nói trên, với nhiều văn bản quan trọng.
Đầu tiên là Nghị định 63/CP ngày 24- 10- 1996 quy định chi tiết về việc
bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng
hoá và tên gọi xuất xứ hàng hoá. So với các quy định trớc khi có Bộ luật dân
sự 1995, một số thủ tục theo Nghị định 63/CP đã thay đổi theo hớng đơn giản
hoá, tạo thuận lợi cho ngời nộp đơn. Thời hạn bảo hộ sáng chế và giải pháp
hữu ích đợc thay đổi cho phù hợp với TRIPs (20 năm đối với sáng chế và 10
năm đối với giải pháp hữu ích). Tiếp theo để phù hợp hơn với TRIPs, Chính
phủ lại ban hành văn bản sửa đổi Nghị định đó bằng Nghị định 06/2001/NĐ-
CP. Theo Nghị định mới này, các thủ tục đăng ký quyền đối với sáng chế, giải
pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và tên gọi xuất xứ
hàng hoá tiếp tục đợc đơn giản hoá. Một số nội dung liên quan đến phạm vi
bảo hộ, điều kiện cấp li xăng không tự nguyện, thủ tục khiếu lại và phản đối
các quyết định hành chính liên quan đến quá trình xác lập quyền đợc điều
chỉnh theo đúng tinh thần của TRIPs.
Ngày 03-10-2000, Chính phủ đã ban hành thêm Nghị định số 54/2000/
NĐ- CP quy định việc bảo hộ bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thơng mại
và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp.
Sau đó, ngày 20- 04- 2001, Nghị định số 13/2001/NĐ- CP về việc bảo hộ
giống cây trồng mới lại ra đời, ngày 29- 11-1996, Chính phủ đã ban hành Nghị
3
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Nguyễn Văn Xuyết - TM 43B
định số 76/CP với nội dung hớng dẫn, giải thích các quy định nêu trong chơng
I phần IV của Bộ luật dân sự; vậy đối chiếu với TRIPs, pháp luật Việt Nam chỉ
còn cha bảo hộ thiết kế bố trí mạch thích hợp nữa mà thôi.
Về mặt thực thi, Việt Nam coi trọng đặc biệt các biện pháp hành chính
trong việc ngăn chặn xử lý các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Thực
tiễn chứng tỏ rằng, chế tài hành chính là công cụ linh hoạt và đợc a chuộng
hơn so với việc sử dụng toà án. Các chủ thể pháp luật Việt Nam cha hình thành
tập quán giải quyết tranh chấp trớc toà án. Vì vậy, đang có những lỗ lực to lớn
nhằm quy định một cách rõ ràng, hợp lý trình tự, thủ tục tố tụng trớc toà về
các vụ việc liên quan đến sở hữu trí tuệ, Việt Nam đã dành nhiều chú ý hơn
cho việc hoàn thành các công cụ hành chính nói trên. Kết quả của những cố
gắng này là việc Chính phủ ban hành Nghị định số 12/1999/NĐ- CP ngày 06-
03- 1999 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, và
Nghị định số 31/2001/NĐ- CP ngày 26- 06- 2001 về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh cực văn hoá thông tin. Theo các văn bản này, các hành vi xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ bị coi là đối tợng bị xử phạt bằng hình phạt, nức
phạt bao gồm phạt bằng tiền, tịch thu tang vật, huỷ bỏ hàng hoá vi phạm và
buộc bồi thờng cho chủ quyền sở hữu trí tuệ . Các cơ quan có thẩm quyền xử
phạt là các cơ quan đợc giao nhiệm vụ kiểm soát thị trờng nội địa và ở biên
giới là Hải quan.
Mặc dù mục tiêu đã đợc hoạch định từ năm 1995 cho hệ thống sở hữu
trí tuệ của Việt Nam là đến năm 2000 là có thể đáp ứng đợc các tiêu chuẩn của
TRIPs cha phải là đã đạt đợc trong thực tế, nhng những gì mà Việt Nam đã đạt
đợc cũng là rất lớn lao và đầy ý nghĩa.
1.2. Hoạt động của doanh nghiệp và quyền sở hữu trí tuệ
4
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Nguyễn Văn Xuyết - TM 43B
Mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động của các doanh nghiệp là hớng
tới ngời tiêu dùng, nâng cao chất lợng sản phẩm của mình để tạo dựng uy tín
trên thị trờng, khẳng định đợc thơng hiệu, các doanh nghiệp sẽ có cơ hội đến
đợc những thị trờng tiềm năng hơn.
Khi công nghệ phát triển với tốc độ chóng mặt nh hiện nay thì thủ đoạn
làm hàng nhái, hàng giả ngày càng tinh vi hơn khiến cho nhời tiêu dùng khó
mà nhận biết đợc đâu là hàng thật. Hiện tợng phổ biến nhất là sử dụng lại bao
bì của hãng nổi tiếng theo kiểu treo đầu dê bán thịt chó. Lợi dụng uy tín của
các thơng hiệu này trên thị trờng, hàng loạt cá cơ sở chuyên làm hàng nhái
tung ra các sản phẩm có tên na ná với sản phẩm đã có uy tín khiến cho ngời
tiêu dùng bị nhầm lẫn . Khi có sự phản ứng từ phía khách hàng họ mới biết
rằng sản phẩm bị nhái của mình đang lan tràn trên thị trờng và mới tìm đến
các nhà quản lý, xuc tiến cho việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu của mình. Ng-
ời bị thiệt hại trớc hết không ai khác chính là ngời tiêu dùng và doanh nghiệp.
Thời gian qua việc ăn cắp, giả mạo nhãn hiệu hàng hoá của nhau rất
nhiều nh trờng hợp của Trung Nguyên, Phú Quôc, Kinh Đô . Thực tế bức
xúc này khiến cho các doanh nghiệp hơn lúc nào phải quan tâm đến việc đăng
ký bảo hộ cho các sản phẩm của mình. Điều này càng quan trọng khi họ muốn
tiến xa hơn sang thị trờng nớc ngoài.
Nếu so sánh với các doanh nghiệp trong khu vực, ta thấy ý thức về việc
đăng ký bảo hộ của họ rất cao, thậm chí họ còn đăng ký trớc nhãn hiệu hàng
hoá tại những thị trờng mà họ đến, sau đó mới đem sản phẩm của mình vào lu
thông. Không ít các doanh nghiệp của ta bị đánh cắp nhãn hiệu ngay ở thị tr-
ờng trong nớc bởi các hãng nớc ngoài có mặt hàng xuất khẩu đã đăng ký bảo
hộ nhãn hiệu tại Việt Nam trớc các doanh nghiệp trong nớc.
Trong các trờng hợp nh vậy các doanh nghiệp đã tự đánh mất thơng
hiệu uy tín của mình. Nếu không muốn bị các doanh nghiệp này kiện thì họ
phải tìm một nhãn hiệu mới. Điều này đồng nghĩa với việc họ phải tìm lại uy
5
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Nguyễn Văn Xuyết - TM 43B
tín của mình dới một thơng hiệu khác. Để tránh những hành vi gian lận kiểu
này thì hơn ai hết các doanh nghiệp phải tự đề ra và tìm cách bảo vệ nhãn hiệu
hàng hoá của mình. Việc đăng ký trớc nhãn hiệu hàng hoá sẽ giúp cho hàng
hoá của họ đợc bảo hộ, tạo cho họ có đợc một thơng hiệu bền vững trên thị tr-
ờng.
1.3. Hoạt động xuất nhập khẩu và quyền sở hữu trí tuệ
Liên hệ giữa quyền sở hữu trí tuệ và xuất nhập khẩu tuỳ vào hai yếu tố
chính là khả năng bắt trớc và cơ cấu công nghiệp, đơc thể hiện qua bảng sau:
Bảng: Liên hệ giữa quyền sở hữu trí tuệ, khả năng bắt trớc và khối l-
ợng ngoại thơng.
Quyền sở hữu trí tuệ mạnh Quyền sở hữu trí tuệ yếu
Khả năng bắt
trớc cao
Các nớc đã phát triển (Mỹ) (kết
quả không rõ rệt)
ấn Độ, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ,
Venezuela (quyền sở hữu trí tuệ
càng mạnh thì nhập khẩu càng
nhiều)
Khả năng bắt
trớc thấp
Không có nớc nào quyền sở hữu trí
tuệ tăng lên thì nhập khẩu sẽ kém
đi
Các nớc nhỏ cha phát triển (kết
quả không rõ rệt)
Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, mỗi quyết định xuất khẩu đều gắn
với các rủi ro và thách thức vì hoạt động xuất khẩu đòi hỏi phải có sự đầu t rất
lớn về tài chính, quản lý và sản xuất, nhất là khi doanh nghiệp có đơn hàng
xuất khẩu sang thị trờng nh Mỹ và EU. Một khi hàng xuất khẩu không đạt tiêu
chuẩn bị gửi trả lại, những thiệt hại về kinh tế sẽ là rất lớn đối với doanh
nghiệp. Bên cạnh quan tâm đến chất lợng sản phẩm, doanh nghiệp cần đặc biệt
quan tâm đến vấn đề sở hữu trí tuệ để tránh những sai phạm có thể gây ra
những tranh chấp, thiệt hại về kinh tế.
Doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề sở hữu trí tuệ ngay từ khi xây
dựng chiến lợc xuất khẩu. Bởi trên thực tế giá bán sản phẩm xuất khẩu sẽ phụ
6
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Nguyễn Văn Xuyết - TM 43B
thuộc phần nào vào mức độ nổi tiếng của thơng hiệu hoặc nhãn hiệu hàng hoá,
hoặc mức độ đánh giá của khách hàng ở thị trờng xuất khẩu, nơi sản phẩm sẽ
gặp phải sự cạnh tranh của các sản phẩm tơng tự hoặc cùng loại. Việc đa vào
thị trờng xuất khẩu sản phẩm có kiểu dáng nh thế nào, nhãn hiệu gì hay bao bì
ra sao đều đòi hỏi công việc sáng tạo hay cải tiến của mỗi doanh nghiệp.
Những sáng tạo hay cải tiến đó sẽ đợc bảo hộ thông qua hệ thống pháp luật sở
hữu trí tuệ và bảo đảm đợc tính độc quyền trong quá trình xuất khẩu.
Việc tiếp thị sản phẩm sẽ phụ thuộc rất nhiều vào thơng hiệu của doanh
nghiệp đợc biểu tợng hoá bằng nhãn hiệu hàng hoá. Nếu nhãn hiệu hàng hoá
không đợc bảo hộ sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc chống lại sự
sao chép, bắt trớc của các đối thủ cạnh tranh.
Một lý do quan trọng khác khiến các doanh nghiệp xuất khẩu cần xem
xét kỹ lỡng vấn đề sở hữu trí tuệ vì loại hình sở hữu này góp phần nâng cao,
củng cố vị thế của doanh nghiệp trong thị trờng xuất khẩu và buộc các công ty
khác phải chấm dứt hành vi bắt trớc, sao chép trái phép các đối tợng đã đợc
bảo hộ. Khi một sản phẩm nào đó của doanh nghiệp thành công ở nớc ngoài
thì các công ty cạnh tranh không sớm thì muộn sẽ sản xuất sản phẩm tơng tự
hoặc trùng lặp để cạnh tranh với sản phẩm của doanh nghiệp. Nếu không xác
lập quyền sở hữu trí tuệ thì doanh nghiệp sẽ không thể buộc các đối thủ cạnh
tranh chấm dứt hành vi vi phạm của họ.
Việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ sẽ cho phép các doanh nghiệp tiếp cận
các thị trờng mới thông qua việc cấp li- xăng sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, cấp
giấy phép kinh doanh, thành lập liên doanh, hoặc ký kết hợp đồng hợp tác với
các công ty khác. Hiện nay, những doanh nghiệp có thể xuất khẩu trực tiếp là
rất ít, thay vào đó nhiều doanh nghiệp chọn phơng thức ký hợp đồng li- xăng
cho các công ty khác để thu phí li- xăng chọn gói hoặc định kỳ. Hợp đồng li-
xăng này thờng bao gồm cả phân chia bí quyết công nghệ cũng nh phân chia
quyền cho phép sản xuất và bán sản phẩm mới do bên chuyển giao li- xăng tạo
7
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Nguyễn Văn Xuyết - TM 43B
ra. Vì vậy, khi đàm phán ký lết hợp đồng li- xăng, doanh nghiệp cần phải đảm
bảo rằng quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến sản phẩm đợc li- xăng đã đợc bảo
hộ đầy đủ ở nớc của bên nhận li- xăng và trong hợp đồng phải có điều khoản
xác định rõ ai là chủ sở hữu đối với các quyền sở hữu trí tuệ đó. Nếu không
xem xét đến khía cạnh sở hữu trí tuệ trong kế hoạch xuất khẩu có thể dẫn đến
việc doanh nghiệp sẽ bị thiệt hại rất lớn nếu sản phẩm của doanh nghiệp bị coi
là xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của ngời khác ở thị trờng xuất khẩu. Một
sáng chế, kiểu dáng công nghiệp hoặc nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp
đợc bảo hộ trong nớc không có nghĩa là nó không đợc bảo hộ dới tên ngời
khác ở nớc ngoài.
Tóm lại, có rất nhiều lý do để các doanh nghiệp cân nhắc, xác lập
quyền sở hữu trí tuệ khi xây dựng chiến lợc xuất khẩu để đảm bảo doanh
nghiệp không bị coi là xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của ngời khác và hạn
chế tối đa cơ hội cho các đối thủ cạnh tranh tự do kiếm lời trên những sáng tạo
và cải tiến của mình.
1.4. Hoạt động sở hữu công nghiệp theo tiêu chuẩn WTO
Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO đầu năm 1995, vào thời điểm đó hệ
thống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp vận hành chủ yếu trên cơ sở một văn
bản dới luật, đó là Pháp lệnh Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp do Hội đồng
Nhà nớc ban hành. Theo văn bản này, các đối tợng sau đây đợc bảo hộ: sáng
chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và tên gọi
xuất xứ hàng hoá. Biện pháp xử lý vi phạm chủ yếu là biện pháp xử lý hành
chính.
Đối chiếu với Hiệp định TRIPs, có thể thấy rằng khi nộp đơn cho WTO,
hệ thống sở hữu công nghiệp của Việt Nam còn rất nhiều điểm cha phù hợp.
Một cách tổng quát đó cha phải là một hệ thống đầy đủ và có hiệu quả. Một
loạt đối tợng đợc đề cập trong TRIPs nhng cha đợc bảo hộ tại Việt Nam.
8
Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Nguyễn Văn Xuyết - TM 43B
Trong một vài năm gần đây vấn đề bảo hộ sở hữu công nghiệp đợc đặc biệt
quan tâm đầy đủ. Nhờ nh vậy , mặc dù cùng với việc mở rộng các hoạt động
cạnh tranh thị trờng khiến cho việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp do
các cơ quan hành chính và pháp luật xử ký cũng tăng lên đáng kể.
Một nội dung quan trọng của chơng trình TRIPs- WTO về sở hữu trí tuệ
của Việt Nam là việc nâng cao hiểu biết của nhân dân về hoạt động này. Có
thể nói, cho tới đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trớc, sở hữu công nghiệp vẫn con là
điều xa lạ với hầu hết các giới kể cả công chức Nhà nớc của Việt Nam. Nhng
hiện nay, không phải tất cả các mục tiêu đã đạt đợc, nhng Việt Nam vẫn cha
phải là thành viên của WTO. Khoảng cách còn lại không phải là lớn và với
kinh nghiệm trong những năm qua cùng với ý chí chung của mọi ngời Việt
Nam, chắc chắn trong một thời gian ngắn hệ thống sở hữu công nghiệp của
Việt Nam sẽ đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của WTO, ngay cả khi các tiêu
chuẩn này đợc nâng cao hơn.
1.5. Nạn vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ trong thời gian qua ở Việt Nam
Sở hữu trí tuệ của Việt Nam đã có những bớc tiến khá nhanh phù hợp
với sự phát triển của nền kinh tế và tạo điều kiện cho tiến trình hội nhập sâu,
rộng vào nền kinh tế thế giới. Sau hai thập kỷ xây dựng và củng cố và điều
chỉnh, ở Việt Nam hiện nay có hai cơ quan chuyên môn quản lý hoạt động sở
hữu trí tuệ, đó là Cục sở hữu công nghiệp thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ và
Cục bản quyền tác giả thuộc Bộ Văn hoá thông tin. ở các địa phơng có bộ
phận quản lý hoạt động sở hữu công nghiệp nằm trong Sở Khoa học Công
nghệ môi trờng. Riêng cơ quan Bản quyền tác giả không có bộ phận ở mỗi địa
phơng, mà chỉ có chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.
1.5.1. Lĩnh vực sở hữu công nghiệp
9