Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

tiet nieu sinh duc pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 12 trang )

KHÁM HỆ TIẾT NIỆU
NHÓM 1
1. Dư Hồng Anh
2. Ng.T.Diễm Lang
3. Huỳnh Thanh Trúc
Ly
4. Lưu.T.Ngọc Tạo
5. Thành.T.Tr.Thuận
6. Nguyễn Mai Trang
7. Nguyễn Thế Anh
8. Ng. Công Chuyên
9. Hoàng Khắc Duy
10.Nguyễn Chí Hiểu
11. Nguyễn Văn Hòa
12. Nguyễn Văn Hữu
13. Lâm Chấn Kiệt
14. Nguyễn Hoàng Linh
15. Đinh.V.Minh Nhật
16. Võ Thanh Tân
17. Lê Đình Thọ
18. Nguyễn Văn Trung
19. Đoàn Trung Vũ

KHÁM LÂM SÀNG HỆ THỐNG SINH DỤC TIẾT NIỆU
Khám lâm sàng hệ thống sinh dục tiết niệu gồm có:
Khám thận, niệu quản,bàng quang, niệu đạo,ở đàn
ông có them tuyền liệt tuyến nằm ở vùng cổ bàng quang.
hệt hống thận tiết niệu không thể tách rời cơ thể cho nên
khi khám có hệ thống thận tiết niệu phải thăm khám toàn
thân.


Nhìn vào hố thắt
lưng xem có sưng
không, nhìn bụng
có thấy khối u nổi
lên không
Nhìn

Là phương pháp
quan trọng nhất
để khám thận to
Sờ
I.Khám hệ thống thận tiết niệu
I/Cách khám thận

Tư thế người bệnh nằm ngữa hai chân duỗi thẳng.
-
Người bệnh nằm yên lặng, thở đều, mềm bụng, sờ lúc người bệnh thở ra khi đó các cơ
mềm dễ sờ.
Các phương pháp sờ:
-Dùng một tay hay hai bàn tay ấn thật sâu ra phía sau để tìm khối u
ở sau còn nhỏ . Ấn nhẹn hàng phía trên khi khối u to.
-Dùng hai tay, một tay luồng xuống phía dưới vùng hố thắt lưng,
một tay đặt trên bụng hai tay ép dần sát vào nhau.
-Tìm dấu hiệu chạm thắt lưng: Dùng một bàn tay đặt phía sau
vùng hố thắt lưng,còn bàn tay kia sờ nhẹ và ấn lên khối u, nếu thận to
sẽ thấy cảm giác chắc chắn ở bàn tay.
-Tìm dấu hiệu bập bềnh thận: Người bệnh nằm ngữa chân duỗi
thẳng một tay đặt phía phía hố thắt lưng ,một tay để trên bụng vùng
mạn sườn,tay trên để yên , tay dưới dùng đầu ngón tay ấn và hất mạnh
lên,rồi làm ngược lại tay dưới để yên dung đầu ngón tay trên đẩy

xuống, khi làm người bệnh bắt đầu thở ra.

Tư thế người bệnh nằm nghiêng

Người bệnh nằm nghiêng một chân duỗi, một chân co.
Muốn khám thận bên nào thì nằm nghiêng bên đối diện.

Thầy thuốc ngồi sau lưng dùng một tay đặt ở hố thắt
lưng,một tay đặt ở phía bụng, khi người bệnh hít vào sâu
thận được đẩy xuống ta sờ thấy thận.

Người bệnh có thể nằm nghiêng như trên nhưng nằm hơi
cong để các cơ được chùng hơn, kê một gối vào mạn sườn
phía dưới để làm giản rộng vùng mạn sườn phía trên thâm
khám được.
Tìm điểm đau của thận và niệu quản:
1/Phía trước có các điểm đau
a/Điểm niệu quản trên hay điểm cạnh rốn:
+Kẻ một đường ngang qua rốn gặp bờ cơ thẳng to hoặc ba khoắc
ngón tay cách ngang rốn tương ứng với L2.
b/Điểm niệu quản giữa:
+Kẻ đường ngang qua hai gai chậu trước trên chia làm ba phần,
hai đầu của đoạn 1/3 giữa là điểm niệu quản giữa tương ứng với
L4,L5.
c/Điểm niệu quản dưới: Phải thăm trực tràng hay âm đạo mới thấy.
2/Phía sau có các điểm:
a/Điểm sườn lưng: Là điểm gặp nhau của bờ dưới
xương sườn 12 và bờ ngoài khối cơ lưng to.
b/Điểm sườn cột sống: Góc xương sườn 12 và cột sống.
II/Khám bàng quang

1/ Bình thường
2/ Bệnh lý: Khi ứ nước tiểu bàng quang khám sẽ thấy cầu bàng quang.
3/ Cách khám
a/ Nhìn: Nếu có cầu bàng quang vùng hạ vị sẽ nổi lên một khối u tròn,nhỏ
bằng quả cam hay to lên tận rốn.
b/ Sờ:Khối u rất tròn nhẵn có cảm giác căng, không di động.
c/ Gõ: Đục, vùng đục hình tròn đỉnh lồi lên phía trên.
d/ Thông tiểu.
e/ Thăm khám âm đạo trực tràng :Cũng thấy u tròn nhẳn ,căng, nếu có sỏi
to ở bàng quang hoặc sỏi nhỏ ở niệu đạo cũng có thể sờ thấy được.
III/Khám niệu đạo
Nâng quy đầu lên lấy
tay nặn từ phía trong ra nếu
bình thường không có gì
chảy ra cả. Ở phụ nữ vạch
hai môi lớn và môi bé sẽ
thấy lỗ niệu đạo ở trên và
dưới âm vật.
IV/ Khám tuyến tuyền liệt
Tuyến tuyền liệt có thể to lên trong trường
hợp:
a/Ung thư tuyến tuyền liệt: Thăm trực tràng
thất tuyến tuyền liệt to,rất cứng, có khi sờ thấy.
Ung thư rất cứng lồi hẳn lên,ấn có thể đau,có
một thì hoặc cả hai thì.
b/Tuyến tuyền liệt to nhưng mềm hơn và rất
đau: Khi thăm trực tràng có thể nặng mủ chảy ra.
V/ Thăm khám toàn thận một
người có bệnh thận tiết niệu
Ngoài khám bộ máy tiết niệu ra còn phải thăm

khám toàn thân, cần chú ý đến những triệu chứng
sau :
Bệnh tim mạch,huyết áp.
Bệnh thiếu máu.
Soi đáy mắt.
Cảm ơn thầy và các
bạn đã lắng nghe!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×