Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Những vấn đề nổi bật trong quan hệ giữa tôn giáo và chính trị ở châu phi và trung đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.66 KB, 19 trang )

Những vấn đề nổi bật trong quan hệ giữa tôn giáo và chính trị ở châu Phi và
Trung Đơng

1. Những vấn đề nổi bật trong quan hệ giữa tôn giáo và chính trị ở Châu
Phi và Trung Đơng
Trong các dịng tôn giáo đang xuất hiện và tồn tại ở Trung Đơng, có ba tơn
giáo lớn ra đời trên vùng đất này từ hàng ngàn năm, đóng vai trị quan trọng trong
các vấn đề chính trị - Do Thái giáo, Cơ đốc giáo và Hồi giáo. Chính vì vậy, bài
nghiên cứu dưới đây nói đến những vấn đề nổi bật trong mối quan hệ giữa ba tơn
giáo này với chính trị, đồng thời cũng là các vấn đề tiêu biểu cho vùng Trung
Đơng.
Vai trị tơn giáo trong chính trị ở Trung Đông gắn liền với cơ cấu ở các
nước Trung Đông. Tơn giáo phần nào tăng cường vai trị của nó thơng qua q
trình hình thành khu vực. Về mặt lịch sử, cả tơn giáo lẫn truyền thống đều cùng
nhau góp phần tạo nên hệ thống chính quyền khu vực.
Tính hiện đại về mặt “ chủ nghĩa thế tục, chủ nghĩa cá nhân, dân chủ và
chủ nghĩa kinh tế duy lý” đã bắt đầu phổ biến ở Trung Đơng nói chung. Vì thế,
rất nhiều chính phủ sử dụng tơn giáo để biện minh cho hệ thống chính trị có thẩm
quyền tại Trung Đơng.
Tơn giáo và chính trị ở Trung Đơng có một ý nghĩa đặc biệt theo khía cạnh
lịch sử và chính trị. Sau rất nhiều biến cố, ba tơn giáo độc thần lớn đã đặt cội
nguồn của mình tại vùng Trung Đông. Do Thái giáo được thành lập từ hàng ngàn
năm trước đây và nó là tơn giáo đầu tiên tin và thờ duy nhất Chúa. Người Do
Thái tin rằng họ là tộc người được lựa chọn bởi Chúa và thơng qua đức tin này,
họ coi danh tính của cộng đồng người Do Thái đến từ chính Do Thái giáo. Do đó,

1


người Do Thái đưa Do Thái giáo trở thành trung tâm của cuộc sống, xã hội và
chính trường.


Vì vậy, người ta phải hiểu được đức tin trước khi muốn hiểu được hệ thống
chính trị của một khu vực, như việc khơng có bất kỳ sự tách rời nào giữa niềm tin
tơn giáo của người Do Thái và chính trị - xã hội Israel. Lịch sử cho chúng ta biết
rằng người Do Thái, như các Kitô hữu và người Hồi giáo "đã sử dụng tôn giáo để
biện minh và mở rộng chiến tranh và hợp pháp".
Theo Kinh Thánh tiếng Do Thái, Thiên Chúa (Giavê) đã về phe Do Thái
khi họ chiến đấu với kẻ thù của Jerusalem. Như Do Thái giáo, hai tôn giáo
Abraham khác, Kitô giáo và Hồi giáo, cũng đã sử dụng lý lẽ trong sách Khải
Huyền để hợp lý hố cuộc thánh chiến. Giáo hồng đã tham gia vào vấn đề chính
trị dưới triều Giáo hồng Urban II, khi cuộc thập tự chinh được đưa ra như là
cuộc thánh chiến để chiếm lại Jerusalem từ người Hồi giáo. Các vụ thảm sát
người Hồi giáo diễn ra để phục vụ lợi ích chính trị, tiến hành bằng quân viễn
chinh và được xưng danh Thiên Chúa giáo.
Hơn nữa, tôn giáo trong chính trị đóng một vai trị quan trọng trong cuộc
xung đột Trung Đông hiện nay. Đạo Hồi giáo được đưa vào xem xét nghiêm túc
bởi các nước Hồi giáo, khi thực hiện các bước chính trị hoặc tạo ra luật mới.
Tương tự như vậy, pháp luật của người Do Thái,gọi là halakah, là một khía cạnh
quan trọng trong đó bao gồm hầu hết các luật được Israel thông qua. Israel được
coi là nơi "sẽ đảm bảo sự sống còn và tương lai của người Do Thái". Bây giờ, nếu
lợi ích quốc gia của đất nước là việc bảo vệ người Do Thái thì rõ ràng là quyết
định chính trị của nó sẽ được che khuất bởi tơn giáo.
Ngồi ra , điều quan trọng cần lưu ý là nhiều người Do Thái thấy " lợi
nhuận thực tế trong năm 1967 " như một vùng đất hứa trong Kinh Thánh của họ ,

2


cái gây khó khăn cho việc tìm một giải pháp trung hịa cho cuộc khủng hoảng
Trung Đơng. Một vấn đề với tơn giáo trong chính trị là các tổ chức khủng bố như
Gush Emunim hoặc Hamas có thể xuyên tạc tơn giáo cho mục đích chính trị.

Nhưng cuối cùng thì tất cả các nhóm cực đoan này đang chiến đấu vì một
phần đất nhỏ từ cuộc xung đột Trung Đơng, đó là lý do họ tồn tại. Hơn nữa,một
điều mà Liên đoàn các nước Ả Rập tiến tới đồng thuận là vị trí của họ đối với
cuộc xung đột Trung Đông. Lý do các quốc gia Ả Rập đến với nhau về vấn đề
Trung Đông và tương lai của Jerusalem là bởi vì họ chia sẻ cùng một tơn giáo lớn
. Do đó, cơng bằng mà nói , " Giêrusalem tượng trưng cho ý nghĩa của tơn giáo
trong chính trị của Trung Đông ". Dù vậy, các nhà lãnh đạo Trung Đơng có những
chính sách khác nhau phản ứng trước những vấn đề thế giới .
Những người muốn lấy lại vai trò lãnh đạo trong các vấn đề thế giới phải
hiểu rằng tơn giáo trong chính trị đã được chứng minh có một vị trí quan trọng ở
Trung Đơng. Khơng giống như phương Tây, nơi tôn giáo chịu rất nhiều thiệt thòi
sau thời kỳ Khai sáng và thời kỳ Phục Hưng, tôn giáo ở Trung Đông đã hồi sinh.
Cơn sốt tôn giáo là một phần của sự từ chối đối với chủ nghĩa thế tục phương
Tây.
Các nhà lãnh đạo của các quốc gia Trung Đông hiểu rằng việc áp dụng
công nghệ phương Tây chính là bước tiến xuất chúng để thành cơng trên cộng
đồng thế giới. Vì vậy, rất có khả năng các quốc gia này sẽ chấp nhận công nghệ
và gạt bỏ rào cản tôn giáo cũng như cấu trúc xã hội. Nhiều xã hội ở Trung Đông
cảm thấy rằng cấu trúc xã hội của phương Tây đối nghịch với cấu trúc truyền
thống hay tôn giáo của họ, thứ địi hỏi sự trỗi dậy mạnh mẽ của tình cảm tôn giáo.
Nhưng nhiều người trong số các nhà lãnh đạo Trung Đơng đã lạm dụng tình cảm
của cơng chúng để tăng lợi thế cho họ.

3


Nếu các nhà lãnh đạo ở Trung Đông thực sự muốn đưa quốc gia của họ lên
tầm quốc tế và đảm bảo an ninh một nơi trên cộng đồng thế giới, thì họ cần dừng
việc sử dụng tơn giáo làm lợi cho bản thân.Có rất nhiều bằng chứng cho việc tôn
giáo được sử dụng như một công cụ để tăng cường sự ủng hộ và duy trì quyền

lực. Một trong những lý do chính giúp chính trị Hồi giáo đóng vai trị mạnh mẽ
như ở Trung Đơng là do các nhà lãnh đạo độc tài tham nhũng của Trung Đôngnhững người sử dụng tơn giáo để đảm bảo vị trí của họ.
Ví dụ, Saddam thêm kinh thánh vào lá cờ quốc gia khi nghe thấy các cuộc
tấn công của Mỹ vì ơng biết quần chúng Iraq sẽ ủng hộ bất cứ điều gì bắt nguồn
từ một ngun nhân tơn giáo.
Tổng hợp lại, theo Amir Kazmi, tơn giáo trong chính trị là một vấn đề rất
quan trọng trong Trung Đông bởi nó xác định vị trí của khu vực hiện tại và tương
lai. Ngoài các quốc gia Ả Rập, "sự tồn tại và danh tính của Israel vẫn cịn gắn liền
với Do Thái giáo". Hơn nữa, tôn giáo đã cho phép rất nhiều các chế độ độc tài để
duy trì quyền lực ngay cả trong thời hậu thuộc địa. Ví dụ, trong các tin tức quốc
gia về vua Ả Rập Saudi, vua Fahad bin Abdul Aziz, luôn được gọi là 'người canh
gác của hai nhà thờ Hồi giáo thiêng liêng”.
1.1. Vấn đề nổi bật trong quan hệ giữa Đạo Do Thái và chính trị ở
Trung Đơng
Do Thái giáo có nguồn gốc là tơn giáo của dân du mục ở phía tây của vùng
Lưỡng Hà. Những người Do Thái tin rằng chỉ có một Thiên Chúa. Họ theo chủ
nghĩa độc thần - ý tưởng độc đáo có nguồn gốc cách đây 3.500 năm.Người Do
Thái tin rằng Thiên Chúa yêu cầu tất cả mọi người tuân theo một qui chuẩn đạo
đức nhất định. Người Do Thái gọi những qui chuẩn là Mười Điều Răn. Mười điều
răn cấm trộm cắp, giết chết, và tà dâm. Họ cũng kêu gọi tôn vinh Thiên Chúa và

4


cha mẹ. Người Do Thái cũng tin rằng lời Chúa đã được tiết lộ thông qua Kinh
Thánh. Kinh điển của Người Do Thái được viết qua thời gian và lịch sử lâu đời.

Mối liên hệ giữa tín ngưỡng và chính trị luôn luôn phức tạp. Đặc biệt tạo
nên thách thức trong thời kỳ đương đại, khi nó trái với kỳ vọng không thực tế,
tiêu biểu là giữa các nhà khoa học về xã hội, tín nhưỡng đã trở lại để tham gia

vào vai trị trong nền chính trị thế giới. Và nó cũng là thách thức cụ thể trong việc
tìm hiểu về Do Thái giáo và chính trị.
Sau gần 2 nghìn năm tồn tại của cộng đồng người Do Thái, Do Thái giáo
hiện đang hoạt động trong nền chính trị thế giới dưới hình thức quốc gia và cộng
đồng được tồn thể thế giới cơng nhận. Do Thái giáo và quốc gia là điểm nhấn
đặc biệt trong thời kỳ đương đại.
Thực tế, đối với vài người, sự trở lại của người Do Thái vào lịch sử chính
trị thế giới chỉ được đánh dấu bởi việc thành lập quốc gia Israel, bởi họ đã vắng
mặt kể từ sự Phá huỷ Thánh đường thứ 2 và sụp đổ đế chế Judaea. Với những
người khác, sự pha trộn giữa cương vị của đất nước và Do Thái giáo như một tín
ngưỡng là có thể nhận thức được.
Nền chính trị truyền thống của người Do Thái trong đối nội và đối ngoại đã
tồn tại từ lúc khởi nguồn của người Do Thái. Mối quan hệ giữa Do Thái giáo và
chính trị là vấn đề mang tính lịch sử phức tạp và là khởi nguồn bất đồng thường
xuyên của người Do Thái. Những kiểu chính quyền của người Do Thái bao gồm:
Kiểu mẫu Kinh thánh, kiểu mẫu chính quyền Do Thái, kiểu mẫu chính quyền
Trung cổ, và kiểu mẫu chính quyền của người Do Thái hiện đại.
Đầu tiên là kiểu mẫu Kinh thánh, có rất nhiều kiểu mẫu cho sự lãnh đạo
chính trị này trong kinh thánh của người Do Thái. Stuart Cohen đã chỉ ra rằng có

5


ba quyền lực trung tâm được miêu tả trong kinh thánh Do Thái: thầy tu, vị vua
cao quý, giáo đồ. Một kiểu mẫu của nền chính trị thuộc về Kinh thánh đó là kiểu
mẫu của liên bộ lạc, nơi quyền lực được chia sẻ giữa những bộ lạc và tổ chức
khác nhau. Một kiểu khác đó là kiểu mẫu chế độ quân chủ hiến pháp giới giạn.
Về kiểu mẫu chính quyền Do Thái, một bản tuyên bố của Rabbi Judah tại
văn bản cổ thành Babylon mô tả rằng vương quyền chính là hình mẫu lí tưởng
của cai trị Do Thái. Về kiểu mẫu chính quyền Trung cổ, chính phủ tự trị người

Do Thái vào giữa kỷ nguyên được biết đến như là Qahai, một hình thức chính
phủ mà nhiều người Do Thái xem như là minh hoạ cho quy tắc của người Do
Thái.
Kahai có quy định quản lí cộng đồng người Do Thái trong khu vực được
đưa ra; họ quản lí thương mại, vệ sinh, mơi thường, từ thiện, giáo dục Do Thái,
và mối quan hệ giữa người chủ và người thuê. Về kiểu mẫu chính quyền Do Thái
hiện đại, với sự giải phóng người Do Thái, sự tạo lập của Qahal như một thực thể
tự trị đã chính thức bị bãi bỏ.
Người Do Thái càng trở thành người tham dự trong nền chính trị và xã hội
rộng lớn của những quốc gia lớn hơn. Khi người Do Thái trở thành dân chúng
của một đất nước với những hệ thống chính trị đa dạng, và tranh luận rằng liệu
chăng họ có nên tạo một quốc gia của riêng mình, ý tưởng người Do Thái về mối
quan hệ giữa Do Thái giáo và chính trị phát triển trên nhiều định hướng khác
nhau.
Tại Israel, sự phát triển của hệ thống chính trị được thể hiện rộng rãi theo
kiểu mẫu chính phủ Châu Âu hơn là những kiểu mẫu từ nền chính trị truyền
thống của người Do Thái. Vài quan niệm chính trị ở Israel, tuy nhiên, có thể nói
chúng dựa trên Do Thái giáo. Đặc biệt được tuyên bố trong đảng chính trị rằng họ

6


nhìn bản thân mình như là “đảng tín ngưỡng”, đại loại như Shas, Liên hợp Do
Thái giáo Torah, và Ngôi nhà của người Do Thái.
1.2. Vấn đề nổi bật trong quan hệ giữa Đạo Hồi và chính trị ở Trung
Đơng.
Hồi giáo là tôn giáo lớn nhất ở Trung Đông. Hồi giáo chiếm 90% dân số
Trung Đông, tức khoảng 300 triệu tín đồ và chiếm ¼ tổng tín đồ Hồi giáo trên
toàn thế giới.
Hồi giáo được thành lập bởi Mohammed, một nhà tiên tri đã dạy những đệ

tử của mình về Abraham,Moses, Jesus…như những vị thánh. Vì vậy, người Hồi
giáo tin rằng Mohammed chính là bậc thánh tối cao. Người Hồi giáo coi Allah là
vị chúa trời duy nhất. Những giáo điều của đạo Hồi được viết thành bộ kinh
Coran. Đạo Hồi chia thành hai phái – Sunnis và Shiites. Hai phái này thường có
căng thẳng và xung đột với nhau.
Hồi giáo là tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến tình hình chính trị ở khu vực
Trung Đơng. Mặc dù hầu hết các nước đều đi theo chế độ dân chủ, nhưng nền
dân chủ ở Trung Đông bị ảnh hưởng nặng nề bởi các tư tưởng Hồi giáo. Về
phương diện chính trị, các quốc gia Hồi giáo tiếp tục chính sách Hồi giáo hóa bộ
máy chính trị. Những người có quyền thế lớn từ chính quyền trung ương tới địa
phương đều đều là người Hồi giáo và họ ra sức bảo vệ lợi ích cho người Hồi giáo.
Chẳng hạn tại Arab Saudi, quốc gia Hồi giáo lớn nhất Trung Đông Tại
nhiều nước Trung Đông, do quá đề cao Hồi giáo nên tơn giáo này có mối quan hệ
chặt chẽ với các thể chế Nhà nước, thể chế trung ương của chính phủ là chế độ
quân chủ. Luật cơ bản được thông qua năm 1992 tuyên bố rằng Arab Saudi là
một nhà nước quân chủ được cai trị bởi các con trai và cháu trai của vị vua đầu
tiên Abd Al Aziz Al Saud, kinh Cô ran là Hiến pháp của đất nước và đất nước

7


được điều hành dựa căn bản vào luật Hồi giáo Shia. Tại nhiều nước Trung Đơng,
chính phủ đã mở các trường học cho người theo đạo Hồi, thiết lập các ngân hàng,
tuyên truyền tư tưởng chính trị Hồi giáo. Nền chính trị của các nước Trung Đơng
hiện đang chịu ảnh hưởng sâu nặng của đạo Hồi. Điều này một phần do đạo Hồi
là một tôn giáo đã ăn sâu vào tư tưởng và đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa tơn
giáo của người dân các nước Trung Đơng.
Về các dịng tơn giáo, bên cạnh đa số những người theo giáo lí đạo Hồi
nói chung hay theo Hồi giáo ơn hòa, đã xuất hiện một số phần tử Hồi giáo cực
đoan coi trọng bạo lực, lợi dụng cụm từ “chiến đấu” trong kinh thánh để phát

động chiến tranh, khủng bố, không chỉ chống lại những nước đi theo các tôn giáo
khác như đạo Do thái, đạo Thiên chúa hay Hinđu giáo, mà còn chống lại ngay cả
những lực lượng đối lập tại nước Hồi giáo của chính mình.
Tiêu biểu là “cách mạng Hoa Nhài” xảy ra từ giữa tháng 12/2010 của
người Hồi giáo tại các nước ở Bắc Phi, Trung Đơng đã xảy ra những biến động
chính trị to lớn. Tình hình căng thẳng kéo dài, lan rộng. Trong cuộc biến động
này có hàng trăm người thiệt mạng và bị thương, nhiều gia đình li tán, mất nhà
cửa, việc làm. Những biến động này từng bước tiến tới hình thành hai thế lực đối
lập: quần chúng đòi hỏi cải cách sâu rộng cấu trúc xã hội để đưa các nước Hồi
giáo vào con đường dân chủ hóa thật sự, thế lực kia chính là các nhóm bảo thủ
dựa trên tinh thần Hồi giáo nhằm áp đặt luật Hồi giáo trên quy mơ tồn vùng.
Hồi giáo là một tơn giáo tồn diện trong đó khơng có sự phân biệt tồn tại
giữa cá nhân và cộng đồng, hoặc giữa tôn giáo và chính trị. Kinh Koran đã ràng
buộc người Hồi giáo tham gia vào chính trị vì chính trị xác định hình dạng của xã
hội. Hơn thế nữa, người Hồi giáo tin rằng chỉ có chính trị dựa trên cơ sở Hồi giáo

8


mới có thể trung thực, cơng bằng, và có lợi cho đa số. Hồi giáo đặt ra các nguyên
tắc phổ quát của hành vi con người trong tất cả các khía cạnh của nó.
Những ngun tắc ràng buộc người Hồi giáo và cung cấp cho họ một câu
trả lời trong mọi lĩnh vực của đời sống con người. Vì vậy, đối với người Hồi giáo,
khi ý thức hệ thế tục và những hệ thống không thể trả lời những lời than phiền về
chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa khổng lồ của người Hồi giáo, thì ln ln có
sự tin tưởng vào chủ nghĩa Hồi giáo.
Những đặc điểm của Hồi giáo là chìa khóa để hiểu tại sao đạo Hồi dùng
chính nó để chính trị hóa. Nó khơng tự hỏi rằng trong tất cả các cộng đồng Hồi
giáo những tồn tại đó, ln ln tồn tại, và sẽ ln ln tồn tại, một cá nhân hay
một nhóm người Hồi giáo và chính trị Hồi giáo. Những người cầm quyền sẽ làm

cho Hồi giáo trở thành một công cụ để nâng cao lợi ích của họ và những người
trong phe đối lập sẽ làm cho Hồi giáo trở thành một thành ngữ bất đồng chính
kiến chống lại bất cơng và bất bình đẳng .
Hồi giáo chính trị, tuy nhiên, khơng phải là bạo lực hoặc mang tính cách
mạng. Ví dụ, nó đã hoạt động tốt trong một bối cảnh dân chủ và nhiều người Hồi
giáo đã làm việc và tiếp tục làm việc trong bối cảnh đó với kết quả khác nhau.
Trong nhiều trường hợp, tuy nhiên, nó là cuộc chiến tiến hành các chế độ Hồi
giáo thế tục và chính phủ khơng theo đạo Hồi chống lại người Hồi giáo đã hướng
tới đạo Hồi, các tổ chức Hồi giáo,và Hồi giáo chính trị.
1.3. Vấn đề nổi bật trong quan hệ giữa Đạo Cơ Đốc và chính trị ở
Trung Đông.
Cơ Đốc giáo mượn nhiều giáo lý từ Do thái giáo nhưng lại có khuynh
hướng bảo thủ và độc tơn hơn nhiều lần. Cơ Đốc giáo khởi nguồn từ 2000 năm
trước bởi những đệ tử của các thầy Do Thái, người sáng lập là chúa Jesus. Hầu

9


hết những người theo Cơ Đốc giáo buổi ban đầu là người Do Thái. Tuy nhiên, Cơ
Đốc hữu tin rằng Jesus là con của Chúa Trời, thánh của nhân loại. Họ sinh hoạt
tại nhà thờ dưới sự dẫn dắt của các giáo hoàng.
Cơ Đốc hữu bắt đầu mở rộng mạng lưới sang nhiều phần của đế chế Rome.
Đầu tiên, Cơ Đốc giáo bị ngược đãi. Sau này, Cơ Đốc giáo đã phát triển mạnh mẽ
để trở thành tơn giáo chính thức của đế chế Rome và cũng là tôn giáo chi phối
Châu Âu ngày nay.
Các cuộc chiến tranh giữa các nước trong khu vực Trung Đơng và với các
nước ngồi khu vực dẫn đến sự di cư của Cơ Đốc hữu. Họ đã trở thành nạn nhân
của các cuộc xung đột chính trị. Làn sóng di cư ra nước ngồi của các Cơ Đốc
hữu tăng lên chủ yếu là sang Mỹ, Canada, Anh, Pháp kể từ khi nổ ra cuộc chiến
tranh Iran – Irắc năm 1988 tranh chấp con sông Shatt al-Arab dọc đường biên

giới ở phía nam đổ vào vịnh Perse nằm giữa hai vùng Khuzestan và Basra, gần
Kuwait, nơi có nhiều mỏ dầu, chiến tranh Mỹ - Irắc năm 2003 vì lợi ích kinh tế
của Mỹ.
Đặc biệt là cuộc chiến tranh vùng Vịnh đã thôi thúc khoảng 30% tín đồ Cơ
Đốc tại Iraq rời khỏi đất nước. Cuộc xuất hành đã đưa hàng trăm ngàn người sang
các nước láng giềng như Syria, Jordan, Liban và gần đây nhứt là Thổ Nhĩ Kỳ.
Ðức tổng giám mục Kirkuk là một trong những người đã kêu gọi nhóm Thượng
hội đồng Giám mục thế giới đặc biệt để thảo luận về số phận của các tín hữu Cơ
Đốc tại Trung Đơng.
Li băng là quốc gia có thể chế chính trị bị ảnh hưởng bởi Cơ Đốc nhiều
hơn cả. Trong suốt thời kỳ 1943-1975, Cơ Đốc vẫn duy trì ảnh hưởng mạnh ở Li
Băng. Nhưng vai trò này đã giảm từ khi hai nhà nước Israrel ra đời năm 1948.

10


Các cuộc xung đột giữa thế giới Arab và Israrel kéo dài đến tận ngày nay, kéo
theo những mâu thuẫn khó tránh khỏi giữa Hồi giáo và Cơ Đốc.
Tình hình Trung Đơng mấy năm gần đây vốn đã nóng với cuộc xung đột
dai dẳng giữa hai dân tộc Israel và Palestine này lại càng nóng hơn với những hệ
quả của những cuộc nổi dậy tại một số nước trong khu vực mà người ta gọi là
“Mùa xuân Ảrập”. Diễn biến của cuộc chính biến gần đây tại Ai Cập và cuộc nội
chiến thảm khốc tại Syria hiện nay đang dần làm hé lộ những mưu toan chính trị
của các nước và phe phái có liên quan cũng như cho thấy một sự thật bi đát về số
phận của những nhóm Cơ Đốc hữu thiểu số tại đây. Tại Syria các tín đị Cơ Đốc
trở thành đối tượng bị săn đuổi vi họ ln giữ tính trung lập trong các cuộc xung
đột ở thế giới Ảrập. Họ khơng về phe chính quyền cũng khơng về phe đối lập…
Vì lý do này, họ bị từ chối bởi cả hai phía vốn đều muốn sự trung thành của họ.
Như thế, họ đã bị ám sát hay bắt cóc và khơng dừng lại được cuộc di cư khổng lồ
của những người trẻ và toàn bộ gia đình, có khoảng 450.000 Cơ Đốc hữu đã rời

Syria hay rời cư trong nước.
2. Vấn đề nổi bật trong quan hệ tơn giáo và Chính trị ở Châu Phi
Hàng năm thế giới luôn chứng kiến rất nhiều sự kiện diễn ra. Sau năm
2008, thế giới không chỉ dừng lại ở vấn đề lạm phát mà đã thực sự chịu tác động
của khủng hoảng tài chính tồn cầu và bước vào suy thối kinh tế. Hệ lụy của nó
rất trầm trọng, ảnh hưởng to lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội.
Tất cả những vấn đề này góp phần làm nên hoặc làm trầm trọng hơn sự bất ổn về
chính trị và xã hội ở nhiều quốc gia và khu vực. Nằm trong bối cảnh chung của
thế giới, khu vực châu Phi cũng không thể không chịu những ảnh hưởng nói trên.
Trong đó, vấn đề tơn giáo là một trong những vấn đề chủ chốt, có nhiều ảnh
hưởng đến vấn đề chính trị, xã hội của Châu Phi.

11


Người Châu Phi theo nhiều loại tôn giáo, với Kitô giáo và Hồi giáo là phổ
biến nhất. Khoảng 40% dân số châu Phi là người theo Kitô giáo và 40% theo Hồi
giáo. Khoảng 20% còn lại chủ yếu theo các tôn giáo châu Phi bản địa. Một lượng
nhỏ người Phi cũng theo các tín ngưỡng của Do Thái giáo, chẳng hạn như các bộ
lạc Beta Israel và Lemba.
Trước hết, phải khẳng định lại rằng, đa phần các xung đột ở châu Phi mà
điển hình là xung đột sắc tộc và tơn giáo đều do tranh chấp các địa vị chính trị.
Phe nào cũng muốn giành bằng được các lợi ích về chính trị cho sắc tộc hay tơn
giáo mình. Quyền lực mà cụ thể là quyền lãnh đạo đất nước là mục tiêu mà các
phe hướng tới. Chính vì là đối tượng tranh cướp như vậy nên nền chính trị của
các nước xảy ra xung đột ở châu Phi rất bấp bênh và mất ổn định nghiêm trọng.
Xung đột và nội chiến liên miên làm cho nền chính trị của nhiều nước lung lay,
đổ vỡ. Vì các mưu đồ của mình, các đảng phải liên tục tiến hành các cuộc đảo
chính, lật đổ bằng quân sự nhằm giành quyền kiểm sốt chính phủ. Do đó ở nhiều
nước, tình trạng thay đổi chính phủ diễn ra thường xuyên.

Cá biệt hơn, ở một số nơi bộ máy nhà nước hầu như tê liệt.Việc có q
nhiều phe phái với các lợi ích mâu thuẫn với nhau làm cho đất nước khó mà tìm
được các chính sách quản lý đúng đắn. Ở Algeria, sau khi thực hiện q trình dân
chủ, đã có tới 65 đảng phái tham gia hoạt động, bao gồm cả đảng lấy tơn giáo làm
cương lĩnh chính trị. Trong đó, một số lực lượng quá khích như Mặt trận cứu
nguy Hồi giáo đã gây nên mất ổn định xã hội. Ở Mali, có 80% nhân dân mù chữ
nhưng lại có tới 40 đảng phải chính trị, nên tình hình rất rối loạn, rất khó thực
hiện được các chính sách dân sinh.
Vấn đề sắc tộc, tơn giáo đã có từ lâu ở châu Phi mà nguyên nhân sâu xa là
tâm lý kỳ thị chủng tộc, sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hố giữa các

12


bộ tộc, và do hậu quả của chính sách "chia để trị", sự áp đặt phân chia biên giới
lãnh thổ của đế quốc, thực dân. Ngồi ra, cịn các ngun nhân khác như tình
trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội và chính trị ở các nước đó gây ra những vấn nạn
như nạn thất nghiệp gia tăng; sự bất bình đẳng trong xã hội; sự chênh lệch quá lớn
giữa người giàu và người nghèo; … Hay do chính quyền đã quá bảo thủ và trì trệ
trong nhiều năm.
Tình hình thực tế các tôn giáo của đạo Hồi, đạo Do Thái, đạo Ki-tô ở các
nước Bắc Phi đã chỉ rõ cơ chế quản lý nhà nước theo kiểu độc đoán chuyên quyền.
Ví dụ như tổng thống Tunisia Ben Ali cầm quyền sau cuộc đảo chính cung đình
vào năm 1987 và kéo dài trong suốt 24 năm; tổng thống Ai Cập H.Mubarak cầm
quyền sau vụ đảo chính vào tháng 10/1981, trong 30 năm; nhà lãnh đạo Lybia
Gaddafi lên nắm quyền sau cuộc đảo chính quân sự năm 1969, trong 42 năm; Thủ
tướng Bahrain Khalifa Ibn Salman Al Khalifa cầm quyền 40 năm và là thủ tướng
lâu đời nhất trên thế giới; tổng thống Yemen Ali Abdullah Saleh cầm quyền năm
1978 trong suốt 33 năm.
Trong khi các cuộc xung đột mang tính chất ý thức hệ đi vào giải quyết thì

xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh giành quyền lực lại bùng nổ dữ dội ở một số nơi.
Đặc biệt chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan có chiều hướng phát triển, gây mất ổn định
tại nhiều nước Bắc Phi, Trung Phi và Đông Phi.Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, đã
xẩy ra xung đột sắc tộc, tơn giáo, như việc Biafra địi li khai khỏi Nigeria năm
1967, xung đột miền Nam Sudan, Angola, Nam Phi, Ethiopia v.v...
Nhưng lúc đó do đấu tranh về ý thức hệ, đối đầu Đông - Tây, nên việc tập
hợp lực luợng là nhằm phục vụ cho cuộc đấu tranh này, vì vậy những mâu thuẫn
về sắc tộc, tơn giáo không nổi lên mạnh. Sau chiến tranh lạnh, việc tập hợp lực
lượng trên khơng cịn nữa, cho nên các mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo vốn tồn tại âm

13


ỉ nay bùng lên ở nhiều nơi như Rwanda, Burundi, Daia, Algeria, Egypt. Riêng ở
Rwanda đã có gần 1 triệu người bị giết hại do tàn sát giữa hai bộ tộc, Hutu và
Tutsi trong những năm 1994-1996. Tại vùng Hồ lớn (Hồ Victoria- lớn nhất thế
giới), vấn đề xung đột sắc tộc giữa người Tutsi và người Hutu ở Rwanda và
Burundi vốn có từ lâu, trải qua nhiều cuộc xung đột đẫm máu và hiện nay vẫn
còn căng thẳng.
Tại Daia (cũ), cuộc nổi dậy của người Bangamulandi gốc Tutsi dưới sự
lãnh đạo của Lauren Carlbila tuyên hệ nhậm chức Tổng thống và lấy lại tên nước
Cộng hoà Dân chủ Congo (K), được dư luận rộng rãi ở châu Phi và thế giới hoan
nghênh. Điều đáng chú ý là từ đầu những năm 90, chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan
phát triển mạnh ở khu vực Tây Á và Bắc Phi, gây bất ổn định một số nước như
Algeria, Egypt, Sudan. Tính đến năm 2013, các cuộc xung đột tôn giáo, sắc tộc
đã có những ảnh hưởng đáng kể đến chính trị của Châu Phi.
Sau khi Mùa xuân Arab nổ ra, các quốc gia bắt tay vào cải cách đất nước
với bề bộn khó khăn, an ninh xã hội rối ren, kinh tế suy sụp, cộng thêm sự can
thiệp, thúc ép từ bên ngồi càng làm tình hình thêm rối ren, phức tạp hơn. Trong
khi đó, người dân háo hức và chờ đợi sự thay đổi từ chính quyền mới, với những

cải cách chính trị - kinh tế - xã hội và đảm bảo ổn định quốc gia; mong muốn có
một chính phủ đồn kết, theo đuổi lợi ích tốt nhất cho đất nước của họ; mong
muốn có được một chế độ dân chủ, trước tiên bắt đầu từ các cuộc bầu cử.
Tại Ai Cập:
Phong trào Anh Em Hồi giáo (AEHG) đã được phép hoạt động hợp pháp
trở lại sau thời gian bị đặt ra ngồi vịng pháp luật suốt từ cuối những năm 50 của
thế kỷ trước đến khi Mubarak bị lật đổ đầu tháng 2 vừa qua. Đảng chính trị của
phong trào này đã tham gia tranh cử trong cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội mới

14


của Ai Cập kết thúc vào tháng 1/2012. Kết quả chính thức đã được cơng bố cho
thấy đảng Tự do và Công lý của Phong trào AEHG giành được tới 47,2% tổng số
ghế quốc hội. Một tổ chức Hồi giáo khác là đảng “Nou’r” (Ánh Sáng) được
24,29%. Như vậy, phe Hồi giáo chiếm gần 71,5% trong quốc hội mới, thừa tỷ lệ
đa số tuyệt đối để có thể quyết định những vấn đề lập pháp của đất nước này.
Tiếp đó, lãnh tụ đảng Tự do và Công lý của AEHG đã được bầu làm chủ tịch
quốc hội.
Tại Tunisia:
Đảng Nahda của Phong trào Phục Hưng Hồi giáo, mặc dù mới trở lại hoạt
động trong nước từ cuối tháng 1/2011, sau khi Ben Ali phải bỏ chạy khỏi đất
nước, nhưng đã giành thắng lợi vang dội trong cuộc bầu cử dân chủ đầu tiên ngày
23/10/2011. Đảng này chiếm tới 50% số ghế của Hội đồng Sáng lập Quốc gia có
nhiệm vụ bầu tổng thống và soạn thảo hiến pháp cho giai đoạn tiếp theo của
Tunisia. Tiếp đó, tổng thư ký của Nahda trở thành thủ tướng của chính phủ
chuyển tiếp tại Tunisia.
Tại Libya:
Mặc dù tình hình chưa ổn định, nhưng Hồi giáo đã trở thành một thế lực có
vị thế áp đảo, khiến chủ tịch Hội đồng quốc gia chuyển tiếp (NTC) phải tun bố

trong lễ mừng “giải phóng hồn tồn khỏi chế độ Qaddafi” ngày 23/10/2011 tại
Bengazi rằng giáo luật Shariya là “nguồn chính yếu cho lập pháp tại Libya” hậu
Qaddafi.
Tại Syria:
AEHG cũng là một trong những lực lượng mạnh nhất trong phong trào đấu
tranh quyết liệt cả bằng biểu tình hồ bình và xung đột vũ trang với mục tiêu lật
đổ chế độ của tổng thống Basha’r al-Assad.

15


AEHG cũng đang hoạt động mạnh trong phong trào đòi cải cách chính trị
tại 2 vương quốc có bộ mặt “hiện đại” là Jordani, Maroc. Nhà vua Mohammed VI
của Maroc đã phải sửa đổi hiến pháp vào tháng 7/2011, tăng quyền giám sát cho
quốc hội và tổ chức tổng tuyển cử vào tháng 11 vừa qua. Cuộc bầu cử này đã
mang lại thắng lợi cho đảng Công lý và Phát triển theo xu hướng AEHG và lãnh
tụ của đảng này đã trở thành thủ tướng mới của Maroc.
Các quốc gia Arab khác như Moritani, Bahrein, Kuwait, Oman cũng mới
sửa đổi hiến pháp theo hướng có lợi cho phong trào Hồi giáo.
Sự nổi lên của phong trào Hồi giáo trên chính trường nhiều quốc gia Arab
trong năm 2011 là nối tiếp mạch trở lại của Hồi giáo tại các quốc gia Arab kể từ
sau khi chế độ Saddam Hussein bị Mỹ xố sổ tại Iraq năm 2003. Từ đó đến trước
“mùa xuân Arab” năm 2011, đã có Hồi giáo Shi’a cầm quyền tại Iraq, Hamas cầm
quyền tại Palestin và Hizbullah nắm quyền áp đảo trên thực tế chính trường
Liban.
Phong trào Hồi giáo nổi lên tại các quốc gia Arab nhờ các cuộc bầu cử dân
chủ mà chiến lược “Đại Trung Đông” của Mỹ khuyến khích và cổ xuý. Đây là kết
quả hợp với thực tế khách quan, bởi đại đa số cử tri Arab là tầng lớp bình dân và
họ đều là các tín đồ Hồi giáo ngoan đạo.


Tài liệu tham khảo

1. The role that religion Plays In politics Of the Middle East (Amir Kazmi
Preternatural Mt. St. Mary's Student & Assistant Web Master - Emmitsburg.net)
2.

Islam

and

the

Muslim

world

theo

www.adherents.com,

www.bbc.co.uk/religion,

16


3. The Oxford Handbook of Global Religions (2006), The Encyclopedia of
Religion (2005), the Religious Movements Page at the University of Virginia,
The Cambridge Illustrated History of Religions (2002), and the Encyclopedia of
World Religions (1999).
4.

Jews

Ancient
of

Jewish
the

History:
Middle

East

( />5. />6. />7. />p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle=0&p_p_col_id=column-center2&p_p_col_pos=5&p_p_col_count=7&_EXT_ARTICLEVIEW_gro
/>%93i-giao8.tvnn
/
upId=1021
7
&
_EXT_ARTICLEVIEW_articleId=16123

17


5&_EXT_ARTICLEVIEW_version=1.0&_EXT_ARTICLEVIEW_redirect=
%2Fweb%2Fguest%2Fhome
9. />10. />11.

/>
no-ra-dao-chinh

12. />
18


19



×