Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Phụ gia thực phẩm sử dụng trong nước tương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 37 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM

PHỤ GIA THỰC PHẨM


ĐỀ TÀI:

PHỤ GIA THỰC PHẨM
SỬ DỤNG TRONG SẢN PHẨM NƯỚC TƯƠNG (SOYA
SAUCE)


NỘI DUNG

2.

1.

3.

Một số sản phẩm nước tương trên thị
trường

Giới thiệu về nước tương

PGTP sử dụng trong nước tương


01


Giới thiệu về
nước tương


Nước tương (soya sauce) cịn có tên gọi khác là xì dầu hay tàu vị yểu, là chất lỏng
màu nâu có vị mặn, được sử dụng để tạo gia vị khi nấu ăn hay làm nước chấm.

Đậu nành (đậu tương) là nguyên liệu chính


Sản xuất nước tương truyền thống

Sản xuất nước tương công nghệ lên men


02
Một số
sản phẩm nước tương
trên thị trường


a. Chinsu


PGTP sử dụng:



Chất điều vị: 621, 627, 631




Màu thực phẩm: 150a



Chất điều chỉnh acid: 330



Chất bảo quản: 211



Chất làm dầy: 415



Chất tạo ngọt tổng hợp: 951, 950


b. Maggi


PGTP sử dụng:



Chất điều vị: 621, (631, 627)




Màu thực phẩm: 150c



Chất điều chỉnh acid: 260



Chất bảo quản: 202



Chất làm dầy: 415



Chất tạo ngọt tổng hợp: 950


c. Chollimex


PGTP sử dụng:



Chất điều vị: 621, 631, 627




Màu thực phẩm: 150c



Chất điều chỉnh acid: 260, 330



Chất bảo quản: 202, 211



Chất làm dầy: 415



Chất tạo ngọt tổng hợp: 950, 951


d. Nam Dương


PGTP sử dụng:



Chất điều vị: 621, 631, 627




Màu thực phẩm: 150a



Chất điều chỉnh acid: 330



Chất bảo quản: 202



Chất làm dầy: 415



Chất tạo ngọt tổng hợp: 960


e. Phú Sĩ


PGTP sử dụng:



Chất điều vị: 621




Màu thực phẩm: 150c



Chất điều chỉnh acid: 260



Chất bảo quản: 202



Chất làm dầy: 415



Chất tạo ngọt : 950, 960


Chất điều vị

Màu thực phẩm

Chất điều chỉnh acid

Chất bảo quản

Chất làm dầy


Chất tạo ngọt

Chinsu

621, 627, 631

150a

330

211

415

951, 950

Maggi

621, (631, 627)

150c

260

202

415

950


Chollimex

621, 631, 627

150c

260, 330

202, 211

415

950, 951

Nam Dương

621, 631, 627

150a

330

202

415

960

621


150c

260

202

415

950, 960

Phú Sĩ


03
PGTP sử dụng trong
sản phẩm nước tương


Phân loại

Chất điều vị

Chất làm dầy

Chất điều chỉnh acid

Chất bảo quản

Màu thực phẩm


Chất tạo ngọt


Chất điều chỉnh acid



Acid citric (INS:330)

Công thức phân tử: C6H8O7
Khối lượng phân tử: 192g/mol



Cịn gọi là acid chanh, có nhiều trong trái cây họ Citrus



Màu trắng kết tinh



Khơng màu khơng mùi



Độ hịa tan cao




Là acid tạo vị quan trọng


Chất điều chỉnh acid



Acid acetic băng (INS:270)



 Dạng lỏng, trong suốt, mùi đặc trưng, mùi gắt, vị chua, tan trong nước, rượu,
ete, benzen.

Cơng thức phân tử: C2H4O2
Khối lượng phân tử: 60g/mol



Là một acid yếu



Tác dụng điều chỉnh độ chua thực phẩm


Chất điều vị (621, 627, 631)




Monosodium Glutamate (MSG, INS 621) – Bột ngọt

Công thức phân tử: C5H8 NO4Na
Khối lượng phân tử: 169g/mol



Là muối sodium của acid glutamic



Có độ hịa tan cao



Dạng tinh thể trắng



Tạo vị umami


Chất điều vị



Disodium Guanylate (GMP, INS 627)

Khối lượng phân tử: 407 g/mol

Cơng thức hố học: C10H12N5Na2O8P



Là muối sodium của acid guanylic



Sodium 5’- guanylate hoặc sodium 5’-guanylate



Có trong RNA của tế bào sinh vật



Dạng tinh thể trắng, khơng màu, khơng mùi



Hồ tan tốt trong nước


Chất điều vị



Disodium inosinate (IMP, INS 631)

Khả năng tăng hương vị:

IMP + GMP
MSG + GMP



Disodium inosine - 5’ - monophosphate



Có trong RNA của tế bào sinh vật



Ngưỡng tạo vị umami của IMP gần giống với GMP

>

GMP


×