Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

chÆ°Æ¡ng 2 phã²ng chã¡y vã chữa chã¡y (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.55 KB, 34 trang )

CHƯƠNG 2:PCVCC.
II. Duy trì trạng thái sẵn sàng ứng phó khi có
tình huống khẩn cấp liên quan đến cháy


II. Duy trì trạng thái sẵn sàng ứng phó khi có
tình huống khẩn cấp liên quan đến cháy
• Tổ chức phịng chữa cháy trên tàu.
• Tín hiệu này bao gồm từ 7 hồi còi ngắn trở lên theo sau bởi 1 hồi cịi
dài và chng hoặc cịi điện hoặc những âm thanh tương đương ở
những nơi khác trên tàu.
• Sau đó bằng lời nói (qua loa).
• 2.2 Những phương án kiểm sốt đám cháy và danh sách phân cơng:
• 1 Chỉ ra phương án kiểm soát đám cháy và vị trí của chúng.
• .2 Đưa ra danh sách phân cơng vị trí và nhiệm vụ
• .3 Đưa chỉ dẫn về nhiệm vụ của từng thuyền viên trong thuyền bộ.


2.3 Truyền thơng
• .1 Chỉ ra các phương thức liên lạc được sử dụng khi có cháy khẩn cấp
như:
• Người truyền tin
• Điện thoại
• Điện đài xách tay
• Liên lạc giữa tàu với bờ VHF
• Hệ thống truyền thanh


2.4 Biện pháp an tồn thuyền viên
• .1 Mơ tả đội cứu hỏa được hình thành thế nào và chỉ ra người phụ
trách


• .2 Thơng báo rằng khu vực cháy khơng được phép vào trừ khi có lệnh
của người phụ trách
• .3 Chỉ rõ sự cần thiết phải thơng thạo khu vực cháy và các lối thốt
hiểm
• .4 Nêu rõ sự cần thiết phải trang bị phù hợp để vào khu vực cháy, đặc
biệt khi đèn bị hỏng và khu vực đầy khói


II. Duy trì trạng thái sẵn sàng
ứng phó khi có tình huống khẩn
cấp liên quan đến cháy
• 5 Mọi người phải mặc bảo hộ.
• 6 Các thiết bị cần có, bao gồm:
• Mặt nạ thở
• Đèn xách tay
• Rìu
• Dây cứu sinh chống cháy và phụ tùng
• Đội trưởng phải linh hoạt.


2.5 Diễn tập định kỳ trên tàu
• 1. Mục đích của việc diễn tập định kỳ.
• -Làm quen,thao tác nhanh đúng kỹ thật phối hợp kịp thời chính xác
phịng chữa cháy, an tồn cho người và cho tàu,
• .2 những bài tập điển hình như:
• Dập lửa trong một chảo sâu
• Đi vào phịng kín đang cháy - Dập tắt đám cháy lớn trên boong.
• Cứu một người bất tỉnh trong khu vực đầy khói.



2.6 Bố trí cấu trúc tàu
• Vị trí các thiết bị cứu hỏa và các lối thoát hiểm khẩn cấp


2.7 Bơm cứu hỏa sự cố
• 1 Chỉ rõ số vòi phun nước được chấp nhận mà bơm cứu hỏa sư cố
phải đáp ứng được.
• 2 Yêu cầu về vị trí của bơm
• .3 Những tình huống sử dụng bơm cứu hỏa khẩn cấp


2.8 Sử dụng bột hóa chất
• Bình bột .


2.9 Lối thốt hiểm khẩn cấp
• 1 Những lối thốt hiểm khẩn cấp từ khoang máy đến khoang nghỉ, boong
chính và boong xuồng .
• 2 Những lối thốt khẩn cấp từ khoang nghỉ đến boong chính và boong xuồng
• .3 Những lối thoát khẩn cấp từ buồng bơm tới khoang nghỉ, boong chính và
boong xuồng
• .4 Lối thốt khẩn cấp từ khoang hàng và boong chính dẫn đến boong xuồng
• .5 Các lối thoát hiểm đều được đánh dấu bằng mũi tên và ký hiệu chỉ dẫn
• .6 Các lối thốt hiểm đều có hệ thống chiếu sáng sự cố
• .7 Lối thoát hiểm khẩn cấp được sử dụng theo hướng dự phòng để tiếp cận
đám cháy


2.10 Sự lan truyền của đám
cháy.

• Đám cháy ở khoang máy sẽ chỉ bao gồm khoang máy và sẽ khó lan ra
khoang nghỉ vì khoang nghỉ tách biệt với khoang máy bởi những
đường biên kết cấu và cách nhiệt .


Các biện pháp phát hiện lửa và khói trên
tàu và hệ thống báo động tự động
• 2.11 Hệ thống phát hiện lửa và khói
• 2.12 Hệ thống báo cháy tự động


2.13 Phân loại hỏa hoạn và các
chất dập lửa được sử dụng
• 1 . các loại hỏa hoạn như
• Cháy loại A: liên quan đến các vật liệu rắn có chứa các bon thuộc hữu cơ tự nhiên, ví dụ: gỗ, vải, giấy,
cao su v.v…
• Cháy loại B: liên quan đến chất lỏng cháy được hoặc vật rắn có thể hóa lỏng, VD: dầu, mỡ, nhựa đường,
sơn v.v…
• Cháy loại C: liên quan đến khí gas và điện, thiết bị điện
• Cháy loại D: liên quan đến kim loại như magie, natri, kali
• .2. Các cơng chất dập tắt đám cháy cho từng loại hỏa hoạn như:
• Loại A: Phun nước sương, tia, làm ngập, khí CO2
• Loại B: Bọt, CO2, bột khơ
• Loại C: Bột khơ, CO2
• Loại D: Bột khô đặc biệt


2.13 Phân loại hỏa hoạn và các
chất dập lửa được sử dụng
• 3. các vụ hỏa hoạn do điện có thể chuyển thành một trong các loại

hỏa hoạn như A, B, C hay D ngay khi ngắt mạch điện và hóa chất khơ
hoặc bình cứu hỏa xách tay CO2 được khuyên dùng


III.Chống và dập tắt đám cháy
• Chọn lựa các thiết bị chống cháy và trang bị .
• 3.1 Ống rồng và vịi phun
• -Các ống rồng được nối với nhau và nối với họng nước chữa cháy
bằng mặt bích ấn vào rồi xoay .
• - Có thể điều chỉnh vịi phun để tạo tia nước mạnh, phun bụi nước
hoặc phun sương, tùy vào mục đích sử dụng
• - Cách bảo trì và cất giữ ống và v i phun cho đúng


3.2 Thiết bị di động
• Bình chứa CO2
• Thùng chứa bột có khí đẩy
• Thiết bị tạo bọt


3.3 Bình cứu hỏa xách tay
• Các loại bình cứu hỏa xách tay khác nhau như:
• Nước

-

Bột

• Bọt


-

Bọt AFFF

- CO2


3.4 Bộ đồ cứu hỏa
• những yếu tố cấu thành của bộ đồ cứu hỏa theo 3 phần sau:
• Trang bị cá nhân
• Mặt nạ thở
• Dây cứu sinh chịu lửa có móc chụp và dây treo .
• 3.5 Chăn chống cháy


3.6 Hiểu biết về bố trí an tồn
phịng cháy
• 1 Biết Vị trí và cách sử dụng báo động cháy
• Vị trí và cách sử dụng của điều khiển khẩn cấp
• .2 Biết rõ sự cần thiết phải hiểu biết các thiết bị cứu hỏa hoạt động
thế nào
• .3 Biết rõ sự cần thiết của việc nhận thức mối nguy hiểm tiềm ẩn của
đám cháy


3.7 Báo động cháy và những hành động đầu
tiên
• những hành động khi phát hiện có cháy:
• - Bật báo động .
• Thơng báo cho trạm điều khiển

• Khống chế
• Cố gắng dập tắt đám cháy .


3.8 Chữa cháy
• 1 Những yếu tố được coi là quyết định trong các phương pháp chữa
cháy:
• Tiếp cận vị trí đám cháy
• Nhân viên có mặt tại vị trí đám cháy
• Phản ứng với hàng hóa/chất liệu cháy
• Trang bị và phương tiện chữa cháy phải phù hợp với đám cháy
• .2 Lý do có cháy lại.


3.9 Phương tiện chữa cháy
• 1 Các cơng chất hoặc phương tiện chữa cháy như:
• Nước dưới dạng tia liên tục, bụi nước, sương mù hoặc xả ngập.
• Bọt giãn nở ở mức cao, vừa và thấp .
• CO2
• Hơi nước
• Bột hóa chất khơ


3.10 Các phương thức chữa cháy
• 1 Khi có báo động cháy, các phương thức cứu hỏa và những thủ tục ở
trạm khẩn cấp phải được thực hiện:
• Đội cứu hỏa tập hợp ở trạm cứu hỏa đã chỉ định như trong danh sách
phân cơng
• Các nhóm cứu hỏa tập hợp, theo lệnh từ đài chỉ huy, và thực hiện
nhiệm vụ bao vây và dập tắt đám cháy

• Bơm được khởi động để cấp nước dập tắt đám cháy
• Thuyền trưởng sẽ quyết định phương pháp thích hợp nhất để chữa
cháy


3.10 Các phương thức chữa
cháy.
• 2 Chỉ rõ rằng thuyền trưởng sẽ chỉ huy việc dập lửa từ đài chỉ huy
• .3 Nêu rõ rằng khi đám cháy đã được dập tắt thì việc canh chừng hỏa
hoạn vẫn phải được duy trì
• .4 Nêu rõ rằng cuộc điều tra ngun nhân của đám cháy sẽ được
thuyền trưởng bắt đầu để tránh tái diễn
• .5 Chỉ rõ nếu cháy ở cảng thì chính quyền trên bờ phải được thơng
báo tức thời


3.11 Những đám cháy nhỏ
• 1 Cách dùng đúng của bình cứu hỏa xách tay phù hợp một cách
tương đối với các loại cháy sau:
• Vật liệu, Vd: gỗ
- Propan
• Dầu

- Điện

• Chất béo
• Nhựa dẻo
• 2 Cách sử dụng ống rồng có v i phun tia và phun sương và đầu phun
bọt để dập lửa.



×