Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tài nguyên Thiên nhiên và Môi trường Tên đề tài: DOLOMITE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.34 KB, 10 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG

Chun ngành: Tài ngun Thiên nhiên và Mơi trường

Tên đề tài:
DOLOMITE

SVTH: Nguyễn Ngọc Anh
MSSV: 1117003
SĐT : 01683445982

TPHCM 01/10/2014


Introduction: Dolomite is a common rock-forming mineral. It is a calcium
magnesium carbonate with a chemical composition of CaMg(CO 3)2. It is the primary
component of the sedimentary rock known asdolostone and the metamorphic
rock known as dolomitic marble. Limestone that contains some dolomite is known
as dolomitic limestone.
Dolomite là khoáng vật phổ biến, có thành phần hóa học là CaMg(CO 3)2, dolomite
có tính ánh kim. Dolomite khá cứng và có khả năng chịu lửa tốt nên dolomite có khá
nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Cũng chính vì lẽ đó, mà việc khai thác
diễn ra rất mạnh và để lại những tác động to lớn đối với mơi trường.

Hình 1: Một số hình ảnh về Dolomite
1. Giới thiệu
1.1 Cơng thức.


Ca(MgCO3)2


1.2 Tính chất chung.
Dolomit là một loại đá giàu carbonat, được tạo ra bởi các khoáng vật dolomit và
calcit, trong đó các khống vật dolomit chiếm số lượng lớn.
1.1.1

Tính chất vật lí

-

Dolomit cứng rắn và giịn. Bề mặt phong hóa thường có dạng xù xì.

-

Đá dolomit có tỷ trọng dao động từ 2.5-2.9; thể trọng 2-2.8g/cm 3; độ ẩm từ 3-

5%; giới hạn bền khi nén khơ khống 100-600, có khi lên tới 3000kg/cm 2; hệ số
mềm khi no nước 0.2- 1.
-

Dolomit có nguồn gốc từ trầm tích.

Tinh thể đối

Hình hộp mặt thoi lập phương

xứng
Màu sắc


Trắng, xám đến hồng

Độ cứng

3.5-4

Màu vết vạch

Màu trắng

Độ hịa tan

Tan ít trong dd acid HCL loãng khi ở dạng bột

Ánh kim

Ánh thủy tinh đến ánh ngọc trai

1.1.2
-

Tính chất hóa học

Dưới tác dụng của các hoạt động nhiệt dịch, dolomit bị biến chất nhiệt dịch

mạnh. Calcit hóa xảy ra trên mặt trong đới phong hóa hoặc theo các khe nứt trong
môi trường nhiệt dịch. Phản ứng hóa học: CaMg(CO 3)2 + CaSO4 = 2CaCO3 +
MgSO4. Phản ứng này xảy ra trong môi trường axit trên bề mặt hoặc theo các khe
nứt.

-

Các hoạt động pyrit hóa và sulphat hóa cũng thường xảy ra mạnh trong mơi

trường nhiệt dịch. Chính các q trình biến đổi nhiệt dịch này đã làm giảm đáng kể
chất lượng của nguyên liệu dolomit.


-

. Điều kiện thành tạo và kết tủa dolomit là trong môi trường rất giàu Mg,

độ pH > 8,3, PCO2 rất cao, nhiệt độ thích hợp trong vùng khơ nóng.
2. Nguồn gốc
Dolomit có nhiều có nguồn gốc chung là trầm tích và có thể phân thành một số dạng
như sau:
- Dolomit ngun sinh hình thành từ con đường vơ cơ. Điều kiện thành tạo và kết
tủa dolomit là trong môi trường rất giàu Mg, độ pH > 8,3, P CO2 rất cao, nhiệt độ thích
hợp trong vùng khơ nóng.
- Dolomit hình thành do biến đổi bùn vơi trong q trình thành đá.
- Dolomit hình thành do q trình dolomit hóa.
- Dolomit hình thành xương của sinh vật.
Dolomit thường bị biến đổi do các q trình phong hóa và nhiệt dịch.
Trong đới phong hóa, khi có điều kiện địa hình địa mạo thuận lợi hình thành đới phá
huỷ cơ học tạo nên một đới vụn cơ học bao gồm các loại cát, dăm vụn dolomit. Các
đới có chiều dày dao động từ 1 - 2m đến vài chục mét.
Dolomit vẫn có thể tồn tại ở dạng khoáng vật kết tủa trong những môi trường đặc
biệt trên mặt đất ngày nay. Tinh thể dolomit cũng xuất hiện ở các trầm tích sâu dưới
đại dương, nơi có hàm lượng hữu cơ cao.
3. Phân bố.

Quảng Bình là một trong những tỉnh có tiềm năng to lớn về nguyên liệu đá carbonat
trong đó có nguyên liệu dolomit.
Theo các tài liệu nghiên cứu, nguyên liệu dolomit ở Quảng Bình phân bố trong các
địa tầng Paleozoi, thuộc các hệ tầng Bắc Sơn và hệ tầng Cù Bai.


Địa điểm

Đặc điểm của đolomit

Dolomit Bắc Sơn

Phân bố dưới dạng các tập và hệ lớp xen với các đá vôi
và dolomit vôi.

Dolomit Cù Bai

Dolomit tạo nên các tập khá dày xen kẽ với các tập đá
vôi và vôi dolomit. Chiếm 50% thể tích các khối đá. Đây
là nguồn nguyên liệu đá dolomit có giá trị.

Dolomit

Xóm

Na, Dolomit thường có màu xám trắng, có cấu tạo ít nứt nẻ.

huyện Bố Trạch

trữ lượng lớn hơn 500 triệu tấn. Phân bố ngay sát Sông

Son, gần động Phong Nha.

Dolomit



Lời, Dolomit màu xám, xám sáng. Dolomit có nguồn gốc

huyện Bố Trạch

trầm tích, trữ lượng khoảng 50 triệu tận.Phân bố ngay
sát Sông Son, gần động Phong Nha.

Dolomit Lèn Á

Dolomit khá thuần khiết, trữ lượng khoảng từ 100 tới
500 triệu tấn. nằm trong vùng bảo tồn Phong Nha.

Dolomit Ngân Sơn, Tập dolomit quy mô khá lớn, hàm lượng MgO từ 18huyện Lệ Thủy

20%. Tài nguyên dự báo nguyên liệu dolomit tại đây
vào khoảng 50 triệu tấn.

dolomit

Cổ

Liêm, Điểm quặng có nguồn gốc trầm tích, biểu hiện khống sản

huyện Minh Hóa tỉnh lớn. Tài nguyên dự báo cấp P2: 108.800.000 tấn.

Quảng Bình
Dolomit Lèn Giang, Điểm quặng có nguồn gốc trầm tích, biểu hiện khống sản
huyện Minh Hóa
Dolomit

19/8,

Thủy, Quảng Bình

lớn. Tài nguyên dự báo cấp P2: 81.600.000 tấn
Lệ Tổng tài nguyên dự báo nguyên liệu dolomit tại các điểm
đã khảo sát vào khoảng 3 tỷ tấn.

Phân bố ở khu vực tây ngun: mỏ Đolomit Kon Gơ có ít nhất 3 thân khống đạt
quy mơ mỏ lớn và các thấu kính Đolomit nhỏ tồn tại trên các đỉnh núi có độ cao từ


850m - 1.000m so với mực nước biển. Tổng trữ lượng mỏ Đolomit này đạt 32,084
triệu tấn.
Kết quả phân tích mẫu ban đầu cho thấy, Đolomít ở Kon Gơ có chất lượng tốt đáp
ứng yêu cầu làm gạch chịu lửa kiềm tính, phục vụ cho các ngành cơng nghệ cao như
luyện kim đen, luyện thủy tinh chất lượng cao. Mỏ Đolomit Kon Gơ cịn có điểm
thuận lợi là dễ khai thác và vận chuyển
-

Trên thế giới: dolomit được tìm thấy hình thành ở các hồ nước mặn ở vùng

Coorong ở Nam Úc, các dãy núi ở Italynhư Ladin, German, Venetian, Friulian
dolomit hình thành dưới điều kiện kị khí ở các phá nước mặn dọc bờ biển Rio de
Janeiro ở Brazil. Dãy núi Alps và Pyrrenes ở Pháp. Đolomit Rhombohedral phân bố

ở Phần Lan, Dolomite với lớp pyrit phân bố ở Thụy Sĩ. Dolomite đá phân bố ở
Saaremaa, Estonia. , dolomit được tìm thấy hình thành ở các hồ nước mặn ở vùng
Coorong ở Nam Úc
4. Cơng dụng của khống vật dolomite.
-

Sản xuất gạch chịu lửa:.Gạch dolomit có sức chịu lửa cao nên được dùng để ốp

lò điện và lò cán thép. Ở đây đòi hỏi dolomit phải giỏi chịu lửa và chịu xỉ trong
trạng thái thiêu kết tức là không bị phân hủy thành những hỗn hợp silicat và
alumosilicat Mg, Ca, Fe, Mn vốn dễ nóng chảy và dễ bị ăn mòn. Thực tế cho thấy,
loại dolomit lẫn 2 - 3% SiO2 và 2 - 5% Al2O3 + Fe2O3 + MnO2 là dễ thiêu kết hơn cả,
cho được thứ clinke chịu nóng tới 1.750 - 1.760 0 và rất giỏi chịu xỉ. Mặt khác người
ta cũng thấy rằng, dolomit chứa 1 - 6% SiO2 chẳng những khơng có hại gì mà ngược
lại cịn cho sản phẩm chống hidrat hóa. Tuy nhiên, nếu hàm lượng oxit silic quá cao
thì sẽ xuất hiện hợp chất 2CaO.SiO2 khiến cho dolomit thiêu kết dễ hóa bụi, bốc
theo khói, hao hụt nhanh chóng. Các oxit Fe, Al, Ti, Mn đều tỏ ra có lợi vì chúng cải
thiện rõ khâu thiêu kết và làm giảm khả năng hidrat hóa của bột dolomit thiêu kết.
Tuy nhiên, nếu lượng các hợp chất này cao quá sẽ làm xuất hiện một lượng lớn


braunmilerit và aluminat 3 canxi khiến cho bột dolomit thiêu kết giảm sút sức chịu
lửa. Sự có mặt của CaO tự do sẽ làm cho sản phẩm tăng sức chịu lửa, nhưng mặt khác
CaO lại rất nhạy cảm với CO2 của khí trời cũng như phản ứng với Al, Fe để tạo ra
những hợp chất dễ nóng chảy.
-

Trong luyện kim đen: Sử dụng dolomit làm chất trợ giúp chảy, làm cháy rã xỉ

cũng như chế quặng thiêu kết magie. Dolomit dùng làm chất trợ giúp chảy trong luyện

kim có tiêu chuẩn như sau: MgO >17 - 19%, SiO2 < 6%, R2O3 + MnO < 5%, không lẫn
S, P, cỡ hạt <25mm dưới 8%, sức kháng nén tức thời >300 kg/cm2. Dolomit dùng trong
thiêu kết magie luyện kim cần đáp ứng các yêu cầu sau: CaO + MgO > 53%, MgO >
16%, cặn không tan < 2,5%, sét < 3%, cỡ hạt 5 - 75mm chiếm 80%. Sản xuất magie
kim loại. Từ dolomit người ta lấy được Mg kim loại bằng thuật nhiệt silic hoặc điện
phân.
-

Sản xuất chất dính kết: Thiêu đốt dolomit cỡ cục 100 - 150mm ở nhiệt độ 700 -

8000C trong buồng đốt, thu được "Dolomit ăn da". Đưa chất liệu này nhào với dung
dịch clorua sẽ thu được chất gắn manhesi dùng trong xây dựng, sản xuất gạch
ceramic. Yêu cầu chất lượng dolomit để sản xuất dolomit ăn da như sau: MgO
>18%, chất cặn không tan < 5%, R2O3 < 4%.
-

Sản xuất chất liệu cách nóng: Xovelit là một thứ chất liệu cách nóng được chế

tạo từ chất "magie trắng" và 15% atbet. Magie trắng được sản xuất từ loại dolomit
chứa trên 19% MgO và lẫn ít tạp chất.
-

Dolomit dùng xây dựng công nghiệp, nhà ở, đường xá: Sử dụng dưới dạng đá

dăm, đá hộc, đá tảng. Dăm dolomit được dùng làm chất độn cho beton, rải nền
đường sắt.
-

Công nghiệp thuỷ tinh: Trong phối liệu nấu thuỷ tinh, dolomit chiếm tỷ trọng 10 -


20%. Công nghiệp thuỷ tinh địi hỏi dolomit có chất lượng MgO >19%, CaO < 29%,
Al2 O3 < 0,5%, cặn không tan < 4%, Fe2O3 < 0,05%.


-

Sản xuất bột mài: Từ dolomit sống và dolomit thiêu kết người ta chế ra chất bột

để đánh bóng thủy tinh, trau chuốt kim loại, xà cừ. Để chế tạo bột mài, dolomit yêu
cầu tinh khiết, không chứa trên 2% chất cặn khơng tan.
-

Trong cơng nghiệp hóa chất và dược liệu: Yêu cầu dolomit phải thật sạch, chứa

nhiều MgO, ít sét và các tạp chất khác.
Trong công nghiệp phân đạm: Dùng dolomit làm chất chống dính cho loại phân bón
chế từ amoni nitrit (NH4, NO3).
Yêu cầu dolomit phải có chất lượng: 19 - 20% MgO, 32 - 33% CaO, SiO 2 <
2,5%, R2O3 < 1,5%. Trong công nghiệp sản xuất cao su. Bột dolomit có tác dụng
làm cho cao su thêm rắn và đẩy nhanh q trình lưu hóa. Trong công nghiệp sản
xuất giấy xelulo, trong công nghiệp thuộc da, sản xuất gốm, sơn mài. Sử dụng
dolomit dưới dạng bột sống hoặc thiêu kết. Ngành gốm dùng loại dolomit sạch để
lập phối liệu tráng men sứ nhằm làm cho men láng đều hơn, óng ánh hơn.
-

Sử dụng dolomit trong nơng nghiệp

-

Sử dụng dolomit trong xử lý môi trường: Dolomit là loại khống carbonat hỗn


hợp của canxi và magie có thành phần hoá học và cấu trúc ổn định: CaCO 3-MgCO3.
Tuy nhiên, trong tự nhiên dạng (hoặc mỏ) dolomit tinh khiết khơng nhiều, bị pha
trộn với các khống carbonat khác của nhôm, sắt
-

Trong y học: Các nhà địa chất học trị liệu khẳng định rằng, dolomit là nguồn

cung cấp canxi ion hóa mà chúng được cơ thể người và động vật hập thụ dễ dàng.
Như đã biết, rất khó đánh giá vai trò của canxi trong hoạt động sống của tế bào và
mơ động vật. canxi ion hóa điều chỉnh cân bằng acid-base, nhờ đó làm giảm nguy
cơ bệnh ở tim mạch. Nhờ có canxi ion hóa mà dolomit có tác dụng ngăn ngừa loãng
xương, ổn định huyết áp và giảm lượng đường tỏng máu. Dolomit làm giảm nguy
cơ mắc sỏi thận, tang cường sinh lực và chống stress.
5. Thị trường tiêu thụ dolomite.


Dolomite có thị trường tiêu thụ rộng lớn bao gồm trong và ngoài nước. Dolomite
được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống như công nghiệp,
nơng nghiệp, y khoa, vật liệu xây dựng..
Cũng chính vì thế mà Sản phẩm từ dolomite có thị trường tiêu thụ vô cùng tiềm
năng.
6. Khai thác và chế biến dolomite
-

Thăm dị và xác định vị trí có chứa dolomite.

-

Khai thác dolomite tại mỏ khai thác


-

Tách dolomite ra khỏi đất đá

-

Vận chuyển dolomite đến nhà máy chế biến.

-

Làm giàu cho dolomite.

-

Đưa ra thị trường

Các vấn đề về mơi trường.
Ơ nhiễm khơng khí:

Q trình khai thác dolomite đã làm ơ nhiễm chất lượng

Nặng nề nhất là các

khơng khí quanh khu vực, gây bụi độc bao gồm đập, phá

vấn đề về bụi

đá, vận chuyển từ mỏ khai thác đến nhà máy chế biến.
Ngoài ra trong công đoạn chế biến, sàng và nghiền, vận

chuyển bột nghiền tới các silo chứa phát tán bụi ra khơng
khí.
Qúa trình chế biến dolomite để phục vụ cho các nhu cầu
khác nhau như nông nghiệp, vật liệu xây dựng, nơng
nghiệp… đều thải ra các bụi khí chưa hàm lượng oxit kim

Làm thay đổi canh

loại độc như MnO2, Fe2O3, SiO2,..
Qúa trình khai thác dolomite đã tác động mạnh tới những

quan, hệ tầng địa

dãy núi dolomite, làm hạ thấp độ cao địa hình, phá hủy


chất và đa dạng sinh

cảnh quan sinh vật trong khu vực khai thác, động vật mất

học.

nơi trú ngụ. Tác động tới các khu bảo tồn thiên nhiên, danh

Ô nhiễm nhiệt

lam thắng cảnh như Phong Nha ở Quảng Bình…
Trong quá trình chế biến sẽ thải ra khơng khí lượng nhiệt

Ơ nhiễm tiếng ồn


lớn ở việc nung đá dolomite.
Qúa trình khai thác đá tại mỏ.
Qúa trình vận hành máy móc và q trình vận chuyển
nguyên nhiên liệu gây ra tiếng ồn cho quanh khu dân cư
lân cận. Và làm ảnh hưởng tới sức khỏe cơng nhân lao

Khí thải phát sinh

động.
Các khí độc phát sinh trong quá trình nung đốt: CO 2, CO,
NH3 trong chế biến dolomite trong sản xuất dolomite phục

Ô

nhiễm

nước

nguồn

vụ cho nơng nghiệp,..
Ơ nhiễm nhiệt trong q trình làm lạnh.
Ơ nhiễm nguồn nước khu vực lân cận do bụi chứa hàm
lượng oxit kim loại cao,…

KẾT LUẬN:
Tóm lại: việc khai thác, chế biến dolomite có nhiều tác động tiêu cực tới mơi
trường. Đặc biết đó là ơ nhiễm bầu khơng khí. Chính vì thế, trong quá trình khai
thác và chế biến cần hạn chế thấp nhất mức độ phát tàn bụi, bằng việc xây dựng các

cơ sở chế biến, khai thác gần nhau và cách xa khu dân cư. Đối với những khu vực
bảo tồn, danh lam thắng cảnh cần quán triệt, triệt để khai thác dolomite. Tuy nhiên
với những gì mà dolomite đem lại, cần phải sử dụng có hiệu quả, tránh lãng phí và
gìn giữ cho thế hệ mai sau.



×