Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

Luân văn hệ thống giá trị tác phẩm những đêm trắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.3 KB, 92 trang )

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết lựa chọn đề tài
Dostoyevsky được đánh giá là một trong những nhà văn lớn nhất của văn học Nga
và thế giới thế kỷ XIX. Ông là “tượng đài lớn” trường tồn cùng nền văn học hiện đại.
Hơn một thế kỷ, người ta vẫn say sưa đọc những tác phẩm của ông và đau đáu nghĩ
về chính mình. Ngẫm ngợi về thân phận con người trong guồng quay của cuộc sống hiện
đại, khi bị thế lực vơ hình của đồng tiền bủa vây. Lúc đó, ta chợt nhận ra rằng: nếu đã lăn
lộn với cuộc đời, mà vẫn giữ được tấm lòng lương thiện, đến phút cuối cùng ấy mới là
điều khiến người ta ngưỡng mộ.
Suốt mấy chục năm cầm bút Fyodor Dostoyevsky luôn trăn trở và mong mỏi thấu
hiểu con người. Điều đó được thể hiện rõ nét qua hàng loạt các tác phẩm của đại văn hào
1


như: Tội ác và trừng phạt, Anh em nhà Karamazov, Lũ người quỷ ám hay Chàng ngốc.
Nhiều người cho rằng khi viết về cái ác cũng như cái xấu, khó có ai vượt qua được
Dostoyevsky. Ơng viết về những mặt trái trong tâm hồn con người để tiếc thương cho
những số phận bị cướp đi quyền được sống một cuộc đời bình yên và hiền lành.
Tài năng của Đại văn hào Dostoyevsky không chỉ được thể hiện trong tiểu thuyết
sử thi như Tội ác và Hình phạt, hay Anh em nhà Karamazov, tài năng của ơng cịn được
thể hiện trong các hình thức truyện ngắn.
Truyện của ơng khai thác tâm lý con người trong bối cảnh chính trị, xã hội và tinh
thần của xã hội Nga thế kỷ 19. Ông được giới phê bình đánh giá rất cao, phần lớn xem
ông là người sáng lập hay là người báo trước cho chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ 20, chẳng
hạn, Walter Kaufman xem Ghi chép dưới hầm là "tác phẩm về chủ nghĩa hiện sinh tuyệt
vời nhất từng được viết”
Tập truyện Những đêm trắng chính là một trong những tác phẩm đem lại tiếng
vang lớn trong sự nghiệp sáng tác truyện ngắn của ơng.
Tác phẩm của Dostoyevsky có giá trị to lớn đối với đất nước Nga và đối với cả


nhân loại, những giá trị đó khơng chỉ tồn tại ở thời kỳ tác giả đang sống mà nó cịn tồn tại
đến ngày nay. Một điển hình dễ thấy nhất là trong tác phẩm Những đêm trắng nếu như đó
là những lời nuối tiết, xót xa cho một nền văn minh truyền thống đang dần bị bỏ đi, để
thay vào đó là một nền văn minh mới – nền văn minh phương Tây. Và trong thời đại ngày
nay điều đó vẫn còn tác động đến người dân Nga, khi họ cố nhớ hay duy trì những đặt
tính đặc thù của quốc gia để có thể ngăn chặn sự lấn át của nền văn minh phương Tây. Từ
đó cho thấy sự ảnh hưởng của Dostoyevsky đến ngày nay và đó cũng là một lý do nữa để
hđi vào nghiên cứu đề tài này.
Ngồi ra nói đến Dostoyevsky cịn nói đến sự tinh tế, sâu sắc trong cách xây dựng
nhân vật, nghệ thuật miêu tả tâm lý mà tiêu biểu là những nhân vật bất tử, những hình
tượng nghệ thuật đặc sắc, một trong những thành tựu của nền văn học Nga thế kỷ XIX
2


như: Raxcơpnhicơp (trong Tội ác và hình phạt), Đmitri – Ivan (trong Anh em nhà
Caramazov), anh chàng thị dân và Naxtenka ( trong Những đêm trắng)
Mỗi nhân vật trong tác phẩm khơng chỉ được tác giả thổi vào những tính cách,
hành động, ngơn ngữ... mà cịn thổi vào nó một luồng sinh khí, đó là những tư tưởng, tình
cảm của chính bản thân tác giả. Cho nên có thể nói nhân vật là một phần tư tưởng của tác
giả được thể hiện ra bên ngồi khơng qua lời nói, hành động mà qua hình tượng nhân vật
mà tác giả hướng tới.
Những tác phẩm của Dostoyevsky sẽ rất trìu tượng nhưng khi ta đọc đi đọc lại
nhiều lần, và đặc biệt khi hiểu về tình hình nước nga lúc bấy giờ thì mới thấy được trong
đó sự sâu xa, thâm túy, nỗi đau đời, tiếng kiêu thét lên trước số phận của những con người
bất hạnh sống trong một xã hội dường như mất phương hướng.
Chính vì vậy để có thể hiểu sâu hơn về bối cảnh nước Nga thế kỷ XIX, những tư
tưởng, tình cảm của tác giả cũng như con người trong giai đoạn đó được tác giả gửi gắm
trong “Đêm Trắng” học viên chọn đề tài “Hệ thông giá trị tác phẩm Những Đêm Trắng
của Dostoyevsky”để phân tích và tìm hiểu.
2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “Hệ thông giá trị tác phẩm Những Đêm Trắng
của Dostoyevsky Bên cạnh đó cịn dựa vào một số tài liệu khác như sách, tạp chí, Internet
và một số bài viết về Dostoyevsky
3 Phạm vi nghiên cứu
Dostoyevsky là một trong những nhà văn bậc nhất của nước nga thế kỷ XIX với
nhiều tác phẩm nổi tiếng. Song với đề tài này học viên chủ yếu tìm hiểu, đi sâu vào các
phương diện của tác phẩm Những Đêm trắng, từ giá trị nội dung đến giá trị hình thức để
có thể hiểu một cách sâu sắc nhất hệ giá trị mà tác phẩm đem lại.
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tìm tịi lịch sử nước Nga thời bấy giờ, bối cảnh xã hội Nga
thế kỷ XIX, đời sống về vật chất lẫn tinh thần của người dân Nga ảnh hưởng như thế nào
đến quan điểm và cảm quan sáng tác của tác giả.
Phương pháp phân tích: Đây là phương pháp sử dụng những lí luận dựa trên những
3


tư liệu mà phương pháp lịch sử đã cung cấp để đi sâu vào những vấn đề trọng tâm.
Phương pháp tổng hợp: Sau khi đã phân tích trình bày các ý và đưa ra nhận xét,
đánh giá các vấn đề vừa nêu thì tổng hợp lại để đưa ra kết luận cuối cùng.

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ LUẬN, TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1.1 Những vấn đề chung về lý luận
1.1.1 Giới thuyết về giá trị

 Khái niệm
Giá trị là một khái niệm trừu tượng, là ý nghĩa của sự vật trên phương diện phù
hợp với nhu cầu của con người. Tạm thời có thể xem giá trị kinh tế của sự vật liên quan
4



mật thiết đến ba mặt chính yếu của nhu cầu là sản xuất, tiêu thụ, sở hữu, của chủ thể kinh
tế ở bất kỳ cấp bậc nào (cá nhân, công ty, nhà nước, tồn thế giới). Các sự vật có khả
năng thỏa mãn nhu cầu con người ở dạng đơn lẻ, riêng biệt, nhưng giá trị của chúng được
liên kết lại thành hệ thống thông qua sự tương tác của các nhu cầu chính yếu nói trên.
Trong các ngơn ngữ phương Tây, thuật ngữ “giá trị bắt nguồn từ valere của tiếng
La-tinh có nghĩa là ‘khỏe mạnh, tốt, đáng giá’, ban đầu được dùng để chỉ việc một thứ gì
đó đáng giá, trước hết là theo nghĩa giá trị trao đổi của kinh tế học mà nhà kinh tế học
chính trị Adam Smith đã nói đến trong tác phẩm nổi tiếng của mình nhan đề: Tìm hiểu về
bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia (Inquiry into the Nature and Causes of the
Wealth of Nations) xuất bản năm 1776. Theo Đại bách khoa tồn thư Xơ-viết (30 tập), giá
trị là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong các tài liệu triết học và xã hội học để chỉ ý
nghĩa con người, xã hội và văn hoá của những hiện tượng thực tế nhất định.Là một thuật
ngữ được sử dụng rất rộng rãi, song ở khái niệm “giá trị” còn tồn đọng rất nhiều vấn đề lý
luận chưa được giải quyết thấu đáo.
1.1.2 Giá trị một tác phẩm

 Khái niệm
Theo nhà văn Nguyễn Khải trong cuốn “Các nhà văn nói về văn” tập 1NXB Tác
phẩm mới Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó.
Nhưng là tư tưởng đã được rung lên ở các cung bậc của tình cảm, chứ không phải là cái tư
tưởng nằm thẳng đơ trên trang giấy. Có thể nói, tình cảm của người viết là khâu đầu tiên
và là khâu sau cùng trong quá trình xây dựng một tác phẩm nghệ thuật.
Nguyễn Trãi từng viết: “ văn chương có sức mạnh đuổi nghìn qn giặc” và chính
tác phẩm “ Thư dụ Vương Thơng lần nữa đã có sức mạnh ấy. Bị thuyết phục bởi sự phân
tích phải trái thiệt hơn, thấu tình đạt lí của Nguyễn Trãi, Vương Thơng đã rút qn khỏi
thành Đông Quan- hà nội.
Nhà mĩ học người Đức Vin-hem Phôn-hum-bôn đã nói: “ các quốc gia thì bị phá
huỷ mà câu thơ đẹp vẫn cứ cịn”. Đó là lúc ơng vừa mới đọch xong vở kịch” A-ga-men5



nông” của Et-sin và đang hết sức xúc động trước những cao trào trữ tình và những cảnh bi
tráng của vở kịch ấy.
Chị gái của Thạch Lam từng viết: “ 20 năm nữa người ta có thể qn tơi và anh
tơi- Nhất Linh, Hồng đạo. Nhưng 50 năm nữa người ta khơng thể qn em tơi- Thạch
lam”.
Tóm lại giá trị văn học là sản phẩm kết tinh từ quá trình văn học, đáp ứng những
nhu cầu khác nhau của cuộc sống con người, tác động sâu sắc tới cuộc sống và con người.
1.1.3 Ý nghĩa của giá trị tác phẩm
Nói đến ý nghĩa và giá trị của tác phẩm văn học là nói đến sự đánh giá, thẩm định
các phương diện thuộc về nội dung tư tưởng tình cảm, nội dung nhận thức, nghệ thuật, sự
chân thành của tình cảm....được thể hiện trong tác phẩm. Vấn đề đặt ra là những ý nghĩa
và giá trị đó do đâu mà có ?
Bởi vì có một thực tế là trước cùng một tác phẩm, người đọc nói chung và giới
phê bình, nghiên cứu nói riêng có thể có những cảm nhận và đánh giá khơng giống nhau,
thậm chí trái ngược nhau? Tại sao có tác phẩm chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi
so với cuộc đời của tác giả nhưng cũng có những tác phẩm tồn tại mãi mãi với thời gian?
Giá trị văn học là sản phẩm kết tinh từ quá trình văn học, đáp ứng những nhu cầu
khác nhau của cuộc sống con người, tác động sâu sắc tới cuộc sống và con người. Ở đây
chỉ nói về ba giá trị cơ bản của văn học
1.1.4 Giá trị về nội dung
Nội dung và hình thức tác phẩm văn học là hai phương diện cơ bản thống nhất không
thể tách rời của các tác phẩm văn học.

6


Nội dung tác phẩm là hiện thực cuộc sống được phản ánh trong sự cảm nhận, suy
ngẫm và đánh giá của nhà văn. Đó là một hệ thống gồm nhiều yếu tố khách quan và chủ
quan xuyên thấm vào nhau.
Trước hết, tác phẩm văn học cung cấp cho người đọc những biểu hiện phong phú,

nhiều vẻ và độc dáo của đời sống mà tính loại hình của chúng tạo thành đề tài của tác
phẩm. Vấn đề quan trọng nhất nổi lên từ đề tài, buộc tác giả phải bày tỏ thái độ, có ý kiến
đánh giá là chủ đề. Ý kiến của tác giả trước vấn đề được nêu ra trong tác phẩm là tư
tưởng. Thái độ đánh giá, nhiệt tình bảo vệ tư tưởng tạo nên cảm hứng chủ đạo hay cảm
hứng tư tưởng. Quan niệm về thế giới và con người được dùng làm hệ quy chiếu để tác
giả xác định đề tài, chủ đề, lý giải thế giới của tác phẩm có cội nguồn sâu xa trong thế
giới quan. Cuối cùng, tương quan giữa sự biểu hiện của đời sống và sự cảm thụ chủ quan
tạo nên nội dung thẩm mỹ của hình tượng. Nội dung tác phẩm là kết quả khám phá, phát
hiện khái quát của nhà văn. Sự lược quy nội dung này vào các phạm trù xã hội học sẽ làm
nghèo nàn nội dung tác phẩm.
 Giá trị nhận thức hay còn gọi là giá trị hiện thực

Giá trị hiện thực của tác phẩm văn học là toàn bộ hiện thực được nhà văn phản ánh
trong tác phẩm văn học, tùy vào ý đồ sáng tạo mà hiện thực đó có thể đồng nhất với thực
tại cuộc sống hoặc có sự khúc xạ ở những mức độ khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết hiện
thực trong các tác phẩm văn chương đều là hiện thực được hư cấu. Nó có ý nghĩa phản
ánh hiện thực của một thời kỳ trên nhiều phương diện khác nhau hơn là các hiện thực cụ
thể.
Nói đến giá trị hiện thực trong một tác phẩm văn học người ta thường đề cập 3 nét
chính:
+ Phản ánh trung thực đời sống xã hội lịch sử.
+ Khắc họa trung thực đời sống và nội tâm của con người

7


.

+ Giá trị hiện thực có sức mạnh tố cáo (hay ca ngợi) xã hội, chế độ.
Xét về thực chất, tác phẩm văn học là kết quả của quá trình nhà văn khám phá, lí


giải hiện thực đời sống rồi chuyển hố những hiểu biết đó vào nội dung tác phẩm nhằm
đáp ứng nhu cầu nhận thức của con người. Vì sao con người lại có nhu cầu đó? Bởi vì
mỗi người thường chỉ sống trong một khoảng thời gian nhất định, ở một địa điểm nhất
định, với những mối quan hệ nhất định trong gia đình và xã hội. Văn học chính là một
phương tiện có khả năng phá vỡ giới hạn tồn tại trong không gian và thời gian thực tế của
mỗi cá nhân, đồng thời đem lại cho họ khả năng sống cuộc sống của nhiều người khác,
sống ở nhiều thời đại, sống ở nhiều xứ sở. Như vậy, giá trị nhận thức là khả năng của văn
học có thể đáp ứng được yêu cầu của con người muốn hiểu biết rõ hơn, sâu hơn cuộc sống
xung quanh và chính bản thân mình, từ đó tác động vào cuộc sống có hiệu quả hơn.
Trước hết, văn học có thể mang tới cho người đọc những nhận thức mới mẻ và sâu
rộng về nhiều mặt của cuộc sống trong những khoảng thời gian và không gian khác nhau.
Những tác phẩm của một thời đã xa có thể đưa con người trở về với quá khứ của dân tộc
và nhân loại, khi đó “văn học là tiếng nói của các thời đại, là cuộc đối thoại chứa chan
tình nghĩa giữa người xưa và người nay” (Nguyễn Khánh Toàn). Những tác phẩm của thời
hiện đại. mở ra trước mắt người đọc bao hiểu biết phong phú về cuộc sống trên đất nước
mình với nhiều lĩnh vực khác nhau, từ chiến đấu, sản xuất đến phong tục, tập quán, hoàn
cảnh địa lí,...; lại có tác phẩm dẫn người đọc tới những miền đất xa lạ nào đó trên thế giới
(Tam Quốc diễn nghĩa, Chiếc lá cuối cùng, Số phận con người,...). Đó chính là q trình
nhận thức cuộc sống của văn học.
Thơng qua cuộc sống và hình ảnh của nhiều người khác nhau được trình bày trong
các tác phẩm cụ thể, văn học còn giúp cho mỗi người đọc hiểu được bản chất của con
người nói chung (Đâu là mục đích tồn tại của con người? Đâu là tư tưởng, tình cảm, khát
vọng và sức mạnh của con người? v.v...). Đồng thời chính từ cuộc đời của người khác,
mỗi người đọc có thể liên hệ, so sánh, đối chiếu để hiểu chính bản thân mình hơn với tư
cách là một con người cá nhân. Đó chính là q trình tự nhận thức mà văn học mang tới
cho mỗi người.
8



 Giá trị nhân đạo hay còn gọi giá trị giáo dục

Là một giá trị cơ bản của những tác phẩm văn học chân chính được tạo nên bởi
niềm cảm thông sâu sắc của nhà văn với nỗi đau của những con người, những cảnh đời
bất hạnh trong cuộc sống. Đồng thời, nhà văn còn thể hiện sự nâng niu, trân trọng với
những nét đẹp trong tâm hồn và niềm tin khả năng vươn dậy của con người dù trong bất
kỳ hoàn cảnh nào của cuộc đời.
Giá trị nhân đạo của văn học trước hết biểu hiện ở khả năng đem đến cho con
người những bài học quý giá về lẽ sống để họ tự rèn luyện bản thân mình ngày một tốt
đẹp hơn. Về tư tưởng, văn học hình thành trong người đọc một lí tưởng tiến bộ, giúp cho
họ có thái độ và quan điểm đúng đắn về cuộc sống.
Có thể thấy những ý nghĩa đó trong câu tục ngữ “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay
chèo”, trong lời thơ của Trần Quang Khải: “Thái bình nên gắng sức - Non nước ấy ngàn
thu”. Về tình cảm, văn học giúp con người biết yêu ghét đúng đắn, làm cho tâm hồn con
người trở nên lành mạnh, trong sáng, cao thượng hơn; chẳng hạn câu ca dao “Nhiễu điều
phủ lấy giá gương - Người trong một nước phải thương nhau cùng” khơi dậy biết bao
thuỷ chung ân nghĩa của tình cảm đồng bào, bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi gợi
biết bao yêu thương và tự hào về Tổ quốc. Về đạo đức, văn học nâng đỡ cho nhân cách
của con người phát triển, giúp cho họ biết phân biệt phải - trái, tốt - xấu, đúng - sai, có
quan hệ tốt đẹp và biết gắn bó cuộc sống của cá nhân mình với cuộc sống của mọi người.
Tóm lại, giá trị giáo dục là khả năng của văn học có thể thay đổi hoặc nâng cao tư tưởng,
tình cảm của con người theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp, tiến bộ, đồng thời làm cho con
người ngày càng hoàn thiện về đạo đức. Cũng cần thấy rằng đặc trưng giáo dục của văn
học hoàn toàn khác với những nguyên tắc áp đặt của luật pháp hay những lời giáo huấn
trực tiếp trong những bài giảng đạo đức, bởi văn học giáo dục con người bằng con đường
từ cảm xúc tới nhận thức, bằng cái thật, cái đúng, cái đẹp của những hình tượng sinh
động, đầy sức thuyết phục.

9



Có lẽ vì thế tác dụng giáo dục của văn học không phải ngay lập tức mà dần dần,
thấm sâu nhưng rất lâu bền, nó gợi những cảm nghĩ sâu xa về con người và cuộc đời, nó
gián tiếp đưa ra những bài học, những đề nghị về cách sống. Tác dụng đó vẫn phát huy
ngay cả khi văn học miêu tả cái xấu, cái ác, nếu như người viết có cái tâm trong sáng, biết
đứng vững trên lập trường của cái tốt, cái thiện, biết nhân danh cơng lí và những giá trị
nhân bản cao đẹp của con người. Như vậy, văn học chính là một phương tiện hiệu nghiệm
để tạo nên ở con người tất cả những gì mang tính nhân đạo chân chính. Với khả năng ấy,
văn học khơng chỉ góp phần hồn thiện bản thân con người, mà còn hướng họ tới những
hành động cụ thể, thiết thực, vì một cuộc đời ngày càng tốt đẹp hơn.
1.1.5 Giá trị nghệ thuật
Giá trị của tác phẩm nghệ thuật trước hết là giá trị tư tưởng của nó . Nhưng là tư
tưởng đã được rung lên ở các cung bậc của tình cảm , chứ khơng phải ở tư tưởng thẳng đơ
trên trang giấy . Có thể nói , tình cảm của người viết là khâu đầu tiên và là khâu sau cùng
trong quá trình xây dựng một tác phẩm nghệ thuật .
Trong tác phẩm văn học hình thức nghệ thuật là kênh duy nhất truyền đạt nội dung
của nó, là phương tiện cấu tạo nội dung và làm cho nó có bộ mặt độc đáo. Do đó, tìm hiểu
hình thức là điều kiện khơng thể thiếu để hiểu đúng nội dung. Bỏ qua hình thức hoặc bỏ
qua tính chỉnh thể của nó sẽ có nguy cơ hiểu lệch nội dung tác phẩm, biến nó thành những
cái “tương đương xã hội học”. Về mặt triết học, nội dung ln ln quyết định hình thức,
hình thức phù hợp nội dung.
“Nắm giữ Nghệ thuật trong tay, chúng ta tự cho rằng mình là chủ nhân của nó,
hùng hổ điều khiển nó, đổi mới nó, cải cách nó, tun ngơn nó, bán nó lấy tiền, dùng nó
để bợ đỡ những kẻ mạnh, coi nó hoặc như trị tiêu khiển trong các ca khúc thị trường, nơi
tửu quán, hoặc như hòn đá hay cái gậy, bất kể cái gì tóm được, để phục vụ các địi hỏi
chính trị thoảng qua, hay các nhu cầu xã hội hạn hẹp. Nhưng, mặc cho mọi dày vị của
chúng ta, Nghệ thuật vẫn khơng bị vấy bẩn, vẫn khơng vì thế mà đánh mất đi nguồn gốc
của mình, vẫn ln ln, và trong mọi cách chúng ta dùng nó, rọi chiếu lên chúng ta một
10



phần cái ánh sáng bí mật bên trong của nó (…) ̣ Nghệ thuật hé mở cho chúng ta, tuy lờ
mờ, tuy ngắn ngủi, những điều không thể nào đạt được bằng lý trí. Như chiếc gương thần
trong truyện cổ tích, nhìn vào nó ta khơng thấy chính mình mà chợt thấy một khoảnh khắc
ta chẳng khi nào đạt tới, phóng tới, bay tới được. Và chỉ có tâm hồn đang thổn thức.”
Giá trị của nghệ thuật là như vậy.
1.2 Một số vấn đề thời đại
1.2.1 Bối cảnh nước Nga và trào lưu tư tưởng
Vào đầu thế kỷ XVIII nước Nga ở dưới quyền cai trị của Sa Hoàng Alexander I.
Khởi đầu Sa Hồng này đã có các ý niệm về cải tổ chính quyền, về chính thể quân chủ lập
hiến nhưng khi lên ngai vàng, Sa Hồng khơng cịn quan tâm đến các cải cách trong
nước Nga vì ảnh hưởng của các cuộc chiến tranh gây nên do Napoléon, do các biến cố
chính trị quốc tế, do ảnh hưởng của các cố vấn bảo thủ và cũng do niềm tin tơn giáo mang
tính chất bí ẩn của Chính Thống giáo. Trong xã hội Nga thời đó, con cháu của các gia
đình q tộc trở thành các sĩ quan nắm giữ các chức vụ trong quân đội, họ đã đọc các
sách chứa đựng các tư tưởng cấp tiến của Voltaire, Rousseau, Diderot.
Bất mãn vì các cải tiến khơng được Sa Hồng thực hiện, các sĩ quan trẻ đã hơ hào
binh lính dưới quyền biểu tình tại các cơng trường của các thủ đơ Moscow, địi hỏi
“Konstantin và một Hiến Pháp”. Một cuộc âm mưu đảo chính xảy ra vào tháng 12 đã bị
đè bẹp dễ dàng và các nhà “Cách mạng tháng 12” hàng đầu hoặc bị treo cổ, hoặc bị đưa
đi lưu đày tại miền Siberia. Năm 1824, Sa Hồng Alexander I qua đời, lên nối ngơi
khơng phải là ơng hồng Konstantin cấp tiến mà là một người em trẻ hơn, bảo thủ hơn:
Nikolai I.
Nếu khơng có gì xảy ra, Sa Hồng Nikolai I có thể theo dân chủ lập hiến đơi phần,
nhưng vì cuộc cách mạng đã diễn ra, nhà vua phải áp dụng các biện pháp áp chế. Ngoài
ra, trong số các cận thần của nhà vua, ơng Bộ Trưởng Văn Hóa là Uvarov địi hỏi các
chính sách của chính quyền phải được phối hợp với ba tính chất “chuyên chế, chính
thống, quốc gia” trong khi đó đứng đầu cơ quan Mật Vụ là Bá Tước
Beckendorff triệt để áp dụng chính sách chính thống văn hóa Nga. Chế độ áp chế
của Sa Hoàng Nikolai I đã kéo dài ba thập niên và nền văn hóa Nga đã thành hình với

11


các nhà văn danh tiếng thuộc tầm vóc quốc tế như: Puskin, Levmontov và Gogol, với nhà
phê bình văn chương bật nhất như: Bêlinsky, người đã đặc ra các nguyên tắc để cứu xét
văn học truyền thống của nước Nga. Trong hồn cảnh văn hóa tiến bộ, các trường đại học
cũng phát triển về độ lớn và về tầm mức quan trọng dù cho hai nhân vật bảo thủ là
Uvarov và Beckendorff coi đại học và các sinh viên là mơi trường và các tổ chức nổi
loạn.
Hồn cảnh đàn áp văn hóa của xã hội nước Nga dưới thời Sa Hoàng Nikolai I là
một nơi lý tưởng để du nhập và truyền bá các tư tưởng triết học Tây phương. Các nhà trí
thức người Nga vào thập niên 1830 đã quan tâm tới các học thuyết của Schelling và
Hegel với sự nhấn mạnh về đời sống thực của tâm hồn hơn là tinh thần lãng mạn của các
thập niên trước. Các nhà trí thức Nga của thời kỳ này đã thất vọng vì đã nhận rõ rằng
nước Nga quá lạc hậu so với các quốc gia Tây phương, ngay cả về phương diện văn hóa.
Đối với vấn đề này, có hai phe: Một phe theo văn minh Tây phương và một phe theo văn
minh Slav.
Trước thế giới bên ngoài phát triển, một số người Nga tự hào về văn minh Slav,
cho rằng nền văn minh Tây phương là thứ suy đồi đạo đức, thiếu đi bản chất dân tộc Nga.
Trong khi đó, một số nhà trí thức khác lại tìm cách áp dụng thứ văn hóa Tây phương mà
họ cho là tiến bộ hơn, đồng thời đóng góp bằng những đặc tính địa phương. Trong các
năm cuối thập niên 1830 và đầu thập niên 1840, đã diễn ra các tranh luận về hai nền văn
hóa kể trên và đề tài này còn tiếp tục trong suốt cuộc đời của Đại Văn Hào Fiodor
Dostoyevsky.
Trước cuộc tranh luận về hai nền văn minh, nhà phê bình Vissarion Bêlinsky đã
đứng về phe cải cách theo Tây phương. Ông ta đã đặc ra các ngun tắc phê bình cấp tiến
theo đó văn chương phải là một diễn đàn để tranh luận về các vấn đề xã hội và điều này
bị cấm đoán trong một xã hội bị đàn áp. Theo Bêlinsky, văn chương phải hiện thực, phải
trình bày những điều xấu của xã hội để cải tiến xã hội và nghành phê bình văn học là “nữ
hồng” của các khoa học với vai trị hướng dẫn các bộ môn khoa học xã hội khác như

triết học, chính trị, xã hội học, thẩm mỹ học. chính Bêlinsky là người đã ca tụng cuốn tiểu
thuyết Những người nghèo của Dostoyevsky bởi vì tác phẩm này đã trình bày xã hội
Nga một cách trung thực và trong một bức thư, Bêlinsky đã gọi Gogol là một kẻ phản bội
12


đối với phong trào cải cách. Dostoyevsky đã đọc bức thư tố cáo này trong một buổi họp
của nhóm khuynh tả, và hành động này đã là một trong những lý do khiến cho Đại Văn
Hào bị bắt vào năm 1849.
Thực ra, Fyodor Dostoievski bị bắt là do ông tham gia vào nhóm xã hội
Petrashevsky, một nhóm trí thức Nga của thập niên 1840. Vào giai đoạn này, chủ nghĩa
lý tưởng của Đức vẫn còn, thêm vào là chủ nghĩa xã hội khơng tưởng của Pháp do cơng
trình của Fourier và Saint Simon. Nhóm Petrashevsky đã nghiên cứu chủ nghĩa xã hội
này, phân phát các truyền đơn trong dân chúng Nga. Sau cuộc nổi dậy năm 1848 tại Tây
Âu với 2 người Nga tham gia là Herzen và Bakunin. Sa Hồng Nikolai I phịng ngừa,
khơng cho thứ đó xảy ra tại nước Nga nên đã hành động đàn áp phủ đầu. Các nhân viên
trong nhóm Petrashevsky bị lùng bắt, bị giam trong hầm của lâu đài “Peter và Paul” rồi
vào năm 1849, Dostoyevsky bị đưa đi lưu đầy tại Siberia.
Trong thập niên 1850, tình hình chính trị tại nước Nga tương đối yên tĩnh. Nước
Nga thua trận trong cuộc chiến tranh Crimea, Sa hoàng Nikolai I đang bệnh hoạn, người
chờ kế vị là hoàng tử Elexander II muốn thay đổi đất nước. một cải cách quan trọng nhất
đối với nước Nga thời bấy giờ là việc hủy bỏ chế độ nơng nơ, bởi vì đây là một bất cơng
rất lớn đối với lương tâm và còn là một trở ngại trong việc thiết lập nên một chính quyền
dân chủ. Một trong các tác phẩm của Đại Văn Hào Turgenev tên là Đêm Hơm Trước đã
trình bày sự mong đợi cải tổ đất nước nga. Sau khi Bêlinsky qua đời vào năm1848, một
nhóm văn hữu trí thức tả khuynh gồm có các nhà lý thuyết trẻ như Chernyshevsky,
Dobrolyubov và Pisarev, đã hợp tác ra tờ báo Hiện Đại. Những nhà văn này nhắc lại các
ý tưởng của Bêlinsky về vai trò của văn chương trong việc phê bình xã hội và họ còn
theo các đường lối hiện thực, cứu xét xã hội theo khoa học giống như Comte, Bucher và
J.S Mill. Họ thuộc các gia tầng khơng q tộc với vài người là phụ nữ, vài người gốc tu sĩ

có ảo tưởng, vài người vốn là sinh viên y khoa. Nhóm “Hiện Đại” đã dùng các phương
pháp khảo cứu xã hội với đặc tính vật chất, khoa học và y khoa, vì thế xã hội bị coi như
một bộ phận: Nước Nga là một cơ thể bệnh hoạn, cần được cứu chữa bằng các phương
thuốc thích hợp. Như vậy trong thập niên 1840, các nhà lý tưởng đã bị thay thế bởi các
nhà vật chất vào thập niên 1860 và Đại Văn Hào Turgenev đã mô tả sự căng thẳng giữa
hai nhóm chủ trương này trong tác phẩm Cha và con.
13


Khi được thả ra từ miền Siberia và trở về sống tại thành phố Petersburg. Fyodor
Dostoyevsky đã đổi chiều tư tưởng về hướng bảo thủ, và Đại Văn Hào đã viết ra tác phẩm
Các ghi chú từ dưới hầm để trả lời lại cuốn tiểu thuyết Phải làm gì của Chernyshevsky, đề
cập tới lớp người mới, đó là những nhà chủ trương hư vô.
Khi Fyodor Dostoyevsky viết ra tác phẩm Tội ác và hình phạt, phong trào tư tưởng
hư vơ dịu bớt, đi vào bóng tối và trở thành phong trào khủng bố. Đại Văn Hào Fiodor
Dostoyevsky đã mô tả những người hư vô này một cách chua chát trong các tác phẩm Kẻ
ngu đần và Các người bị quỷ ám. Tới thập niên 1870, Fiodor Dostoyevsky bộc lộ rõ chủ
trương thuần văn hóa Slav. Rồi vào năm 1881, sau khi đại tác phẩm Anh em nhà
karamazov được xuất bản và sau khi Fiodor Dostoievski đã qua đời, các người khủng bố
thuộc cánh tả đã ám sát Sa Hoàng Alexander II và nước Nga bị đưa dần về cuộc cách
mạng cộng sản.
1.2.2 Các trào lưu văn học
Chủ nghĩa cổ điển Nga xuất hiện từ giữa thế kỷ XVIII là một khuynh hướng văn
học tiến bộ. Những người theo chủ nghĩa cổ điển chủ trương hướng tới nội dung xã hội
lớn lao. Họ hướng về lịch sử dân tộc, truyền thống cha ông, phê phán thái độ lai căng. Họ
phát triển nhiều thể loại văn học mới mẻ, mang tính chuẩn mực. Những thành tựu đó đã
góp phần đáng kể cho sự phát triển của nền văn học Nga.
Tuy nhiên trong hồn cảnh mới khi mà quan niệm thẩm miỵ, lí tưởng thẩm mĩ đã
thay đổi người ta mong muốn được tự do sáng tạo, phát triển tài năng, khi mà đất nước
đang đòi hỏi văn học phải phản ánh những vấn đề bức thiết của xã hội thì chủ nghĩa cổ

điển khơng cịn thích hợp nữa. Sự tồn tại của nó trở thành trở lực cho sự phát triển văn
học và xã hội. Yêu cầu đổi mới lúc này trở thành một yêu cầu tất yếu và chủ nghĩa tình
cảm đã dần dần thay thế chủ nghĩa cổ điển.
Nhưng chủ nghĩa cổ điển không ngừng hoạt động ngay mà những đại biểu lớn của
nó như Ðecgiavin, Khêraxcơp vẫn cịn sáng tác. Các thể loại như tụng ca, anh hùng ca
không chỉ được các nhà thơ lão thành sử dụng mà ngay các nhà thơ trẻ cũng sử dụng
nhằm thể hiện nội dung mới. Puskin và Giucôpxki thường sử dụng thể loại này để diễn
đạt những nội dung trang trọng, đẹp đẽ. Nhà hát vẫn giữ truyền thống cũ tuy có đổi mới.
Lúc này có những tác phẩm lí luận bảo vệ chủ nghĩa cổ điển như Từ điển thơ ca cũ và
14


mới của Ơxtơlơpơp . Giáo trình lí luận văn học của giáo sư Medơliacơp. “Hội tọa đàm”
lúc này vẫn cịn hoạt động nhằm bảo vệ cái cũ.
Năm 1816, “Hội tọa đàm” ngừng hoạt động, chủ nghĩa cổ điển đi đến chỗ kết thúc
với sự thắng thế của chủ nghĩa tình cảm.
Sự thắng thế của chủ nghĩa tình cảm trước chủ nghĩa cổ điển; sự ra đời của
chủ nghĩa lãng mạn:
Chủ nghĩa cổ điển xuất hiện ở Nga vào giữa thế kỷ XVIII là một bước tiến của văn
học Nga. Ðến cuối thế kỷ XVIII một khuynh hướng văn học mới là chủ nghĩa tình cảm
xuất hiện đánh dấu thêm một bước tiến quan trọng của nền văn học. Trong 15 năm đầu
của thế kỷ XIX, chủ nghĩa tình cảm phát triển song song với chủ nghĩa cổ điển và dần dần
thay thế chủ nghĩa cổ điển. Nó đã bác bỏ những quy tắc sáng tác nghiêm ngặt, gị bó của
chủ nghĩa cổ điển, phát huy những mặt tiến bộ như: quan tâm đến quyền sống cá nhân,
đến tình u đơi lứa, đến tình bạn thủy chung, đến tình yêu thiên nhiên của con người trần
tục.
Tuy nhiên, chủ nghĩa tình cảm Nga khơng phải chỉ có những ưu điểm. Bản thân nó tồn tại
những nhược điểm khơng thể khắc phục do nó gắn liền với giai cấp quý tộc. Nhược điểm
của nó là nặng tính chất ơn hịa, bảo thủ, thi vị hóa cuộc sống nơng thơn, tơ điểm thực tại
đen tối, xóa mờ những quan hệ áp bức bóc lột giữa nơng dân và địa chủ. Chủ nghĩa tình

cảm chỉ quan tâm đến tình cảm, đến đời sống trái tim của riêng tư cá nhân mà quên thực
tại đời sống nhân dân. Tuy chủ nghĩa tình cảm có quan tâm đến sự phát triển ngơn ngữ
dân tộc, nhưng đó cũng chỉ là những cải cách cải lương, kém triệt để và thiếu dân chủ.
Ðại biểu lớn nhất của chủ nghĩa tình cảm là Caramdin; cùng với ơng cịn có Ðmitơriep
(1760 – 1873), nhà thơ ngụ ngôn Giucôpxki thời trẻ, Vaxili Livơvits Puskin (1767-1830),
nhà viết kịch Ơdêrơp (1769-1816)
Sự đấu tranh giữa khuynh hướng cổ điển với khuynh hướng tình cảm gắn liền với
những cuộc tranh luận về ngôn ngữ trong 15 năm đầu thế kỉ XIX. Siscôp cầm đầu phái
thủ cựu đã đứng ra bảo vệ cái cũ, chống lại việc sử dụng những từ ngữ mới, những lối
diễn đạt mới do chủ nghĩa tình cảm đề xướng. Những người bảo thủ chủ trương lấy ngôn
ngữ cổ của nhà thờ làm ngơn ngữ văn học. Trong khi đó, Caramdin và phái mới đã kiên
quyết đấu tranh bảo vệ cái mới. Macarôp viết Ngôn ngữ phải luôn luôn vị khoa học, vị
15


nghệ thuật, vị giáo dục, vị phong tục tập quán. Sẽ đến một lúc mà ngôn ngữ hiện nay phải
già cõi, những bông hoa ngôn ngữ sẽ tàn héo giống như mọi loại hoa khác. Thực chất
cuộc tranh luận giữa hai khuynh hướng văn học này là vấn đề tiến bộ hay bảo thủ. Ðương
nhiên, chủ nghĩa tình cảm thay thế chủ nghĩa cổ điển là xu thế tất yếu của lịch sử.
Sau cuộc chiến tranh vệ quốc 1812, nhân dân Nga là người chiến thắng quân xâm
lược, điều này giúp họ ý thức được sức mạnh và quyền lợi chính đáng của mình, nhưng
thực tế của cuộc sống nơng nô và sự ngột ngạt của chế độ chuyên chế tàn bạo đã đi
ngược lại những yêu cầu chính đáng của họ. o tưởng về sự hịa hợp giữa q tộc địa
chủ và nơng dân, nơng nơ khơng cịn phù hợp với thực tế. Trong hoàn cảnh mới, quan
niệm thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ, tư tưởng xã hội đã cơ bản thay đổi dẫn đến sự hình
thành một khuynh hướng văn học mới. Chủ nghĩa lãng mạn bắt đầu được hình thành, kế
tục và thay thế cho chủ nghĩa tình cảm khơng cịn phù hợp với thực tế lịch sử. Chủ nghĩa
lãng mạn ra đời trong cao trào yêu nước sau chiến tranh vệ quốc và trở thành một sự kiện
văn học nổi bật trong 15 năm đầu thế kỷ, đánh dấu một bước phát triển quan trọng của
nền văn học Nga thế kỷ XIX.

Dòng văn học châm biếm tiếp tục phát triển mạnh mẽ
Bên cạnh sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa cổ điển từ giữa thế kỷ XVIII, đến
nửa sau thế kỷ XVIII dòng văn học châm biếm cũng hình thành và phát triển mạnh mẽ
với những tên tuổi như Nôvicôp, Phônvidin, Crưlôp. Ðến đầu thế kỷ XIX, cùng với hai
dòng văn học là chủ nghĩa tình cảm và chủ nghiã cổ điển đang đấu tranh lẫn nhau, dịng
văn học châm biếm cũng khơng ngừng phát triển với tên tuổi Crưlốp. Crưlốp đã sáng tác
120 bài thơ ngụ ngôn với nội dung là cuộc sống lầm than đen tối của người nơng dân.
Ngồi Crưlơp, một viên chức nghèo có tên là Naregiơnưi cũng có những tiểu thuyết miêu
tả cuộc sống nghèo khổ của nông dân. Có thể nói rằng , sự phát triển của dịngvăn học này
là một sự chuẩn bị tích cực cho khuynh hướng hiện thực ra đời trong những năm 20 của
thế kỷ XIX.
Tóm lại : Trong 15 năm đầu thế kỷ XIX ở Nga tồn tại hai khuynh hướng văn học
đấu tranh lẫn nhau. Ðó là chủ nghĩa tình cảm và chủ nghĩa cổ điển . Kết quả của cuộc đấu
tranh này là sự thắng thế của chủ nghĩa tình cảm .Nhưng rồi chủ nghĩa tình cảm cũng
khơng tồn tại lâu dài do hoàn cảnh xã hội thay đổi liên tục. Lúc này chủ nghĩa lãng mạn
16


dần dần định hình với sự xuất hiện của hai nhà văn tiêu biểu Giucơpxki và Bachiuscơp.
Bên cạnh đó , chúng ta cũng phải kể đến sự phát triển song song của dòng văn học châm
biếm với đại biểu tiêu biểu Crưlơp. Ðây là dịng văn học chuẩn bị trực tiếp cho chủ nghĩa
hiện thực Nga thế kỷ XIX .
Sự phân hóa và phát triển của chủ nghĩa lãng mạn ;dịng văn học lãng mạn tích
cực trở thành dịng văn học chủ yếu.
Chủ nghĩa lãng mạn là một trong những trào lưu văn học lớn nhất Âu- Mỹ xuất
hiện vào cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX. Ở Nga chủ nghiã lãng mạn xuất hiện vào
đầu thê úkỷ XIX là một biến cố văn học quan trọng, có ảnh hưởng rất lớn đến tiển trình
phát triển của văn học Nga thế kỷ XIX.
Vào đầu thế kỷ XIX, sau cuộc chiến tranh ái quốc 1812, hòan cảnh xã hội của Nga
thay đổi nhanh chóng kéo theo sự thay đổi lớn lao về tư tưởng xã hội. Quan điểm nghệ

thuật của chủ nghĩa cổ điển và chủ nghĩa tình cảm khơng cịn phù hợp với thực tế xã hội
trở nên lỗi thời và phản động. Lúc này , các nhà thơ đã kinh qua những truyền thống văn
học cổ điển và tình cảm bắt đầu đi tìm một khuynh hướng mới cho văn học. Họ không
chấp nhận những hạn chế của văn học truyền thống . Có thể nói, đến lúc này sự bất bình
với lối sống tư sản, sự chống lại cái dung tục, tầm thường , khơng tình nghĩa và ích kỉ của
những quan hệ tư sản đã sớm được thể hiện trong chủ nghĩa tình cảm đến các nhà văn
sáng tác theo chủ nghĩa lãng mạn càng trở nên gay gắt . Chính trong hồn cảnh này,
Giucơpxki đã sáng lập ra chủ nghĩa lãng mạn Nga
Chủ nghĩa lãng mạn ở Nga ra đời do ảnh hưởng từ chủ nghĩa lãng mạn phương
Tây và do kế thừa những truyền thống văn học trước nó. Nhưng sự ra đời của nó chủ yếu
là do văn học đã phản ánh thực tại Nga trước khởi nghĩa tháng Chạp, phản ánh tinh thần
cách mạng quý tộc của thời đại, phản ánh những xu hướng mới trong đời sống xã hội
nhằm chống chế độ phong kiến, giải phóng nơng nơ.
Chủ nghĩa lãng mạn Nga phát triển qua nhiều gia đọan và không thuần nhất một
dòng. Giữa các nhà thơ lãng mạn cùng một giai đoạn, giữa các nhà thơ lớp trước và lớp
sau luôn khác nhau ; ngay một nhà thơ cũng biến chuyển qua nhiều thời kì.
Chủ nghĩa lãng mạn Nga ra đời một thời gian thì phân hóa thành hai khuynh hướng
khác nhau . Ðó là chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực và chủ nghĩa lãng mạn tích cực. Gorki đã
17


phân tích hai khuynh hướng văn học này như sau:. Chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực tìm cách
làm cho con người bằng lịng với thực tế (..) lơi kéo họ về với những suy tưởng , về
những bí ẩn thiên định cuả cuộc đời , về tình yêu, về cái chết, là những cái huyền bí vốn
khơng giải thích được bằng con đường tư biện (..). Chủ nghĩa lãng mạn tích cực cố làm
vững thêm ý chí ham sống của con người, khơi dậy trong con người một ý chí quật khởi
chống lại thực tế ….
Giucôpxki và Bachiuscôp là người sáng lập ra chủ nghĩa lãng mạn nhưng cũng là
đại biểu cho khuynh hướng lãng mạn tiêu cực.
Giucôpxki (1783-1852) là học trị tài năng của Caramdin nhưng ơng đã lãng mạn

hóa chủ nghĩa tình cảm và trở thành nhà thơ lớn đương thời. Hai tuyển tập thơ Giucôpxki
ra đời năm 1815 và 1818 là hai sự kiện quan trọng đánh dấu thành tựu của chủ nghĩa
lãng mạn Nga. Về sau, những sáng tác của Giucơpxki thốt li thực tế, đắm đuối trong
những suy tưởng huyền bí . Tuy vậy Bêlinxki đã viết Khơng có Giucơpxki có lẽ chúng ta
khơng có Puskin , chính Puskin là người đã phát huy những mặt mạnh của Giucôpxki và
đưa văn học Nga vào một quỹ đạo.
Cùng với Giucôpxki , Bachiuscôp (1787- 1855) nổi lên rực rỡ với loại thơ nhẹ .
Thơ ông ca ngợi tuổi trẻ , tình yêu , niềm tin vào tương lai tổ quốc. Tập những thể nghiệm
thơ và văn xuôi của ông ra đời 1817 là một sự kiện văn học đương thời . Về sau
Bachiuscôp trở nên bi quan, mắc bệnh tâm thần . Ông đã gieo những vần thơ bi quan,
tuyệt vọng:
Người ta sinh ra là nô lệ,
Nằm xuống mồ vẫn là nô lê
Từ trong khuynh hướng lãng mạn nảy sinh dịng văn học lãng mạn mới, tích cực,
khác với dịng lãng mạn của Giucơpxki và Bachiuscơp. Ðó là dịng văn học lãng mạn tích
cực. Ðại diện cho dòng văn học này là nhà thơ Puskin và các nhà thơ tháng Chạp như
Rưlêep, Kiukhenbeke, Raeppxki, Bextugiep, Ơđơepxki. Bên cạnh đó cịn có các nhà thơ
như Viademxki, Iadưcơp, Ðavưđơp, Ðenvich, Baratưxki. Raepxki (1795 – 1872) là hội
viên hội Ðồng minh hạnh phúc và Nam xã, bạn thân với Puskin. Ông bị Nga hoàng bắt
giam 6 năm, sau đày đi Xibia. Trong tù, ông sáng tác thơ chống lại bọn vua quan, địa chủ.
18


Kiukhenbeke (1797 – 1846) là hội viên Bắc xã, bạn học cùng trường với Puskin.
Ông tham gia cuộc khởi nghĩa 14.12.1825 và bị kết án tử hình, sau bị đày đi Xibia. Ơng
vừa là nhà thơ, nhà phê bình, nhà soạn kịch. Ông đánh giá rất cao những sáng tác của
Puskin, Lecmơntơp, Gơgơn…Bextugiep (1797 – 1837) phụ trách tạp trí niên giám Sao bắt
cực cùng với Rưlêep. Ông vừa là nhà thơ vừa là nhà phê bình. Ơng tham gia cuộc khởi
nghĩa 14 tháng 12 năm 1825 và bị bắt giam, sau bị đày làm lính và hy sinh trong chiến
đấu.

Ðavưđôp (1784 – 1839) là một anh hùng nổi tiểng trong chiến tranh vệ quốc và là hội
viên hội Acdamat. Thơ văn của ơng đã nói lên tinh thần anh hùng, lịng u nước chân
chính của nhân dân Nga.
Viademxki (1792 – 1878) là hội viên hội Acdamat. Lúc đầu thơ ông hướng về lí
tưởng tự do, nhưng về sau ông chuyển sang lập trường phản động.
Trong những năm 1815 – 1825, nổ ra những cuộc tranh luận chung quanh vấn đề
tính nhân dân trong văn học, vấn đề thơ balát của Catênin, vấn đề trường ca của Puskin và
nhiều vấn đề khác. Thực chất của những cuộc tranh luận này là sự đấu tranh giữa chủ
nghiã lãng mạng tích cực với các trào lưu lạc hậu khác, giữa khuynh hướng cách mạng và
bảo thủ.
Sự kiện nổi bật về văn học trong thời kỳ này là sự xuất hiện bản trường ca Ruxlan
và Liutmila (1820) và những bản trường ca phương Nam như Người tù Capcadơ, Lệ đài
Bakhơsixarai, Ðoàn người Sưgan của nhà thơ Puskin. Có thể thấy, những sáng tác của
Puskin trong thời kỳ này không những đánh dấu sự tồn thắng của chủ nghĩa lãng mạn
trước chủ nghĩa tình cảm và chủ nghĩa cổ điển nói chung, mà nó còn đấnh dấu sự thắng
lợi của dòng văn học lãng mạn tích cực trước dịng văn học lãng mạn tiêu cực, bảo thủ.
Sau khi cuộc khởi nghĩa tháng Chạp thất bại, nước Nga rơi vào một thời kì cực đen tối.
Những nhà thơ có liên quan đến phong trào tháng Chạp bị đàn áp dã man. Văn học lúc
này gắn bó với thực tại hơn và bắt đầu phê phán thực tại. Phương pháp sáng tác hiện thực
bắt đầu hình thành với những sáng tác của Puskin và Gôgôn.
Chủ nghĩa hiện thực trở thành dịng văn học chính

19


Chủ nghĩa hiện thực là thành tựu cao nhất của văn học Nga thế kỷ XIX. Nó xuất
hiện trên cơ sở kế thừa, phát huy những truyền thống văn học trước nó và đấu tranh lẩn
nhau giữa các trào lưu trong việc phản ánh những điều kiện lịch sử xã hội cụ thể.
Thế kỉ XVIII là thế kỉ đã chuẩn bị cho chủ nghĩa hiện thực ra đời và trong 25 năm đầu thế
kỉ XIX công việc được tiến hành khẩn trương hơn với dòng văn học châm biếm; trong khi

đó chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa tình cảm, chủ nghĩa lảng mạn song song tồn tại ở những
mức độ khác nhau.
Dòng văn học châm biếm phát triển mạnh mẽ trong 25 năm đầu thể kỉ XIX với
hàng loạt bài thơ ngụ ngôn, những vở kịch hiện thực của Crưlôp. Chính Crưlơp đã vượt
qua các nhà văn cổ điển lỗi thời, vượt qua các nhà văn tình cảm thốt li hiện thực, vượt
qua Giucôpxki và Bachiuscôp đang lúng túng, bất lực trước những yêu cầu mới. Ông đã
chuẩn bị trực tiếp cho chủ nghĩa hiện thực Nga thế kỉ XIX .
Năm 1825 có một số tác phẩm đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa hiện thực Nga tác
phẩm đầu tiên phải kể đến là tiểu thuyết thơ Êpghênhi Ônhêghi. Tháng 2 năm 1825,
chương đầu tiên của tác phẩm này được in thành sách. Bêlinxki đã gọi tác phẩm này là
Cuốn sách bách khoa về đời sống Nga.Puskin đã miêu tả chân thực, điển hình lớp thanh
niên quý tộc trước cách mạng tháng Chạp. Những nhân vật trong tác phẩm khơng cịn là
những nhân vật tượng trưng, ước lệ mà trở thành những nhân vật vừa điển hình vừa sinh
động, cụ thể. Cũng trong năm 1825 Puskin viết vở kịch lịch sử Bôrix Gôđunôp. Cuối năm
1825 ông viết truyện thơ Bá tước Nulin. Tập thơ trữ tình của Puskin cũng được in vào
cuối năm 1825.
Bằng những tác phẩm trên, Puskin đã mở ra con đường mới cho văn học Nga. Chủ nghĩa
hiện thực từ đây được hình thành và các nhà văn đã lấy thực tại cuộc sống thời đại làm
đối tượng khám phá, sáng tạo. Từ đây, chủ nghĩa hiện thực trở thành một phương pháp
sáng tác, kết thúc quá trình hình thành, mở đầu cho quá trình phát triển rực rỡ về sau.
Bên cạnh những tác phẩm của Puskin xuất hiện 1825, chủ nghĩa hiện thực còn
được khẳng định bởi vở kịch Khổ vì trí tuệ của ngơi sao sớm tắt Gribôeđôp. Nhà văn đã
xây dựng thành công nhân vật Satski đại diện cho người chiến sĩ tháng Chạp. Ðó là một
tính cách điển hình, đa dạng, có tính lịch sử cụ thể, vừa có tính khái qt vừa có tính cá
biệt, cụ thể .
20


Năm 1825, trong khi những tác phẩm hiện thực của Puskin, Gribơeđơp ra đời thì
đồng thời cũng xuất hiện những tác phẩm lãng mạn của Rưlêep, Cơdơlơp. Ðặt biệt có cả

những nhà thơ vừa sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn, vừa sáng tác theo khuynh
hướng hiện thực như Puskin .
Cuộc khởi nghĩa tháng Chạp đã thất bại, hoàn cảnh sau cách mạng đã đổi thay,
nhưng Puskin vẩn tiếp tục tinh thần tháng Chạp trong hoàn cảnh mới. Nhà thơ công dân
tiếp tục đưa những thành tựu của chủ nghĩa lãng mạn tích cực lên đỉnh cao, đồng thời xây
dựng chủ nghĩa hiện thực thêm vững chắc.
Cùng lúc với sự phát triển của chủ nghĩa hiện thực, các lực lượng phản động ra sức
công phá phương pháp sáng tác mới. Phịng Ba, Burigarin, Grets, Xencơpxki tìm mọi
cách chống phá phong trào cách mạng, chống chủ nghĩa hiện thực, cơng kích Puskin,
Gơgơn. Bọn chúng chê bai Epghênhi Ơnhênghin, hạ thấp giá trị Quan thanh tra và Những
linh hồn chết.
Cùng với Puskin, Gôgôn, Lecmôntôp và Bêlinxki đã đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa
hiện thực cả hai phương diện lý luận, phê bình và sáng tác.
Lecmôntôp (1814 – 1841) vừa là nhà thơ lãng mạn vừa là nhà văn hiện thực. Năm 1840
cuốn tiêủ thuyết Nhân vật của thời đại chúng ta của Lecmôntôp ra đời đánh dấu một thắng
lợi mới của chủ nghĩa hiện thực. Trong tác phẩm, nhà văn đã phát triển khuynh hướng
tâm lý, đi sâu vào nội tâm nhân vật, chuẩn bị cho những nghệ sĩ tâm lý bậc thầy sau này
như : Ðôxtôiepxki, Tônxtôi, Sêkhôp.
Gôgôn (1809 – 1852) là người khẳng định sự thắng lợi dứt khoát của chủ nghĩa
hiện thực Nga qua tác phẩm Những linh hồn chết (1842). Trong tác phẩm này chúng ta
bắt gặp hàng loạt những nạn dân của chế độ nông nô, những con người nhỏ bé dưới đáy
xã hội, nhũng mảnh đời bất hạnh triền miên; những kẻ thù của nhân dân, những tính cách
ích kỷ, thấp hèn,nhỏ mọn của bọn địa chủ qúy tộc.
Thành tựu văn xi của Gơgơn có ý nghĩa rất lớn, Gơgơn đã tập hợp xung quanh
mình rất nhiều nhà văn trẻ như Ghecxen, Ðơxtơiepxki, Tcghênhep, Gơnsarơp. Chính họ
đã tạo nên trường phái Gôgôn trong những năm 40 của thế kỉ XIX. Những tác phẩm của
họ như Những người cùng khổ (1846), Bút ký người đi săn(1847), Ai có tội(1846 –
21



1847), Ơblơmơp (1849 –1859) đãí khẳng định sự thắng lợi toàn diện của chủ nghĩa hiện
thực.
Trên mặt trận liï lụân, phê bình, Bêlinxki (1811 – 1848) là người chủ xướng, người
giương cao ngọn cờ liï luận, phê bình chống lại những kẻ thù của chủ nghĩa hiện thực.
Những bài viết của ơng có tính cách phát hiện những tài năng văn học mới, những bước
phát triển mới của văn học Nga. Chính ơng đã khẳng định vai trị to lớn của Puskin trong
việc mở đầu một khuynh hướng sáng tác mới; khẳng định Lecmôntôp, Gôgôn trong việc
đánh dấu sự thắng lợi của chủ nghĩa hiện thực Nga.
Tóm lại, đến nửa sau thế kỷ XIX, chủ nghĩa hiện thực Nga đã có đầy đủ thực tiễn
sáng tác và cơ sở lí luận để phát triển vững chắc và liên tục. Từ đây, dòng văn học hiện
thực trở thành dòng văn học chủ yếu và bắt đầu đạt được những thành tựu rực rỡ. Văn học
Nga từ đây thực sự hướng về đời sống nhân dân và phong trào cách mạng đang ngày càng
phát triển sâu rộng .
1.2.3 Thành tựu của Văn học Nga thế kỉ 19
Thời kỳ trước thế kỷ 19, văn học Nga chưa được biết đến nhiều so với các nền văn
học lớn khác trên thế giới, nhưng sang thế kỷ 19, văn học Nga đã trải qua một thời kỳ
vàng son, rực rỡ, bắt đầu với các kiệt tác bằng thơ ca của Aleksandr Sergeyevich Pushkin,
lên đến đỉnh cao nhờ ba nhà văn, tiểu thuyết gia vĩ đại Nikolai Gogol, Lev
Tolstoy và Fyodor Dostoyevsky, cũng như nhà viết kịch hàng đầu thế giới Anton
Chekhov.
Thế kỷ 19 được coi là Thời kỳ Vàng, rực rỡ nhất của văn học Nga. Chủ nghĩa lãng
mạn mang tới thời kỳ nở rộ của các tên tuổi lớn về thơ ca: Vasily Zhukovsky và sau đó là
học trị của ơng - Alexander Pushkin xuất hiện trên văn đàn. Pushkin không chỉ nâng tầm
ngôn ngữ văn chương Nga mà còn xây dựng một đẳng cấp nghệ thuật mới cho văn học
Nga. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là tiểu thuyết thơ Eugene Onegin. Một thế hệ nhà
thơ

hoàn

toàn


mới

gồm Mikhail

Lermontov, Yevgeny

Baratynsky, Konstantin

Batyushkov, Nikolay Nekrasov, Aleksey Konstantinovich Tolstoy, Fyodor
Tyutchev và Afanasy Fet kế tục sự nghiệp của Pushkin.
22


Thể loại văn xuôi cũng phát triển mạnh mẽ. Người có cơng lớn nhất trong việc dân
chủ hóa văn xi Nga, đưa nó đến gần hơn với thực tại đời sống là nhà văn vĩ đại Nikolai
Gogol. Tiểu thuyết "trường cao" Những linh hồn chết của Nikolai Gogol được coi là tiểu
thuyết vĩ đại đầu tiên của nền văn học Nga. Truyện ngắn Chiếc áo khoác, ra đời năm
1842, với phong cách vừa trào lộng vừa trữ tình đặc trưng cho Gogol, đã tạo dấu ấn quan
trọng trong nền văn học Nga.
Có thể nói trường phái văn học hiện thực ra đời cùng với tên tuổi của Ivan
Turgenev. Fyodor Dostoyevsky và Leo Tolstoy sớm vang danh toàn thế giới, đến mức
nhiều học giả như F.R. Leavis cho rằng một trong hai người xứng đáng là tiểu thuyết gia
vĩ đại nhất mọi thời đại. Ivan Goncharov tạo dấu ấn chủ yếu nhờ tiểu thuyết
Oblomov. Mikhail Saltykov-Shchedrin sáng tác văn học trào phúng, còn Nikolai
Leskov được nhớ đến nhiều nhất nhờ tiểu thuyết ngắn. Cuối thế kỷ, Anton Chekhov xuất
hiện như một bậc thầy thể loại truyện ngắn và đồng thời là nhà soạn kịch hàng đầu thế
giới.
Những thành tựu quan trọng khác của thế kỉ 19 gắn liền với nhà văn chuyên viết
truyện ngụ ngôn Ivan Krylov; các nhà văn thể loại phi hư cấu như nhà phê bình Vissarion

Belinsky và nhà cải cách chính trị Alexander Herzen; các nhà viết kịch Aleksandr
Griboyedov, Aleksandr Ostrovsky và nhà văn châm biếm Kozma Prutkov (bút danh dùng
chung).
Báo chí Nga đóng vai trị quan trọng trong cơng cuộc đấu tranh giải phóng của
nơng nơ Nga thế kỉ XIX. Hoạt động báo chí lúc này diễn ra sôi nổi sự tăng vọt về số
lượng và nội dung phản ánh. Trong thập kỉ đầu tiên Maxcơva đã có thêm 22 tạp chí, và
Petersburg có thêm 21 tạp chí. Báo chí càng lúc càng phản ánh đủ và sâu hơn mọi mặt của
đời sống, xã hội. Hình thức và chất lượng luôn được cải tiến, xuất bản điều đặng nên số
lượng độc giả cũng tăng lên và tạo được nhiều dư luận trong xã hội.
Báo chí có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của văn học. Trên mặt báo các
tác phẩm đầu tay của các nhà văn trẻ lần lượt được ra mắt bạn đọc như: Tác phẩm đầu tay
của Gogol xuất hiện lần đầu trên báo Kí sự tổ quốc, tên tuổi của Puskin cũng gắng liền
23


với văn học. Báo chí đã bồi dưỡng các nhà văn về tư tưởng, thẩm mĩ.đồng thờinó
hướng độc giả đến những lý tưởng thẩm mĩ mới, tư tưởng mới. một số tạp chí nổi
tiếng có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của văn học Nga thế kỷ XIX như:
Tạp chí Người thơng tin châu Âu tồn tại từ 1802 – 1830 lúc đầu do Caramdin lãnh
đạo. Là một tạp chí tiến bộ và có nhiều đổi mới, đề cập đến nhiều sự kiện của đời sống xã
hội, văn hóa, chính trị và cũng đăng tải những tinh hoa của văn học thế giới. Trong thời
gian Giucôpxki lãnh đạo tạp chí có nhiều cải tiến mới mẻ. Cũng trên tạp chí này, Puskin
lần đầu xuất hiện với 5 bài thơ vào năm 1814 cùng với các bạn làm thơ ở trường Lixe.
Vào những năm cuối cùng tạp chí đi vào khuynh hướng bảo thủ, phản động và mất dần
ảnh hưởng.
Tạp chí Người con tổ quốc ra đời ở Peterburg từ tháng 10 năm 1812 là tiếng nói
của lịng u nước chống kẻ thù xăm lược bảo vệ tổ quốc, đấu tranh giải phóng nơng nơ
khỏi ách thống trị của địa chủ, những năm sau tạp chí có mối quan hệ mật thiết với phong
trào tháng chạp. Nội dung của tạp chí có liên quan đến những cuộc luận chiến xung quanh
vấn đề chủ nghĩa lãng mạn, tính nhân dân trong văn học, tạp chí thường xuyên đăng tải

những tác phẩm của Bextugiep, Rưleep, Muraviep, Crưlơp, Puskin.
Năm 1925 tạp chí dần dần trở thành cơ quan ngôn luận phản động và khơng cịn
được tính nhiệm.
Tạp chí Sao bắc cực tồn tại từ 1823 – 1825 do Rưlêep và Bextugiep sáng lập. Tạp
chí này đã thức tỉnh lịng u nước, tinh thần công dân, nghĩa vụ đối với đất nước trong
thời kì mới. Sao bắc cực đã đăng tải các bài phê bình của Bextugiep, thơ của Puskin,
Kiuchenbeke, văn của Bextugiep, Glinka và được hoan nghênh nhiệt liệt. Sau sự kiện 14
táng 12 năm 1825 tạp chí ngừng hoạt động
Tạp chí Điện tín Maxcơva tồn tại từ 1825 – 1831 do Pơleevơi lãnh đạo là một tạp
chí tiến bộ. Nội dung tạp chí gồm nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, lịch sử, khoa học,
văn học. Tạp chí chú trọng đặc biệt đến văn xi phê bình.
Văn học báo (1830 – 1831) tập hợp các nhà thơ như Đenvich, Đavưđôp, Puskin,
Gogol... những người này đấu tranh chống lại những quan điểm bảo thủ, phản động trong
văn học. Báo ra 5 ngày một lần nhưng khơng được đăng tin tức, bình luận chính trị. Báo
chủ yếu đăng thơ văn phê bình, tư liệu văn học, lo sợ trước ảnh hưởng của báo phòng ba
24


đã đình chỉ hoat động.
Tạp chí Người cùng thời xuất hiện năm 1836 tập hợp những nhà văn tiến bộ nhất
đương thời. Báo đăng tải các tác phẩm của Puskin, Gogol...sau khi Puskin mất năm 1937
tạp chí mất dần ảnh hưởng. Đến năm 1847 tạp chí phục hồi và trở thành cơ quan ngơn
luận tiến bộ. Tạp chí đăng các tác phẩm bút kí của Turgenev, Ai có tội của Gheexen, thơ
và trường ca của nhêcraxơp, phê bình của Bêlinsky.
Tạp chí Kí sự tổ quốc tập hợp nhiều cay bút có tài, có đóng góp lớn trong cơng
cuộc đấu tranh tư tưởng, tham gia luận chiến chống lại báo chí phản động đương thời.
Và tạp chí này năm 1846 – 1849 đã đăng hàng loạt các tác phẩm của Dostoyevsky, trong
đó có tác phẩm Những đêm trắng và tiểu thuyết Nhêtơska Nhêđơvanơva.
Bên cạnh các hoạt động báo chí đang diễn ra sôi nổi, ở các thành phố lớn như
Maxcơva và Peterburg cịn xuất hiện các nhóm, hội văn học. Nhóm, hội văn học xuất hiện

do nhu cầu giải quyết những vấn đề lí luận và sáng tác trong thời kì mới.
Lúc này những người có tâm huyết và quan tâm tới thời cuộc muốn gặp gỡ và trao
đổi lẫn nhau, nhằm tìm ra câu tả lời thích đáng những vấn đề xã hội. Trên cơ sở đó hình
thành các văn đồn, các phịng khách văn học, các sinh hoạt văn học định kì và khơng
định kì. Nhóm, hội văn học này hoạt động rất sôi nổi và lôi cuốn, tập hợp nhiều tầng lớp
tham gia.1801 tại Maxcơva, hội ái hữu do Turgenev thành lập1801 tại Petersburg, hội tự
do của những người yêu văn học, khoa học và nghệ thuật thành lập bởi một số giáo sư, trí
thức.“Hội tọa đàm” (1754 – 1841) do Siscôp sáng lập“Hội Acdamat” do những người ủng
hộ Ciaramdin và Giucôpxki thành lập. “Hội đồng minh hạnh phúc” của những người
tháng chạp.
Bên cạnh các nhóm văn học trong thời kì này cịn có các phịng khách văn học thu
hút nhiều người thuộc những khuynh hướng khác đến tham dự. Vào tháng 11 năm 1845
Dostoyevsky được Nhecraxốp lần đầu tiên dẫn đến phịng khách nhà Panắp, ít lâu sau
đó đầu tháng chạp năm 1845, Dostoyevsky lại đến nhà Bêlinski cùng nhiều nhà văn khác
đọc và thảo luận cuốn Kẻ song trùng. Và những đêm văn học hàng tuần đó cũng là một
hình thức sinh hoạt văn học quan trọng của thời kì này. Ở đây, các nhà văn, nhà thơ có
dịp gặp gỡ nhau trao đổi và bàn bạc các vấn đề văn hóa, xã hội.
Ngồi báo chí, Quá trình đấu tranh và phát triển của các trào lưu văn học ở thế kỷ
25


×