Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cao su tại Công ty TNHH Một thành viên cung ứng lao động quốc tế LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.94 KB, 61 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1

Lời nói đầu
Việt Nam là một trong những nớc sản xuất và xuất khẩu cao su thiên nhiên
lớn trên thế giới: đứng thứ năm thế giới về sản lợng và đứng thứ t thế giới về
kim ngạch xuất khẩu. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu trong những năm qua
không ngừng tăng lên và cao su đợc coi là một trong những mặt hàng xuất khẩu
nông sản chủ lực của Việt Nam.
Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh là một trong những doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu cao su. Trong những năm qua, ngoài những
thành tựu đà đạt đợc, thị trờng xuất khẩu cao su thời gian qua còn bộc lộ nhiều
hạn chế nh: cơ cấu sản phẩm cha phù hợp với yêu cầu của thị trờng thế giới, giá
xuất khẩu thấp, cha tạo lập đợc thị trờng ổn định, thị phần xuất khẩu cao su còn
hạn chế do một số vấn đề chủ quan và khách quan. Phần lớn cao su xuất khẩu
của Công ty đợc tiêu thụ qua thị trờng Trung Quốc, Singapore nên dễ bị ép giá,
có lúc còn bị hạn chế về khả năng thanh toán.
Để phát huy vai trò chủ lực của hoạt động xuất khẩu cao su tại công ty
LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh, vấn đề thúc đẩy xuất khẩu cao su đang trở
thành mục tiêu hàng đầu của Công ty. Kinh doanh có hiệu quả để công ty bù
đắp đợc chi phí, tạo ra lợi nhuận, có tích luỹ và nâng cao khả năng cạnh tranh
trên thị trờng thế giới. Đây là nhân tố cơ bản để thực hiện vai trò chủ đạo của
Công ty, tạo dựng cơ sở kinh tế cũng nh xây dựng và hoàn thành những mục
tiêu mà Công ty đà đề ra.
Những hạn chế trên đây đặt ra yêu cầu cả về lý luận và thực tiễn nghiên cứu
nhằm tìm ra giải pháp phát triển thị trờng xuất khẩu cao su của công ty, để từ đó
Công ty có thể thực sự giữ đợc một vị trí quan trọng trên thị trờng cao su quốc
tế. Đó là lý do để em lựa chọn đề tài: Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu
cao su tại Công ty TNHH một thành viên cung ứng lao động quốc tế LATUCO
Chi nhánh Quảng Ninh”.




Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2

Mục đích nghiên cứu:
Thông qua việc phân tích thực trạng thị trờng xuất khẩu cao su của Công
ty LATUCO chi nhánh Quảng Ninh để đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm
phát triển thị trờng xuất khẩu cao su.
Đối tợng nghiên cứu:
Những vấn đề lý luận, thực tiễn và giải pháp phát triển thị trờng xuất khẩu
cao su của Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh trong quá trình hội nhập
quốc tế.
Phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết nội dung của chuyên đề đà sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp.
- Phơng pháp thống kê, so sánh.
- Phơng pháp trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia.
- Ngoài ra, chuyên đề còn sử dụng phơng pháp tổng hợp và hƯ thèng ho¸
kinh nghiƯm cđa mét sè níc trong viƯc phát triển thị trờng xuất khẩu cao
su.
Kết cấu của chuyên đề:
Nội dung của chuyên đề thực tập tốt nghiệp đợc kết cấu thành 3 phần:
Phần I: Khái Quát những vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu cao
su tại công ty TNHH một thành viên cung ứng lao động quốc tế Chi nhánh
Quảng Ninh.
Phần II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu cao su tại Công ty
LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh.
Phần III: Phơng hớng và biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu

cao su tại Chi nhánh công ty LATUCO Quảng Ninh.

Phần I


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3

Khái QuáT những vấn đề cơ bản về hoạt động xuất
khẩu cao su tại công ty TNHH một thành viên
cung ứng lao động quốc tế chi nhánh quảng ninh
I. GiớI THIệU TổNG QUAN Về CÔNG TY LATUCO CHI NHáNH
QUảNG NINH
1. Quá trình hình thành phát triển
Tên công ty:
Công ty TNHH một thành viên cung ứng lao động Quốc tế
Tên giao dịch Quốc tế:
International Labour Supply Co., LTD
Tên viết tắt: LATUCO
Trụ sở công ty:
Số 23/167 Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội
ĐT/Fax: 04 5333 284
Chi nhánh Quảng Ninh
P.308 KS Bình Minh - Vân Đồn - Móng Cái
ĐT/Fax: 033 778 018
Email:
Công ty TNHH một thành viên cung ứng lao động Quốc tế Chi nhánh
Quảng Ninh đợc thành lập trên cơ sở Phòng thơng mại của Công ty TNHH một
thành viên cung ứng lao động Quốc tế.

Phòng Thơng mại Dịch vụ là đơn vị trực thuộc Công ty TNHH một thành
viên Cung ứng lao động Quốc tế LATUCO thuộc Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam. Vì vậy mọi hoạt động của Phòng chỉ đợc phép trong khuôn khổ chức
năng và ngành nghề của Công ty.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4

Sự ra đời của Chi nhánh đà đánh dấu một bớc phát triển mới trong công
tác xuất khẩu của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam nói chung và LATUCO
nói riêng tại những khu vực có cung về xuất khẩu lao động khá lớn, cùng với sự
phát triển không ngừng của công ty, Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh
đà phát triển thêm đợc ngành nghề mới, cũng là một phần chủ đạo trong chiến
lợc phát triển của Chi nhánh, đó là xuất khẩu cao su.
Nhằm khai thác thị trờng nớc ngoài đà tạo dựng đợc trong quá trình nhiều
năm hoạt động của Công ty LATUCO, nhận thấy rằng thị trờng lao động là một
thị trờng mới hứa hẹn nhiều thành công, Công ty LATUCO đà ký quyết định
thành lập Chi nhánh làm nhiệm vụ xuất khẩu lao động. Chi nhánh LATUCO
Quảng Ninh chịu sự quản lý của đơn vị chủ quản là Công ty LATUCO, và thừa
hởng t cách pháp nhân của công ty nhng thực chất mọi hoạt động của chi nhánh
là hoàn toàn độc lập. Với uy tín của Công ty LATUCO, đà tạo ra đợc mối quan
hệ với đối tác nớc ngoài và cũng góp phần đẩy mạnh mối làm ăn với các công
ty khác bên nớc ngoài, hớng đến thị trờng đầy tiềm năng đó là xuất khẩu cao su.
Trải qua 4 năm hoạt động (từ năm 2004 tới nay) Chi nhánh công ty
LATUCO đà có nhiều sự thay đổi. Ban đầu cha có nhiều kinh nghiệm nên mọi
hoạt động của trung tâm đều chỉ là những bớc chập chững, là những viên gạch
đầu tiên xây dựng nền móng cho tơng lai.
Thị trờng xuất khẩu lao động ban đầu cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế,

chỉ có thị trờng Đài Loan, Malaysia thị trờng quen thuộc từ nhiều năm qua của
Công ty LATUCO. Về sau Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh đà mở
rộng thị trờng ra một số nớc nh Nga, Nhật, Các tiểu Vơng quốc
A-rập thống nhất, Qatar, A-rập Saudi, Đài Loan, Singapore, Australia, CH LB
Nga, ...
Song song với việc thị trờng đợc mở rộng là việc số lợng lao động và chất
lợng lao động ngày càng tăng cao. Để phục vụ cho công tác nâng cao chất lợng
lao động đi xuất khẩu và vì mục tiêu phát triển lâu dài, Công ty LATUCO Chi
nhánh Quảng Ninh đà đề nghị với cấp trên và tiến hành thành lập Trung t©m


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

5

đào tạo ngoại ngữ và giáo dục định hớng Bình Minh. Trung tâm có chức năng
tuyển chọn, đào tạo, quản lý, giám sát lao động theo hình thức đào tạo nghề,
ngoại ngữ, giao dục định hớng theo yêu cầu của đối tác sử dụng lao động. Cho
đến nay về cơ bản Trung tâm hoạt động tốt và phàn nào đáp ứng đợc yêu cầu
đặt ra là nâng cao trình độ cho ngời lao động. Việc kết hợp với các đơn vị khác
và kết hợp với đối tác nớc ngoài để đào tạo cũng thu đợc hiệu quả.
Thị trờng xuất khẩu cao su ngày càng mở rộng về quy mô cũng nh chất lợng ngày càng đợc nâng cao, duy trì và phát triển mối quan hệ lâu dài với các
bên đối tác.
2. Bộ máy tổ chức
Ban giám đốc

Phòng
Kế
toán
Tài

chính

Phòng
Hành
chính
tổng
hợp

Phòng
Thương
mại dịch
vụ

Phòng
thị trường
XKLĐ 1

Phòng thị
trường
XKLĐ 2

Phòng
Tổ
chức
lao
động

Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức công ty
Chi nhánh tổ chức theo nguyên tắc tập trung. Gồm có:
Đồng chí Trần Văn Khang: Giám đốc Công ty LATUCO Chi nhánh

Quảng Ninh.
Đồng chí Trần Thái Liêu: Phó giám đốc phụ trách dịch vụ cung ứng lao
động.
Đồng chí Nguyễn Cảnh Sơn: Phó giám đốc phụ trách dịch vụ thơng mại
và xuất nhập khẩu.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

6

Giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm trớc lÃnh đạo Công ty về việc tổ
chức hoạt động Chi nhánh, về mọi hoạt động của cán bộ nhân viên thuộc
quyền quản lý.
3. Chức năng nhiệm vụ Công ty
Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh là công ty hoạt động trong
lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá, cụ thế là cao su, và cung ứng lao động ra nớc
ngoài.
Từ khi thành lập cho tới nay, công ty là một đơn vị thành viên của công
ty LATUCO có trụ sở tại Hà Nội, trực thuộc Tổng Liên đoàn lao động Việt
Nam.
Chịu sự kiểm tra giám sát của công ty chủ quản, có trách nhiệm hoàn
thành công việc đợc giao trong mỗi thời kì.
Công ty luôn đáp ứng nhu cầu của ngời lao động khi họ muốn sang nớc
ngoài lao ®éng. T vÊn nghỊ nghiƯp ®èi víi lao ®éng phỉ thông, định hớng đào
tạo nghề, cung cấp cho họ những kĩ năng cần thiết khi trớc khi sang làm việc
tại từng nớc cụ thể.
Đẩy mạnh công tác xuất khẩu cao su, duy trì và mở rộng mối quan hệ
hợp tác lâu dài với các bên đối tác. Mở rộng thị trờng kinh doanh, phục vụ tốt
nhất nhu cầu khách hàng.

Thông qua các liên doanh, liên kết, trong và ngoài nớc để thực hiện việc
ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá và lao động đảm bảo an toàn trong phạm
vi trách nhiệm của công ty.
Bảo đảm an toàn và bổ sung trên cơ sở tự tạo nguồn vốn, bảo đảm tự chủ
về tài chính, sử dụng hợp lý, theo đúng chế độ, sử dụng có hiệu quả các nguồn
vốn, làm trọn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc.
Nghiên cứu tình hình thị trờng, và nâng cao vị thế của công ty trên thị trờng trong nớc và quốc tế.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7

Mua sắm, xây dựng bổ sung và thờng xuyên cải tiến, hoàn thiện, nâng
cấp các phơng tiện của công ty.
Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ quản lý tài chính, tài sản, các chế độ,
chính sách cán bộ và quyền lợi của ngời lao động theo cơ chế tự chủ, gắn việc
trả công với hiệu quả lao động, chăm lo đời sống, chăm lo bồi dỡng nâng cao
trình độ quản lý, nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ cho các cán bộ, công nhân
viên của công ty để đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ kinh doanh ngày càng cao.
Tổ chức quản lý, chỉ đạo hoạt động kinh doanh của các đơn vị phòng ban,
nhân viên trong công ty nhằm phát huy cao nhất hiệu quả kinh doanh của công
ty.
4. Đặc điểm hoạt động của Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh
4.1 Lĩnh vực hoạt động:
Công ty hoạt động trong 2 lĩnh vực chính đó là:
Cung ứng lao động ra nớc ngoài, đào tạo ngời lao động có kiến thức cơ
bản, đủ để đáp ứng nhu cầu lao động của đối tác có nhu cầu, thờng là lực lợng
lao động phổ thông, lao động có tay nghề chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ
cấu lao động xuất khẩu.

Xuất khẩu cao su: Nguồn hàng ban đầu đợc thu gom, lựa chọn từ nhiều
địa phơng trong cả nớc, chủ yếu tại Nghệ A, Bình Dơng, Gia Lai và một số địa
phơng khác. Các loại mặt hàng cao su đa dạng, đáp ứng phần nào nhu cầu
thiếu hụt lợng cao su cần thiết để sản xuất của bạn hàng nớc ngoài.
4.2 Nguồn nhân lực:
Con ngời là một trong những yếu tố rất quan trọng góp phần tạo nên sự
thành công cho doanh nghiệp, biết cách quản lý và sử dụng con ngời một cách
hiệu quả sẽ đem đến cho doanh nghiệp một nguồn lợi vô tận. Công ty
LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh đà rất thành công trong công tác quản lý
con ngêi trong thêi gian qua.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8

Bảng 1: Báo cáo thống kê cán bộ của công ty
( Đơn vị: Ngời )
Tiêu thức

Tổng số

Quản lý
kinh tế

Kỹ thuật

Việc khác

1.Theo giới tính

Nam

26

19

3

4

Nữ
2. Theo trình độ

24

16

2

6

Đại học, cao đẳng

31

26

3

2


Trung học

10

9

2

1

9
0
2
Lao động phổ thông
Nguồn: Phòng Hành chính tổng hợp - 2007

7

Qua bảng báo cáo thống kê cán bộ trong công ty, tỷ lệ giữa đội ngũ cán
bộ nam và nữ chênh lệch nhau không đáng kể, chủ yếu là lực lợng cán bộ quản
lý về kinh tế chiếm đại đa số, tiếp đến là số nhân viên làm các công việc khác
trong công ty.
Việc mở rộng sản xuất kinh doanh khiến công ty cần thêm một ®éi ngị
c¸n bé lao ®éng míi ®đ ®Ĩ ®¸p øng yêu cầu phát triển công ty, từ chỗ chỉ có
khoảng 30 nhân viên năm 2004, đà tăng lên khoảng 50 nhân viên năm 2007,
trình độ cán bộ nhân viên cũng đợc đòi hỏi cao hơn, nhiều ngời có bằng đại học
cao đẳng hơn. Trong đó số nhân viên chính thức ít thay đổi, số nhân viên không
chính thức chiếm một số lợng lớn, trong đó có nhân viên kinh doanh, nhân viên
thuê đào tạo.

Trong số này khoảng 60% có trình độ đại học, cao đẳng. Đây là lợi thế
của công ty trong việc tổ chức tốt các hoạt động, triển khai các kế hoạch mới,
hoàn thành công việc.
4.3 Cơ sở vật chất và nguồn vốn
Vốn là một trong những chỉ tiêu quan trọng hàng đầu của các doanh
nghiệp. Việc quản lý và sử dụng vốn sao cho hợp lý và nhạy bén lại do tài


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

9

quản lý và lÃnh đạo của từng công ty. Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng
Ninh trong những năm qua đà quản lý tốt nguồn vốn thuộc quyền quản lý của
mình. Tuy không thực sự là xuất sắc nhng cũng đà đạt đợc thành tựu hết sức
rực rỡ, đem lại hiệu quả to lớn cho công ty. Giúp cho đời sống cán bộ công
nhân viên trong công ty ngày càng nâng cao cả về vật chất và tinh thần.
Bảng 2: Cơ cấu vốn của Công ty qua 4 năm 2004 - 2007
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiªu
Tỉng ngn vèn
Chia theo SH
Vèn vay
Vèn CSH
Vèn do NS cÊp
Chia theo TC
Vốn cố định
Vốn lu động
đđộngđđđôđộng


Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Số tiền

(%)

Số tiền

(%)

Số tiền

(%)

Số tiền

(%)

15.160

100

20.820


100

25.470

100

28.900

100

3.260
5.000
6.900

21,5
32,98
45,51

4.420
6.600
9.800

21,22
31,7
47,07

6.670
8.650
10.150


26,19
33,96
39,85

7.520
10.030
11.350

26,02
34,71
39,27

7.420

48,94

10.950

52,59

11.630

45,66

13.250

45,85

7.740


41,06

9.870

47,41

13.840

44,34

15.650

44,5

Nguồn: Phòng Kế Toán Tài chính 2004 - 2007

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng số vốn đến cuối năm 2007 là 28900
triệu đồng tăng 90% so với năm 2004 tơng ứng 13740 triệu đồng. Tỷ lệ nguồn
vốn tăng đều qua các năm, điều này cho thấy công ty đà nỗ lực và có đợc
những kết quả khả quan trong việc phát triển công ty, quy mô công ty ngày
càng đợc mở rộng về quy mô và chất lợng sản phẩm dịch vụ cung cấp cho đối
tác.
Vốn vay tăng qua các năm, nhng tỷ trọng vốn vay trong hai nâm 2004 và
2005 chiếm khoảng trên 21%; trong khi đó trong hai năm 2005 và 2006 tỷ
trọng này thay đổi và duy trì ở mức 26%.
Vốn chủ sở hữu tăng, năm 2007 tăng gấp đôi so với 2004, nhng tỷ trọng
vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể, gần nh duy trì ở mức tăng 1% qua mỗi
năm.



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

10

Vốn do ngân sách cấp không ổn định, tùy theo chỉ tiêu và kế hoạch sản
xuất kinh doanh hàng năm của công ty, lợng vốn do ngân sách cấp tăng, nhng
tỷ trọng của nó trong 2 năm 2006 và 2007 lại giảm so với 2004 và 2005.
Lợng vốn cố định và vốn lu động tăng gần gấp đôi: Vốn cố định từ 7420
triệu đồng năm 2004 lên tới 13250 triệu đồng năm 2007. Vốn lu động từ 7740
triệu đồng năm 2004 lên tới 15650 triệu đồng năm 2007.
4.4 Chiến lợc và kế hoạch kinh doanh:
Phấn đấu tới năm 2012 sẽ trở thành một trong những công ty xuất khẩu
cao su hàng đầu Việt Nam.
Trong những năm tới Công ty sẽ cố gắng nỗ lực để đạt đợc các mục tiêu
đà đề ra, bằng cách đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm mủ cao su đáp ứng
nhu cầu khách hàng; tăng số lợng và chất lợng mủ, tìm kiếm bạn hàng mới và
duy trì mối quan hệ đà có với những đối tác chiến lợc tại các thị trờng tiềm
năng; thờng xuyên cử những chuyên gia nghiên cứu thị trờng để từ đó có
những kế hoạch kinh doanh phù hợp với từng thời điểm.
II. Vị trí vai trò của hoạt động xuất khẩu cao su tại
công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh.
1. Vị trí của xuất khẩu cao su tại công ty
1.1 Vị trí của ngành cao su trong nền kinh tế quốc dân
Những hạt cao su đầu tiên đà đợc bác sĩ ngời Pháp Yersin đa vào Việt
Nam cuối thế kỷ 19. Ngành cao su là một ngành sản phẩm nông nghiệp quan
trọng của Việt Nam, đà có lịch sử hình thành và phát triển trên một trăm năm.
Cây cao su đợc trồng ở Việt Nam từ năm 1897 đà và đang là một cây công
nghiệp quan trọng ở nớc ta. Nó có nhiều tiềm năng phát triển trên quy mô lớn
bởi hiệu quả kinh tế, tạo nhiều việc làm, đóng góp nhiều vào kim ngạch xuất
khẩu và có tác dụng bảo vệ môi trêng.



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

11

Năm 2001 vừa qua diện tích cao su cả nớc ta là 418800 ha và sản lợng
đạt 300700 tấn. Dự kiến trong tơng lai diện tích cao su của nớc ta còn tiếp tục
tăng lên, do tiềm năng sản xuất cao su của nớc ta rất lớn. Tiềm năng phát triển
ngành cao su của nớc ta tuy khá lớn nhng quy mô sản xuất còn hạn chế. Cơ
cấu tiêu thụ sản phẩm cao su thiên nhiên của Việt Nam hiện nay là khoảng 8590% xuất khẩu, còn khoảng 10-15% tiêu thụ trong nớc.
Ngày nay cao su càng khẳng định vai trò vị trí quan trọng trong đời sống
con ngời. Cao su tự nhiên ngày càng tỏ ra là một nguyên liệu không thể thay
thế đợc trong rất nhiều ngành chế tạo máy, với những tính năng mà chỉ có ở
cao su tự nhiên. Việc sử dơng nguyªn liƯu cao su cịng trë lªn phỉ biÕn trong
giai đoạn khan hiếm nguyên liệu hiện nay. Xu hớng của thế giới là sử dụng
các nguyên liệu nhẹ, dai và dễ gia công chế biến, mang tính tiện ích những
đặc tính này chúng ta đều thấy có ở cao su tự nhiên.
Phát triển ngành sản xuất và chế biến cao su còn mang lại việc làm và thu
nhập cho rất nhiều ngời, tham gia vào chơng trình định canh định c của nhà nớc, xây dựng các vùng kinh tế mới, khai thác đợc các giá trị còn tiềm ẩn của
đất và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động. Tạo ra một lợng hàng hoá xuất khẩu rất lớn thu ngoại tệ cho đất nớc.
Chơng trình phát triển cao su trên quy mô lớn còn đem lại những lợi ích
sinh thái rất lớn, nó góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống đợc xói
mòn và bạc màu của đất. Ngoài ra còn có ý nghĩa rất quan trọng giúp cho việc
bảo vệ chủ quyền của đất nớc, giữ gìn an ninh, trật tự xà hội ở các vùng biên.
1.2 Vị trí của xuất khẩu cao su tại Công ty
Xuất khẩu cao su là mặt hàng mang lại nguồn doanh thu lớn thứ hai
trong cơ cấu xuất khẩu của Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh. Đây
là hoạt động chủ đạo xuyên suốt quá trình tồn tại cũng nh phát triển công
ty.



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

12

Đây là mặt hàng tạo giá trị lớn, mang lại nguồn thu cho công ty. Góp phần
đẩy mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công ty đi lên, đảm bảo
chỉ tiêu công ty đà đặt ra trong từng thời kỳ, giai đoạn phát triển của công ty.
Bảng 3: Bảng phân tích doanh thu từ hoạt động xuất khẩu cao su
Năm
Tổng Doanh thu (USD)

2004
2.486.20

2005
3.023.000

2006
4.886.900

2007
6.686.000

Doanh thu xuÊt khÈu cao su (USD)
Tû träng xuÊt khÈu cao su (%)

0
498.000

20

750.000
24,8

1.125.000
23

2.062.500
30,9

Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính tổng hợp 2004- 2007
Trong bn năm kể từ khi thành lập cho tới nay, hoạt động kinh doanh của
công ty không ngừng phát triển. Doanh thu hàng năm của công ty liên tục tăng
nhanh, kéo theo đó là sự gia tăng của các khoản chi phí và các khoản khác.
Doanh thu năm 2005 tăng 21,5% so với năm 2004, năm 2006 tăng gần
62% so với năm 2005, năm 2007 tăng gần 37% so với năm 2006.
Doanh thu trong năm 2007 đà cao gấp hơn 2 lần so với năm 2005, từ
3023000 USD năm 2005 lên tới 6686000 USD năm 2007.
Tỷ trọng xuất khẩu cao su của công ty trong 3 năm 2004 đến 2006 tăng
rồi lại giảm, nằm trong khoảng 20 đến 24% tỷ trọng trong tổng doanh thu. Đến
năm 2007 tỷ trọng này tăng lớn nhất đà lên tới trên 30% và doanh thu từ hoạt
động này là 2062500 USD.
Tiềm năng phát triển hoạt động xuất khẩu cao su của ngành cao su Việt
Nam nói chung và của Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh nói riêng là
rất khả quan. Do nhu cầu cao su nguyên liệu trên thế giới tăng mạnh và ngày
càng nhiều những đồn điền cao su trớc kia bị phá hủy để phục vụ vào những
mục đích khác, do đó lợng cao su ngày càng ít, chỉ tập trung chủ yếu ở những
vùng chuyên canh, do vậy nó là cơ hội lớn để phát huy khả năng xuất khẩu
những loại mủ cao su có chất lợng tốt đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của các đối

tác.
Quan điểm của công ty trong việc xuất khẩu cao su: Đáp ứng tốt nhất nhu cầu
của khách hàng. Luôn coi trọng đối tác, và phục vụ khách hàng bằng khả năng vµ


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

13

năng lực của mình, từ đó tạo mối quan hệ bạn hàng tốt đẹp, giữ chữ tín cũng nh tìm
cách mở rộng thị trờng, từ đó làm tăng lợng cao su xuất khẩu, để hoàn thành va có
thể vợt kế hoạch những chỉ tiêu của công ty đề ra.
2. Vai trò của xuất khẩu cao su tại Công ty
Thị trờng là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Trong nền kinh tế hàng
hóa, thị trờng luôn đóng vai trò quyết định quy mô và hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Cao su là một trong những ngành sản phẩm của công ty LATUCO chi
nhánh Quảng Ninh có định hớng sản xuất để xuất khẩu, với khoảng gần 90%
sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ trên thị trờng thế giới. Điều đó cũng có ý
nghĩa là, thị trờng thế giới có vai trò quyết định đến sự sống còn của ngành
cao su và vấn đề phát triĨn thÞ trêng cao su xt khÈu cã ý nghÜa hàng đầu đối
với sự tồn tại và phát triển của ngành cao su nớc ta.
Để xuất khẩu cao su, công ty luôn lấy mục tiêu đáp ứng nhu cầu của
thị trờng làm định hớng chủ đạo và do đó cũng phải thờng xuyên điều
chỉnh cơ cấu sản phẩm sao cho phù hợp với yêu cầu thị trờng cao su thế
giới.
Việc mở rộng phạm vi địa lý các thị trờng xuất khẩu cao su của Công ty
có ý nghĩa lớn đối với việc tăng khối lợng cao su xuất khẩu. Việc tìm kiếm mở
rộng thị trờng mới có ý nghĩa lớn trong việc phân tán rủi ro, giảm sự lệ thuộc
vào một số thị trờng, đặc biệt là thị trờng Trung Quốc, góp phần nâng cao hiệu

quả xuất khẩu cao su, phòng tránh các chấn động đột ngột của thị trờng xuất
khẩu. Qua đó, công ty có thể yên tâm đầu t phát triển, nâng cao chất lợng và
số lợng hàng xuất khẩu.
Việc phát triển thị trờng xuất khẩu của công ty theo chiều sâu thông qua
mở rộng các tập khách hàng và xây dựng hệ thống kênh phân phối ở các thị trờng xuất khẩu trọng điểm có ý nghĩa lớn đối với việc nâng cao sức cạnh tranh
của công ty tại các thị trờng trọng điểm, nâng cao hiệu quả xuất khẩu.
Việc phát triển thị trờng xuất khẩu cao su thông qua phân đoạn thị trờng và
khai thác các thị trờng ngách trên thị trờng thế giới sẽ góp phần đa dạng hóa các


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

14

sản phẩm của công ty cung cấp để đáp ứng nhu cầu nhỏ lẻ hoặc nhu cầu riêng
biệt của các khách hàng mục tiêu, qua đó tăng khối lợng xuất khẩu, nâng cao sức
cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu cao su của công ty.
Đẩy mạnh và mở rộng thị trờng xuất khẩu còn tạo điều kiện cho các công ty
cung cấp nguyên liệu cho Công ty LATUCO an tâm hơn cho đầu ra cho sản
phẩm, từ đó cũng khuyến khích và tạo mối quan hệ tốt trong việc duy trì nhà
cung cấp mủ cao su cho công ty, tránh tình trạng khi cần thì không có hàng do
cạnh tranh về giá cả khiến không thống nhất đợc mức giá chung giữa các nhà
cung cấp và công ty LATUCO.
III. Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức
trong hoạt động xuất khẩu cao su tại Công ty
LAUCO CHI NHáNH Quảng Ninh.
1. Đặc điểm hoạt động xuất khẩu tại Công ty
Hoạt động xuất khẩu cao su tại công ty là quá trình xuất khẩu sản phẩm
cao su sang thị trờng nớc ngoài, đảm bảo công ty làm ăn có lÃi và tuân thủ
đúng các quy định của nhà nớc về hoạt động xuất khẩu. Đó là quá trình tìm

kiếm, mở rộng, giữ vững, phát triển theo chiều rộng và chiều sâu nhằm đẩy
mạnh nâng cao hiệu quả xuất khẩu cao su của công ty.
Hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu cao su theo chiều rộng:
Là quá trình phát triển về số lợng khách hàng có nhu cầu về cao su thiên
nhiên. Đồng thời, việc phát triển theo chiều rộng còn bao gồm cả việc phát
triển về mặt không gian thị trờng và phạm vi địa lý của thị trờng tiêu thụ cao
su. Quá trình đó đòi hỏi không ngừng nghiên cứu xu thế phát triển, biến đổi
của nền kinh tế thế giới, của thị trờng nớc ngoài để thâm nhập vào các thị trờng đó. Cụ thể nh sau:
- Theo khía cạnh không gian lÃnh thổ, phát triển thị trờng xuất khẩu cao
su là sự mở rộng về số lợng thị trờng (quốc gia, vïng l·nh thỉ...) nhËp khÈu
cao su cđa c«ng ty.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

15

- Theo khía cạnh khách hàng, phát triển thị trờng xuất khẩu cao su của
công ty là sự mở rộng về số lợng các khách hàng có nhu cầu tiêu thụ và sử
dụng cao su của công ty.
- Theo khía cạnh mặt hàng, phát triển thị trờng xuất khẩu cao su của công
ty là sự đa dạng hóa các chủng loại mủ cao su xuất khẩu, mở rộng số lợng
chủng lạo cao su xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa của các khách
hàng ngoài nớc, trên cơ sở đó đa dạng hóa khách hàng và thị trờng xuất khẩu
cao su của công ty.
Hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu cao su theo chiều sâu:
- Nâng cao chất lợng cao su xuất khẩu của công công ty và các dịch vụ
kèm theo, đa ra thị trờng quốc tế các chủng loại cao su có cấp độ chế biến sâu
với hàm lợng công nghệ chất xám cao.
- Trên cùng một không gian địa lý thị trờng, cần đẩy mạnh sự phát triển

thị trờng tiêu thụ cao su gắn với những thị trờng có nhu cầu và sử dụng máy
móc và công nghệ chế biến cao su hiện đại.
- Xây dựng và mở rộng không ngừng mạng lới phân phối trên từng khu
vực thị trờng quốc tế.
- Tạo lập tính ổn định của thị trờng xuất khẩu cao su, hạn chế tối đa rủi
ro thông qua việc tạo lập nên sự tùy thuộc lẫn nhau giữa công ty và nhà nhập
khẩu.
- Thực hiện phân đoạn thị trờng xuất khẩu cao su của công ty để chủ
động đáp ứng và thỏa mÃn nhu cầu muôn hình muôn vẻ của khách hàng về cao
su.
Phơng thức xuất khÈu chđ u lµ xt khÈu trùc tiÕp vµ xt khẩu ủy
thác. Xuất khẩu trực tiếp sang thị trờng Trung Quốc là chính, tiếp đến là các
thị trờng Châu Âu, Nhật Bản với khối lợng hạn chế. Thị trờng Singapore là nơi
công ty có thể xuất khẩu ủy thác, từ đó để thâm nhập những thị trờng mà Công


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

16

ty cha có điều kiện để xuất khẩu nh thị trờng Châu Mỹ và một số nớc ở Trung
Đông.
Nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty là do các doanh nghiệp trong
nớc cung cấp, Công ty đà có mối quan hệ tốt với những địa phơng có chất lợng
mủ cao su tốt đáp ứng yêu cầu đặt ra. Tập trung ở một số địa phơng chính là
Miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Miền Trung và Duyên hải Nam Trung Bộ.
2. Những khó khăn và thuận lợi
2.1 Khó khăn
Thứ nhất, các doanh nghiệp xuất khẩu cao su Việt Nam nói chung và
Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh nói riêng cha xây dựng đợc hệ

thống phân phối cao su tại các thị trờng chính nên khó giữ đợc thị phần hiện
có.
Thứ hai, khả năng cạnh tranh trên thị trờng còn yếu hơn nhiều so với c¸c
doanh nghiƯp kh¸c trong níc, cịng nh níc kh¸c nh Thái Lan, Malaysia, ấn
Độ trên các phơng diện nh: cơ cấu chủng loại cao su thiên nhiên của Việt Nam
vừa nghèo nàn vừa cha phù hợp với nhu cầu thị trờng thế giới. Số lợng xuất
khẩu chủ yếu là mủ cao su SVR3L, trong khi đó nhu cầu thị trờng thế giới chủ
yếu tiêu thụ loại mủ cao su SVR10, SVR12. Chỉ số RCA (lợi thế so sánh công
khai) của cao su Việt Nam thấp hơn nhiều so với Thái Lan, Indonesia,
Malaysia..; các chỉ tiêu về lợi thế so sánh động của cao su (sản lợng, năng
suất, chi phí giá, thành phẩm, giá xuất khẩu) đều thấp hơn nhiều so với các nớc xuất khẩu cao su hàng đầu thế giới.
Thứ ba, hoạt động xúc tiến xuất khẩu cao su của công ty còn hạn chế hơn
nhiều so với các doanh nghiƯp lín kh¸c trong níc cịng nh c¸c doanh nghiệp
nớc ngoài, nhất là hoạt động thăm dò và kiến tạo thị trờng xuất khẩu mới.
Năng lực hoạt động cạnh tranh trên thị trờng quốc tế của công ty nói chung
vẫn còn nhiều điểm cần xem xét.
2.2 Thuận lợi


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

17

Thứ nhất, số doanh nghiệp nớc ngoài tham gia cạnh tranh vào thị trờng
xuất khẩu cao su không nhiều, chỉ khoảng 20 nớc, trong đó cã 6 níc thc
khèi asean cã khèi lỵng xt khÈu cao su hàng đầu thế giới là Thái Lan,
Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Philipine, Singapore (sáu nớc này chiếm
khoảng 85% khối lợng cao su xuất khẩu toàn thế giới). Đây là một thuận lợi
của Việt Nam nói chung và công ty nói riêng trong việc giành lợi thế cạnh
tranh xuất khẩu cao su so với các nớc khác trên thế giới.

Thứ hai, quan hệ thơng mại buôn bán quốc tế đà và đang dần đợc mở
rộng theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá tạo tiền đề cho việc mở rộng và
phát triển thị trờng xuất khẩu cao su. Do nớc ta đà kí đợc hiệp định song phơng với nhiều nớc trên thế giới, đây là tiền đề quan trọng để công ty có thể mở
rộng thị trờng theo cả chiều rộng và chiều sâu, thuận lợi hơn cho công tác tìm
bạn hàng xuất khẩu hàng hoá.
Thứ ba, bạn hàng chính của Công ty là đối tác bên Trung Quốc, Công ty
nằm ở Quảng Ninh có vị trí địa lý thuận lợi, hơn nữa thị trờng Trung Quốc
tăng nhanh trong những năm gần đây và sẽ tiếp tục tăng mạnh trong thời kì tới
do tốc độ tăng trởng của kinh tế Trung Quốc thuộc loại cao và khá ổn định.
Đây vẫn là thị trờng nhập khẩu cao su có tiềm năng rất lớn, việc trụ sở công ty
nằm ngay gần biên giới lÃnh thổ hai quốc gia đem lại nhiều lợi thế cho hai bên
trong vấn đề vận chuyển, thâm nhập, chiếm giữ và mở rộng thị phần xuất khẩu
cao su sang thị trờng có sức tiêu thụ cao su lớn nhất thế giới này.
3. Cơ hội và thách thức
Việc Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức Thơng mại Thế giới
WTO đặt ra cho Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức mới.
3.1 Cơ hội
Việt Nam đà là thành viên chính thức của Tổ chức Thơng mại thế giới
WTO và đang đợc hởng nhiều quyền lợi mà nó mang lại, và thị trờng xuất
khẩu cao su cũng đợc hởng rất nhiều thuận lợi mà việc Việt Nam trë thµnh


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

18

thành viên của tổ chức này mang lại. Doanh nghiệp sẽ có cơ hội tìm kiếm liên
hệ với những đối tác, bạn hàng mới mà trớc đây không có hoặc có ít cơ hội
tiếp xúc và có quan hệ tốt với họ. Nh các rào cản về kĩ thuật, thủ tục gia nhập
thị trờng cũng diƠn ra nhanh chãng h¬n, c¬ héi giao lu quan hệ với những đối

tác lớn trên thế giới. Nếu nắm bắt đợc cơ hội đó thì thị trờng xuất khẩu có
thêm nhiều cơ hội mới.
Việt Nam là một nớc nằm trong khu vực Đông Nam á, nơi mà 3 nớc
Thái Lan, Indonesia, Malaysia là những nớc sản xuất và xuất khẩu cao su
thiên nhiên hàng đầu thế giới, đà có những thỏa thuận hợp tác, liên kết chặt
chẽ về quản lý sản xuất, phát triển thị trờng và xuất khẩu cao su thiên nhiên
thế giới.
Về cơ chế chính sách:
Thời gian gần đây, Nhà nớc đà chú trọng tạo lập và hoàn thiện môi trờng
pháp lý và môi trờng kinh doanh quốc tế để tạo điều kiện cho sự phát triển
mạnh mẽ xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu cao su, thể hiện trên các
mặt sau:
Hệ thống pháp luật và chính sách tơng đối đồng bộ và nhất quán với các
định chế của các tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam đà tham gia.
Thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu trên cơ sở ban hành hàng loạt
chính sách về u đÃi đầu t, u đÃi xuất khẩu cho các dự án FDI khả thi đủ điều
kiện xuất khẩu.
Chủ trơng mở cửa, hợp tác và phối hợp kinh tế quốc tế, tích cực triển khai
đàm phán kí kết các hiệp ớc, hiệp định song phơng và đa phơng với các nớc
trong khu vực và thế giới.
Những chính sách này thực sự đà tạo điều kiện thuận lợi hơn trớc rất
nhiều để các doanh nghiệp trong nớc nói chung và công ty LATUCO nói riêng
có những cơ hội phát triển thị trờng, và đợc hởng nhiều u đÃi trong hoạt động
xuất khẩu.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

19


Thị trờng cao su thế giới:
Hiện nay, cao su thiên nhiên ngày càng đợc sử dụng nhiều để sản xuất
lốp xe, sản xuất dụng đồ dùng gia đình, dụng cụ thể thaoTiêu thụ cao su
thiên nhiên vẫn theo xu hớng tăng do nhu cầu sản xuất hàng tiêu dùng và của
ngành săm lốp vẫn tăng, chủ yếu nhờ mức tăng trởng cao của khu vực Châu á
Thái Bình Dơng trong khi mức tiêu thụ của Mĩ và Châu Âu có xu hớng ổn
định. Thị trờng Nhật Bản đang là thị trờng nổi lên với yêu cầu chất lợng sản
phẩm mủ phải đáp ứng đợc những tiêu chuẩn kĩ thuật mà họ đề ra, nếu nắm
bắt đợc cơ hội, đây sẽ là thị trờng màu mỡ và đầy tiềm năng để thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu cao su vào những nớc này.
Nguồn cao su trong nớc:
Cao su là cây công nghiệp dài ngày đợc đa vào trång chđ u ë níc ta tËp
trung t¹i 3 vïng chính. Đó là, Đông Nam Bộ, vùng Tây Nguyên và vùng Miền
Trung. Đây là những vùng chuyên canh từ thời Pháp thuộc và vẫn duy trì sản
xuất và cung cấp lợng lớn sản phẩm cao su thiên nhiên chủ yếu phơc vơ cho
xt khÈu ë níc ta, cịng nh c«ng ty LATUCO. Tạo điều kiện thuận lợi cho
Công ty có thể trực tiếp lựa chọn nhà cung cấp tốt, để đáp ứng nhu cầu xuất
khẩu phục vụ cho từng đối tợng khách hàng.
Ngành cao su của Việt Nam:
Hiện tại, ngành cao su Việt Nam đà thành lập đợc Hiệp hội Cao su Việt
Nam, nhằm mục tiêu là tổ chức cung cấp thông tin về sản xuất, thị trờng và giá
cả, đại diện bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp cao su, tổ chức hiệp thơng
thống nhất giá mua, bán và lợng dự trữ cao su. Từ đó, giúp các doanh nghiệp
có thể tự chủ và dự đoán đợc xu thế của thị trờng, và đa ra các kế hoạch của
công ty, phòng ngừa những rủi ro có thể mang lại cho doanh nghiệp.
Thời gian gần đây, giá mặt hàng này trên thế giới liên tục tăng, tạo điều
kiện rất tốt cho công ty có thể kiếm lợi nhuận nhiều hơn, do đó có thể mở rộng
quy mô, và sản lợng nhập khẩu. Thêm vào đó nhu cầu về cao su nguyªn liƯu



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

20

của các doanh nghiệp nớc ngoài tăng đột biến, có những thời điểm cung không
đủ cầu, nh vậy thị trờng đầu ra rất rộng mở, vấn đề đặt ra là công ty có nắm
bắt đợc trong việc đáp ứng những nhu cầu đó hay không.
3.2 Thách thức
Hội nhập quốc tế đặt ra yêu cầu đối với phát triển thị trờng xuất khẩu
hàng nông sản nói chung và đối với thị trờng xuất khẩu cao su nói riêng. Đó là
xu hớng gia tăng các rào cản thơng mại và các hình thức bảo hộ mới đối với
mặt hàng cao su của Việt Nam nói chung và ảnh hởng tới Công ty nói riêng.
Đòi hỏi công ty cần có những biện pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing quốc
tế và phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, các sản phẩm đảm bảo chất lợng
cho bên đối tác.
Khi xuất khẩu cao su, công ty cần quan tâm tới những giải pháp để vợt
qua những rào cản thơng mại mới của thị trờng, tránh và hạn chế tối đa để
không mắc phải sai lầm và dẫn đến những tranh chấp không đáng có.
Trong quá trình hội nhập, cạnh tranh thị trờng ngày càng gay gắt hơn, các
đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nớc sẽ đợc bình đẳng hơn trong một sân chơi
chung với các luật chơi chung, các thớc đo chung. Khi đó để giữ đợc thị
phầnm công ty cần xây dựng đợc hệ thống kênh phân phối trên từng thị trờng.
Đây là vấn đề quyết định đến việc mở hay giữ vững và phát triển thị trờng xuất
khẩu cao su của công ty.
Cần có đội ngũ cán bộ nghiên cứu thị trờng đáp ứng những yêu cầu trong
từng giai đoạn mới, nắm vững luật pháp và thông lệ quốc tế trong buôn bán và
xuất khẩu cao su.
4. Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu cao su của
Công ty
Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng tới hoạt động phát triển thị trờng xuất

khẩu cao su của công ty. Có thể chia làm hai nhóm nhân tè sau:
Nhãm nh©n tè trong níc:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

21

- Quy hoạch vùng nguyên liệu trồng cây cao su, ảnh hởng đến sự lựa
chọn nhà cung cấp cao su nguyên liệu cho công ty.
- Tại nớc ta, công nghệ và năng lực khai thác chế biến cao su của các
nhà cung cấp còn là một hạn chế, ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh
của cao su xuÊt khÈu cã xuÊt xø tõ ViÖt Nam (số lợng, chất lợng,
chủng loại, cơ cấu mủ), do đó vấn đề đặt ra là đối tác nớc ngoài rất
khó đánh giá cao sản phẩm mủ cao su của các doanh nghiệp Việt
Nam nói chung và công ty LATUCO nói riêng trong việc xây dựng
hình ảnh, thơng hiệu cho cao su của Công ty.
- Đầu t và các nỗ lực của chính phủ và các doanh nghiệp kinh doanh
xuất khẩu cao su của Việt Nam trong việc nghiên cứu, phát hiện, tìm
kiếm và kiến tạo các thị trờng xuất khẩu mới, cũng nh trong hoạt động
xúc tiến xuất khẩu. Khả năng thiết lập và mở rộng hệ thống phân phối
cao su trên các khu vực thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp kinh
doanh cao su Việt Nam. Chiến lợc và chính sách phát triển thị trờng
xuất khẩu của nhà nớc. ảnh hởng tới khả năng nắm bắt thị trờng và
quyết định xuất khẩu của công ty.
- Năng lực của cán bộ thơng vụ và đại diện của thơng mại Việt Nam ở
nớc ngoài. Quan hệ ngoại giao và kinh tế đối ngoại của chính phủ
Việt Nam với chính phủ các nớc nhập khẩu cao su. Giúp cho công ty
có những thông tin cần thiết nhanh chóng và kịp thời trong việc điều
chỉnh sản lợng, giá cả cũng nh chất lợng cao su xuất khẩu.

Nhóm các nhân tố nớc ngoài, các nhân tố quốc tế:
- Hàng rào thuế quan và phi th quan cđa c¸c níc nhËp khÈu cao su.
Tríc đây, khi Việt Nam cha gia nhập WTO, những hàng rào này đÃ
cản trở rất nhiều tới khả năng xuất khẩu cũng nh các thủ tục nhập
khẩu vào các đối tác nớc ngoài. Ngày nay, những hàng rào này ngày
càng đợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau, dù Ýt hay nhiÒu nã


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

22

vẫn làm cản trở tới hoạt động xâm nhập thị trờng nớc ngoài của Công
ty.
- Tính ổn định về chính trị, an ninh và khả năng thanh toán của các thị
trờng nhập khẩu cao su. Từ đó, công ty có cơ sở để tin rằng việc thâm
nhập vào những thị trờng có các điều kiện nh vậy sẽ an toàn và ít gặp
rủi ro do sự biến động về chính trị, an ninh.
- Các điều ớc thơng mại quốc tế song phơng và đa phơng liên quan đến
buôn bán cao su trên thị trờng thế giới. Nhằm đảm bảo và có những u
đÃi đặc biệt đối với các nớc đà tham gia vào các điều ớc này, công ty
cũng đợc hởng lợi nhiều từ việc đối xử, cũng nh gia nhập thị trờng với
những nớc mà đà có thỏa thuận cam kết với Việt Nam.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

23

Phần II

Thực trạng hoạt động xuất khẩu cao su tại Công
ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh
I. Tổ chức hoạt động xuất khẩu cao su tại Công ty
1. Bộ phận tham gia vào xuất khẩu cao su
Ban giám đốc:
Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh là cơ quan trực thuộc và tham
mu của Công ty LATUCO, phối hợp các Phòng ban theo dõi, đôn đốc việc thực
hiện các quyết định, chủ trơng nghị quyết của Giám đốc; thực hiện các công tác
có liên quan.
- Tổng hợp tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Công ty; báo
cáo nội dung các cuộc hội nghị giao ban của lÃnh đạo Công ty và báo cáo định
kỳ theo quy định của Chính phủ lên các cơ quan cấp trên có liên quan.
- Xây dựng chơng trình công tác hàng tuần, tháng, của lÃnh đạo Công ty,
theo dõi và đôn đốc việc thực hiện các nội dung chơng trình công tác đà đề ra.
Thông báo, theo dõi và đôn đốc việc thực hiện các chủ trơng, chính sách
của Đảng và Nhà nớc có liên quan đến Công ty và các Nghị quyết, quyết định
của Giám đốc.
- Kiểm tra, bảo đảm đúng pháp chế hành chính và xử lý kịp thời đối với
các văn bản do các phòng ban Công ty ban hành và tiếp nhận các văn bản từ
bên ngoài vào.
- Đợc Giám đốc ủy quyền, thừa lệnh ký các văn bản hớng dẫn về nghiệp
vụ văn phòng, các văn bản về thủ tục hành chính của Công ty gửi đến các đơn vị
thành viên.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

24

Phòng Tài chính - Kế toán

Phòng Tài chính - Kế toán là một bộ phận của Công ty, có nhịêm vụ tham
mu cho lÃnh đạo Công ty (Giám đốc) thực hiện chức năng quản lý và điều hành
kinh doanh về công tác quản lý tài chính và tổ chức kế toán Nhà nớc.
- Xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn, trung hạn và hàng năm, trình lÃnh
đạo Công ty phê duyệt và tổ chức chỉ đạo thực hiện.
- Hớng dẫn về công tác quản lý tài chính và tổ chức kế toán cho tất cả các
đơn vị thành viên trực thuộc Công ty.
- Tổng hợp tình hình và số liệu về vốn, tài sản của Nhà nớc ở các trực
thuộc Công ty cung cấp kịp thời, đầy đủ cho các cơ quan nhà nớc.
- Thờng xuyên và định kỳ thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm toán đối với
việc sử dụng các nguồn vốn, kinh phí đà cấp và việc chấp hành chế độ tài chính.
- Tổ chức ghi chép kế toán, tính toán kiểm tra và phân tích các thông tin về
kinh tế, tài chính; cung cấp đầy đủ các số liệu, tài liệu cho lÃnh đạo Công ty, để
kịp thời điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Phối hợp với phòng Tổ chức - Lao động trình lÃnh đạo Công ty bổ nhiệm,
miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các Trợ lý kế toán thuộc thẩm quyền của
Công ty. Tham gia về đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ tài chính, kế toán cho kế toán
trởng và cán bộ kế toán trong toàn Công ty. Chỉ đạo về nghiệp vụ tài chính - kế
toán đối với các cơ quan tài chính - kế toán cấp dới trực thuộc Công ty.
- Đợc Giám đốc ủy quyền, thừa lệnh ký các văn bản hớng dẫn về nghiệp
vụ gửi đến các đơn vị thành viên.
Phòng Thơng mại dịch vụ:
Phòng Thơng mại dịch vụ là một phòng ban của Công ty, có chức
năng tham mu cho lÃnh đạo Công ty thực hiện việc kinh doanh xuất - nhập khẩu
cao su theo kế hoạch đợc giao.
- Xây dựng các phơng án, tổ chức quản lý công tác xuất, nhập khẩu toàn
Công ty; theo dõi việc thực hiện các phơng án đó khi đà đợc lÃnh đạo Công ty
phª dut.



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

25

- Khai thác và xây dựng thị trờng xuất nhập khẩu cao su ổn định, lâu dài
nhằm đảm bảo yêu cầu tiêu thụ hết sản phẩm của toàn Công ty.
- Nghiên cứu tình hình thị trờng giá cả, kịp thời nắm bắt các thông tin diễn
biến về thị trờng giá cả trong và ngoài nớc. Nghiên cứu về cung cầu, thị hiếu
của thị trờng, tham mu cho lÃnh đạo Công ty chỉ đạo việc đa dạng hoá sản phẩm
để nâng cao khả năng tiêu thụ, đem lại hiệu quả kinh tế.
- Tổng hợp thống kê diễn biến thị trờng, lập các biểu giá cả, nghiên cứu
quy luật thị trờng để có dự báo về cung cầu, về giá cả cho giai đoạn tiếp theo.
- Thực hiện việc tiếp thị, quảng cáo với khách hàng nớc ngoài. Tham gia
triển lÃm, hội chợ giới thiệu sản phẩm cao su ở trong và ngoài nớc và các biện
pháp thúc đẩy bán hàng.
2. Tổ chức hoạt động xuất khẩu cao su của công ty:
2.1 Công tác nghiên cứu thị trờng xuất khẩu
Bên cạnh việc tổ chức các hoạt động xúc tiến thơng mại, Công ty
LATUCO chi nhánh Quảng Ninh cũng rất chú trọng tới công tác nghiên cứu thị
trờng ®Ĩ thóc ®Èy xt khÈu cao su cđa c«ng ty. Khảo sát thị trờng cũng là một
trong những công tác nghiên cứu thị trờng hữu hiệu đối với Công ty trong
những năm vừa qua. Doanh nghiệp khảo sát thị trờng sẽ đến tận nớc định xuất
khẩu để nghiên cứu tình hình thị trờng, về nhu cầu ý muốn của ngời tiêu dùng,
tuyên truyền một cách trực tiếp, kết hợp giới thiệu công ty, qua đó phát hiện và
tiếp cận với các đối tác có khả năng nhập khẩu tiềm năng sản phẩm của công ty.
Hàng năm Công ty cũng có một số đoàn cán bộ đi khảo sát nhiều thị trờng
nh Trung Quốc, Nhật Bản, Châu Âu, Singapore và một số nớc thuộc thị trờng
tiềm năng khác.
Một số hình thức khảo sát, nghiên cứu thị trờng chủ yếu những năm qua của
Công ty thờng thực hiện là:

- Kết hợp với việc tham gia các hội chợ triển lÃm: Trong thời gian héi tro
triĨn l·m qc tÕ diƠn ra, c¸c c¸n bộ làm công tác xúc tiến hành những cuộc


×