Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

hiện trạng khai thác và sử dụng đất đông nam bộ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 30 trang )


Mở đầu
Nội dung Kết luận
Hiện trạng khai thác
sử dụng đất
khu vực ven biển
Đông Nam Bộ

I. Mở đầu
Đất là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là địa bàn cho quá trình
biến đổi và phân hủy các phế thải khoáng và CHC, là nơi cư trú cho
động thực vật và con người,địa bàn lọc nước và cung cấp nước. Đât
còn phục vụ con người ở nhiều lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, xây
dựng, giao thông…
Cuộc sống của con người phụ thuộc rất nhiều vào lớp đất trồng
trọt để tạo ra LTTP và các nguyên liệu sản xuấtcông nghiệp phục vụ
cho cuộc sống của mình. Tuy nhiên, lớp đất có khả năng canh tác này
lại luôn chịu những tác động mạnh mẽ của tự nhiên và con người
Đông Nam Bộ là 1 trong những vùng trọng điểm của đất nước. Vì
vậy tình hình khai thác và sử dụng đất ở đây rất được quan tâm.vì
những lí do trên nhóm chúng tôi chọn đề tài: “ Tình hình khai thác và
sử dụng đất ở Đông Nam Bộ”.

II. Nội dung
Nội dung
Giới thiệu về KV
Đông Nam Bộ
Hiện trạng
khai thác &
sử dụng đất
Giải pháp



II.1. Khái quát về khu vực
ven biển Đông Nam Bộ

Khu vực ven biển ĐNB gồm các tỉnh, thành phố: Tây Ninh,
Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, TP HCM, Bà Rịa- Vũng
Tàu, với diện tích trên 23000km2, dân số trên 20tr người.

. Đông nam Bộ nằm khoảng :
10
0
00’B đến 12
0
10’ B
105
0
20’ Đ đến 107
0
30’ Đ

Phía bắc giáp Campuchia

Phía đông bắc giáp Tây Nguyên

Phía đông giáp vùng Nam Trung Bộ

Phía đông nam giáp Biển Đông

Phía tây nam giáp vùng đồng bằng Sông Cửu Long.


.

BÌNH PHƯỚC
TÂY NINH
BÌNH DƯƠNG
ĐỒNG NAI
TP. HỒ CHÍ MINH
BÀ RỊA VŨNG TÀU
Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ (Hình 31.1/SGK)


Có tính chuyển tiếp từ vùng núi nam Trường Sơn xuống
vùng đồng bằng châu thổ.

Có địa thế cao .

Nhiều loại đất tốt.

Khí hậu nóng quanh năm .

Tài nguyên phong phú đa dạng

II.2 Tình hình khai thác và sử dụng
đất ở Đông Nam Bộ
Các loại đất ở Đông Nam Bộ:

Một số loại đất chính
Một số loại đất chính
Một số loại đất chính
Một số loại đất chính

Theo đặc điểm phân bố
Đất mặn và
đất cát
Đất đen
Đất bazan
Đất xám


Ngoài ra còn có đất phù sa với diện tích không lớn ,
khoảng 131 nghìn ha.

ĐNB trồng được các loại cây ưa nhiệt
Cây mía
Cây lạc
Cây ăn quả
Cà phê

Những nhóm đất chính
( Nguồn: Pham Quang Khánh, 1997
STT Nhóm đất
Diện tích
(ha)
Tỉ lệ
(%)
1 Đất đỏ 1.018.786 43
2 Đất xám 744.652 32
3 Đất phèn 170.445 7
4 Đất đen 99.100 4
5 Đất phù sa 87.218 3
6 Đất cát 28.058 1

7 Đất xói mòn trơ sỏi đá 13.195 <1
8 Đất mặn 2.500 <1


diện
tích(ha) Cơ cấu(%)
TỔNG SỐ 3473308 100.00
Đất nông nghiệp 1707769 49.17
Đất lâm nghiệp có rừng 1025991 29.54
Đất chuyên dùng 233374 6.72
Đất ở 58111 1.67
Đất chưa sử dụng và sông suối, núi đá 448064 12.90

1. Đất xám bạc màu
- Thường có màu xám nhạt hay
xám nâu với diện tích 873
nghìn ha.
- Từ 30cm trở xuống: màu sắc
thay đổi
+ chuyển sang nâu nhạt hay
nâu vàng
+ xuống sâu: có thể có những
đốm rỉ
- Thành phần cơ giới:
+74% cát
+10% thịt
+16% sét

- Tính thấm nước cao, giữ nước kém nên về mùa khô mạch
nước ngầm xuống rất sâu


Muốn khai thác cần phải có máy bơm
-
Độ phì: thấp nhưng biến chuyển tuỳ theo
thực bì tự nhiên
Mức độ xói mòn
+ Đất dưới rừng thứ sinh tốt nhất
+ Sau đến đất dưới đồng cỏ
+ Đất dưới rừng thưa

Đất xám bạc màu
Dòng
chảy
 Chịu ảnh hưởng của xói mòn. Đất bị
thoái hoá nặng


GÂY LŨ LỤT
GÂY LŨ LỤT

Đất xám bạc màu
- Khi đất xám chưa bị xói mòn tới mức đá ong lộ ra và
rắn chắc lại: thì còn sử dụng tốt
- Đất xám thích hợp với: sắn, lạc, rau, cây ăn quả,
thuốc lá…
- Đất xám nghèo Ca, K, P, N
 Phải chăm bón và bảo vệ cẩn thận
+ Không được để đất trống
+ Giữa các hàng cây nên phủ đất bằng các loại
cỏ chịu hạn

- Đá ong: có thể xây nhà cửa, cầu cống, lát đường đi,
nấu quặng sắt…


2. Đất đỏ feralit
nâu từ đá
bazan
-
Tầng đất đỏ dày đến 10-
12m
-
Xuống nữa: chuyển dần
sang màu nâu
-
Tiếp đến: đất sét xanh lơ
-
Cuối cùng: tầng đá mẹ
chưa phong hóa
-
Nhờ có lớp đất sét giữ
nước thấm từ trên xuống
 Lớp đất đỏ luôn luôn ẩm

Đất đỏ feralit nâu
từ đá bazan
-
Đất đỏ bazan là đất sét pha
-
Do cấu tượng tốt, thoáng khí, thông nước  đất vẫn không
đọng nước

-
Đất đỏ bazan phì nhiêu hơn đất xám phù sa cũ nhiều
-
Mức độ phì nhiêu tuỳ thuộc vào đặc điểm địa hình
+ Khi độ cao tương đối giữa mặt đỉnh và thung lũng lớn:
độ phì nhiêu giảm sút rõ
+ Độ cao tương đối <10m: đất giàu nhất
-
Nhược điểm thiếu manhê
thiếu lân dễ tiêu


2. Đất đỏ feralit
nâu từ đá bazan
-
Đất đỏ cũng thoái hóa nhanh
nếu:
Khai thác không hợp lý
 Không phủ đất chống bốc
hơi
 Không bón phân hữu cơ
Không chống xói mòn
 Biện pháp bảo vệ thật tốt để
sử dụng lâu dài, trồng cây
công nghiệp có giá trị kinh tế
cao như: Cà phê, cao su…

3. Đất đen
- Đất đen thì phì nhiêu hơn đất đỏ nhưng ít được khai thác
- Từ độ sâu 20 – 40cm trở xuống có thể gặp đá mẹ

-
Mùa mưa: sũng nước
 Tồn tại nhiều rừng rậm như ở Định Quán, Võ Đạt…
-
Sử dụng đất đen để:
+ Cấy lúa mùa mưa
+ Trồng bông hay thuốc lá mùa khô

Trồng bông hay
thuốc lá vào mùa
khô

4. Đất mặn và đất cát
-
Là đất phù sa sông suối, ven biển
-
Đất cát: thành phần cơ giới nhẹ từ trên mặt xuống tầng dưới phẫu diện
+ Tỉ lệ cát: chủ yếu từ 80 – 90%
+ Limon và sét: dưới 20%
+ Sét: dưới 5%
-
Đất mặn:
+ Tầng hữu cơ cao
+ Mức độ Cl
-
, tổng số muối tan tầng mặt có thấp hơn
+ pH thấp hơn so với đất mặn sú vẹt đước

×