Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trung tâm khuyến nông - khuyến ng quốc gia
Báo cáo
tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài
Nghiên cứu hiện trạng khai thác và sử dụng cá tạp (cá
non, cá cha trởng thành, cá kém chất lợng, cá có giá
trị kinh tế thấp) của một số nghề khai thác chủ yếu (kéo,
đáy, te, vây, vó, mành, chụp mực)
Đề tài độc lập cấp Bộ
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Văn Lung
7911
Hà Nội, tháng 12 năm 2009
ii
Danh sách cá nhân, đơn vị trực tiếp tham gia đề tài
TT
Họ và tên
Cơ quan công tác
Nội dung công
việc
1 ThS. Nguyễn Văn Lung
Trung tâm khuyến
nông – Khuyến ngư
Quốc gia
Điều hành chung.
Hiện trạng và sử
dụng cá tạp.
2 TS. Nguyễn Nhật Thi
Viện Tài nguyên môi
trường biển (Hải
Phòng)
Phân loại và kiểm
định thành phần
loài.
3
TS. Nguyễn Văn Lục
(và 5 cán bộ chuyên môn)
Viện Hải dương học
(Nha Trang)
Phân tích đặc
điểm sinh học.
4 TS. Trần Đức Phú
Trường Đại học Nha
Trang
Sản lượng và ngư
cụ khai thác của
một số loại nghề.
5 KS. Hồng Văn Thưởng
Chi cục thủy sản Bạc
Liêu
Phân loại và thu
mẫu cá tạp
6 KS. Nguyễn Vỹ Bà Rịa – Vũng Tàu
Phân loại và thu
mẫu cá tạp
7 KS. Lê Xuân Phàn
Thanh tra thủy sản Bạc
Liêu
Cán bộ điều tra số
liệu
8 KS. Nguyễn Đình Tích TT KNKN Ninh Thuận
Cán bộ điều tra số
liệu
9 KS. Phạm Văn An
Chi cục KT&BVNLTS
Phú Yên
Cán bộ điều tra số
liệu
10 KS. Nguyễn Xuân Bách TTKNKN Quảng Ngãi
Cán bộ điều tra số
liệu
11 KS. Châu Ngọc Phi
TTKNKN Thừa Thiên
Huế
Cán bộ điều tra số
liệu
12 KS. Lê Đức Thắng
Chi cục KT&BVNLTS
Quảng Trị
Cán bộ điều tra số
liệu
13 KS. Lê Liên Hòa
Chi cục KT&BVNLTS
Nghệ An
Cán bộ điều tra số
liệu
iii
14 KS. Nguyễn Xuân Đồng
Sở NN&PTNT Thanh
Hóa
Cán bộ điều tra số
liệu
15 KS.Nguyễn Xuân ánh TTKNKN Nam Định
Cán bộ điều tra số
liệu
16 KS. Nguyễn Đức Bình TTKNKN Hải Phòng
Cán bộ điều tra số
liệu
17 KS. Đỗ Đình Minh
Chi cục KT&BVNLTS
Quảng Ninh
Cán bộ điều tra số
liệu
18 KS. Lê Trần Nguyên Hùng Cục KT&BVNLTS
Cán bộ điều tra số
liệu
19 ThS. Vũ Duyên Hải Vụ KHCN&MT
Cán bộ điều tra số
liệu
20 ThS. Lê Ngọc Quân Trung tâm KNKNQG
Thư ký đề tài
Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2010
Chủ nhiệm đề tài
Nguyễn Văn Lung
iv
TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT
Cá tạp là cá có kích thước cá thể bé, có giá trị thương phẩm thấp. Theo
định nghĩa của thế giới thì cá tạp “Low value/trashfish” là những sản phẩm
đánh bắt nhưng không sử dụng vào mục đích thực phẩm cho con người hoặc
sản phẩm đánh bắt ngoài ý muốn (do không kiểm soát được). Ở nước ta cá tạp
là cá có kích cỡ cá thể nhỏ (cá non, cá chưa trưởng thành, hoặc cá trưởng thành
nhưng có kích th
ước cá thể bé) có giá trị kinh tế thấp cá kém chất lượng. Khai
thác và sử dụng cá tạp đang là vấn đề ảnh hưởng nghiệm trọng đến sự phát triển
bền vững của Ngành Thủy sản. Để làm tốt công tác quản lý khai thác thủy sản
vấn đề đặt ra là phải nắm được bức tranh tổng thể của hiện trạng khai thác trong
đó việc khai thác và sử dụng cá tạp. Để giải quy
ết vấn đề nêu trên Trung tâm
Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn giao thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiện trạng khai thác và sử dụng cá tạp
của một số nghề khai thác chủ yếu (kéo, đáy, te, vây, vó, mành, chụp mực)”. Đề
tài đã tập trung nghiên cứu các nội dung chủ yếu:
- Xác định tỷ lệ cá tạp, cá non trong sản phẩm đánh bắt.
- Nghiên cứu đị
nh loại được thành phần loài có trong sản phẩm cá tạp.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của 50 đối tượng cá có trong sản phẩm
cá tạp và xây dựng bảng kích thước cho phép đánh bắt của 50 đối
tượng cá có giá trị kinh tế.
- Tính toán sản lượng cá tạp, cá non bị khai thác hàng năm.
- Những loại nghề khai thác nào, thời gian nào, đánh bắt có tỷ lệ cá tạp
cao.
- Nghiên cứu đề
xuất kích thước mắt lưới phù hợp cho các loại ngư cụ.
- Nghiên cứu hiện trạng sử dụng cá tạp và đánh giá nhu cầu sử dụng cá
tạp trong thời gian tới.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển bền vững nghề đánh bắt
hải sản ở nước ta.
Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia đã phối hợp với Viện
Tài nguyên môi trường biên, Viện Hải dương học Nha Trang, Trường Đại học
Nha Trang, Chi cục thủy sản, Trung tâm KNKN các tỉnh đã làm việc hết sức
mình để hoàn thành nội dung nghiên cứu với kết quả có ý nghĩa khoa học, ý
nghĩa thực tiễn và độ tin cậy cần thiết. Kết quả đề tài có ý nghĩa quan trọng
trong việc đóng góp cơ sở dữ liệu, thông tin để các cơ quan quản lý tham khảo
và đưa ra các chính sách quả
n lý tốt nghề khai thác hải sản của nước ta.
v
MỤC LỤC
Nội dung Trang
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2. TRÍCH LƯỢC THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG 2
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ
NGOÀI NƯỚC
6
1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 6
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 17
1.3. Những tồn tại của các nghiên cứu trước đây 22
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 24
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 24
2.2.CƠ SỞ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 26
2.2.1. Nguồn dữ liệu bổ sung, cập nhật do đề tài thực hiện 26
2.2.2. Nguồn dữ liệu hiện có từ các nguồn khác nhau 26
2.3.PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU SINH HỌC 28
2.3.1. Thu mẫu và xác định thành phần loài cá tạp 28
2.3.2. Thu mẫu vật để nghiên cứu đặc tính sinh học cá 30
2.3.3.Phương pháp phân tích, nghiên cứu sinh học cá 32
a.Phân tích sinh học sinh sản 32
b.Phân tích thành phần thức ăn của cá 32
c.Đánh giá tốc độ sinh trưởng, chu kỳ sống của cá 34
d.Ước tính một vài thông số khác 35
e.Căn cứ để xác định chiều dài thân cá tối thiểu được phép khai thác 35
2.4.PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KHAI
THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁ TẠP
37
2.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu.
37
2.4.2. Phương pháp tính tỷ lệ cá tạp, cá non 38
2.4.3. Phương pháp tính sản lượng khai thác 38
vi
2.4.4. Phương pháp tính toán tỷ lệ và sản lượng cá non trong sản phẩm cá
tạp
39
2.4.5. Phương pháp điều tra, tính toán kích thước ngư cụ phần chứa cá 39
2.4.6. Phương pháp xử lý số liệu 41
CHƯƠNG III. THÀNH PHẦN LOÀI CỦA MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG
TRONG SẢN PHẨM CÁ TẠP Ở BIỂN VIỆT NAM
43
3.1.Thành phần loài cá tạp đối với toàn bộ vùng ven biển
43
a. Danh sách chung về thành phần loài cá tạp 43
b.Cơ cấu thành phần loài cá tạp 49
c.Chiều dài thân và khối lượng cơ thể của cá tạp 53
3.2.Thành phần loài cá tạp vùng ven biển vịnh Bắc Bộ 54
3.3.Thành phần loài cá tạp vùng ven biển Trung Bộ 56
3.4.Thành phần loài cá tạp vùng ven biển Đông Nam Bộ 59
3.5.Thành phần loài cá tạp vùng ven biển Tây Nam Bộ 61
3.6.Đánh giá chung về thành phần loài cá tạp 64
CHƯƠNG IV. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ
THU ĐƯỢC TRONG SẢN PHẨM CÁ TẠP Ở VEN BIỂN VIỆT NAM
66
4.1.ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA CÁ THU MẪU ĐƯỢC 66
4.1.1.Danh sách các loài cá phân tích sinh học 66
4.1.2.Số lượng mẫu, kích thước và phân bố cá 68
4.2.MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÁ THU ĐƯỢC 70
4.2.1. Đặc tính sinh sản 70
4.2.2. Thành phần thức ăn của cá thu được 73
4.2.3. Đặc tính sinh trưởng, chu kỳ sống, kích thước cho phép đánh bắt 74
a.Đặc điểm sinh trưởng, chu kỳ sống 74
b. Đề xuất kích thước tối thiểu cho phép khai thác cá 77
4.3.NHẬN XÉT CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT 81
CHƯƠNG V. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁ TẠP 83
5.1. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁ TẠP 83
5.1.1. Tỷ lệ cá tạp trong sản phẩm đánh bắt 83
5.1.2. CƠ CẤU TÀU THUYỀN 95
vii
5.1.3. SẢN LƯỢNG CÁ TẠP 96
5.1.3.1. Công thức tính sản lượng khai thác hàng năm của các đội tàu 96
5.1.3.2. Năng suất khai thác trên một đơn vị cường lực CPUE 96
5.1.3.3. sản lượng đánh bắt của các nghề kéo, đáy, te, vây, vó, mành, chụp
mực
106
5.1.4. CÁ NON, TỶ LỆ CÁ NON TRONG SẢN PHẨM CÁ TẠP 120
5.1.4.1. Tỷ lệ cá non trong sản phẩm cá tạp 120
5.1.4. Ước tính sản lượng cá non bị khai thác hàng năm 121
5.1.5. TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC MẮT LƯỚI TỐI THIỂU PHẦN
CHỨA CÁ CHO TỪNG LOẠI NGƯ CỤ ĐỂ GIẢI THOÁT CÁ NON
122
5.1.6. KỸ THUẬT KHAI THÁC VÀ HẠCH TOÁN HIỆU QUẢ
CHUYẾN BIỂN
129
5.1.7. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGƯ CỤ, TÁC ĐỘNG NGƯ CỤ ĐẾN
TÌNH TRẠNG KHAI THÁC CÁ NON
132
5.1.7.1. Nghề chụp mực 133
5.1.7.2. Nghề lưới vây 133
5.1.7.3. Nghề lưới kéo đơn 133
5.1.7.4. Nghề lưới kéo đôi 134
5.1.7.5. Nghề mành 134
51.8. Nhận xét chung 135
5.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG CÁ TẠP 136
5.2.1. Loại hình sử dụng cá 136
5.2.2. Nghiên cứu tình hình kinh tế, xã hội của các hộ đánh bắt và cung cấp
cá tạp
139
5.2.3. Nghiên cứu nhu cầu sử dụng cá tạp trong nuôi trồng thuỷ sản 140
5.2.4. Nhận xét chung 144
CHƯƠNG VI. KẾT LUẬN CHUNG VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 146
6.1. Kết luận chung 146
6.2. Ý kiến đề xuất 150
TÀI LIỆU THAM KHẢO 154
Phụ lục 2. Mẫu phiếu điều tra (tài liệu kèm theo)
viii
Phụ lục 3: Thành phần các loài cá có trong sản phẩm cá tạp ở biển Việt
Nam
157
Phụ Lục 4.1 Đặc điểm sinh học của một số đối tượng cá có trong sản phẩm
cá tạp (tài liệu kèm theo)
Phụ lục 4.2 : Kích thước (Lm), khối lượng (Wt-m) và tuổi (Tm) sinh sản
lần đầu của 50 loài cá thu được trong đề tài cá tạp ven biển Việt Nam
182
Phụ lục 4.3 : Đề xuất chiều dài tối thiểu (Lkt) được phép khai thác của 50
loài cá tạp ven biển Việt Nam
185
Phô lôc 5.1 : thèng kª tµu thuyÒn theo khèi c«ng suÊt 188
Phô lôc 5.2: Thèng kª tÝnh to¸n hÖ sè k (theo chu vi vµ chiÒu dµi c¸ 190
Phụ lục 5.3: Thèng kª c¸c ®èi t−îng c¸ bÞ ®¸nh b¾t theo tõng nghÒ 194
Phụ lục 5.4: Kỹ thuật khai thác của các nghề kéo, đáy, te, vây, vó, mành,
chụp mực (tài liệu kèm theo)
ix
CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
TT Chữ viết
tắt
Chú giải
1 A Vây hậu môn, số gai cứng hóa xương ký hiệu bằng chữ số La
Mã, số Ả Rập chỉ số tia vây mềm
2 ALMRV Assessment of the Living Marine Resources in Vietnam
3 As Số vảy ở nách (alar scale)
4 Bd Chiều cao thân được đo ngang qua thân ở nơi cao nhất
5 BL Bạc Liêu
6 BS Mẫu do đề tài khảo sát cập nhật trong năm 2008-2009
7 C Thông số dao động sinh trưởng
8 CAM Cà Mau
9 CM Nghề chụp mực
10 CPUE Năng suất đánh bắt (kg/ngày-tàu)
11 D Vây lưng
12 DA Nghề đáy
13 ĐNB Đông Nam bộ
14 E Áp lực đánh bắt (Exploitation rate)
15 F Tần số xuất hiện %.
16 GR Số que mang nhánh trên được viết phân cách với s
ố que mang
nhánh dưới của cung mang thứ nhất bằng dấu " + " hoặc " / "
17 HL Chiều dài đầu đo từ mút mõm đến mép cuối của nắp mang
18 HP Hải Phòng
19 Ia Số lượng (thể tích) sinh vật thức ăn a
20 JICA Japan International Coperation Agency
21 K Thông số sinh trưởng
22 K1 Lưới kéo đơn
23 K2 Lưới kéo đôi
24 KG Kiên Giang
25 L(t) Chiều dài thân cá tại thời điểm t
26 L.1 Số lượng vảy dọc theo đường bên của cá
27 L∞ Chiều dài thân cá cực đại về
mặt lý thuyết
28 Lkt Chiều dài cá cho phép khai thác
29 Lm, Tm Chiều dài tối thiểu (tương ứng tuổi) để cá có thể tham gia sinh
sản lần đầu
30 Lopt Chiều dài thân cá tối ưu về sinh trưởng
31 Lr Số hàng vảy dọc theo thân cá
32 M Mức chết tự nhiên
33 m Tổng số mẫu ống tiêu hóa được phân tích có chứa thức
34 Ma Tỷ lệ % của loại sinh vật thức ăn a
x
35 TB Trung bộ
36 N Số mẫu nghiên cứu
37 Na Số mẫu ống tiêu hóa chứa loại thức ăn a.
38 NT Ninh Thuận
39 P Vây ngực
40 S(t) Dao động sinh trưởng trong năm do tác động của biến đổi mùa
khí hậu
41 Sc Số vảy lăng hoặc vảy cứng
42 SD Độ Lệch chuẩn
43 SE Sai số tuyệt đối
44 SL Chiều dài thân cá được xác định là chiều dài chuẩn
45 SLcn Sản lượng cá non
46 SLct Sản lượng cá tạp
47 SS Mẫ
u vật sinh sản
48 T Tuổi thọ của cá
49 TA Mẫu vật thức ăn
50 TE Nghề te (xiệp)
51 TH Thanh Hóa
52 TL Chiều dài toàn thân cá (Total length)
53 TNB Tây Nam bộ
54 t
o
Thông số về thời gian (thường là điểm bắt đầu khi tính sinh
trưởng)
55 t
s
Thông số thời gian giữa t = 0 và bắt đầu dao động sinh trưởng
mùa
56 V Vây bụng
57 VA Nghề vây
58 VBB Vịnh Bắc bộ
59 VBTLF Phương trình đường cong sinh trưởng von Bertalanffy
60 Vert Vert: Số lượng đốt sống trước hậu môn được viết cách số đốt
sống sau hậu môn bằng dấu "+"
61 VO Nghề vó
62 VT Bà Rịa – vũng Tàu
63 WP Khoảng thời gian sinh trưởng ở mức thấp nhất
64 WP WP = t
s
+ 0,5 = Khoảng thời gian sinh trưởng ở mức thấp nhất
(hay còn gọi là thời điểm “dừng” sinh trưởng/ điểm mùa
“đông” - the winter point WP)
65 Wpm Khối lượng phần mềm đã thấm khô nước,
66 Wt Khối lượng toàn thân
xi
BẢNG THỐNG KẾ CÁC BẢNG BIỂU
Số bảng Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Những tiêu chí cơ bản về cá tạp tại một số quốc gia thuộc khu
vực Châu Á – Thái Bình Dương [1]
6
Bảng 1.2 Thành phần loài cá tạp đánh bằng lưới giã cào ở vùng biển
phía Tây - Malaysia [44]
9
Bảng 1.3 Danh mục các họ cá thuộc cá tạp (trash fish) ở Đông Nam Á
và Trung Quốc [18]
10
Bảng 1.4 Thống kê sản lượng và tỷ lệ cá tạp ở một số nước trên thế giới
[18 ]
14
Bảng 1.5 Bảng tổng hợp sản lượng khai thác của các vùng [17] 18
Bảng 1.6 Thành phần loài cá tạp được sử
dụng làm thức ăn trong NTTS
ở Việt Nam [35]
19
Bảng 1.7 Ước tính cá tạp làm thức ăn nuôi trồng thủy sản 20
Bảng 2.1 Thống kê mẫu vật được sử dụng trong phân tích sinh học cá 27
Bảng 2.2 Mô tả mức độ thành thục tuyến sinh dục của cá [37] 33
Bảng 3.1 Thống kê các bộ cá tạp ven biển nước ta 43
Bảng 3.2 Thống kê các họ cá tạp ven biển nước ta 44
Bảng 3.3 So sánh danh sách các họ cá tạ
p vùng Đông Nam Á [14, 18]
với các họ cá tạp ven biển nước ta
47
Bảng 3.4 Danh sách các họ cá tạp thực (không có giá trị kinh tế) ở ven
biển nước ta
50
Bảng 3.5 Danh sách các họ cá tạp có giá trị kinh tế ở ven biển nước ta 51
Bảng 3.6 So sánh cá tạp của đề tài với các nước trong khu vực 53
Bảng 3.7
Thống kê chiều dài, khối lượng cá thể cá tạp
53
Bảng 3.8 Thống kê các bộ cá tạp ở ven bi
ển VBB 55
Bảng 3.9 Thống kê các họ cá tạp ở ven biển VBB 55
Bảng 3.10 Thống kê các bộ cá tạp ở ven biển TB 57
Bảng 3.11 Thống kê các họ cá tạp ở ven biển TB 57
xii
Bảng 3.12 Thống kê các bộ cá tạp ở ven biển Đông Nam Bộ (ĐNB) 59
Bảng 3.13 Thống kê các họ cá tạp ở ven biển Đông Nam Bộ (ĐNB) 60
Bảng 3.14 Thống kê các bộ cá tạp ở ven biển Tây Nam Bộ (TNB) 62
Bảng 3.15 Thống kê các họ cá tạp ở ven biển Tây Nam Bộ (TNB) 62
Bảng 4.1
Danh sách các loài cá được lựa chọn phân tích sinh học
67
Bảng 4.2 Thống kê chỉ số cân đo 50 loài cá đã thu mẫu sinh học 69
Bảng 4.3 Thống kê các thông số sinh trưởng của 50 loài cá 75
Bảng 5.1 Bảng t
ổng hợp tỷ lệ cá tạp 2008 và 2009 83
Bảng 5.2 Tỷ lệ cá tạp theo nghề và theo khối công suất 85
Bảng 5.3 Tỷ lệ cá tạp theo khối công suất tàu 86
Bảng 5.4 Tỷ lệ cá tạp các tháng trong năm của nghề chụp mực 87
Bảng 5.5 Tỷ lệ cá tạp các tháng trong năm của nghề đáy 88
Bảng 5.6 Tỷ lệ cá tạp các tháng trong năm của nghề kéo đơn 89
Bảng 5.7 Tỷ
lệ cá tạp các tháng trong năm của nghề kéo đôi 90
Bảng 5.8 Tỷ lệ cá tạp các tháng trong năm của nghề Mành 91
Bảng 5.9 Tỷ lệ cá tạp các tháng trong năm của nghề Te 92
Bảng 5.10 Tỷ lệ cá tạp các tháng trong năm của nghề Vây 93
Bảng 5.11 Tỷ lệ cá tạp các tháng trong năm của nghề Vó 94
Bảng 5.12 Số lượng tàu theo nghề, theo khối công suất thực tế điều tra 96
B
ảng 5.13 Kết quả tính toán CPUE của các nghề theo đội tàu và theo khối
công suất
97
Bảng 5.14 Năng suất trung bình của nghề chụp mực 100
Bảng 5.15 Năng suất trung bình nghề lưới kéo đơn 101
Bảng 5.16 Năng suất trung bình nghề lưới kéo đôi 101
Bảng 5.17
Năng suất trung bình nghề mành 102
Bảng 5.18
Năng suất trung bình nghề te 103
Bảng 5.19
Năng suất trung bình nghề Lưới vây 104
xiii
Bng 5.20
Nng sut trung bỡnh ngh Vú ỏnh sỏng 105
Bng 5.21
T l cỏ tp trong sn lng khai thỏc 107
Bng 5.22
S lng tu cú kh nng (tim nng) hot ng khai thỏc
trong cỏc thỏng
109
Bng 5.23
S ngy hot ng tim nng trong thỏng ca cỏc i tu 111
Bng 5.24
H s hot ng ca tu trong cỏc i tu 112
Bng 5.25
Sn lng khai thỏc cỏc ngh iu tra 114
Bng 5.26
Tớnh sn lng cỏ tp theo cỏc thỏng trong nm 118
Bng 5.27
Tỷ lệ cá non theo tháng 120
Bng 5.28
T l cỏ non theo ngh 121
Bng 5.29
Sn lng cỏ non 121
Bng 5.30
Bng kớch thc chiu di cỏ cho phộp khai thỏc 122
Bng 5.31
Tớnh toỏn kớch thc mt li theo chiu di cỏ ỏnh bt 124
Bng 5.32
Kớch thc mt li phn t ca ngh li kộo 128
Bng 5.33
Kớch thc mt li phn t v tựng ca cỏc ngh võy, vú,
mnh, chp mc
128
Bng 5.34
Kớch thc mt li phn t ca ngh ỏy 128
Bng 5.35
Sn lng trung bỡnh cỏc m li v t l cỏ tp ca cỏc
chuyn bin
129
Bng 5.36
Hch toỏn hiu qu kinh t chuyn bin 130
Bng 5.37
Tớnh chi phớ sn xut ca du, nhõn cụng v mc lng ngy
ca thy th
131
Bng 5.38
Thng kờ tỡnh trng s dng ng c 134
Bng 5.39
Bảng đề xuất kích thớc mắt lới 2a ở phần chứa cá 135
Bng 5.40
S liu iu tra loi hỡnh s dng cỏ tp 136
Bng 5.41
Thng kờ sn lng cỏ tp tiờu th hng thỏng ca mt s c
s
138
Bng 5.42
Kt qu iu tra thúi quen, tp quỏn ỏnh bt cỏ tp ca ngi
dõn
139
xiv
Bảng 5.43
Diện tích nuôi trồng thủy sản 140
Bảng 5.44
Sản lượng nuôi trồng thủy sản 141
Bảng 5.45
Diện tích và sản lượng một số đối tượng NTTS 141
Bảng 5.46
Hệ số thức ăn và các loại thức ăn được sử dụng 142
Bảng 5.47
Hàm lượng bột cá, cá tạp được phối chế ở các loại thức ăn 143
Bảng 5.48
Nhu cầu cá tạp được sử dụng cho các loại thức ăn khác nhau 143
Bảng 5.49
Nhu cầu sử dụng cá tạp đến năm 2015 và 2020 144
xv
DANH MC CC HèNH TRONG BO CO
TT Tờn hỡnh Trang
Hỡnh 1.1 Nhng phõn loi chớnh ca cỏ ỏnh bt thuc khu vc
Chõu Thỏi Bỡnh Dng
7
Hỡnh 1.2 T l cỏ tp ỏnh bt bin i theo vựng khai thỏc vựng bin
Malaysia [ 11]
17
Hỡnh 2.1 S hỡnh thỏi v cỏc s o xỏc nh sinh hc cỏ 29
Hỡnh 3.1
Phõn b chiu di ton thõn (Lt), khi lng ton thõn (Wt) 54
Hỡnh 4.1
S thay i kớch thc ca 50 loi cỏ phõn tớch sinh hc 69
Hỡnh 4.2
Kớch thc cỏ tham gia sinh ln u 71
Hỡnh 4.3
Tui cỏ tham gia sinh ln u 72
Hỡnh 4.4
Bin i thnh phn thc n ca 50 loi cỏ 74
Hỡnh 4.5
ỏnh giỏ tc sinh trng (K) v mc cht t nhiờn (M) 75
Hỡnh 4.6
So sỏnh kớch thc cỏ t cc i trong i sng(L)
v kớch thc cỏ t ti u v sinh trng (Lopt)
76
Hỡnh 4.7
So sỏnh kớch thc cỏ t cc i trong i sng(L)
v kớch thc cỏ ti thiu sinh ln u (Lm)
77
Hỡnh 4.8
ỏnh giỏ kớch thc ti thiu cỏ cho phộp khai thỏc (Lkt) 78
Hỡnh 4.9a
Kớch thc ti thiu cho phộp khai thỏc (Lkt) vi Lopt, Lm 79
Hỡnh 4.9b
Kớch thc ti thiu cho phộp khai thỏc (Lkt) vi Lopt, Lm 79
Hỡnh 4.9c
Kớch thc ti thiu cho phộp khai thỏc (Lkt) vi Lopt, Lm 80
Hỡnh 4.9d
Kớch thc ti thiu cho phộp khai thỏc (Lkt) vi Lopt, Lm 80
Hỡnh 5.1
Biểu đồ tỷ lệ cá tạp năm 2008 và 2009
84
Hỡnh 5.2
Biu t l cỏ tp theo khi cụng sut tu 86
Hỡnh 5.3
Biu t l cỏ ngh chp mc theo thỏng 88
Hỡnh 5.4
Biu t l cỏ tp theo thỏng 89
xvi
Hình 5.5 Biểu đồ tỷ lệ cá tạp nghề kéo đơn theo tháng 90
Hình 5.6 Biểu đồ tỷ lệ cá nghề lưới kéo đôi theo tháng 91
Hình 5.7
Biểu đồ tỷ lệ cá tạp nghề Mành theo tháng 92
Hình 5.8
Biểu đồ tỷ lệ cá tạp nghề Te theo tháng 93
Hình 5.9
Biểu đồ tỷ lệ cá tạp nghề lưới vây theo tháng 94
Hình 5.10
Biểu đồ tỷ lệ cá tạp nghề Vó ánh sáng theo tháng 98
Hình 5.11
Biểu đồ năng suất đánh bắt nghề chụp mực 100
Hình 5.12
Biểu đồ năng suất đánh bắt nghề lưới kéo đơn 101
Hình 5.13
Biểu đồ năng suất đánh bắt nghề lưới kéo đôi 102
Hình 5.14
Biểu đồ năng suất đánh bắt nghề mành 103
Hình 5.15
Biểu đồ năng suất đánh bắt nghề Te 104
Hình 5.16
Biểu đồ năng suất đánh bắt nghề lưới vây 105
Hình 5.17
Biểu đồ năng suất đánh bắt nghề Vó ánh sáng 106
Hình 5.18
Diễn biến sản lượng khai thác trong năm 117
Hình 5.19
Tû lÖ c¸ non theo th¸ng
120
Hình 5.20
Biểu đồ tỷ lệ cá non theo nghề 121
Hình 5.21
Chế biến cá tạp theo hình thức phơi khô 137
-1-
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong vài chục năm trở lại đây, nghề cá thế giới đã và đang phải đối diện
với những thách thức về quản lý và khai thác hợp lý nguồn lợi cá biển - Vấn đề
khai thác quá mức (overfishing), sản lượng khai thác ngày càng biến động phức
tạp và kém bền vững, sản lượng khai thác đã chuyển dần từ mức dinh dưỡng
bậc cao (cá và động vật d
ữ) xuống mức dinh dưỡng thấp (cá và động vật ăn tạp
và ăn thực vật) của tháp dinh dưỡng, tỷ lệ cá tạp và sử dụng chúng kém hiệu
quả,…. Trong đó, vấn đề quản lý khai thác và sử dụng cá tạp là một trong vấn
đề bức xúc [10].
Cá tạp (low value/trash fish) là các loài thủy sản (chủ yếu là cá) có kích
thước nhỏ và ít có giá trị thương mại, thu được trong quá trình khai thác trong
các thủy vực tự nhiên. Vì chúng ít có giá trị th
ương mại, nên người ta thường
loại bỏ chúng ngay khi khai thác trên biển (discards), hoặc được lưu giữ trên tàu
thuyền chở về đất liền dùng vào các mục đích khác nhau: (1) làm thức ăn hàng
ngày trong gia đình, dân cư địa phương; (2) làm nguyên liệu chế biến thức ăn
chăn nuôi, NTTS, (3) làm nước mắm, chế biến bột cá (3) làm phân bón, …
Quan niệm về giá trị thương mại hay kinh tế của các loại cá tạp cũng thay đổi
theo thời gian, theo từ
ng khu vực địa lý và theo tập quán của các cộng đồng dân
cư [1, 10, 33].
Ở nước ta, vấn đề cá tạp cũng được quan tâm từ nhiều năm trước đây,
dưới dạng các đề tài/ dự án trực tiếp và gián tiếp liên quan đến cá tạp [8, 9, 18,
28, 33]. Trong số các công bố chính thức về cá tạp, phải kể đến các công trình
của Dao Manh Son, Dang Van Thi & Huynh Nguyen Duy Bao tại Hội thảo “the
Regional Workshop on low value and trash fish in the Asia – Pacific region” tổ
chức tại Hà Nội vào 7-9/VI/ 2005 [33] và công trình của Peter Edwards, Le
Anh Tuan, Geoff L. Allan, 2004 [28]. Những công b
ố nói trên cho chúng ta bức
tranh khái quát về hiện trạng khai thác, biến động sản lượng và tình hình sử
dụng cá tạp ở nước ta.
Để tiếp tục cập nhật hiện trạng khai thác, sử dụng cá tạp, bổ sung các
nghiên cứu về thành phần loài, đặc tính sinh học và hướng sử dụng cá tạp,… Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phê duyệt và cho phép thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu hiện trạng khai thác và sử dụng cá tạ
p (cá non, cá chưa trưởng
thành, cá kém chất lượng, cá có giá trị kinh tế thấp) của một số nghề khai
thác chủ yếu (kéo, đáy, te, vây, vó, mành, chụp mực) ở vùng biển Vịêt Nam”.
Mục tiêu, nội dung, sản phẩm và kinh phí thực hiện đề tài như sau (Theo
Hợp đồng số 04/2008/TS-CN ngày 12/5/2008 giữa Bộ Nông nghiệp và PTNT
và Trung tâm Khuyến nông – khuyến ngư Quốc gia):
-2-
TRCH LC CNG NGHIấN CU
1
Tên đề tài: Nghiờn cu hin trng khai thỏc, s dng cỏ
tp (cỏ non, cỏ cha trng thnh, cỏ kộm cht lng, cỏ
cú giỏ tr kinh t thp) ca mt s ngh khai thỏc ch
yu (li kộo, ỏy, te, võy, vú, mnh, chp mc).
2
Mã số:
3 Thời gian thực hiện: 24 tháng
4 Cấp quản lý
(Từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2009)
Bộ ( X )
5 Kinh phí: 2.561,30 triệu đồng, trong đó:
Nguồn Tổng số (triệu đồng)
- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học
2.561,3
- Từ nguồn tự có của cơ quan
- Từ nguồn khác:
6
Thuộc Chơng trình: Thuộc chơng trình đề tài độc lập cấp Bộ
7
Lĩnh vực khoa học
Nông, lâm, ng nghiệp;
8 Chủ nhiệm đề tài.
Họ và tên: Nguyễn Văn Lung
Năm sinh: 1966
Nam/Nữ: (nam)
Học hàm: không
Học vị: thạc sỹ khai thác thuỷ sản, Năm đạt học vị: 2005
Chức vụ: Phó phòng
Điện thoại:
- Cơ quan: 04.7715 294
- Nhà riêng: 04.7643 257 Mobile: 0983 145 280
- Fax: 04.7716 881 ; E-mail:
Tên cơ quan đang công tác : Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ng Quốc gia
Địa chỉ cơ quan: Số 10 Nguyễn Công Hoan quận Ba Đình Tp Hà Nội
-3-
Địa chỉ nhà riêng: Xã Phú Diễn - huỵên Từ Liêm - Tp Hà Nội
9 Cơ quan chủ trì đề tài
Tên cơ quan chủ trì đề tài : Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ng Quốc gia
Điện thoại: 04 7715 294; Fax: 04 7716 881
E-mail:
Website: www. khuyennongvn.gov.vn
Địa chỉ cơ quan: Số 10 - Nguyễn Công Hoan - quận Ba Đình - Tp Hà Nội
Họ và tên thủ trởng cơ quan: Tống Khiêm
Số tài khoản: 301-01-070.1 tại kho bạc Nhà nớc Ba Đình - Hà Nội
Ngân hàng:
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
10 Mục tiêu của đề tài
- Nắm đợc các số liệu về tỷ lệ cá tạp (cỏ non, cỏ cha trng thnh, cỏ kộm cht
lng, cỏ cú giỏ tr kinh t thp ; sau đây gọi tắt là cá tạp) trong tổng sản lợng cá
khai thác đợc trong năm.
- Nắm đợc chủng loại cá tạp bị khai thác: Cá con (juvenile) của các loài cá có giá trị
kinh tế, loài cá có kích thớc trởng thành bé, cá có giá trị kinh tế thấp.
- Tìm ra nguyên nhân vì sao cá tạp chiếm tỷ lệ cao trong sản lợng đánh bắt thuỷ sản.
- Nắm đợc hiện trạng, nhu cầu thị trờng tiêu thụ cá tạp, dự đoán xu hớng thị trờng
cá tạp trong thời gian tới.
- Nắm đợc đặc điểm sinh học: Chiều dài, khối lợng cá thể, tuyến sinh dục, thức ăn
chủ yếu của các đối tợng khai thác, đề xuất thời gian, thời điểm, khu vực cấm biển
để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
- Từ các cơ sở số liệu trên đề xuất giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi cá tạp và hớng
sử dụng cá tạp một cách hiệu quả.
11. Nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm
11.1. Nghiên cứu hiện trạng khai thác cá tạp :
- Nghiên cứu thành phần giống, loài của đối tợng cá khai thác đợc bởi các họ nghề nêu
trên, phân loại thành phần cá tạp và cá kinh tế. Nghiên cứu kích thớc thơng phẩm của các đối
tợng cá con bị đánh bắt.
- Nghiên cứu xác định tỷ lệ cá tạp trong sản lợng khai thác các năm 2008 - 2009 và tính sản
lợng cá tạp đã khai thác đợc. Kích thớc trung bình của chúng.
- Xác định tỷ lệ cá con của các loài cá có giá trị kinh tế bị đánh bắt trong năm 2008 - 2009,
trên số cá tạp khai thác đợc.
-4-
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của một số đối tợng: kích thớc cá sinh sản lần
đầu, chiều dài, khối lợng, thành phần thức ăn chủ yếu,
- Nghiên cứu ng cụ: Nghiên cứu các thông số chính nh kích thớc mắt lới, kết cấu ng
cụ), phần này có kế thừa kết quả của các đề tài khác đã và đang triển khai. Chọn ngẫu nhiên một số
mẫu ng cụ cho từng loại tàu thuyền theo các cỡ tàu < 20CV ; 20 - 50 CV ; 50 - 90 CV ; 90 -
150CV; 150 - 400CV; > 400CV (tại các vùng biển chính là: Vịnh Bắc Bộ; Biển Trung bộ; Biển
Đông - Tây Nam bộ).
- Nghiên cứu kỹ thuật khai thác Có kế thừa kết quả của một số đề tài đã nghiên cứu nh đề
tài đánh giá trình độ công nghệ khai thác- do Trung tâm Khuyến ng Quốc gia chủ trì; các quy
trình kỹ thuật khai thác của một số nghề nh chụp mực, vây, mành, vó, ). Phân tích tác hại của kỹ
thuật khai thác đến nguồn lợi thuỷ sản.
- Phân loại tàu thuyền, xác định cờng lực khai thác các nghề lới kéo, vây, mành, te, vó,
đáy, chụp mực (sử dụng số liệu của cơ quan đăng kiểm và các nguồn số liệu thống kê khác).
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của của các chuyến khảo sát trên biển cho mỗi loại nghề, điều
tra hiệu quả kinh tế xã hội của các nghề khai thác.
11.2.Nghiên cứu hiện trạng sử dụng cá tạp:
- Điều tra hình thức và số lợng tiêu thụ cá tạp trên thị trờng.
- Cá tạp làm thức ăn tơi sống cho nuôi trồng thuỷ sản biển, dự tính nhu cầu tiêu thụ hàng
năm, dự báo trong những năm tới.
- Cá tạp phục vụ cho chế biến thức ăn nuôi trồng thuỷ sản nh cá tra, ba sa, cá rô đồng, cá
lóc, ba ba . Dự tính nhu cầu tiêu thụ hàng năm.
- Cá tạp đợc sử dụng làm thực phẩm cho những ngời lao động nghèo
- Cá tạp phục vụ cho chế biến nớc mắm, bột cá, dự tính nhu cầu nguyên liệu cho chế biến.
11.2.1.1. Điều tra, nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội mà nghề khai thác cá
tạp đã đóng góp trong thời gian qua, nghiên cứu sự tác động đến kinh tế
xã hội khi có sự quản lý chặt chẽ về khai thác cá tạp và vì thế sản lợng
cá tạp có thể sẽ bị giảm sút.
11.2.1.2. Nghiên cứu đề xuất một số chính sách khai thác và quản lý phù
hợp
:
- Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá tạp (mùa vụ, loại ng cụ đợc phép khai thác).
- Kích thớc mắt lới từng loại ng cụ cho phép sử dụng
- Kích cỡ đợc phép khai thác của một số loài hải sản quan trọng (cá, tôm, mực, nhuyễn
thể) theo từng giống, loài.
- Giải pháp kỹ thuật để giảm tỷ lệ cá tạp trong các nghề kéo, vây, te, vó, mành, đáy, chụp
mực.
Sản phẩm giao nộp
-5-
12 Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả II, III)
Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học dự kiến đạt đợc
Ghi
chú
1 2 3 4
12.1 Báo cáo hiện
trạng khai thác cá
tạp của một số
nghề khai thác
chủ yếu (kéo,
vây, mành, vó,
te,chụp mực)
- Phân loại đợc thành phần bộ, họ, giống, loài của một số
loài cá tạp bị khai thác ở biển nớc ta. Phân loại đợc cá
tạp và cá kinh tế. Xác định kích thớc cho phép khai thác
của một số đối tợng mới.
- Đánh giá đợc tỷ lệ cá tạp trong sản phẩm đánh bắt của
các nghề nêu trong đề tài, tỷ lệ cá non bị khai thác, sản
lợng cá tạp đang đánh bắt hàng năm ở nớc ta.
- Báo cáo đặc điểm sinh học của một số loài cá tạp nh:
Chiều dài, khối lợng cá thể, tuyến sinh dục, thành phần
thức ăn chủ yếu.
- Có đợc cơ sở số liệu về thông số kích thớc cơ bản ng
cụ của các nghề nêu trên, kết cấu ng cụ.
- Cơ cấu tàu thuyền, thời gian hoạt động hàng năm.
- Phân tích hiệu quả kinh tế của từng chuyến biển, từng
năm của các nghề nêu trong đề tài.
- Đánh giá tác động của các sản phẩm cá tạp đến cuộc sống
của cộng đồng ng dân ven biển, của ngành nuôi trồng
thuỷ sản.
12.2 Báo cáo về hiện
trạng sử dụng cá
tạp ở nớc ta
- Các hình thức sử dụng cá tạp
- Lợng cá tạp đợc sử dụng theo các hình thức
- Đánh giá đợc nhu cầu thị trờng tiêu thụ cá tạp hiện nay,
và xu hớng thị trờng trong thời gian tới.
12.3 Đề xuất các giải
pháp quản lý khai
thác và sử dụng
cá tạp
- Đề xuất cơ chế chính sách phù hợp để quản lý tốt lĩnh vực
khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ở nớc ta.
- Đề xuất các giải pháp kỹ thuật: Xây dựng bảng chiều dài
cá cho phép khai thác, kích thớc mắt lới phù hợp cho
từng loại ng cụ.
Trong qua trỡnh thc hin ti, chỳng tụi xin chõn thnh cỏm n v ghi
nhn s úng gúp quớ bỏu ca cỏc c quan tham gia trc tip v giỏn tip, cng
nh cỏc cỏ nhõn tham gia di dng khỏc nhau cho ti. Chỳng tụi cng cỏm
n quớ lónh o Ban, ngnh trong B Nụng nghip v PTNT liờn quan n
ti, lónh o S, ban ngnh a phng cú bin liờn quan n ti, lónh o
Vin Hi dng hc, ó giỳp v to cỏc iu kin thun li cho ti thc
hin.
-6-
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC
1.1.1.Khái niệm về cá tạp
Với mục tiêu phát triển thuỷ sản bền vững, tạo công ăn việc làm, góp
phần xoá đói giảm nghèo cho cộng đồng ngư dân nghèo ven biển đang là mục
tiêu của nhiều quốc gia trên thế giới. Để giải quyết được vấn đề này, việc quản
lý khai thác thuỷ sản nói chung và cá tạp nói riêng đang là một thách thức lớn
đối với nhi
ều quốc gia có biển trên thế giới [18, 44].
Mặc dù, cá tạp (low value/trash fish) đang là vấn đề bức xúc và được
nhiều nước có biển quan tâm, nhưng cho đến nay, khái niệm về “cá tạp” vẫn
chưa thống nhất giữa nhiều nước trên thế giới [1, 14, 17, 18, 39, 44]. Tuy nhiên,
người ta cũng thừa nhận một số tiêu chí phân loại cá tạp như đã trình bày trong
Bảng 1.1 và Hình 1.1 :
Bảng 1.1: Những tiêu chí cơ bản về cá tạp tại m
ột số quốc gia
thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương [1]
Quốc gia Giá trị
thấp
Kích
thước
nhỏ
Sở thích
của
người
tiêu
dùng
thấp
Sự tiêu
thụ
của
con
người
Thức
ăn cho
vật
nuôi
hoặc
cho
NTTS
Đánh
bắt
ngẫu
nhiên
Đánh
bắt có
mục
đích
Sự
vứt bỏ
ngay
trên
biển
Bangladesh
x x x x x +++
Trung Quốc
x x x x x x ++
Cá tạp x x x x x x +
Cá có giá trị thấp x x x x x x +
Ấn Độ
x x x x x ++
Philippines
x x x x x x +
Thái Lan
x x x x x +
Cá tạp x x x x x x +
Cá có giá trị thấp x x x x x x +
Việt Nam
x x x x x x +
Ghi chú: +++: Lọai bỏ ở mức độ lớn; ++: Mức độ vừa; +: Ít lọai bỏ
-7-
Hình 1.1: Những phân loại chính của cá đánh bắt thuộc khu vực
Châu Á – Thái Bình Dương
Như vậy, có thể nhận thấy rằng: Cá tạp là các sản phẩm thủy sản (chủ
yếu là cá và các loại khác) được khai thác trong thủy vực tự nhiên và đáp ứng 8
tiêu chí sau, theo mức độ khác nhau của từng quốc gia, từng vùng đánh bắt,
từng mùa đánh bắt:
-Có giá trị thấp (Low value),
-Kích thước nhỏ (Small size),
-Sở thích của người tiêu dùng thấp (Low consumer preference),
-Sự tiêu thụ của con người (Human consumption),
-Thức ăn cho vật nuôi ho
ặc cho NTTS (Livestock/fish food),
-Đánh bắt ngẫu nhiên (Bycatch),
-Đánh bắt có mục đích (Target),
-Sự vứt bỏ ngay trên biển (Discard).
Theo quan niệm của FAO (2005), cá tạp là các loài thủy sản (chủ yếu là
cá) có kích thước nhỏ và ít có giá trị thương mại, thu được trong quá trình khai
thác trong các thủy vực tự nhiên. Vì chúng ít có giá trị thương mại, nên người ta
thường loại bỏ chúng ngay khi khai thác trên biển hoặc được dùng làm phân
Làm thức ăn trực
tiếp cho con người
Cá đánh bắt
Cá được giữ lại Cá bị vứt đi
B
ộ
t cá/dầu cá
Thức ăn chính cho
nuôi trồng thủy sản
Thức ăn cho con người
Làm thức ăn cho vật nuôi/cá Làm phân bón
Vật nuôi
Thức ăn trực tiếp
Tiêu thụ tại địa
phương
Xuất khẩu
N
uôi lồng các đối tượng thủy
sản ở vùng cửa sông
-8-
bón, nguyên liệu để chế biến thức ăn chăn nuôi, NTTS. Quan niệm về giá trị
thương mại hay kinh tế của các loại cá tạp cũng thay đổi theo từng khu vực địa
lý, theo mùa khai thác và theo tập quán của các cộng đồng dân cư [1].
Ở Châu Á, thuật ngữ “cá tạp” được sử dụng cho cả cá không được sử
dụng làm thức ăn trực tiếp cho con người (làm thức ăn cho động vật nuôi, thức
ăn cho NTTS, phân bón) hoặ
c cá được chế biến làm thức ăn cho người (làm
mắm, cá khô hoặc surimi). Nói chung, cá tạp là cá có giá trị kinh tế thấp, có
kích thước nhỏ, chất lượng kém [1].
Việc sử dụng thuật ngữ “cá có giá trị kinh tế thấp” và “cá tạp” thay đổi
khác nhau tùy thuộc vào từng vùng miền khác nhau (Bảng 1.1, Hình 1.1) và
cũng có thể thay đổi cả theo mùa vụ và theo từng địa phương. Tuy nhiên, trong
6 quốc gia đã nghiên cứu thuộc khu vực Châu Á, cá có giá trị thấp/cá tạp đều
được công nhận rằng chúng là loài có giá trị kinh tế thấp, có kích thước nhỏ
(mặc dù, có thể chúng có kích thước lớn, nhưng nếu chúng có chất lượng kém
hoặc là bị vứt bỏ cho những việc sử dụng khác thì chúng cũng được xếp vào cá
có giá trị thấp/cá tạp) và ít được người tiêu dùng ưa chuộng [1].
Một số ý kiến khác cho rằng, thuật ngữ cá có giá trị thấp hay cá tạp được
dùng rất rộng rãi, có liên quan đến các loài cá, mà các loài cá này có đặc
điểm
nổi bật là cá có kích thước nhỏ, ít được con người sử dụng hoặc ưa thích, có ít
hoặc không có giá trị thương mại. Việc sử dụng thuật ngữ “cá tạp” khác nhau,
bao hàm sự chú trọng đến đặc điểm nghề cá của từng nước, từng vùng địa lý và
từng thời điểm nhất định, ví dụ như sau:
-Ở một số vùng đánh bắt, cá tạp là cá không ho
ặc rất ít được sử dụng làm
thực phẩm cho người (ngay cả chúng bị vứt bỏ ở nội địa hoặc là ở biển). Cá tạp
khi được vào bờ thường là cá có kích thước nhỏ và phẩm chất kém (cá bị hư
hỏng do sự bảo quản trên tàu kém, thiếu nước đá,…), mà chính những cá này là
những đối tượng cho quá trình chế biến bột cá.
-Ở một số địa điểm, cá t
ạp là cá có giá trị thấp, nhưng lại được sử dụng
làm thực phẩm cho người địa phương (chẳng hạn như ở Bangladesh, hầu hết cá
tạp đánh bắt được đều được tiêu thụ tại địa phương), một phần nhỏ cá hư hỏng,
dập nát được chế biến làm thức ăn NTTS địa phương [18].
1.1.2.Thành phần loài cá tạp
Thành phần loài cá tạp thu được trên thế gi
ới khá đa dạng và khác nhau,
chúng phụ thuộc vào ngư cụ đánh bắt, vùng và mùa vụ khai thác [11, 18, 44].
-9-
Bảng 1.2: Thành phần loài cá tạp đánh bằng lưới giã cào
ở vùng biển phía Tây - Malaysia [44]
STT Tên khoa học Tên Việt Nam
1
Anguilla sp.
Cá chình
2
Muraenesox cinereus
Cá lạc
3
Stolephorus spp.
Cá cơm
4
Ilisha elongate
Cá trích
5
Thrissoles hamiltoni
Cá trích
6
Dussumieria hasseltii
Cá lầm
7
Sardinella fimbriata
Cá trích
8
Saurida tumbil
Cá mối
9
Beleophthalmus sp.
Cá biển sâu
10
Fistularia sp.
Cá lao
11
Scorpaenidae
Họ cá Nục heo
12
Platycephalus spp.
Cá chai
13
Epinephelus sp.
Cá mú
14
Priacanthus tayenus
Cá trác
15
Apogon spp.
Cá sơn
16
Alepes kalla
Cá ngân
17
Carangoides malabaricus
Cá bè
18
Megalaspis cordyna
Cá sòng cồ
19
Selaroides leptolepis
Cá chỉ vàng
20
Gazza minuta
Cá liệt
21
Leiognathus bindus
Cá liệt
22
Leiognathus elongates
Cá liệt
23
Leiognathus nuchalis
Cá liệt
24
Leiognathus splendens
Cá liệt
25
Pentaprion longimanus
Cá hè
26
Pomadasys argyreus
Cá đù/sạo
27
Nemipterus japonicus
Cá lượng
28
Nemipterus mesoprion
Cá lượng
29
Upeneus bensasi
Cá phèn
30
Upeneus sulphureus
Cá phèn
31
Therapon theraps
Cá căng
32
Gobiodon sp.
Cá bống
33
Siganus canaliculatus
Cá dìa
34
Sphyraena sp.
Cá nhồng
35
Trichiurus lepturus
Cá hố
36
Rastrelliger brachysoma
Cá bạc má
37
Rastrelliger kanagurta
Cá bạc má
38
Psettodes sp.
Cá bơn
39
Bothidae
Cá bơn
40
Cynoglossus lingua
Cá bơn
41
Aluterus monoceros
Cá bò
42
Monacanthus spp.
Cá bò
43
Lagocephalus spp.
Cá nóc