Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Thuốc điều chỉnh rối loạn hô hấp Ths Nguyễn Phương Dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 40 trang )

Thuốc điều chỉnh rối loạn hô hấp

Ths. Nguyễn Phương Dung


Phân loại

Thuốc làm thay đổi
bài tiết dịch phế

Thuốc chữa ho

Thuốc điều trị hen

quản

Thuốc làm long đờm

Thuốc làm lỏng tiết
dịch

Thuốc làm giảm tiết

Thuốc làm tiêu nhày

Thuốc giảm ho ngoại

Thuốc giảm ho do tác

biên


dụng trung ương

Thuốc giãn cơ trơn KPQ

Chống viêm




Thuốc làm tiêu nhày (long đờm)



N – acetylcystein



. Diacetylcystein



Carbocystein



Ambroxol



Bromhexin




Eprazinon


N- acetylcystein
−Chỉ định:

–Cơ chế tác dụng:



Tác dụng lên pha gel của chất nhày, làm đứt



Làm thuốc tiêu nhày (đờm) trong bệnh lý hô

các cầu disulfit (– S – S – ) của các

hấp có đờm nhầy quánh như trong viêm phế

glucoprotein có nhiều trong đờm. Kết quả

quản cấp hay mạn, làm sạch thường qui

thuốc làm thay đổi cấu trúc chất nhày, giảm

trong mở khí quản.


độ ngớt. Vì vậy, các “nút” nhày di chuyển và



Dùng để giải độc quá liều paracetamol bằng

tống ra khỏi đường hô hấp nhờ phản xạ ho

cách duy trì hay khơi phục nồng độ

(thuốc cũng làm ảnh hưởng đến dịch nhày ở

glutathion gan

dạ dày nên gây kích ứng niêm mạc )



Dùng tại chỗ điều trị hội chứng khô mắt


N- acetylcystein


Chống chỉ định



Tiền sử hen




Quá mẫn với thuốc



Loét dạ day, tác tràng

Có thể dung được cho phụ nữa có thai và đang cho con bú

Dạng thuốc: viên nang, dạng cốm, dạng bột, phun sương, tiêm, nhỏ mắt



Eprazinon


Tác dụng:



chiếm các vị trí có hoạt tính trên mucine( là các protein tạo nên các cấu trúc
sợi), cạnh tranh với protein gây viêm.



Không cắt phân tử gây mucine. Không phá vỡ cấu trúc của đờm. Khơng gây kích
sự phân tiết.


Làm chất nhầy tiết ra có dạng lỗng



Eprazion

Chỉ định:
Viêm phế quản
suy hơ hấp mạn tính
viêm mũi, ho, cúm,
hen phế quản.
Viêm phế quản tắc nghẽn mạn tính


Thuốc giảm ho ngoại biên


Tác dụng gây tê các ngọn dây thần kinh gây phản xạ ho


Pholcodin
Codein

Alcaloid của thuốc
phiện và các dẫn
xuất

Thuốc giảm ho không gây
nghiện


Dextromethorphan hydroclorid
Noscapin (narcotin)





Thuốc giảm ho trung ương




Thuốc giảm ho kháng histamin
Theralen (alimemazin)
Denoral


Tác dụng codein
Giảm đau:

- nhẹ đến vừa( do 10% chuyển thành morphin),giảm đau kém Morphin
- Nên dung liều thất nhất có tác dụng.

-

Thường phối hợp với nhóm CVPS

Kém morphin

Gây nghiện


- Do ức chế trực tiếp trung tâm ho ở hành não

Giảm ho

- Giảm ho khan. Mức dộ ho nhẹ và vừa

Ức chế nhẹ trung tâm hô hấp ( 60% thấp hơn morphin)


codein
Tác dụng không mong muốn:
gây nghiện nếu dung liều cao và kéo dài
làm khô và quánh dịch tiết
Chỉ định
Ho khan gây khó chịu
Đau nhẹ và vừa dung nhóm CVPS ko đỡ
Chống chỉ định:
Mẫn cảm với codein
Trẻ <1 tuổi, hen, phụ nữ có thai
Suy hơ hấp suy gan


Liều lượng- dạng thuốc


Hàm lượng Codein trong chế phẩm phối hợp thuốc theo dạng
chia liều ≤ 100mg, dạng chưa chia liều ≤ 2,5%.



Terpin hydrat :
Paracetamol: 500mg
Codein:

30mg

100mg

Codein photphat: 10mg


Codein phosphat                     100mg
Guaiphenesin                          500mg
Chlopheniramin maleat            20mg
Tá dược vừa đủ                      100ml

LIỀU DÙNG
– Người lớn, trẻ  em > 12 tuổi, từ 10-20ml/lần, 2-3
lần/ngày
– Trẻ em từ 5-12 tuổi, từ 5-10ml/lần , 2-3 lần/ngày
– Trẻ em 2-5 tuổi, từ 2,5 – 5ml /lần, ngày 2-3 lần/ngày







Liều lượng
Trẻ em : dưới 2 tuổi không dùng

Trẻ em 2 - 6 tuổi: Uống 2,5 - 5 mg, 4 giờ/lần, hoặc 7,5 mg, 6 - 8 giờ/lần, tối đa
30 mg/24 giờ.
Trẻ em 6 - 12 tuổi: Uống 5 - 10 mg, 4 giờ/lần, hoặc 15 mg, 6 - 8 giờ/lần, tối đa

Chỉ định:
• Điều trị các chứng ho khan khi bị lạnh hay ho trong viêm phế quản mạn tính

Tác dụng


Là thuốc tổng hợp, giảm ho do ức chế trung tâm ho (giống codein), khơng gây

Dextromethopan

nghiện nên có thể dùng được cho trẻ em.


Theralen (alimemazin)
Chỉ định :



Điều trị các triệu chứng dị ứng như viêm mũi mùa, viêm kết mạc, mày
đay...



Ho khan gây khó chịu nhất là ho do dị ứng, do kích thích nhất là về ban
đêm.




Điều trị mất ngủ (tạm thời)

Chống chỉ định:
Trẻ < 6 tuổi không dùng viên, người giảm bạch cầu, bí tiểu, glocom góc
đóng.


Hen phế quản



Định nghĩa



Khái niệm đợt bùng phát của hen phế quản (exacerbation) (còn gọi là
cơn hen hoặc hen cấp tính -asthma attack or acute asthma) là đợt tiến
triển các triệu chứng khó thở, thở rít, ho, nghẹt lồng ngực hoặc kết hợp
các triệu chứng này .

Hen phế quản (Asthma) là một bệnh viêm mạn tính đường thở do nhiều
tế bào và các thành phần tế bào tham gia. Viêm đường thở mạn tính kết
hợp với tăng đáp ứng đường thở dẫn đến những đợt thở rít, khó thở,
nghẹt lồng ngực, ho tái diễn; các triệu chứng thường xảy ra về đêm 
hoặc sáng sớm; những đợt này thường kết hợp với tắc nghẽn đường thở
lan toả và hồi phục tự phát hoặc sau điều trị.



Từ năm 1992, ngời ta cho rằng HQP là một bệnh dị ứng đờng hô hấp, gồm có 3 đặc điểm
sau:

Viêm
Co thắt phế quản
Tăng tính phản ứng phÕ qu¶n.


Thuốc chữa hen

Các thuốc làm giãn phế
quản:



thuốc cường β2
adrenergic,

• theophylin,
• thuốc huỷ phó giao
cảm.

Các thuốc chống viêm:

• corticoid
• cromolyn
• medocromil


Loại cường β 2 adrenergic

Cơ chế
− Làm giãn cơ trơn khí phế quản
− Giảm tiết leucotrien và histamin của dưỡng bào ở phổi
− Làm giảm tính thấm mao mạch phổi
Tác dụng khơng mong muốn
− Làm tim đập nhanh (do có tác dụng β1)
− Run cơ nhất là cơ chi (do cơ có nhiều β2)
− Rối loạn tiêu hố (nơn, buồn nơn)
− Quen thuốc (bệnh nhân có xu hướng tăng liều, trong khi cơn hen nặng
dần có thể dẫn tới hen ác tính)
Thận trọng :
Trong các trường hợp như tim dễ bị kích thích (tăng hưng phấn), suy mạch
vành, cao huyết áp, cường tuyến giáp, cơn hen liên tục, đang dùng IMAO.


Loại cường β 2 adrenergic



nhóm chủ vận beta-2 ngắn: (viết tắt SABA = short acting beta - 2
agonist).




Thường dùng là Salbutamol, Fenoterol, Terbutalin.



Dạng thuốc uống phải dùng liều cao, hấp thu chậm, thường có một số

tác dụng phụ như kích thích tim mạch, dễ bị kích động, run cơ, nhức
đầu. Khi điều chế dưới dạng phóng thích chậm, dạng uống cũng có tác
dụng như loại chủ vận beta-2 dài, dùng phịng ngừa cơn hen về đêm.

Dưới dạng hít, thuốc có tác dụng rất nhanh, được coi là thuốc chủ lực
cắt cơn hen. Dạng thuốc hít dùng liều thấp, ít có tác dụng phụ.


Loại cường β 2 adrenergic



Nhóm chủ vận beta-2 dài: (viết tắt LABA = long acting beta-2 agonist).



Thường dùng là Salmeterol, Formoterol.



Thuốc bắt đầu có tác dụng chậm hơn, do đó khơng thích hợp để cắt cơn
hen. Tuy nhiên, thời gian tác dụng kéo dài (12 giờ) nên chỉ cần dùng mỗi
ngày 2 lần, thuận tiện cho việc ngăn ngừa cơn hen về đêm và điều trị
dự phòng.


×