Tải bản đầy đủ (.pptx) (78 trang)

CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬN CHUYỂN BỆNH NHÂN HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 78 trang )

HỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MƠN ĐIỀU DƯỠNG

CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG

Ths: Nguyễn Thị Phương
Email:
Điện thoại: 0912623091


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Đại cương
2. Đặc điểm của da bình thường
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của da
4. Chức năng của da bị thay đổi
5. Mục đích của chăm sóc vết thương
6. Ngun tắc thay băng
7. Các dung dịch rửa vết thương


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
8. Qui trình chăm sóc vết thương
9. Thực hiện thay băng vết thương
10. Cắt chỉ vết thương
11. Bài tập lượng giá


MỤC TIÊU

1.
2.



Trình bày những biểu hiện sự thay đổi chức năng của da.
Nêu định nghĩa vết thương, quá trình lành vết thương, các yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình lành vết thương.

3.
4.

Kể mục đích, ngun tắc thay băng vết thương.
Trình bày nhận định và can thiệp của điều dưỡng trên vết thương


1. Đại cương

1.1 Da
- Da phủ bên ngoài cơ thể, là cơ quan lớn nhất
- Có chức năng: bảo vệ, cảm giác và điều hịa.

-

Khi cơ thể có vết thương là sự mất tình trạng nguyên vẹn.

- Vết rạch da là loại vết thương tạo ra có chủ đích của việc điều trị bằng
phẫu thuật.


1. Đại cương

1.2.Các lớp da :


-

Lớp biểu bì ngồi cùng của da khơng có mạch máu và sự dinh dưỡng
Lớp bì: dưới lớp biểu bì, là lớp dày nhất được cấu thành bởi mô liên kết
Mô dưới da nằm dưới lớp da


1. Đại cương

1.3. Các phần phụ của da
Lông bao gồm các sợi keratin trên bề mặt da .
Móng tạo bởi sự phân chia nhanh chóng của các tế bào biểu bì
Các tuyến mồ hơi phân bố khắp cơ thể
Các tuyến bã nhờn tiết chất nhờn ,bơi trơn lớp ngồi cùng của da

-


1. Đại cương

1.4.Chức năng của da :

-

Bảo vệ
Điều hòa nhiệt
Cảm giác
Chuyển hóa
Truyền giao sự cảm nhận



2. Đặc điểm của da bình thường

2.1. màu sắc: Màu sắc tùy theo các chủng tộc
2.2. Nhiệt độ: Da thường ấm, mát ngoại biên
2.3. Độ ẩm: Da khô nhưng hơi ẩm ở vùng nếp da khuỷu, bẹn...
2.4. Bề mặt ngoài và bề dày: Bề ngồi khơng tiếp xúc thường trơn láng.
2.5. Mùi: khơng có mùi, mùi hăng khi ra mồ hôi
2.6. Da thay đổi theo lứa tuổi


3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của da

3.1. Tuần hoàn
Lưu lượng máu đến da đầy đủ là cần thiết cho sự sống và sức khỏe của mô, cung
cấp dịch đ
3.2. Dinh dưỡng :





Chế độ ăn cân bằng tốt làm da khỏe mạnh
Lượng thức ăn đầy đủ vitamin A,B6, C và K rất quan trọng
Thức ăn cung cấp đủ chất sắt, đồng, kẽm là rất qua trọng

ến da đầy đủ


3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của da


3.3. Lối sống và các thói quen:
- Vệ sinh cá nhân khác nhau. Thiếu sự sạch sẽ cản trở sự khỏe mạnh của da.
- Tiếp xúc nhiều với tia tử ngoại, bức xạ ... Làm biến đổi đặc điểm của da nhăn
nheo, thay đổi hình dạng cấu trúc, nguy cơ ung thư da..


3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của da

3.4. Tình trạng của biểu bì :
- Duy trì chức năng bảo vệ chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn.
- Duy trì độ ẩm tự nhiên cho da là cần thiết
Sự khô ráo bất thường gây ra nứt nẻ da tăng nguy cơ xâm nhập của vi các sinh vật


3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của da

3.5. Sự dị ứng :
- Tác nhân gây ngứa hay sưng tấy có thể gây ra các phản ứng.
- Các tác nhân hóa học, các loại cây trồng và chất độc của cây, cơ học, thực phẩm
gây ra phản ứng với da.
- Viêm da một tình trạng viêm nhiễm gây tổn thương vùng bì và thượng bì.


3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của da

3.5. Sự dị ứng :
- Tác nhân gây ngứa hay sưng tấy có thể gây ra các phản ứng.
- Các tác nhân hóa học, các loại cây trồng và chất độc của cây, cơ học, thực phẩm
gây ra phản ứng với da.

- Viêm da một tình trạng viêm nhiễm gây tổn thương vùng bì và thượng bì.


3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của da

3.6. Sự nhiễm trùng liên quan đến rửa vết thương và thay băng:
- Nhiễm trùng do vi khuẩn, vi rút, hay nấm ảnh hưởng đến tình trạng nguyên vẹn của
da.
- Nhiễm trùng da gây ra bởi vi rút Herpes nguyên nhân gây tổn thương da bởi vi rút
phổ biến nhất.
- Các loại nhiễm trùng do nấm gây ra có thể gây nhiễm trùng vùng da tay chân, lòng
bàn tay...


3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của da

3.7. Các bệnh tồn thân :
- Nhiều bệnh mãn tính có thể gây ra tình trạng bất thường hay loét cho da.
- Bệnh viêm ruột, Pemphigus (bệnh tạo các mụn nước trên da) bệnh về mạch máu
ngoại vi.


3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của da
3.8.Định nghĩa
loét tỳ đè
Tổn thương khu trú
tại da hoặc mô thường
những vùng sát xương,
do tỳ đè



Giai đoạn loét do tỳ đè
Giai đoạn I:
Da đỏ, nhưng
vẫn còn lành
và chưa tái nhợt


Giai đoạn loét do tỳ đè



Giai đoạn II:



Vết trợt trên nền hồng



Mất một phần da



Đau


Giai đoạn lt do tỳ đè
Giai đoạn III:





Mất tồn bộ da
Có thể lộ lớp dưới da

nhưng chưa lộ cơ,
gân, xương



Có thể có hoại tử

và có đường hầm


Giai đoạn lt do tỳ đè

Khơng phân
được giai đoạn:



Khơng phân

được giai đoạn,
vảy phủ kín


Lt động mạch




Cơ chế






Giảm tuần hồn
Thiếu máu, ơxy và dinh dưỡng

Vị trí




Giữa các ngón chân, đầu ngón chân
Quanh mắt cá


Loét động mạch

Đặc điểm vết thương



Thấy rõ bờ, da xung quanh vết thương bị trắng bợt, mơ hoại tử




Vết thương sâu, tái, dị dỉ ít



Đau nhiều


Loét động mạch


Lt tĩnh mạch



Cơ chế



Vị trí

–  áp lực tĩnh mạch, máu về tim kém
– Tổn thương van tĩnh mạch, tắc tĩnh mạch sâu
– Hoạt hóa bạch cầu, tổn thương màng trong, kết dính tiểu cầu, phù nội bào






Giữa dưới chân
Mắt cá chân
Trên mắt cá chân


×