Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

KINH THỦ THÁI ÂM PHẾ MẠCH ĐỐC Bs CKII Trần Thị Hiên Bộ môn Châm cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.14 KB, 25 trang )

MẠCH ĐỐC
Bs. CKII. Trần Thị Hiên
Bộ môn Châm cứu


MỤC TIÊU
- Trình bày được đường đi và chỉ định chữa
bệnh chung của mạch Đốc
- Nêu được vị trí, tác dụng các huyệt thường
dùng của mạch Đốc


ĐƯỜNG ĐI







Bắt đầu từ Thận, chạy đến huyệt Hội âm, chạy
tiếp qua huyệt Trường cường. Từ đây đi theo phía
trong xương sống, thẳng lên đến tận huyệt Phong
phủ dưới xương chẩm rồi đi vào trong não, chạy tiếp
lên đỉnh đầu đến huyệt Bách hội, vịng ra trước trán
xuống mũi, mơi trên (huyệt Nhân trung), vào lợi hàm
trên và kết thúc tại huyệt Ngân giao.
Từ huyệt Phong phủ ở gáy có nhánh đi ngược
xuống hai bả vai để nối với kinh cân của Túc thái
dương Bàng quang, chạy tiếp xuống mông và tận
cùng ở bộ phận Sinh dục tiết niệu và chia hai nhánh:


- Nhánh đi lên trên: Theo kinh Tỳ đến vào trong
rốn, tiếp tục đi theo mặt sau thành bụng, qua Tâm,
trở ra ngoài da ở ngực để nối với kinh cân của Bàng
quang, chạy tiếp đến cổ, mặt, đi sâu vào đờng tử và
kết thúc ở huyệt Tình minh.
- Nhánh đi xuống theo bộ phận Sinh dục – Tiết
niệu đến trực tràng, đến mông tiếp nối với kinh Bàng
quang tại đây. Chạy ngược lên đầu đến tận cùng ở
huyệt tình minh , từ đây đi sâu vào não.Lại theo kinh
chính của Thận đi xuống thắt lưng đến huyệt thận du
rồi cho nhánh đi vào thận.


TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CHUNG
- Bệnh sốt hay lạnh (Dương hư )
- Sốt rét
- Đau cột sống thắt lưng
- Chữa các bệnh của tạng phủ nơi mạch đi
qua


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG










1. Trường cường (XIII-1) –
Huyệt lạc với mạch Nhâm
- Vị trí : Đầu chót xương cụt.
- Điều trị:
+ Di tinh.
+ Đau thắt lưng.
+ Động kinh.
+ Trĩ chảy máu.
+ Sa trực tràng, sa sinh dục.
- Châm cứu: Châm 0,5 - 1
thốn. Cứu điếu ngải 3 - 5 phút.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG
• 2. Yêu du (XIII-2)
• - Vị trí: Ở trong lỡ xương cùng
từ điểm chót xương cụt
(Trường cường) đo lên 2 thốn
• - Điều trị:
• + Kinh nguyệt khơng đều.
• + Đau thắt lưng vùng cụt.
• + Liệt chi dưới.
• - Châm cứu: Xiên hướng mũi
kim lên trên 0,5 thốn. Cứu điếu
ngải 5 - 10 phút .


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG










3. u Dương quan (XIII-3)
- Vị trí: Giữa L4-L5.
- Điều trị:
+ Đau thắt lưng.
+ Ỉa chảy.
+ Kinh nguyệt không đều.
+ Liệt chi dưới.
+ Di tinh, liệt dương.
- Châm cứu: Châm: 0,5 0,8 thốn. Cứu điếu ngải 5 - 7
phút.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG








4.Mệnh mơn (XIII-4)

- Vị trí: Giữa L2-L3
- Điều trị:
+ Đau lưng.
+ Ỉa chảy.
+ Di tinh.
+ Đái dầm.
- Châm cứu: Châm: 0,5 0,8 thốn. Cứu điếu ngải 5
- 7 phút


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG
• 5. Huyền khu (XIII-5)
• - Vị trí: Giữa L1-L2
• - Điều trị:
• + Tỳ vị hư nhược.
• + Ỉa chảy.
• + Đau cứng thắt lưng.
• - Châm cứu:
Châm thẳng 0,3 - 0,5
thốn. Cứu điếu ngải 3 - 7
phút


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG
• 6. Tích trung (XIII-6)
• - Vị trí: Giữa D11-D12
• - Điều trị:

+ Vàng da.


+ Đau bụng.

+ Ỉa chảy.

+ Điên giản.
• - Châm cứu: Châm
thẳng 0,5 - 0,8 thốn


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG
• 7. Trung khu (XIII-7)
• - Vị trí: Giữa D10-D11.
• - Điều trị:
• + Đau thắt lưng.
• + Xương sống cứng đờ.
• + Đau dạ dày.
• - Châm cứu: Châm
thẳng 0,5 - 0,8 thốn. Cứu
điếu ngải 5 - 7 phút.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG
• 8. Cân súc (XIII-8)
• - Vị trí: Giữa D9-D10
• - Điều trị:
• + Điên giản.
• + Xương sống cứng đờ.
• + Đau dạ dày.
• - Châm cứu: Châm: 0,3 0,5thốn. Cứu điếu ngải 5 7 phút.



CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG
• 9. Chí dương (XIII-9)
• - Vị trí: Giữa D7-D8,
ngang góc xương bả vai.
• - Điều trị: + Ho, hen.

+ Vàng da.

+ Đau ngực.

+ Đau lưng.
- Châm cứu: Châm: 0,5 0,8 thốn. Cứu điếu ngải 5
- 7 phút, cứu mồi ngải từ 3
- 5 mồi.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG
• 10. Linh đài (III-10)
• - Vị trí: Giữa D6-D7.
• - Điều trị:

+ Ho, hen.

+ Đau vai gáy.
• - Châm cứu: Cứu điếu
ngải 3 - 5 phút, cứu mồi
ngải từ 3 - 5 mồi.



CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG
• 11. Thần đạo (XIII-11)
• - Vị trí: Giữa D5-D6
• - Điều trị:

+ Hay qn.

+ Mất ngủ.

+ Hời hộp, sợ hãi.
• - Châm: Cứu điếu ngải 3
- 5 phút, cứu mồi ngải từ 3
- 5 mồi.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG







12. Thân trụ (XIII-12)
- Vị trí: Giữa D3-D4.
- Điều trị:
+ Ho hen.
+ Điện giật.
+ Di chứng Bại liệt (Người mềm
nhũn, không ngồi, không đi lại được,

cổ không mang nổi đầu).
+ + Bệnh não bẩm sinh.

- Châm cứu: Châm xiên, hướng
mũi kim lên trên 0,3 - 0,5 thốn. Cứu
điếu ngải 3 - 5 phút, cứu mồi ngải từ
3 - 5 mồi.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG










13. Đàm đạo (XIII-13)
- Vị trí: Giữa D1-D2.
- Điều trị:
+ Sốt rét.
+ Đau đầu.
+ Sốt cao.
- Châm cứu:
Châm xiên, hướng mũi kim lên
trên 0,5 thốn.
Cứu điếu ngải 3 - 7 phút, cứu

mồi ngải từ 3 - 7 mồi.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG
14. Đại chùy (XIV-14)









- Vị trí: Giữa C7-D1 khoảng ngang
vai.
- Điều trị:
+ Sốt cao (sốt nóng, sốt rét).
+ Cảm cúm.
+ Cổ gáy cứng.
+ Điên dại.
- Châm cứu: Châm thẳng 0,5 thốn.
Cứu điếu ngải 5 - 15 phút, cứu mời
ngải từ 5 - 15 mời.
Chú thích: Đại chùy là huyệt giao hội
với các đường kinh dương ở chân và
tay (Dương minh vị, đại trường, thái
dương bàng quang, tiểu trường, thiếu
dương đởm, tam tiêu).



CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG
15. Á mơn (XV-15)










- Vị trí: Ở chính giữa hõm gáy, giữa
C1 - C2.
- Điều trị:
+ Điên cuồng.
+ Kinh giật.
+ Khản tiếng, mất tiếng.
+ Cuống lưỡi không nói được (do tai
biến mạch máu não).
- Châm cứu: Châm thẳng 0,3 - 0,4
thốn (khơng nên châm sâu).
Chú thích: Á môn là giao hội giữa
mạch đốc và mạch dương duy.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG
16. Phong phủ (XVI-16)




- Vị trí: Ở hõm gáy xương chẩm –
C1 giữa hai cơ thang.

- Điều trị:
• + Đau đầu.
• + Cứng gáy.
• + Hoa mắt
• + Chảy máu mũi
• + Viêm họng khơng nói được (tai
biến mạch não)
• + Điên c̀ng.
• + Liệt nửa người
- Châm cứu: Châm thẳng 0,3 - 0,5
thốn (không nên châm sâu).


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG
17.









Bách hội (XIII-20)

- Vị trí: Ở giữa đỉnh đầu, nơi
gặp nhau của đường nối hai
đỉnh tai và đường dọc cơ thể
( từ Ấn đường đến Đại chùy).
- Điều trị:
+ Đau đầu vùng đỉnh.
+ Sa đại, trực tràng.
+ Sa sinh dục.
- Châm cứu: Châm 0,2 - 0,3
thốn. Cứu điếu ngải 5 - 7 phút.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG
18.






Thượng tinh (XIII-23)
- Vị trí: Trên huyệt bách hội 4,0
thốn ( trên đường nối từ huyệt
Bách hội và Ấn đường ) hoặc
từ chân tóc trước trán đo ra
sau 1,0 thốn.
- Điều trị:
+ Đau đầu.
+ Hoa mắt.
+ Chảy nước mũi.

- Châm cứu: 0,2-0.3 thốn


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG
19.







Thần đình (XIII-24)
- Vị trí: Trước hyệt Bách hội
4,5 thốn( trên đường nối từ
huyệt Bách hội và Ấn đường).
- Điều trị:
+ Đau đầu.
+ Đau mắt.
+ Chảy nước mũi.
- Châm cứu: 0,2-0,3 thốn.
Chú thích: là giao hội của
mạch Đốc với kinh Bàng
quang.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG

20. Nhân trung (XIII-26) hay
còn gọi là Thủy câu

-Vị trí: Ở điểm nối giữa 1/3
trên và 1/3 giữa rãnh nhân
trung.
• - Điều trị:
• + Liệt dây thân kinh VII.
+ Đau răng.
+ Sốt cao, co giật.
+ Choáng ngất.
- Châm cứu: Châm 0,1 - 0,2
thốn. Cứu điếu ngải 3 - 5 phút.


CÁC HUYỆT THƯỜNG DÙNG





.

21. Ngân giao (XIII-28) (miệng)
- Vị trí: Ở kẽ môi trên và chân
lợi trong rãnh lợi môi trên.
- Điều trị:
+ Đau răng lợi.
+ Điêncuồng.
+ Chảy nước mũi.
- Châm cứu: Châm xiên lên
0,1 - 0,2 thốn hoặc dùng kim
tam lăng chính nặn máu.



×