Tải bản đầy đủ (.pptx) (82 trang)

BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU HỆ TIÊU HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 82 trang )

HỆ TIÊU HÓA
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU
BS. ĐÀO THÚY HẰNG


MỤC TIÊU
1. Mơ tả được hình thể ngồi và cấu tạo của miệng, hầu, thực
quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến phụ thuộc: tuyến
nước bọt, gan, tụy.
2. Nêu được các liên hệ chức năng lâm sàng.


MỞ ĐẦU
- Bao gồm: A - ỐNG TIÊU HÓA và B – TUYẾN TIÊU HÓA.
- Chức năng: đảm nhận việc chế biến và tiêu hóa thức ăn về mặt
cơ học và hóa học, hấp thu các chất có trong thức ăn và bài tiết
các chất cặn bã.


A - ỐNG TIÊU HÓA
1. MIỆNG
2. THỰC QUẢN
3. DẠ DÀY
4. RUỘT NON
5. RUỘT GIÀ


1. MIỆNG
1.1. Ổ MIỆNG
1.2. RĂNG
1.3. LƯỠI




1.1. Ổ MIỆNG
- Là phần đầu của hệ tiêu hóa, chứa đựng nhiều cơ quan có chức
năng quan trọng về tiêu hóa và phát âm như răng, lưỡi; tiếp nhận
dịch tiết của các tuyến nước bọt nằm quanh ổ.
- Các cung răng chia ổ miệng thành 2 phần: phần trước cung
răng là TIỀN ĐÌNH MIỆNG và phần sau là Ổ MIỆNG
CHÍNH THỨC.


1.1. Ổ MIỆNG


1.1.1. TIỀN ĐÌNH MIỆNG
- Thơng với ổ miệng chính qua 2 khe ở phía sau các răng hàm
lớn thứ 3.
- Ống tuyến nước bọt mang tai đổ vào tiền đình ở đối diện với
răng hàm lớn thứ 2 hàm trên.


1.1.1. TIỀN ĐÌNH MIỆNG
- Các mơi trên và dưới gặp nhau tại các mép mơi, cịn 2 đầu của
khe miệng gọi là các góc miệng.
- Rãnh dọc ở giữa mặt da của môi trên được gọi là nhân trung.


1.1.1. TIỀN ĐÌNH MIỆNG



1.1.2. Ổ MIỆNG CHÍNH THỨC
Lợi
- Là 1 lớp mơ mềm trùm phủ các
cung huyệt răng.
- Gồm 2 phần:

+ Phần tự do bao quanh cổ răng.
+ Phần dính chặt vào các cung
huyệt răng xương hàm trên và
xương hàm dưới.


1.1.2. Ổ MIỆNG CHÍNH THỨC
Khẩu cái (vịm miệng)
- Khẩu cái cứng: do mảnh khẩu cái của xương hàm trên và
mảnh ngang xương khẩu cái tạo nên.
- Khẩu cái mềm: là lớp cân – cơ di động bám vào bờ sau khẩu
cái cứng, tỏa xuống dưới ra sau ngăn cách tị hầu với khẩu hầu.


1.1.2. Ổ MIỆNG CHÍNH THỨC


1.2. RĂNG
Là 1 cấu trúc đặc biệt có nhiệm vụ cắt, xé vè nghiền thức ăn, góp
phần vào việc tiêu hóa cơ học ở miệng.


1.2.1. HÌNH THỂ NGỒI
Mỗi răng gồm 3 phần:

- Thân răng: là phần nhô lên trên huyệt răng.
- Chân răng: là phần cắm vào huyệt răng và
gắn với huyệt răng.
- Cổ răng: là phần thắt lại của thân.


1.2.2. CẤU TẠO
Trong mỗi răng có:
- 1 hốc rỗng gọi là ổ răng chứa tủy răng. Tủy
là 1 mô liên kết đặc biệt có chứa MM và TK.
- Bao quanh ổ răng là 1 lớp mơ cứng calci hóa
gọi là ngà răng và chất cement ở chân răng.


1.2.3. PHÂN LOẠI
- Răng ở xương hàm trên và dưới xếp thành các cung răng trên
và dưới.
- Răng ở mỗi cung gồm 4 loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm bé
và răng hàm lớn.
- Răng hàm lớn hàm trên thường có 3 chân răng, liên quan đến
xoang hàm trên.
- Răng hàm lớn hàm dưới thường có 2 chân răng.
- Răng hàm lớn thứ 3 gọi là răng khôn.


1.2.3. PHÂN LOẠI


1.2.4. RĂNG SỮA VÀ RĂNG VĨNH VIỄN
Răng sữa

- Có 20 răng, nghĩa là có 5 răng cho mỗi nửa cung răng: 2 răng
cửa (A, B), 1 răng nanh (C) và 2 răng hàm bé (D, E).
- Thứ tự mọc răng thường là: A, B, C, D, E, F.
- Khoảng 12 tuổi các răng sữa đều đã rụng cùng với sự nhú lên
của răng vĩnh viễn.
Hàm trên

E D C B A A B C D E

Hàm dưới

E D C B A A B C D E


1.2.4. RĂNG SỮA VÀ RĂNG VĨNH VIỄN


1.2.4. RĂNG SỮA VÀ RĂNG VĨNH VIỄN
Răng vĩnh viễn
- Bắt đầu xuất hiện từ 6 tuổi và thay thế toàn bộ răng sữa cho
đến 12 tuổi.
- Gồm 32 răng, nghĩa là có 8 răng cho mỗi nửa cung răng: 2
răng cửa (1, 2), 1 răng nanh (3), 2 răng hàm bé (4, 5) và 3 răng
hàm lớn (6, 7, 8).
- Thứ tự mọc răng thường là: 6, 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8.

Hàm trên

8 7 6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 6 7 8


Hàm dưới

8 7 6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 6 7 8


1.3. LƯỠI
- Là 1 khối cơ vận động nằm trên nền miệng và được phủ bởi
niêm mạc.
- Là cơ quan vị giác nhưng cũng đóng vai trị trong các động tác
nhai, nuốt và nói.


2. THỰC QUẢN
2.1. GIỚI HẠN VÀ KÍCH THƯỚC
2.2. LIÊN QUAN


2.1. GIỚI HẠN VÀ KÍCH THƯỚC
- Là 1 ống cơ dài ~ 25 cm, đường
kính ~ 22 mm.
- Đi từ chỗ tiếp nối với hầu
(ngang mức bờ dưới sụn nhẫn và
C6) tới chỗ tiếp nối với dạ dày (ở
tâm vị, ngang mức N6).


2.2. LIÊN QUAN
2.3.1. PHẦN CỔ
2.3.2. PHẦN NGỰC
2.3.3. PHẦN BỤNG



×