Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

tuyển tập các đề thi thpt chuyên môn vật lí của các trường trên toàn quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.57 MB, 86 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NỘI
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
Năm học 2015 - 2016
Môn thi: VẬT LÍ
Ngày thi: 13 tháng 6 năm 2015
Thời gian làm bài: 150 phút

Bài I (2,5 điểm)
1. Trời về chiều, sau một ngày lao động mệt nhọc, ông lão đánh cá nằm nghỉ trên bờ sơng. Theo
thói quen, ơng lão thả mắt theo dịng nước nhìn thấy một vật ngập hồn tồn trong nước đang lững
lờ trơi. Ơng lão vớt lấy vật và mang lên bờ, đó là một chiếc bình đất nung, miệng bình được nút
kín. Ơng lão mở nút ra và kinh ngạc: trong bình có 400 đồng tiền vàng giống nhau. Ông lão quyết
định giữ lại một phần nhỏ, phần còn lại để phân phát cho những người nghèo trong vùng. Sau đó,
ơng lão đậy kín bình lại rồi ném xuống sơng thấy một phần ba bình nhơ lên khỏi mặt nước. Hãy
tìm khối lượng mỗi đồng tiền vàng. Biết bình có thể tích ngồi 4,5 lít và khối lượng riêng của nước
là 1000kg/m3.
2. Hai bố con có khối lượng lần lượt là 60kg và 30kg cần phải vượt qua một hào nước sâu có
chiều rộng cỡ 2m trong lúc đi dã ngoại. Trong tay họ chỉ có 2 tấm ván nhẹ, chắc, cùng độ dài
nhưng nhỏ hơn bề rộng của hào nước. Hai người đang lúng túng chưa nghĩ ra cách vượt qua khó
khăn này. Bạn hãy chỉ cho họ cách làm và dự kiến chiều dài tối thiểu của tấm ván để hai bố con
vượt qua hào nước một cách an toàn.
Bài II (1,5 điểm)
Vào mùa đơng, người ta dẫn nước nóng ở nhiệt độ khơng đổi chảy đều vào bể tắm có sẵn nước
lạnh. Giả sử sự cân bằng nhiệt diễn ra ngay sau khi nước nóng chảy vào bể và bỏ qua sự trao đổi
nhiệt của hệ thống với môi trường xung quanh. Sau phút thứ nhất, nhiệt độ của nước trong bể tăng
thêm 0,8oC so với ban đầu. Sau phút thứ hai, nhiệt độ của nước trong bể tăng thêm 1,2oC so với
ban đầu. Sau bao lâu nhiệt độ của nước trong bể tăng 2oC so với ban đầu?
Bài III (2,0 điểm)


Bàn là điện sử dụng cho các chất liệu vải khác nhau có sơ đồ mạch điện như
48,4W
96,8W
hình 1. Các chốt 1, 2, 3, 4 là các tiếp điểm để đấu nối các thanh dẫn có điện trở
1
khơng đáng kể nhằm thiết lập chế độ nhiệt cho bàn là.
4 2
Bạn hãy cho biết có bao nhiêu chế độ cho các cơng suất tỏa nhiệt khác nhau?
3
Chỉ rõ cách đấu nối thanh dẫn vào các chốt và giá trị các công suất tương ứng.
Bài IV (1,5 điểm)
Hình 1
220V
Đ
Một cơ gái cao 165cm, mắt cách đỉnh đầu 10cm đứng gần chiếc gương lớn
G đặt nghiêng 60o so với mặt sàn nằm ngang (Hình 2 với C là chân, Đ là đỉnh đầu).
1. Tìm khoảng cách xa nhất từ chân cô gái tới vị trí đặt gương để cơ ấy ngắm được
) 60o
tồn thân mình qua gương. Tìm kích thước tối thiểu của gương khi đó.
sàn
CG
2. Khi cơ gái từ từ lùi xa gương thì hình ảnh cơ ấy dịch chuyển thế nào?
Hình 2

Bài V (2,5 điểm)
1. Để giảm bớt hao phí khi truyền tải điện đi xa người ta có thể sử dụng những phương án nào?
Chỉ rõ nhược điểm của mỗi phương án?
2. Một máy phát điện nhỏ hoạt động với công suất khơng đổi cấp điện cho những bóng đèn giống
nhau để chiếu sáng hầm lò. Do hệ thống dây truyền tải đã cũ nên hao phí khá nhiều điện năng.
Người ta quyết định dùng hệ thống máy biến áp lý tưởng cho nơi phát và nơi tiêu thụ. Thực tế cho



thấy: nếu tăng hiệu điện thế nơi phát từ 220V lên 440V thì số đèn được cung cấp đủ điện năng
tăng từ 9 đèn lên 36 đèn.
a. Tìm số đèn được cấp đủ điện năng khi hiệu điện thế nơi phát tăng lên 660V.
b. Ta có thể tăng hiệu điện thế nơi phát đến giá trị nào để số đèn được cấp đủ điện năng

là cực đại? Tìm số đèn cực đại đó.
----------- Hết ---------Ghi chú: Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh : ........................................................ Số báo danh : .....................................
Họ tên, chữ ký của giám thị 1:
Họ tên, chữ ký của giám thị 2:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NỘI

Bài
Bài I
(2,5 đ)

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2015 - 2016

Hướng dẫn chấm môn: VẬT LÍ
Nội dung
1. Khi bình có đầy tiền :
Pb + Pt = FA = V.dn
Khi lấy hết tiền thì:
Pb = 2V.dn/3
Vậy thì Pt = V.dn/3 nên 400.m.10 = 4,5.10 / 3 tìm được m = 3,75g
2. Lập luận qua nguyên lý địn bẩy để đưa đến các hình vẽ

M

M

m

m

l + l / 3  2m → l min = 1,5m
Bài II
(1,5 đ)

Bài III
(2,0đ)

Điểm
0, 5
0, 5
0,5

Giả sử cứ mỗi phút có m nước nóng ở nhiệt độ t chảy vào M nước lạnh ở t0
Sau 1ph thì m(t - t0 - 0,8) = M.0,8
(1)
Sau 2ph thì 2m(t - t0 - 1,2) = M.1,2
(2)
Sau n ph thì n.m(t- t0 - 2) = M.2
(3)
Từ (1) (2) và (3) tìm được n = 10 phút
* Cho 2 điện trở ghép nối tiếp khi nối tắt chốt 4-3:


P1 =

U2
+ R 2 = 333,33W
R1

* Dùng điện trở 96,8Ω khi nối tắt 1-2 và 3-4: P2 = U 2 / R1 = 500W

P3 = U 2 / R 2 = 1000W
* Dùng 2 điện trở song song khi nối tắt 1-3;2-4: P4 = P2 + P3 = 1500W
* Dùng điện trở 48,4Ω khi nối tắt 1-3:

0,5

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5


Bài IV
(1,5đ)


1. Để nhìn thấy tồn thân ở khoảng cách
xa nhất phải thỏa mãn hình vẽ
* Dễ thấy M’ đối xứng M qua gương tạo
ra ∆MCM’ vng ở C có góc 600 nên:
MC = MH = M’H = h’ = 155cm
suy ra GM ' =

h'
2h '
=
0
cos30
3

x = CM’ - GM’= 2h '.cos300 −
* Có: tan(ĐM’C) =

0,25

Đ
M
K
H

h'

) 600
C

x


G

M’

2h ' h '
=
 89, 49cm .
3
3

165
nên < (ĐM’C) = 31,57o
155 3

Tìm được: HK = HM’.tan(HM’K)m = 4,25cm
Suy ra :
GK = GH + HK = M’H.tan30o + 4,25 = 93,74cm
2. Hình ảnh quan sát được lùi xa và đi xuống, mất dần từ chân đến đầu.
Bài V
(2,5đ)

0,5

1. Điện năng khi truyền tải đi xa thì hao phí: P =

0,5

0,25


2

P
l
.
2
S
U

0,25

0,25
*Giảm điện trở suất: Tốn kém khi sử dụng các kim loại, hợp kim đắt tiền
0,25
* Tăng tiết diện S: Khối lượng dây tăng, không kinh tế
* Tăng hiệu điện thế: Phải sử dụng máy biến thế, đường điện cao thế nguy hiểm 0,25
2. Từ công thức: Pp = Pt + P , do P :
Với điện áp U thì:
Với điện áp 2U thì
Với điện áp 3U thì
Tìm được:

1
với suy ra:
U2

P = 9x + ∆P
(1)
P = 36x + ∆P/4
(2)

P = nx + ∆P/9
(3)
P = 45x; ∆P = 36x suy ra n = 41 đèn

* Với U thì ∆P = 36x; với Umới thì ∆P = x (công suất tiêu hao nhỏ nhất) nên
Umới = 6U = 1320V. Số đèn cực đại là 44 đèn.
Chú ý: Nếu thí sinh làm theo cách khác đúng đáp số và bản chất vật lý vẫn được điểm tối đa

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2014

MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Cho mạch điện như Hình 1. Các điện trở R1 = R2 = R, các
V1
ampe kế có cùng điện trở RA, các vơn kế có cùng điện trở RV. Ampe
R1
A1
kế A1 chỉ I1 = 0,1 A, ampe kế A2 chỉ I2 = 0,11 A. Các vôn kế chỉ U1 =a+

A2
R2
U2 = 9 V. Tính R, RA, RV và hiệu điện thế U giữa hai đầu mạch.
V2
Câu 2: Hai bình nhiệt lượng kế giống nhau chứa cùng một lượng
Hình 1
chất lỏng X ở cùng nhiệt độ.
- Đổ nước có nhiệt độ bằng nhiệt độ của X vào bình 1 rồi thả một mẩu hợp kim vào bình
đó thì mực nước đầy đến miệng bình. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ chất lỏng trong bình
tăng thêm t1 = 4 oC, nhiệt độ mẩu hợp kim giảm t2 = 70 oC.
- Thả N = 7 mẩu hợp kim giống như trên vào bình 2 thì mực chất lỏng X cũng đầy bình. Khi
cân bằng nhiệt thì độ tăng nhiệt độ của chất lỏng X bằng độ giảm nhiệt độ của N mẩu hợp
kim.
Xác định nhiệt dung riêng của hợp kim.
Cho biết nhiệt dung riêng của nước c0 = 4200 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước D0 =
1 g/cm3, của hợp kim D = 3 g/cm3, của chất lỏng X là DX với D > DX > D0. Các chất lỏng
không bị trộn lẫn vào nhau và khơng bị bay hơi trong q trình trao đổi nhiệt. Các chất
lỏng và hợp kim khơng phản ứng hóa học với nhau, không trao đổi nhiệt với môi trường.
Câu 3: Một bình thơng nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng có tiết diện thẳng lần
lượt là S1 = 100 cm2 và S2 = 60 cm2 chứa nước có khối lượng riêng D0 = 1 g/cm3. Mực nước
cách miệng các nhánh h0 = 3 cm.
1. Thả một vật có khối lượng m = 80 g và khối lượng riêng D1 = 0,8 g/cm3 vào nhánh
lớn. Tính mực nước dâng lên ở nhánh nhỏ.
2. Sau đó đổ dầu có khối lượng riêng D2 = 0,75 g/cm3 vào nhánh lớn cho đến khi đầy
thì tồn bộ vật bị ngập hồn tồn trong nước và dầu. Tính thể tích vật bị ngập trong nước
và khối lượng dầu đã đổ vào.
Câu 4: Một nguồn sáng có dạng một đoạn thẳng AB = 15
cm đặt dọc theo trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự
A'
B'

A B
f = 30 cm, cho ảnh thật A'B' = 30 cm (Hình 2).
O
1. Tính khoảng cách từ điểm B đến quang tâm O.
2. Đặt sau thấu kính một màn M vng góc với trục
Hình 2
chính. Hỏi màn M cách quang tâm O bao nhiêu thì vết
sáng thu được trên màn có kích thước nhỏ nhất?




Câu 5: Cho mạch điện như Hình 3. Hiệu điện thế giữa hai
R1 M
R2
đầu mạch UAB = 43 V, các điện trở R1 = 10 , R2 = R3 = 20
A
+

, ampe kế có điện trở RA = 0, Rx là biến trở.
A
B
a
1. Khóa K mở.
Rx
R3
R4
a) Cho Rx = 2 . Tính số chỉ của ampe kế.
N K
b) Khi Rx tăng thì số chỉ của ampe kế tăng hay giảm? Vì

Hình 3
sao?
2. Khóa K đóng. Khi Rx = 10  thì dịng điện qua ampe kế có cường độ IA = 0,1 A và chiều
từ M đến N.
a) Tính R4.
b) Chứng tỏ rằng khi thay đổi Rx thì tỷ số công suất tỏa nhiệt trên R 1 và R4 không đổi.
Tính tỷ số đó.
* Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1: + I V2 = I 2 − I1 = 0,01A  R V =

U2
= 900 .
IV2

U1
= 0,01A  IR1 = I1 − I V1 = 0,09 A
RV
U
 R = 1 = 100 .
IR1
U A1
+ U A1 = U R 2 = I V2 R = 1V  R A =
= 10 
I1
+ U = U V1 + U A1 + I 2 R A = 11,1V.

0,50

V1

+ I V1 =

R1
a+

A1



A2

R2
V2

0,50
0,50

Câu 2: Gọi m0 là khối lượng nước, m là khối lượng một mẩu hợp kim, qx là nhiệt dung của khối
chất lỏng X. Ta viết các phương trình cân bằng nhiệt:
(1)
+ Bình 1: ( q X + m0c0 ) t1 = mct 2
+ Bình 2: qX t = Nmct
(2)
Thể tích của lượng nước bằng thể tích (N – 1) mẩu hợp kim:

V0 = ( N − 1) Vm 
Từ (2)  q X = Nmc


m0
m
= ( N − 1)
D0
D

0,50

m0 c0 t1
m t 2 − Nt1

Kết hợp với (3)  c =

( N − 1) D0 .
D

0,50

0,50

(3)

Thế vào (1)  ( Nmc + m0c0 ) t1 = mct 2  m 0c0 t1 = mc ( t 2 − Nt1 )

c=

0,50

0,50


c0 t1
= 800 J / ( kg.K )
t 2 − Nt1

Câu 3:
1) Độ tăng của áp suất lên đáy bình là:

10m
m
p =
= 10D0 h  h =
= 0,5cm.
S1 + S2
D0 (S1 + S2 )
2) a) Lúc cân bằng: FA1 + FA 2 = P

h0
h

0,50

x
A

B

Gọi Vn và Vd là thể tích vật chìm trong nước và trong dầu.

10D0 Vn + 10D 2 Vd = 10m
m



 D0 Vn + D 2 
− Vn  = m
m

 D1

Vn + Vd = V = D

1
m D1 − D 2
 Vn =
.
= 20cm3 ;Vd = 80cm3.
D1 D0 − D 2

0,50


b) Cân bằng áp suất: p A = p B  ( h + x ) D0 = ( h 0 + x ) D 2

0,50

Thể tích nước khơng đổi: S2 h = xS1 + Vn


S1h 0 D 2 + Vn ( D0 − D 2 )
= 2cm
h =

S1D0 + S2 ( D0 − D 2 )

Giải hệ trên ta thu được: 
 x = S2 h − Vn = 1cm.

S1
Tương tự ý 1, ta có: h =

0,50

m+M
 M = D0 h (S1 + S2 ) − m = 0, 24 kg.
D0 (S1 + S2 )

Câu 4: 1) Theo công thức thấu kính:
+ d 'B =

d Bf
30d B
=
d B − f d B − 30

30d A
+ d A = d B + 15;d 'A = d 'B − 30 =
d A − 30



30 ( d B + 15 )
30d B

− 30 =
d B − 30
d B + 15 − 30

d B = 45cm
 d 2B − 45d B = 0  
d B = 0
Vậy: d B = 45cm;
 d'B = 90cm;dA = d'A = 60cm.

0,50
A B

A'

B'

O

0,50
L

( loai )

0,50

2) Sử dụng các tam giác đồng dạng trên hình vẽ:
(D là đường kính vết sáng trên màn, D0 là đường kính mép thấu kính)

D L − d 'A d 'B − L

2d 'A d 'B
=
=
L=
= 72cm.
D0
d 'A
d 'B
d 'A + d 'B

0,50

Câu 5: 1) Gọi điện trở của biến trở là x. Ta có:
Điện trở tương đương của tồn mạch:

R td =

R1 ( R 3 + x )
10 ( 20 + x )
800 + 30x
+ R2 =
+ 20 =
R1 + R 3 + x
30 + x
30 + x

Cường độ dòng điện chạy qua ampe kế:

R1
R1

U
430
I=
.
=
R1 + R 3 + x
R1 + R 3 + x R td 800 + 30x
a) x = 2   IA = 0,5A.

R1

IA =

b) Khi x tăng thì IA giảm.
2) a) Ta có hệ phương trình:

A

+
aA

 U = I1R1 + I 2R 2 = 10I1 + 20I 2 = 43V I1 = 1,5A


IA = I1 − I 2 = 0,1A
I 2 = 1, 4A

0,50

R2


M


Rx

R3
N

K

R4

B

0,50


 U3 = I1R1 + IA x = 16V;U4 = U − U3 = 27V.
U
U
 I3 = 3 = 0,8A  I 4 = I3 + I A = 0,9A  R 4 = 4 = 30 .
R3
I4
 U = I1R1 + I2 R 2
U + IA R 2
b) Ta ln có: 
 I1 =
R1 + R 2
IA = I1 − I2

 U = I3 R 3 + I 4 R 4
U + IA R 3
 I4 =
R3 + R 4
 I A = I 4 − I3

0,50

Tương tự: 

Vì R2 = R3 nên ta thấy tỷ số công suất trên R1 và R4 là không đổi và bằng:

P1 I12R1 ( R 3 + R 4 ) R1 25
=
=
=
P4 I24 R 4 ( R1 + R 2 )2 R 4 27
2

Chú ý: Học sinh làm đúng theo cách khác vẫn cho điểm tối đa.

0,50


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUN
Năm học 2014-2015

QUẢNG NAM


Khóa ngày: 06/6/2014
ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn:

VẬT LÝ

Thời gian:

150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2,00 điểm)

Ba chất lỏng khác nhau có khối lượng m1, m2, m3; nhiệt dung riêng và nhiệt độ đầu tương
ứng là c1, c2, c3 và t1 = 90 oC, t2 = 20 oC, t3 = 60 oC có thể hịa lẫn vào nhau và khơng có
tác dụng hóa học. Nếu trộn chất lỏng thứ nhất với nửa chất lỏng thứ ba thì nhiệt độ cân
bằng của hỗn hợp là t13 = 70 oC, nếu trộn chất lỏng thứ hai với nửa chất lỏng thứ ba thì
nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là t23 = 30 oC. Cho rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các
chất lỏng với nhau.
a. Viết phương trình cân bằng nhiệt của mỗi lần trộn.
b. Tính nhiệt độ cân bằng tc khi trộn cả ba chất lỏng với nhau.
Câu 2: (2,00 điểm)
Tại hai địa điểm A và B trên một đường thẳng, lúc 6 giờ có hai xe chuyển động, một xe

xuất phát tại A và một xe xuất phát tại B theo hướng AB với vận tốc khơng đổi. Nếu xuất
phát cùng lúc thì hai xe gặp nhau tại điểm C sau 3 giờ chuyển động, nếu xe tại A xuất phát
chậm 10 phút thì hai xe gặp nhau tại D. Biết AB = 30km, CD = 20km. Hãy xác định:
a. Vận tốc của mỗi xe.
b. Thời điểm hai xe gặp nhau tại C và D.

Câu 3: (2,00 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ H1. Biết U không đổi, R4 là biến trở, R1, R2,
R3 là các điện trở cho sẵn. Bỏ qua điện trở của ampe kế và các dây nối.
a. Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh R4 để ampe kế chỉ số 0 thì

R
R1
= 3.
R2 R4

b. Cho R1 = 4  , R2 = 3  , R3 = 12  , U = 6V. Xác định giá trị của R4 để
dòng điện qua ampe kế theo chiều từ C đến D là 0,1A.

C

R1

R2

A
A

R3

D
+

U
H1


R4
-

B


Câu 4: (2,00 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ H2. Biết U không đổi, R1 = R2 = R3 = r, đèn
Đ có điện trở Rđ = kr, Rb là biến trở. Bỏ qua điện trở của các dây nối.
a. Điều chỉnh Rb để đèn tiêu thụ công suất bằng 4W. Tính cơng suất tiêu
M
thụ trên R2 theo k.

C

R1

Rb

b. Cho U = 12V, r = 6  , k = 2, Rb = 3  . Tính cơng suất tiêu thụ trên
đèn Đ.

R3

D


+


U
H2

Câu 5: (2,00 điểm)

Đặt vật sáng AB = 2cm vng góc với trục chính  của một thấu kính hội tụ có quang
tâm O, tiêu điểm F; A nằm trên trục chính. Qua thấu kính vật AB cho ảnh A’B’ cùng chiều
và cao gấp 5 lần vật.
a. Vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. Dựa vào hình vẽ chứng minh công thức sau:

1
1
1
=

.
OF OA OA '
Khi AB dịch chuyển dọc theo trục chính lại gần thấu kính thì ảnh của nó dịch chuyển theo
chiều nào ? Giải thích ?
b. Bây giờ đặt vật AB nằm dọc theo trục chính của thấu kính, đầu A vẫn nằm ở vị trí cũ,
đầu B hướng thẳng về quang tâm O. Nhìn qua thấu kính thì thấy ảnh của AB cũng nằm dọc
theo trục chính và có chiều dài bằng 30cm. Hãy tính tiêu cự của thấu kính.
----------------Hết---------------

R2

-

N



KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN MƠN VẬT LÝ
NĂM HỌC: 2014-2015

Câu

Ý

Điểm

Nội dung
Phương trình cân bằng nhiệt:
- Lần 1: m1c1(t1 – t13) = 1/2m3c3(t13 – t3) ⟹ m1c1(90 – 70) = 1/2m3c3(70 – 60)

a
0,75

0,25

⟺ 20m1c1 = 5m3c3 ⟹ 4m1c1 = m3c3
- Lần 2: m2c2(t23 – t2) = 1/2m3c3(t3 - t23) ⟹ m2c2 (30 – 20) = 1/2m3c3(60 – 30)

0,25

⟺10m2c2 =15m3c3 ⟹ m2c2 = 1,5m3c3.
Tính tc
- Ta có: m1c1 = 0,25m3c3 (1)
m2c2 = 1,5m3c3 (2)

1

0,25

- Gọi tc là nhiệt độ chung khi trộn ba chất lỏng với nhau; nhiệt lượng mỗi chất lỏng
thu vào hoặc tỏa ra trong khi trao đổi nhiệt là:

2.00
b
1,25

Q1 = m1c1(t1 – tc), Q2 = m2c2(t2 – tc), Q3 = m3c3(t3 – tc)

0,25

- Theo định luật bảo tồn nhiệt lượng thì: Q1 + Q2 + Q3 = 0
⟹ m1c1(t1 – tc) + m2c2(t2 – tc) + m3c3(t3 – tc) = 0
- Từ (1), (2), (3) giải ra ta được tc = 40,9 C

(3)

0,25

o

0,25


Gọi v1 là vận tốc xe đi từ A, v2 là vận tốc xe đi từ B.
- Chuyển động lần 1: v1t - v2t = 30

v1,t1
B

⟹ v1 - v2 = 30/t = 10 (1)
A

- Chuyển động lần 2:

v1,t

v2,t

C

D

v2,1/6

0,25

v2,t1

v1t1 = v1t + 20 ⟹ t1 = (v1t + 20)/v1
0,25

t1 = (3v1 + 20)/v1 (2)
a
1,50

(v2t1 + v2/6) - v2t = 20

⟹ t1 = (20 - v2/6 + 3v2)/v2
⟹ t1 = 20/v2 + 17/6

2

0,25

(3)

- Từ 1, 2, 3 có phương trình: v22 + 10v2 - 1200 = 0;

2,00

- Giải phương trình tính được v2 = 30km/h ⟹ v1 = 40km/h.

0,25

Vận tốc của xe tại A là v1 = 40km/h; của xe tại B là v2 = 30km/h.
0,50
- Gặp nhau lần đầu tại C lúc: 6 giờ + 3 giờ = 9 giờ 00
b

0,25

- Thời gian gặp lần sau: t1 = (3.40 + 20)/40 = 3 giờ 30 phút

0,50 - Lúc đó là: 6 giờ + 3 giờ 30 phút + 10 phút = 9 giờ 40 phút.

0,25


0,25

- IA = 0 và UCD = 0
C

R1

Mạch gồm (R1//R3) nt (R2//R4) ⟹ U1 = U3; U2 = U4. (1)

R2

A

Hoặc (R1ntR2)//(R3ntR4)

⟹ I1 = I 2 ; I 3 = I 4 .

- ⟹ U1/R1 = U2/R2; U3/R3 = U4/R4 (2)
a
1,00

- Từ (1) và (2) ⟹

R1 R 3
=
R2 R4

A

R3


D
+

U

R4

-

B

0,25
0,25

0,25


- Mạch gồm (R1//R3) nt (R2//R4)
- Ta có : I1R1 + (I1 – IA)R2 = U ⟺ 4I1 + (I1 – 0,1)3 = 6
R1

3

⟹ I1 = 0,9A

2.00

1,00


R2

0,25

A
A

- U1 = U3 = I1R1 = 0,9.4 = 3,6V
b

0,25

C

R3

D
+

⟹ U2 = U4 = U – U1 = 2,4V.

R4

B

-

U

0,25


- I3 = U3/R3 = 3,6/12 = 0,3A ; I4 = I3 + IA = 0,3 + 0,1 = 0,4A
0,25

- R4 = U4/I4 = 2,4/0,4 = 6 

- Ta có I1 + Iđ = I2 + I3 ⟹ U1/r + Uđ/kr = U2/r + U3/r
⟹ U1 + Uđ/k = U2 + U3 ⟺ U1 + Uđ/k = U2 + (U1 + U2) – Uđ

U  k +1 
⟹ U2 = đ 

2  k 
a

R1
I1

U đ2
U đ2
 U đ2 = 4kr
- Pđ =
 4=
kr
kr

1,00
- PR2 =

U 22

R2

2

C

I2

Rb

D
+

2

R2

Ib



(k +1)
4kr (k +1)
2
2
(k +1)2
4
4
k
k

=
=
=
r
r
k
Uđ2

0,25

M

R3
-

I3

0,25

U
N

0,25

0,25


Chọn chiều dịng điện như hình vẽ:
0,25


- Ta có: I1R1 + (I1 – Ib)R2 = U ⟺ 6I1 + 6(I1 – Ib) = 12 ⟹ I1 = 1 + 0,5Ib (1)
I1R1 + IbRb + (Iđ + Ib)R3 = U ⟹ 6I1 + 3Ib + (Ib + Iđ)6 = 12
4

b

2,00 1,00

R1

⟹ I1 + 0,5Ib + Ib + Iđ = 2 ⟹ I1 + 1,5Ib + Iđ = 2 (2)

I1

C

R2

Ib

I2

Rb

0,25

IđRđ + (Ib + Iđ)R3 = U ⟹ 12Iđ + (Ib + Iđ)6 = 12
D




⟹ 2Iđ + Ib + Iđ = 2 ⟹3Iđ + Ib = 2 (3)

+

U

M

Từ (1) và (2) ⟹ 2Ib + Iđ = 1 (4)

R3

N

I3

0,25

Giải (3) và (4) tính được Iđ = 0,6A; Ib = 0,2A
- PĐ = Iđ2Rđ = 0,62.12 = 4,32W

0,25

- Hình vẽ: Đúng, đủ các ký hiệu

0,25

- Xét hai cặp tam giác đồng dạng :
I


B'

OAB ∾ OA’B’ ta có:

A'B' OA'
=
(1)
AB OA

B
A'

F

A

O

FAB ∾ FOI ta có:

OA' OF
OI A'B' OF
=
=
=

AB AB FA
OA FA


(2)

Từ hình vẽ : FA = OF – OA

(3)
0,25

a

OA'
OF
=
Từ (2),(3) ⟹
OA OF-OA

(4)

A'B'
OF
=
AB OF-OA

(5)

1,00
Từ (1),(4) ⟹
5
2,00

Từ (5) ⟹ OA’.OF – OA’.OA = OA.OF



1
1
1
=
OF OA OA'

(6)

0,25


- Từ (6) nhận thấy OF không đổi nên khi OA giảm thì OA’ cũng giảm. Vậy khi vật
dịch chuyển lại gần thấu kính thì ảnh của nó cũng dịch chuyển lại gần thấu kính.

0,25
- Đặt OF = f ; OA = d1 ; OA’ = d1’ thay vào ( 5 ) ta được :

Vì A’B’ = 5AB nên ta có : 5 =

A'B'
f
=
AB f - d1

f
⟹ d1 = 0,8f ⟹ d1’ = 5d1 = 4f
f - d1


0,25

0,25

- Khi đặt AB dọc theo trục chinh, đầu B của AB ở vị trí B2 trên trục chính cho ảnh
ảo B2’, cịn đầu A của AB vẫn cho ảnh ở vị trí cũ A’.
b
1,00

- Xét sự tạo ảnh qua thấu kính của đầu B2:
Theo nhận xét ở phần a, ta có:
d2 = OB2 = d1 – 2 = 0,8f – 2; d2’ = OB2’ = d1’ – 30 = 4f – 30
Thay vào (6) ta được:

+ Lưu ý:

1
1
1
=
⟹ f = 15 ( cm )
f 0,8f - 2 4f -30

- Sai hoặc thiếu đơn vị mỗi loại 2 lần trừ 0.25đ cho mỗi câu.
-Học sinh có cách giải khác, lập luận đúng vẫn cho đủ điểm.

0,25

0,25



SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC

KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC 2012-2013

____________

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài 150 phút khơng kể thời gian giao đề

Câu 1 (2 điểm). Dẫn một lượng hơi nước có khối lượng m1 = 0,4 kg ở nhiệt độ t1 = 100
o
C từ lị hơi vào một bình chứa nước đá có khối lượng m2 = 0,8kg ở nhiệt độ t0 = 0oC. Tính
khối lượng và nhiệt độ nước ở trong bình khi có sự cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng
của nước C = 4200 J/kg.độ, nhiệt hoá hơi của nước L = 2,3.106 J/kg và
U1
5
+ _
nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.10 J/kg. (Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt
R1 N
của bình).
A
+
_

Câu 2 (2 điểm). Cho mạch điện (Hình 1). Biết U1 = 16V, U2 = 5V, r1 = 2Ω,
r2 = 1Ω, R2 = 4Ω, đèn Đ ghi (3V- 3W), ampe kế lí tưởng.

a. Tính R1, R3, UAB. Biết rằng đèn Đ sáng bình thường, ampe kế chỉ số 0.

r1
R2
B

U2
r2

R3

A

Đ

M

b. Thay ampe kế bằng vôn kế lí tưởng. Tính số chỉ của vơn kế và cho biết
độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?

Hình 1

Câu 3 (2 điểm). Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc tại điểm A. Xe thứ nhất chạy một vòng
trên các cạnh của tam giác đều ABC (AB = a = 300m) theo chiều từ A đến
B
B (Hình 2). Khi đến B xe nghỉ 4 phút, đến C xe nghỉ 6 phút, vận tốc của
xe trên mỗi cạnh là không đổi nhưng khi xe chuyển động trên cạnh kế
(1)
tiếp thì vận tốc tăng gấp 2 lần so với trước. Biết vận tốc trung bình của
xe thứ nhất là 0,8m/s. Xe thứ hai chạy liên tục nhiều vòng trên các cạnh

(2)
A
của tam giác ABC theo chiều từ A đến C với vận tốc khơng đổi là 3m/s.
Hình 2

a. Hỏi xe thứ nhất đi được một vịng thì gặp xe thứ hai mấy lần?
b. Xác định các vị trí hai xe gặp nhau.
c. Vẽ đồ thị vị trí của hai xe theo thời gian.

C


Câu 4 (2 điểm). Trong hộp đen X (Hình 3) có mạch điện ghép bởi các
điện trở giống nhau R0. Lần lượt đo điện trở của các cặp đầu dây ra
cho ta kết quả: R42 = 0, R14 = R12 = R43 = R32 = 5R0/3 và R13 = 2R0/3. Bỏ
qua điện trở các dây nối. Xác định cách mắc đơn giản nhất của các
điện trở trong hộp đen.
Câu 5 (2 điểm). Cho hệ gồm hai thấu kính hội tụ L1 và L2 ghép đồng
trục có tiêu cự lần lượt là f1, f2 đặt cách nhau một đoạn O1O2 = a =
100cm (Hình 4). Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục
chính của hệ, A thuộc trục chính. Thấu kính L đặt tại O có thể thay
thế hệ (L1, L2) sao cho với bất kỳ vị trí nào của AB đặt trước L đến O
đều cho độ phóng đại ảnh như hệ (L1, L2). Vật AB đặt tại O:

1


2



X

4


3


Hình 3
L1


O1

L2
O2

O

Hình 4

+ Nếu chỉ dùng thấu kính L2 đặt tại O1 thì L2 cho ảnh của AB tại O2.
+ Nếu đảo vị trí hai thấu kính L1, L2 cho nhau thì ảnh qua hệ sau khi đảo có chiều cao lớn
gấp 4 lần chiều cao ảnh của hệ khi chưa đảo vị trí và hai ảnh này ngược chiều nhau.
Tính tiêu cự f, f1, f2 của các thấu kính.
−−− Hết −−−
Họ và tên thí sinh………………………………………… Số báo danh……………….


KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC 2012-2013

ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÝ
Câu

Nội dung

Điểm

- m1 = 0,4kg hơi nước ngưng tụ hết thành nước ở 100oC toả ra nhiệt lượng:
Q1 = mL = 0,4. 2,3.106 = 920.000J

0,25

- Nhiệt lượng 0,8 kg nước đá nóng chảy hết: Q2 = m2 = 3,4.105 .0,8 = 272.000J
0,25

- Q1 > Q2: Nước đá nóng chảy hết và tiếp tục nóng lên.
- Giả sử nước đá nóng lên đến 100oC, nhiệt lượng thu vào:

0.25
1
(2đ)

Q3 = m2C(t1 - t0) = 0,8.4200 (100 - 0) = 336.000J
- Q2 + Q3 = 272.000 + 336.000 = 608.000J
0,25
- Q1 > Q2 + Q3: Hơi nước dẫn vào khơng ngưng tụ hết và nước nóng đến 100oC.
- Khối lượng hơi nước đã ngưng tụ: m' = (Q2 + Q3)/ L = 608.000: (2,3.106) = 0,26kg

0,25


- Khối lượng nước trong bình: 0,8 + 0,26 = 1,06kg, nhiệt độ nước trong bình là 100oC.
0,25

0,25

0,25

2a

R đ = 3

a) Đèn:  Idm = 1A
U = 3V
dm

I

(1,5)

0,25

r

U1
ã ã_

+

A


I1 R1

R2

N

I2

B


_ ã U2

I3

Id

r2
R3

A
M

Đ


 U NM = U 2 = 5V

- Ampe kế chỉ số không:  I1 = I 2
I = I

3 d

Id = Idm = 1A = I3
(1)
 U d = U dm = 3V

- Đèn sáng bình thường: 

- Tại nút A: I = I1 + Id → I1 = I − 1

(2)
0,25

UNM = UNB + UBM  I1.R 2 − U d = U 2

 (I − 1)4 = 8 → I = 3A (3)
- Từ (2), (3) → I1 = 2A

 U1 = U AB + I.r1

- Áp dụng ĐL Ôm cho từng đoạn mạch:  U AB = I1 (R1 + R 2 )
 U = I .R + U
d
 AB d 3

(3)

0,25

 U AB = 10V


- Từ (1), (2), (3) →  R1 = 1
 R = 7
 3
0,25

0,5
- Vơn kế lí tưởng (điện trở vơn kế rất lớn) nên khơng có dịng điện qua nhánh MN (giống ý a)
do đó cường độ dịng điện qua các nhánh không thay đổi.
2b
(0,5đ)

0,25

+ Số chỉ của vônkế bằng 0.
+ Đèn vẫn sáng bình thường.
0,25


- Gọi v, 2v, 3v là vận tốc của xe 1 trên AB, BC, CA.
- Thời gian xe 1 đi hết một vòng:

t=

a
a
a  7a
 525 + 600v
+ t1 +
+ t 2 +

=  + 600  =
v
2v
4v  4v
v


- Mà t =

0,25

3a
→ v = 1m / s
v tb

- Thời gian xe 1 đi trên cạnh AB, BC, CA: t1 = 300s; t2 = 150s; t3 = 75s.
3a
(1đ)

0,25

- Lập bảng
Xe 1:
Thời điểm t(s)

0

300

300 → 540


690

690 → 1050

1125

Vị trí

A

B

B

C

C

A

Xe 2:
Thời điểm t x 100(s)

0

1

2


3

4

5

6

7

8

9

Vị trí

A C B A C B A C B A

10 11 12
C

B

A

0,25

-Từ bảng: Xe thứ nhất chạy được một vịng thì gặp xe thứ hai 4 lần.

0,25

- So sánh hai bảng:
+ Trong giây thứ 200 → 300 xe 1 đi từ A → B, xe 2 đi từ B → A hai xe gặp nhau lần thứ nhất
tại điểm M trên đoạn AB
3b

Sau 200s xe (1) đi được AH = vt = 200m → HB = 100m

(0,5đ)
A

H

B


Trong thời gian t xe (1) và (2) cùng đi từ H → M và B → M

HM + MB = vt + v 2 t  t =

0,25

100
= 25s → HM = vt = 25m ,
4

AM = 200 + 25 = 225m
+ Tại thời điểm 500s xe 1 đang nghỉ tại B và xe 2 đến B nên hai xe gặp nhau lần thứ 2 tại B.
+ Thời điểm 700s xe 2 tới C, xe 1 nghỉ tại C. Vậy hai xe gặp nhau lần thứ 3 tại điểm C.
+ Giây thứ 1000 xe 2 tới C, xe 1 đang nghỉ tại C. Vậy hai xe gặp nhau lần thứ 4 tại C.
0,25


S
A
3c

C

(0,5đ)
B
t(x10s)
O

30

54 60 69

0,5

90 105 110 120

- Vì R42 = 0: Giữa đầu 4 và đầu 2 nối với nhau bởi dây dẫn.

0,25

- Vì R13 = 2R0/3 < R0: Giữa đầu 1 và đầu 3 có mạch mắc song song.
- Mạch đơn giản nhất gồm R0 song song với mạch có điện trở Rx

4
(2đ)


R 0R x
2R 0
=
→ R x = 2R 0
R0 + R x
3
Mạch Rx gồm R0 nối tiếp R0

0,25
(1)


(3)


- Vậy mạch 1-3 có dạng đơn giản (Hình 1a).
Hình 1a


0,50
(1)


- Vì R14 = R12 = R43 = R32 = 5R0/3 = R0 +
2R0/3








(2)






(3)




Nên các mạch 1- 4, 1- 2, 4- 3, 3- 2 gồm
một điện trở R0 mắc nối tiếp với mạch 13 ở trên.

(4)



Hình 1b

0,50

Vậy sơ đồ cách mắc đơn giản trong hộp đen X (Hình 1b).

0,50
(L)


AB
+ Với (L) đặt tại O:

+ Với hệ (L1, L2):

d’,

d

(L1)

AB
d1

A’B’
độ phóng đại ảnh là k.

(L2)

A1B1
d’1

d2

,

A2B2
d’2
0,25


5
độ phóng đại ảnh là k’.
(2đ)
+ Thấu kính (L) đặt tại O có thể thay thế hệ (L1, L2) sao cho với bất kỳ vị trí nào của AB đặt trước
(L) đều cho độ phóng đại ảnh như hệ (L1, L2): k = k’
+ Khi AB đặt tại O và chỉ có thấu kính (L): k = 1.
+ Khi (L2) đặt tại O1 cho ảnh trùng với O2 : k1 = −

O1O2
100
=−
O1O
O1O

0,25


Theo giả thiết: k1 = - 4k → O1O = 25cm
+ Tiêu cự của thấu kính (L2) : f 2 =

+ Với hệ (L1, L2) : k ' =

O1O.O1O2
25.100
=
= 20cm .
O1O + O1O2 25 + 100

f1
f

. 2 =1
f1 − d1 f 2 − d 2

Ta có: d1 = O1O = 25cm → d '1 =

d 2 = O1O2 − d '1 = 100 −

Phương trình (1) 

0,25

(1)

d1f1
25f1
=
d1 − f1 25 − f1

25f1
25 − f1

f1
.
f1 − 25

20

=1

25f1 

20 − 100 −

25 − f1 

20f1
−
= 1 → f1 = 16cm
−2000 + 105f1

+ Với k = k’ ta có:

f
f
f
= 1 . 2
=
f − d f1 − d1 f 2 − d 2

Vì d2 = O1O2 - d’1 = O1O 2 −



0,25

0,25

16.20
84d + 500 

[16 − (d + 25)]. 20 −


d+9 


d1f1
(d + 25).16 500 + 84d
= 100 −
=
d+9
d1 − f1
d + 25 − 16

f
320
5
=
=
→ df = -5d → f = -5cm.
f − d 64d + 320 d + 5
0,25


0,25

0,25

-

Học sinh có thể làm theo phương pháp khác mà vẫn đúng thì cho điểm tối đa.
Bài làm kết quả thiếu hoặc sai đơn vị hai lần thì trừ 0,25 điểm.

−−− Hết −−−


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN 2013
Mơn: Vật lý
(Dùng cho thí sinh thi vào lớp chuyên vật lý)
Thời gian làm bài: 150 phút

B

Câu 1 (1,5 điểm). Một người đứng tại điểm A trên bờ hồ phẳng lặng (hình
vẽ), người này muốn tới điểm B trên mặt hồ. Khoảng cách từ b tới bờ hồ là
BC = d, khoảng cách AC = S, người đó chỉ có thể bơi thẳng đều trên mặt
nước với vận tốc v1 và chạy thẳng đều dọc theo bờ hồ với vận tốc là v2 (v1 <
v2). Tìm quãng đường mà người náy phải đi để khoảng thời gian đi từ A đến
B là nhỏ nhất.
A
Câu 2 (2,0 điểm). Cho hai nhiệt lượng kế có vở cách nhiệt, mỗi nhiệt kế này
S

chứa một lượng chất lỏng khác nhau ở nhiệt độ ban đầu khác nhau. Người
ta dùng một nhiệt kế lần lượt nhứng vào các nhiệt lượng kế trên, lần 1 vào nhiệt lượng kế 1, lần
2 vào nhiệt lượng kế 2, lần 3 vào nhiệt lượng kế 1,… quá trình cứ như thế nhiều lần. Trong mỗi
lần nhúng, người ta chờ đến khi cân bằng nhiệt mới rút nhiệt kế ra khi đó số chỉ của nhiệt kế
tương ứng với các lần trên là 800C, 160C, 780C, 190C.
1. Lần 5 nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
2. Sau một số rất lớn lầ nhúng nhiệt kế theo trật tự như trên thì nhiệt kế chỉ bao nhiêu.

d

C


×