Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

CASE STUDY: SINGAPORE AIRLINES- bối cảnh thị trường hàng không thế giới hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.18 KB, 11 trang )

Khoa Kinh doanh qu c t - Marketing

CASE STUDY: SINGAPORE AIRLINES

B I C NH TH TRƯỜNG HÀNG KHÔNG
TH GI I HI N NAY
Môn: Marketing Qu c t
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Họ và tên
Hồ Thị Vân Anh
Trần Thị Thanh Hồng
Nguyễn Thu Hương
Nguyễn Trần Phương
Võ Văn Tài
Phan Thu Thủy

MSSV
31141023078
31141020131
31141020855
31131020782
31121022295
31141022793



M CL C
Tình hình phát triển của thị trường hàng không th giới hiện nay ....................2

I.

II. Mức độ cạnh tranh trong ngành hàng không. .................................................3
1. Cạnh tranh về giá .......................................................................................4
2. Cạnh tranh về ch t lượng dịch vụ, nhân lực.... .............................................5
a. Nhân lực: ................................................................................................5
b.

Hạ tầng: ...............................................................................................5

c. Dịch vụ:..................................................................................................5
III.

Cơ hội kinh doanh và xu hướng tương lai ....................................................6

1. Đánh giá cơ hội kinh doanh ........................................................................6
a. Nguyên nhân:..........................................................................................6
b.

Cơ hội làm việc: ...................................................................................6

c. Cơ hội kinh doanh “phi hàng không” tại sân bay: .....................................7
2. Xu hướng trong tương lai của ngành hàng không.........................................7
IV.

Đánh giá. K t bài. .................................................................................... 10



CASE STUDY: SINGAPORE AIRLINES
Bài tập tuần:
B I C NH TH TRƯỜNG HÀNG KHÔNG TH GI I
HI N NAY
Hơn 5 th kỷ sau những ý tưởng về chi c máy bay xu t hiện, hai anh em nhà phát minh là
Wilbur và Orville Wright đã bi n những ý tưởng đó thành sự thật. Chuy n bay đầu tiên năm
1903 của anh em nhà Wright chỉ kéo dài trong vài giây, nhưng sự kiện này đã đánh d u một sự
thay đổi lớn lao của th giới. Từ đó đ n nay ngành hàng không đã liên tục phát triển và dần đạt
đ n đỉnh cao, hình thành nên thị trường hàng không vô cùng sôi động
Hiện nay là thời kỳ đỉnh cao của khoa học hiện đại, máy bay không còn là sự xa lạ với
nhiều người. Sự bùng nổ của các hãng hàng không giá rẻ bên cạnh các hãng hàng khơng truyền
thống đã góp phần làm cho ước mơ được bay của nhiều người trở thành hiện thực và giúp v n đề
đi lại dễ dàng hơn r t nhiều. Trong bối c nh này,thị trường hàng khơngcó nhiều tiềm năng phát
triển nhưng cũng xu t hiện r t nhiều thách thức.

Tình hình phát triển của thị trường hàng không th giới hiện nay

I.

-

-

-

Giờ đây đi máy bay khơng cịn là điều xa xỉ mà đã trở thành phương tiện phổ biến
với ưu thế về thời gian . Qua nghiên cứu và tìm hiểu, có thể thấy rằng hiện nay là thời kỳ
bùng nổ của các hãng hàng không giá rẻ.Sự thành công của các hãng hàng không giá rẻ

trước hết là yếu tố về giá.. Thường xuyên tung ra các chương trình khuyến mại với mức
giá hấp dẫn, có khi là 0 đồng, các hãng hàng khơng giá rẻ đã tạo một “cơn sóng mới”
cho sự cạnh tranh khốc liệt với các hãng hàng không truyền thống khác.Đồng thời làm
xuất hiện nhiều xu hướng mới.
Đánh giá 2 năm trở lại đây thị trường hàng khơng có sự tăng trưởng mạnh m . Vào năm
2016 là một bước đột phá của các hãng hàng không đặc biệt là hàng không giá rẻ, tổng
lượng hành khách chuyên chở trên th giới lên tới 3.7 tỷ người, tăng trên 29% so với năm
2015. (Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu hướng đó, các hãng Vietjet Air và Jetstar
Pacific đã tận dụng triệt để cơ hội này, thị trường nội địa có kho ng 15 triệu hành khách
sử dụng dịch vụ, chi m gần 55% tổng lượng vận chuyển trên các đường bay nội địa.)
Dự báo năm 2017: Tại cuộc họp thường niên mới diễn ra ở Cancun của Mexico, Hiệp hội
Vận t i Hàng không Quốc t (IATA) dự báo doanh thu của ngành Hàng không th giới
năm 2017 s đạt 743 tỷ USD, cao hơn dự báo trước đó là 736 tỷ USD. Trong khi lợi
nhuận sau thu của ngành vận t i này ước tính s vào kho ng 31,4 tỷ USD trong năm nay
Cũng theo dự báo của IATA, các hãng hàng không của Mỹ ti p tục đứng đầu danh sách
dự báo với lợi nhuận ước kho ng 15,4 tỷ USD trong năm nay. Lợi nhuận của ngành Hàng
khơng khu vực châu Á - Thái Bình Dương và châu Âu dự báo cùng đạt 7,4 tỷ USD, trong
khi con số này của khu vực Trung Đông s là 400 triệu USD. Tuy nhiên, các hãng vận t i
đường khơng của châu Phi có thể s ph i đối mặt với mức lỗ ước tính 100 triệu USD


-

-

-

II.

Tại Châu Á, trong dự báo mới nh t về thị trường hàng không khu vực, Airbus cho rằng

khu vực châu Á - Thái Bình Dương cần 12.810 máy bay mới với tổng giá trị ước tính lên
tới 2.000 tỷ USD trong vòng 20 năm tới, tương đương kho ng 40% tổng nhu cầu tồn
cầu. Điển hình,Thái Lan có thể nói là một trong những thị trường hàng khơng phát triển
nhanh và năng động nh t khu vực châu Á Thái Bình Dương, đồng thời đây cũng là thị
trường cạnh tranh khốc liệt nh t khu vực khi hiện có tới 38 doanh nghiệp khai thác các
đường bay nội địa, nhưng chỉ riêng 4 hãng hàng không là Thai AirAsia, Nok Air, Thai
Airways và Bangkok Airways đã chi m hơn một nửa hoạt động hàng không của nước
này. (4 trong 5 cái tên dẫn đầu thị trường nội địa Thái Lan là hãng hàng khơng chi phí
th p)
 Sự bùng nổ của hàng khơng giá rẻ góp phần làm thị trường hàng không trở nên cạnh
tranh vô cùng khốc liệt. Các hãng hàng khơng tư nhân, chi phí th p được lập ra ngày
càng chi m lợi th trong khi nhiều hãng hàng không quốc gia danh ti ng (như Japan
Airlines, Thai Airways hay Malaysia Airlines…) nh t là các hãng hàng không quốc
gia dưới sự b o trợ của chính phủ ph i v t v đối mặt với v n đề thị trường và qu n lý
chi phí vận hành.
 Thách thức: sau 1 năm tăng trưởng nóng (2016) thì thị trường hàng khơng
2017 được các chun gia dự đoán là tiềm ẩn sự b t định, gây khó khăn cho
tăng trưởng kinh t và hoạt đơng chi tiêu cá nhân.
Năm 2017, giá xăng dầu tăng dẫn tới chi phí s n xu t tăng trong khi có thể các doanh
nghiệp đã lơ là qu n lý chi phí sau 1 năm giá xăng dầu gi m mạnh (2016). Hơn nữa tuy
chi phí tăng nhưng giá vé khó tăng trở lại n u muốn duy trì lượng khách như năm 2016
hoặc cao hơn. Doanh nghiệp có thể ph i đối mặt với nguy cơ thừa máy bay sau 1 năm ồ
ạt mua sắm do lượng khách gi m.
Cuộc chi n cạnh tranh về giá trở nên quá gay gắt
Do các hãng hàng không giá rẻ phát triển mạnh nên vơ hình đã tạo áp lực và gây trở ngại
đối với các hãng hàng không quốc gia
Sự bùng nổ của các hãng hàng khơng giá rẻ cịn dẫn đ n cơ sở hạ tầng không đáp ứng đủ.

Mức độ cạnh tranh trong ngành hàng không.


Hàng không là một thị trường tiêu thụ dịch vụ đặc biệt, tại thị trường này, nhà
cung cấp là các hãng khai thác hàng không cung cấp dịch vụ bay và các sân bay
cung cấp dịch vụ hỗ trợ chuyến bay và dịch vụ mặt đất phát sinh xung quanh một
chuyến bay. Người sử dụng dịch vụ là các hành khách trải nghiệm dịch vụ bay và
những người tới sân bay vì những việc liên quan. Thị trường này đang phát triển
mạnh hơn bao giờ hết, vì vậy mà việc cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ nói
chung sẽ càng trở nên khốc liệt. Bên cạnh sự cạnh tranh dễ nhận thấy như cạnh tranh
về giá thì các bên cung cấp dịch vụ hàng khơng cũng đang khơng ngừng đổi mới và
hồn thiện mình để đưa đến cho người dùng những dịch vụ cso tính cạnh tranh nhất
có thể.


1.

Cạnh tranh về giá

Đối với hàng hàng không giá rẻ thì phát huy cơng su t bay tối đa là việc sống cịn của
hãng vì càng bay đúng giờ thì hãng càng thu được nhiều lợi nhuận. Máy bay khai thác bị chậm
thì hãng s bị thiệt hại. Hành khách đi máy bay giá rẻ s ch p nhận sự cắt gi m tối đa trên máy
bay mà chỉ ph i tr những dịch vụ mà hành khách sử dụng. Trước đây, các hãng hàng không giá
rẻ thường bay tới những sân bay nhỏ để gi m chi phí mặt đ t. Tuy nhiên thời gian gần đây, nhiều
quốc gia như Singapore, Malaysia, Việt Nam… đã mở cửa ga dành riêng cho các hãng hàng
không giá rẻ và cung c p cơ sở vật ch t cơ b n, điều đó khi n hàng khách vẫn c m th y được
phục vụ chu đáo.
Theo các chuyên gia hàng không, thị trường đang chứng ki n sự cạnh tranh quy t liệt
giữa mơ hình kinh doanh hàng khơng truyền thống và hàng không giá rẻ. Lợi th s nghiêng về
bên nào qu n lý chi phí hiệu qu , ti t kiệm với bộ máy tinh gọn.
Các hãng hàng không đua nhau về giá vé dẫn đ n một cuộc chi n về giá c với các hãng
giá rẻ (LCC - low-cost carrier). Các LCC đều cắt bỏ một số dịch vụ không cần thi t nhằm hạ giá
vé. Tuy vậy, cuộc chi n LCC h t sức gay gắt: Air Asia đã từng tuyên bố cắt bỏ phụ thu nhiên

liệu và chỉ sử dụng một loại máy bay để cắt gi m chi phí đào tạo đội bay, như vậy s giúp giá vé
s được gi m hơn. Mơ hình chung của t t c LCC là cắt gi m một số dịch vụ như ăn uống, báo
chí, thơng tin gi i trí nhằm hạ chi phí đ n mức th p nh t có thể. Tiger Airway đã tận dụng tần
su t sân bay nên một ngày có thể bay r t nhiều giờ, do đó hãng này cạnh tranh bằng số lượng
chuy n bay, khi n giá vé được gi m hơn.
Đa số các hãng đều mạnh tay khuy n mại giá vé bằng 0 đồng với các chuy n bay đi tới
các nước mà LCC có đặt trụ sở, khách hàng chỉ cần tr phụ thu nhiên liệu và thu sân bay.
Mặt khác, các LCC luôn cạnh tranh về giá trị gia tăng như Cebu Pacific cho khách hàng
có thể lựa chọn chỗ ngồi, cho phép đặt vé du lịch để được hưởng ưu đãi c vé lẫn khách sạn hay
Lion Air tuy là LCC nhưng lại định gh cho hạng thương gia và phổ thông.
Các hãng hàng không truyền thống với đầy đủ các dịch vụ tiện nghi cho đ n phong cách
phục vụ đã trở thành tôn chỉ hoạt động. Tuy nhiên, trước sự cạnh tranh gay gắt của các hãng
hàng không giá rẻ, các hãng này cũng đua nhau cạnh tranh bằng nhiều phương thức. Các gi i
pháp cạnh tranh chủ y u là về giá nhưng có một số hãng lại “đẻ” ra các LCC. Các hãng hàng
khơng truyền thống vốn đã có gh cho hạng thương gia, hạng nh t, các gh cịn lại là bình dân,
vậy nên chỉ cần gi m giá cho số gh bình dân cũng đủ cho các hãng hàng khơng giá rẻ ph i đau
đầu tìm cách “đối phó”.
Hàng khơng giá rẻ ra đời như một sự bùng nổ đối với ngành công nghiệp hàng không th
giới, bắt đầu từ Bắc Mỹ lan rộng sang châu Âu, Úc và châu Á. Chỉ trong vòng hơn 5 thập kỷ, nó
đã trở nên lớn mạnh và trở thành đối trọng của các hãng hàng khơng truyền thống có tuổi đời và
uy tín. Trái ngược với tình c nh nhiều hãng hàng không lớn trên th giới ph i cắt gi m chi phí và
tần su t bay để đối phó với khủng ho ng kinh t th giới, các hãng hàng không giá rẻ lại đang
đẩy mạnh hoạt động và mua máy bay mới với tham vọng gia tăng thị phần trong “mi ng bánh”
ngành Hàng khơng tồn cầu.


2.

Cạnh tranh về ch t lượng dịch vụ, nhân lực....
a.


Nhân lực:

Đối với ngành Hàng không, nhân lực là y u tố đặc thù bởi để đào tạo được một
phi công thì chi phí bỏ ra r t tốn kém. Bên cạnh nguồn nhân viên mặt đ t – nguồn nhân
lực thường khai thác dễ dàng từ thị trường địa phương, thì nguồn nhân lực khan hi m hơn
lại là phi công và ti p viên – đây là lực lượng nhân lực cao c p và họ đáp ứng được
những tiêu chuẩn để làm việc tồn cầu. Chính vì vậy, tại một số quốc gia, nguồn nhân lực
cao c p này r t hạn ch . Do thi u hụt nguồn nhân lực nên đã có hiện tượng hãng hàng
khơng này “chèo kéo” người của hãng hàng không khác.
Ngành Hàng không dân dụng đang phát triển với tốc độ r t nhanh, một số hãng đang phát
triển “nóng” dẫn đ n sự chuẩn bị chưa đầy đủ, nguồn nhân lực phi công hay thợ kỹ thuật
tàu bay thi u, không đáp ứng kịp với sự gia tăng nhanh chóng của các đội tàu bay và các
hãng hàng không, đặc biệt là các hãng hàng khơng giá rẻ. Điều đó đặt ra nhiệm vụ nặng
nề đối với công tác đào tạo, hu n luyện chuyên ngành Hàng không.

b.

H tầng:

Như là cánh cổng của hàng không, các sân bay là một liên k t quan trọng trong chuỗi hành
trình vận chuyển, và do đó đóng một vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy du lịch, đi lại kinh
doanh và chuỗi cung ứng toàn cầu. Đối với khách du lịch, sân bay góp phần gây n tượng đầu
tiên của họ về thành phố hay quốc gia mà họ tới. Và đối với du lịch nước ngoài, đặc biệt là trên
các chuy n đi ngắn, hành khách họ có thể dành nhiều thời gian tại sân bay, hoặc thậm chí nhiều
hơn so với khi họ ở trong máy bay. Vì vậy, sự cạnh tranh trong việc phát triển cơ sở hạ tầng tại
các sân bay đang càng trở nên khốc liệt.
Trên th giới hiện nay, r t nhiều sân bay được bi t đ n với sự hiện đại, văn minh và đáp ứng
đầy đủ những nhu cầu mà hành khách cần. Các tiện hạ tầng cơ b n như đường bay, số làn bay,
phòng chờ, các khu vực check-in, vận chuyển hàng hóa,… hầu như được c i ti n và đáp ứng.

Tuy nhiên, vượt trội hơn c , một số các sân bay lớn đã tự phát triển cho mình những tiện ích
riêng và phần nào tạo được những lợi th cạnh tranh đối với các đổi thủ khác. Sân bay Quốc t
Doha đã xây dựng cho mình 2 khách sạn riêng với hơn 200 phòng, các bể bơi, trung tâm mua
sắm gi i trí cũng được bao gồm. Hay sân bay Quốc t Incheon tại Hàn Quốc hoặc sân bay Quốc
t Tokyo Haneda tại Nhật B n nổi ti ng về sự phục vụ khoa học, nhịp nhàng, nhanh chóng vượt
trội cũng như ch t lượng dịch vụ an ninh hàng đầu th giới.
Bên cạnh đó, vẫn tồn tại khơng ít những sân bay được đánh giá th p về cơ sở hạ tầng, chủ
y u là các sân bay tại các quốc gia kém phát triển hơn. Cùng với đó là sự bùng nổ các hãng hàng
khơng, trong đó có hàng khơng giá rẻ dẫn tới v n đề hạ tầng không đáp ứng đủ. Sự phát triển về
số lượng tàu bay hiện đang xung đột với tốc độ phát triển hạ tầng hàng không. R t nhiều hang
hàng khơng đang gặp khơng ít khó khăn khi khai thác tại các sân bay cũ kĩ, nhỏ hẹp.

c.

D ch v :

Mức độ dịch vụ được đánh giá dựa trên 34 chỉ số dịch vụ quan trọng, bao gồm đường vào
sân bay, thủ tục check-in, an ninh, cơ sở hạ tầng, thực phẩm, nước gi i khát và các dịch vụ bán lẻ
khác phục vụ tại sân bay. Incheon (Hàn Quốc) và Changi (Singapore) là 2 sân bay vừa nhận


được Gi i thưởng ch t lượng dịch vụ hàng không tốt nh t (ASQ Awards) năm 2015, đây cũng là
năm thứ 5 liên ti p mà sân bay Changi giành được gi i thưởng này.
Cuộc đua về dịch vụ tại các sân bay trên th giới không chỉ chứng minh được ngành dịch
vụ hàng khơng tại chính nước mình mà còn mang đ n cho du khách quốc t sự tiện nghi và hài
lòng khi tr i nghiệm. Mặc dù luôn tồn tại những tiêu chuẩn chung cho việc đánh giá mức độ dịch
vụ tại sân bay, tuy nhiên dường như các sân bay lớn đã dần xây dựng được cho mình một nét b n
sắc hồn tồn riêng biệt. Đây chính là thứ đánh vào sự hi u kì và niềm tin của từng hành khách.

III.


Cơ hội kinh doanh và xu hướng tương lai
1.

Đánh giá cơ hội kinh doanh
a.

Ngun nhân:

Có nhiều lý do cho ngành hàng khơng phát triển, đặc biệt là cơ hội tại khu vực Châu Á Thái
Bình Dương.
-

-

-

-

Nhu cầu đi lại tăng:
 Theo nhận định của hãng ch tạo máy bay Boeing, số người đi lại bằng đường
khơng trên tồn th giới năm 2013 lần đầu tiên vượt 3 tỷ lượt khách và dự đoán s
đạt ngưỡng 6,5 tỷ lượt vào năm 2032. Boeing cho rằng nhu cầu bay đ n châu Á,
đi từ khu vực này và bay trong nội vùng s đóng góp x p xỉ một nửa mức tăng
trưởng của ngành hàng khơng th giới trong vịng 20 năm tới. Lượng hành khách
đi lại trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương dự báo s tăng trưởng 6,3%/năm
trong cùng thời gian này, cao hơn mức tăng trên toàn cầu
 Để đáp ứng nhu cầu đi lại, các hãng hàng không trong khu vực s cần thêm
12.820 chi c máy bay mới, trị giá kho ng 1.900 tỷ USD trong hai thập niên tới.
Boeing dự báo trong 20 năm tới, Châu Á-Thái Bình Dương s chi m tới 36% tổng

số máy bay chở khách và máy bay vận t i trên th giới được chuyển giao và đ n
năm 2032, đội máy bay của khu vực này s khá "hùng hậu" với 14.750 chi c
Hàng không giá rẻ phát triển mạnh do kinh t Châu Á đang phục hồi và phát triển. Giá vé
th p, mức sống cao hơn, tầng lớp trung lưu ngày càng tăng tại khu vực này, kéo theo sự
tăng trưởng về du lịch. Đòng thời dân số khu vực Châu Á đang tăng nhanh, đặc biệt tại
Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á.T t c là những động lực thúc đẩy nhu cầu đi lại
bằng máy bay càng trở nên phổ bi n.
Tốc độ tăng trưởng kinh t cao, giao thương giữa các nước diễn ra mạnh m , tạo ra thị
trường cho các hãng hàng không giá rẻ phát triển, việc lưu thơng hàng hố là cần thi t và
phát triển không ngừng.
ASEAN là một trong các thị trường hàng không mới phát triển đầy hứa hẹn với lượng
kháchđi lại bằng đường không giữa châu Âu và Đông Nam Á dự báo tăng 5%/năm trong
vòng 20 năm tới, mang lại cơ hội lớn cho các hãng hàng không của ASEAN

b.
-

Cơ h i làm vi c:

Nhu cầu về phi công, nhân viên kỹ thuật và ti p viên hàng không:


 Dự báo cho th y trong vòng 20 năm tới, khu vực Châu Á Thái Bình Dương s dẫn
đầu về nhu cầu phi cơng tồn cầu, với con số 248,000 phi công mới, Bắc Mỹ là
112,000, Châu Âu là 104,000, Trung Đông là 58,000, Mỹ Latinh 51,000, Cộng
đồng các quốc gia độc lập (CIS)/Nga 22,000 và Châu Phi là 22,000.
 Việc gia tăng nhu cầu về hàng chục nghìn máy bay thương mại trong vòng 20
năm tới kéo theo nhu cầu r t lớn về phi công tăng, nhân viên kĩ thuật và ti p viên
hàng không. Boeing đưa ra dự báo nhu cầu từ nay đên năm 2035, ngành hàng
khơng tồn cầu s cần hơn 2 triệu nhân sự mới, bao gồm 617.000 phi công,

679.000 nhân viên kỹ thuật và 814.000 ti p viên nhằm đáp ứng sự tăng trưởng
này.Điều đó có nghĩa trung bình mỗi năm ngành hàng không th giới cần 28.000
phi công và hơn 30.000 kỹ thuật viên mới. Trong 20 năm tới, riêng các quốc gia
châu Á - Thái Bình Dương cần 226.000 phi công và 238.000 kỹ thuật viên mới,
chi m 40% nhu cầu toàn cầu.Để đáp ứng nhu cầu khổng lồ về nhân lực địi hỏi
các gi i pháp mang tính sáng tạo, tập trung chủ y u vào các hoạt động hỗ trợ giáo
dục và các chương trình hướng nghiệp tạo c m hứng cho th hệ phi công, nhân
viên kỹ thuật cũng như ti p viên hàng không tương lai. Sự đa dạng về phong cách
học tập cũng đòi hỏi ph i có những cơng nghệ mới, thi t bị và phương thức hu n
luyện phù hợp. Tính đa dạng của đội ngũ nhân sự ngành hàng khơng cũng địi hỏi
đội ngũ giáo viên hu n luyện có những kỹ năng đa văn hóa, đa th hệ nhằm k t
nối tốt với lực lượng lao động tương lai.

c.

Cơ h i kinh doanh “phi hàng không” t i sân bay:

Doanh thu “phi hàng không” đã tăng lên chi m đ n 2/3 tổng doanh thu, đạt 152 tỉ USD
trên toàn cầu vào năm 2015. Khi nhu cầu đi lại đường hàng không tăng kéo theo các cơ hội từ
các ngành dịch vụ tại sân bay cũng tăng theo như cho thuê các cửa hàng, thuê khách sạn tại sân
bay, dịch vụ qu ng cáo, bãi đậu xe ở sân bay, dịch vụ cho thuê ô tô, dịch vụ cung c p thức ăn tại
sân bay và các dịch vụ khác.

2.
-

Xu hướng trong tương lai của ngành hàng không

Xu hướng tăng trưởng nhu cầu du lịch bằng đường hàng không:
Du lịch hàng khơng tồn cầu đã phát triển với tốc độ nhanh về mặt lịch sử. Tăng trưởng

du lịch hành khách qua các năm trong 5 năm qua ở mức trung bình 6,2%/năm. Giá vé
th p, mức sống cao hơn cùng với tầng lớp trung lưu ngày càng tăng ở các thị trường lớn
đang phát triển, và sự tăng trưởng của du lịch so với tổng chi tiêu của người tiêu dùng ở
các nền kinh t lớn là t t c những động lực thúc đẩy nhu cầu đi máy bay.
o Tăng trưởng kinh t là động lực chính cho sự tăng trưởng về nhu cầu du lịch này.
Tăng trưởng kinh t và thu nhập ở các thị trường mới nổi như Trung Quốc và n
Độ là động lực chính cho tăng trưởng GDP toàn cầu và nhu cầu về du lịch hàng
không. n Độ dự ki n s trở thành thị trường hàng không thương mại lớn thứ ba
vào đầu những năm 2020.
o Chi tiêu cho việc du lịch ngày càng chi m tỷ trọng cao hơn trong tổng chi tiêu của
người tiêu dùng. Theo Tổ chức Du lịch Th giới, lượng khách du lịch quốc t tăng
3,9% trong năm 2016, nhanh hơn tăng trưởng GDP nói chung.


-

Xu hướng máy bay với tốc độ cao gi m thời gian bay nhằm đáp ứng những mong muốn
rút ngắn thời gian bay.
o Sau sự th t bại chi c máy bay siêu thanh Concorde, nhưng tham vọng máy bay
chở khách đạt vận tốc g p nhiều lần vận tốc của âm thanh vẫn cịn. Cơng ty
Virgin Atlantic hợp tác với Boom để phát triển một th hệ máy bay chở khách
mới mang tên BabyBoom đạt tốc độ nhanh nh t th giới, dự ki n s bay thử vào
cuối năm 2017, đ n trước năm 2023 s thực hiện chuy n bay thương mại đầu tiên.

-

-

-


o Hai hãng Boeing và Lockheed Martin s phối hợp với nhau thực hiện một dự án
để tạo nên những chi c máy bay dân sự siêu thanh hứa hẹn s đem đ n cho ngành
vận chuyển hàng không một bước ti n xa về tốc độ.
Xu hướng sử dụng máy bay tầm xa và phân khúc đường dài:
o Nhu cầu bay đường dài nhưng hành khách lại không muốn m t thời gian làm thủ
tục, chờ đợi khi quá c nh khi n xu hướng sử dụng máy bay tầm xa ngày càng lớn,
các hãng hàng không bắt đầu nhộn nhịp cuộc đua sở hữu đường bay dài nh t.
o Xu hướng sử dụng máy bay có hoạt động tầm xa, hoạt động r t ti t kiệm nhiên
liệu, thân rộng hơn, trần cao, cửa sổ rộng lớn; hệ thống lọc khơng khí tiên ti n,
giúp hành khách khỏi bị mệt mỏi, gi m jet-lag sau chuy n bay xa kéo dài
nhiềugiờ đồng hồ. Máy bay A350-900, A380-900 và Boeing 787 là những chi c
máy bay được các hãng hàng không mua về đề chạy đua khai thác những đường
bay non-stop dài nh t th giới
Xu hướng máy bay dân dụng giá rẻ, các hãng hàng khơng với chi phí th p s được chú
trọng.
o Nhiều hãng hàng không vốn nổi ti ng bởi những dịch vụ xa hoa đã bắt đầu tập
trung vào khai thác m ng phân khúc bình dân hơn bằng việc cho ra đời những
hãng thành viên hoạt động theo hình thức hàng khơng giá rẻ.
o Năm 2017 hãng Air France cho ra mắt hãng hàng không giá rẻ để khai thác khu
vực châu Á theo những trục đường bay đ n các thành phố của Mỹ. Air France
KLMđã có Hop và Transavia hãng hàng khơng hoạt động theo hình thức chi phí
th p ở khu vực châu Âu để cạnh tranh với 2 thương hiệu giá rẻ là Ryanair và
Easyjet. Sự bùng nổ của hàng không giá rẻ đã giúp cho khu vực châu Á trở thành
tâm điểm của thị trường hàng không th giới gây nên một áp lực lớn cho thị
trường vốn có sức cạnh tranh r t khốc liệt.
o Đặc biệt, Đơng Nam Á có xu hướng tăng trưởng phi thường trên thị trường hàng
không trong một thập kỷ qua. Tại đây, cứ một khách bay hàng khơng truyền
thống thì có một khách bay hàng không giá rẻ. Việt Nam tham gia thị trường năm
2011, Vietjet Air tạo sóng trên thị trường hàng khơng với mơ hình giá rẻ với các
chuy n bay nội địa. Theo đánh giá của CAPA, Jetstar Pacific và Vietjet Air nằm

trong số các hãng hàng không Đông Nam Á phát triển nhanh nh t trong năm
2015.
Dịch vụ Premium Economy lên ngơi. Hình thức dịch vụ khoang hạng gh ngồi trên các
chuy n bay của các hãng hàng không trở nên phong phú hơn, đáp ứng sát nhu cầu của
hành khách hiện đại. Nổi bật nh t là khoang hạng gh ngồi mới Premium Economy với


-

tiêu chuẩn dịch vụ cao c p hơn hạng Economy, nhưng th p hơn hạng Business. Hiện tại,
tiêu chuẩn của Premium Economy r t khác nhau, tùy theo mức độ cung c p dịch vụ từ
các hãng hàng không, thường tập trung vào diện tích gh , khơng gian xung quanh gh ,
ch t lượng bữa ăn và các nhu cầu gi i trí. Tùy theo mức độ cung c p dịch vụ mà giá vé
Premium Economy cũng r t khác nhau. Nhờ vào sự đáp ứng đúng xu th tiêu dùng của
hành khách (vừa có một chỗ ngồi rộng rãi, tho i mái nhưng không ph i tr số tiền quá
cao) nên Premium Economy đang là một phân khúc dịch vụ có tốc độ phát triển mạnh
nh t hiện nay.
Xu hướng công nghệ:Những thành tựu vượt bậc của công nghệ số đã xâm l n hầu h t các
lĩnh vực cuộc sống hiện đại và ngành vận chuyển hàng khơng cũng khơng là ngoại lệ.
Điều đó đem đ n những tr i nghiệm bay tuyệt vời hơn cho hành khách. Ba xu hướng dịch
vụ mang tính cơng nghệ mới nh t dưới đây s là những điểm nh n n tượng của ngành
vận chuyển hàng không trong năm 2017
o Internet hóa tồn b ho t đ ng khai thác:
 Theo ước tính, s có 25 triệu thi t bị k t nối được sử dụng cho đ n năm
2020. Nhờ sự hiện diện của internet, các hãng hàng không đã tạo nên
những chuy n bay hiệu qu , an tồn và đáp ứng nhu cầu khách hàng cao
hơn. Vì th , khơng có gì đáng ngạc nhiên khi cơng nghệ này s ti p tục tạo
ra nhiều lợi nhuận cho hãng hàng không lẫn hành khách của họ trong
tương lai.
 Công nghệ theo dõi hành lý RFID để cập nhật kịp thời hành trình và tình

trạng của hành lý cho hành khách, giúp loại bỏ hầu như hoàn toàn sự cố
th t lạc hành lý.
o Sự tự đ ng hóa
 Trong vận chuyển hàng khơng đã có nhiều khâu dịch vụ được tích hợp
với sự tự động hóa một cách hiệu qu như quy trình bán vé, thủ tục ký
gửi hành lý, kiểm tra an ninh và các dịch vụ trong chuy n bay.
 Q trình tự động hóa đang ti p diễn trên một quy mô lớn trong ngành
hàng không và s tăng trưởng mạnh trong những năm tới. Đã có một số
hãng hàng khơng cung c p hình thức làm thủ tục chuy n bay tự động. Khi
vé được gửi trực ti p qua điện thoại, mọi thủ tục có thể được hồn t t mọi
lúc mọi nơi.
 Các thi t bị k t nối cho phép hành khách có thể khơng ph i dừng lại vì lý
do làm thủ tục nữa, cứ từ cửa sân bay ti n đ n cửa lên máy bay.
o Trí tu nhân t o: Cơng nghệ người máy có vẻ vẫn chưa ti p cận được dịch vụ
hàng không, nhưng trên thực t , các robot đã xu t hiện trong khâu b o dưỡng kỹ
thuật máy bay. Tại một số sân bay hiện đại, hành khách đã bắt đầu có cơ hội được
robot hướng dẫn, cung c p thông tin cần thi t. Những thi t bị tự động thu thập
thơng tin có trên hộ chi u của hành khách vẫn hoạt động âm thầm để giúp cho
hãng hàng không cung c p cho hành khách những hướng dẫn cần thi t nh t trong
hành trình của họ


IV. ĐÁNH GIÁ. K T BÀI.

Hàng khơng – hình thức giao thơng hiện đại đã khơng cịn xa lạ với mặt bằng chung của
xã hội. Với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật cũng như sự tăng trưởng về văn hóa và đặc biệt
là kinh t , di chuyển bằng đường hàng khơng khơng cịn là một nhu cầu xa xỉ. Thị trường này
đang dần lớn mạnh ở c lượng lẫn ch t, nghĩa là nó dần phủ sóng rộng khắp và dần hoàn thiện về
ch t lượng dịch vụ c u chính mình. Bên cạnh những hãng khai thác hàng không truyền thống,
nhiều hãng hàng không giá rẻ gần đây vươn lên mạnh m với những ưu thê riêng của mình, họ

đẩy nhanh vịng quay khơng lưu của mình, cắt gi m những dịch vụ khơng cần thi t để gi m phần
nào chi phí và vì vậy họ ti p cận với khách hàng bằng một mức giá vơ cùng h p dẫn. Chính vì
những thay đổi mạnh m trong ngành này nên sự cạnh tranh giữa những bên cung c p dịch vụ
càng trở nên gay gắt.
Những hãng hàng không danh ti ng không thể chỉ giữ nguyên phương pháp kinh doanh
của mình, họ ph i thay đổi để đáp ứng thị hi u người tiêu dùng, để đáp tr những chi n lược từ
những hãng hàng khơng giá rẻ và để tự hồn thiện mình. Họ ph i thay đổi để cạnh tranh c về
giá, về ch t lượng dịch vụ cũng như những y u tố bên trong như nhân lực, cơ sở hạ tầng. Họ
không ph i là những đối tượng duy nh t cần chuyển mình trong cuộc cạnh tranh này, các hãng
hàng không giá rẻ cũng đang đứng trước những áp lực từ nhiều phía, và họ s làm mọi thứ để tồn
tại trong cuộc cạnh tranh này.
Tuy có khơng ít thách thức nhưng cơ hội vẫn mở ra r t rộng cho t t c . Những chuyển
bi n kinh t hay thị hi u người tiêu dùng, phát triển trong công nghệ kỹ thuật cao đang là những
tiền đề rộng mở cho một tương lai của thị trường hàng không th giới. Bên cạnh những thị
trưởng đã r t phát triển như Châu Mỹ Latin hay Châu Âu thì khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương nổi lên như là một thị trường tiềm năng s đem lại mức tăng trưởng cao cho sự kahi thác
hàng không cho du lịch. Những xu hướng về một ngành hàng không với sự trang bị đầy đủ các
thi t bị điện tử tinh vi, dịch vụ đẳng c p hay xu hướng tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn cho việc du
lịch giá rẻ s là những xu hướng xu t hiện trong những năm tới đây và phần nào s đem lại bộ
mặt mới cho ngành hàng không th giới, thay đổi cách vận hành cuộc sống của mọi người.
Nhìn chung, với cơ hội tăng trưởng trong ngành hàng không như vậy, Singapore Airlines
với lợi th của mình là hãng hàng khơng đứng thứ 2 th giới (2017) và đứng thứ nh t ở các năm
trước với ch t lượng dịch vụ cao c p, Singapore Airlines có một bước đà lớn hơn các đối thủ
trong ngành, vì vậy cần tận dụng và phát tốt nh t kh năng của mình, tận dụng được những cơ
hội và xu hướng tương lai và trang bị cho mình những hành trang để đồng hành và chi n đ u với
các đối thủ.




×