Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.39 KB, 21 trang )

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Trình bày nội dung cơ bản của đường lối Cách mạng Việt Nam được nêu
trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930).
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh đúng đắn và sáng
tạo theo con đường cách mạng HCM, phù hợp với xu thế phát triển của thời
đại mới, đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử, nhuần nghuyễn quan điểm
giap cấp và thấm nhuần tinh thần dân tộc.
Mục tiêu chiến lược của CMVN: Từ việc phân tích thực trạng và mâu thuẫn
trong XH VN thuộc địa nửa phong kiến, mâu thuẫn giữa dân tộc VN với đế
quốc ngày càng gay gắt, Đảng đã xác định đường lối chiến lược của CMVN
là “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi
tới XH cộng sản”.
->Làm rõ cách mạng thuộc phạm trù của CMVS
Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của CMVN: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp
và bọn phong kiến”, “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập”. Về xã
hội: “Dân chúng được tự do tổ chức. Nam nữ bình quyền. Phổ thơng giáo dục
theo cơng nơng hóa”. Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; thâuhết sản
nghiệp lớn như công nghiệp, vận tải, ngân hàng… của tư bản Pháp để giao
cho Chính phủ công nông binh quản lý; thâu hết ruộng đất chia cho dân cày
nghèo và bN sưu thuế; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật
ngày làm tám giờ…
-Lực lượng cách mạng: giai cấp công nhân lãnh đạo, đồng thời đoàn kết tất
cả các giai cấp và lực lượng tiến bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc và
tay sai. “Cịn với bọn phú nơng, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà
chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng
trung lập”
.-Phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc: bằng con đường bạo
lực cách mạng của quần chúng, “không khi nào nhượng một chút lợi ích gì
của cơng nơng mà đi vào đường thNa hiệp”, có sách lược thích hợp để lơi kéo



tiểu tư sản, trí thức và trung nơng về phía giai cấp vô sản nhưng kiên quyết:
“bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ”.
-Tinh thần đoàn kết quốc tế: tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị
áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là Pháp. “Trong khi tuyên truyền cái
khẩu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng thời tuyên truyền và thực hành
liên lạc với bị áp bức dân tộc và vô sản giai cấp thế giới”.
-Vai trò lãnh đạo của Đảng: “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải
thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh
đạo được dân chúng”.
-Ý nghĩa:
-Phản ánh súc tích các luận điểm cơ bản của CMVN với bản lĩnh chính trị
độc lập, tự chủ, sáng tạo và cương lĩnh về CM giải phóng dân tộc đúng đắn,
tư tưởng cốt lõi là độc lập dân tộc
-Chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của dân tộc VN
-Đánh giá đúng đắn thái độ của các giai tầng XH đối với nhiệm vụ giải
phóng dân tộc
-Xác định đường lối chiến lược, sách lược của CMVN và phương pháp,
nhiệm vụ, lực lượng của CM. Giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và giai
cấp, giữa dân tộc và nhân loại
-Đáp ứng yêu cầu và phù hợp xu thế chung của thời đại là CMVS và thực
tiễn của CMVN
2. Bối cảnh lịch sử nội dung và ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ
đạo chiến lược của Đảng, tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941).
1. Bối cảnh lịch sử:
-Ngày 1/9/1939, Chiến tranh thế giới t2 bùng nổ.
-Ở Châu Âu, Pháp tham chiến, chính phủ Pháp thực hiện chính sách thù địch
đối với các lực lượng tiến bộ trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa
trong đó có Đơng Dương.



-Tháng 6/1940, Pháp đầu hang Đức. Ở Đơng Dương, Tồn quyền Đơcu thực
hiện chính sách vơ vét sức người, sức Đông Dương để dốc vào cuộc chiến
tranh.
-Tháng 9/1940, Nhật vượt biên giới Việt – Trung vào miền Bắc Việt Nam,
Pháp nhanh chóng đầu hàng. Nhật sử dụng bộ máy thống trị của Pháp để vơ
vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh, đàn áp cách mạng…
-Ở Việt Nam, bên cạnh đảng phái thân Pháp cịn có đảng phái thân Nhật như:
Đại Việt, Phục Quốc… ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh, sức mạnh
Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp. Việt Nam
đặt dưới ách thống trị của Nhật – Pháp.
-Đầu 1945, phát xít Đức bị thất bại nặng nề (châu Âu), ở châu Á – Thái Bình
Dương, Nhật liên tục thất bại.
-Ở Đơng Dương, ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp. Lợi dụng cơ hội đó,
các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân
dân sục sơi khí thế, sẵn sàng vùng lên khởi nghĩa.
b. Nội dung:
Sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, ngày 28/1/1941, NAQ về nước và làm
việc tại Cao Bằng. Tháng 5/1941, NAQ chủ trì Hội nghị lần thứ tám BCH
TW Đảng với vấn đề chính là nhận định cuộc CM trước mắt của VN là cuộc
CMGPDT, lập Mặt trận Việt Minh. Trung ương bầu đồng chí Trường Chinh
làm tổng bí thư. Hội nghị nêu rõ những nội dung quan trọng như sau:
-Thứ nhất, hết sức nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu phải được giải quyết là mâu
thuẫn giữa dân tộc VN với đế quốc phát xít Pháp - Nhật bởi “quyền lợi tất cả
các giai cấp bị cướp giật, vận mạng dân tộc nguy vong”.
-Thứ hai, khẳng định dứt khoát chủ trương “phải thay đổi chiến lược”. TW
Đảng khẳng định: “Chưa chủ trương làm cách mạng tư sản dân quyền mà chủ
trương làm CMGPDT”. Để làm được điều đó, quyền lợi của bộ phận, của giai
cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, dân tộc.
-Thứ ba, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương,
thi hành chính sách “dân tộc tự quyết” → Hội nghị quyết định thành lập ở



mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng, thực hiện đoàn kết từng dân tộc,
đồng thời đoàn kết ba dân tộc chống kẻ thù chung.
-Thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, phát huy tinh thần đại đồn
kết dân tộc, “ai có lịng u nước thương nịi sẽ cùng nhau thống nhất mặt
trận, thu góp tồn lực đem tất cả ra giành quyền độc lập, tự do cho dân tộc”.
-Thứ năm, sau khi CM thành công sẽ thành lập nhà nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa theo tinh thần dân chủ, một hình thức nhà nước “của chung cả toàn
thể dân tộc”.
-Thứ sáu, Hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung
tâm của Đảng và nhân dân. Hội nghị còn xác định những điều kiện chủ quan,
khách quan và dự đoán thời cơ tổng khởi nghĩa
C. Ý nghĩa:
Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) đã:
-Hoàn thành chủ trương chiến lược được đề ra từ Hội nghị tháng 11/1939,
khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930
-Khẳng định lại đường lối CMGPDT đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng và Lý luận CMGPDT của NAQ
-Có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của p. trào CM, đi tới thắng lợi
của CMT8/1945
-Đó là ngọn cờ dẫn đường cho tồn dân VN đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị
lực lượng, tiến lên trong sựnghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập tự do.
Phát triển và làm phong phú kho tàng lý luận MácLê-nin về CM giải phóng
dân tộc
3. Nội dung và ý nghĩa của Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta”, ngày 12/3/1945 của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
a. Hoàn cảnh
Đầu năm 1945, Cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 đang đi vào giai đoạn kết thúc,
phát xít Đức thua ở châu Âu, Nhật thua ở Thái Bình Dương.

-Với sự chuẩn bị từ trước, ngày 9/3/1945, Nhật nổ súng đảo chính lật đổ Pháp,
độc chiếm Đơng Dương. Pháp chống cự yếu ớt rồi nhanh chóng đầu hang


-Chính phủ Bảo Đại - Trần Trọng Kim được Nhật tạo ra với cái bánh vẽ “độc
lập” để phục vụ cho nềnthống trị của chủ nghĩa phát xít.
-Dự đốn đúng tình hình, ngay trước lúc Nhật nổ súng lật đổ Pháp, Tổng Bí
thư Trường triệu tập Hội nghị Ban Thường vụ TW Đảng họp mở rộng tại làng
Đình Bảng để phân tích tình hình và đề ra chủ trương chiến lược mới
b. Nội dung:
Ngày 12/3/1945, Ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị “Nhật, Pháp bắn nhau
và hành động của chúng ta” với những nội dung chính như sau:
-Chỉ rõ bản chất hành động của Nhật ngày 09/03/1945 là một cuộc đảo chính
tranh giành lợi ích giữa Nhật và Pháp. Xác định Kẻ thù cụ thể và duy nhất
trước mắt của nhân dân Đơng Dương là phát xít Nhật từ đó đề ra khẩu hiệu
“đánh đuổi phát xít Nhật” thay cho “đánh đuổi phát xít Nhật - Pháp” từ đó
đưa ra khẩu hiệu thành lập chính quyền cách mạng Đơng Dương.
-Hội nghị xác định đây là thời kỳ tiền khởi nghĩa. Từ đó chủ trương phát động
phong trào kháng chiến cứu nước mạnh mẽ rồi từ đó phát động tồn dân kháng
chiến.
-Hội nghị quyết định thay đổi mọi hình thức tuyên truyền cổ động tổ chức và
đấu tranh cho thời kỳ mới thời kỳ tiền khởi nghĩa nhằm động viên và tập dượt
quần chúng tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền.
-Hội nghị nhận định phương châm đấu tranh lúc này là phát động chiến tranh
du kích giải phóng từng vùng mở rộng căn cứ địa cách mạng để chủ động
đánh Nhật và sẵn sàng chuyển sang tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.
-Hội nghị nhận định hồn cảnh thuận lợi để tiến hành tổng khởi nghĩa
c. ý nghĩa:
-Chỉ thị quyết định phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ
làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa, đồng thời sẵn sàng chuyển lên tổng

khởi nghĩa ngay khi có đủ điều kiện
-Thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt kiên quyết kịp thời nhạy bén của Đảng trong
hoàn cảnh lịch sử mới.


-Là kim chỉ nam cho mọi hành động của các cơ sở Đảng, Việt Minh và quần
chúng nhân dân trong cao trào kháng Nhật cứu nước .Là văn kiện có ý nghĩa
chỉ đạo cụ thể thúc đẩy tình thế cách mạng chín muồi góp phần thắng lợi của
cách mạng tháng 8-1945.
4. Hoàn cảnh của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Sau cách mạng tháng 8 cùng với diễn biến của tình hình thế giới đã mang
lạicho Việt Nam khơng ít thuận lợi trong việc quản lý và xây dựng đất nước.
Tuy nhiên, dân tộc Việt Nam lại không thể tránh khỏi được nhiều khó khăn
khi “thù trong, giặcngồi” những tàn dư sau chiến tranh đang ngày càng tàn
phá mạnh mẽ. Có thể nói, tình thế Việt Nam lúc bấy giờ là “ngàn cân treo sợi
tóc”.
1. Thuận lợi
– Năm 1945, phong trào đấu tranh của Việt Nam giành được nhiều thắng lợi,
cùng với đó, tình hình thế giới cũng có nhiều chuyển biến tốt đẹp với sự phát
triểnmạnh mẽ của phong trào cách mạng thế giới và hệ thống Xã hội chủ
nghĩa, góp phầntạo nên chỗ dựa vững chắc cho cách mạng Việt Nam.
– Nhân dân Việt Nam từ thân phận nơ lệ bây giờ đã chính thức đứng lên
làmchủ vận mệnh của mình, làm chủ vận mệnh đất nước. Điều này khiến nhân
dân càngthêm phấn khởi, tin tưởng và ủng hộ vào chế độ mới. Như vậy, có
thể thấy, chínhquyền mới rất được sự tin tưởng của nhân dân.
– Sự lãnh đạo trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản.
Nhưchúng ta đã biết, vì tình hình chính trị của đất nước, Đảng Cộng sản Việt
Nam đãchuyển vào trạng thái hoạt động bí mật, điều này đã làm cho việc chỉ
đạo và phối hợp, quản lý, và điều hành cơng việc rất khó khăn. Hiện nay, khi
đất nước được giải phóng, dưới sự chỉ đạo sáng suốt của Chủ tịch Hồ Chí

Minh cùng Đảng Cộng sản Việt Nam hứa hẹn mang lại nhiều thành tựu to lớn
cho dân tộc sau này.
2. Khó khăn:
– Sự bao vây của các thế lực quân đội nước ngoài:


Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, gần 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc lấy
danhnghĩa là giải giáp quân Nhật nhưng âm mưu chính là lật đổ chính quyền
cách mạng. Mang theo bọn phản động Việt Nam Quốc Dân đảng và Việt Nam
Cách Mạng đảngtìm mọi cách chống phá chính quyền cách mạng.
Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: Quân Anh với danh nghĩa là giải giáp quân Nhật,
nhưng âm mưu lại là giúp đỡ Pháp quay trở lại xâm lược, tạo điều kiện cho
quân Pháp quay lại xâm lược miền Nam.
Ngồi ra, trên cả nước ta có 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp. Một bộ phận quân
Nhật đã có tình gây ra nhiều tội ác cho nhân dân ta.
– Các thế lực thù địch trong nước thì ln tìm mọi cách để chống phá
chínhquyền cách mạng.
– Nền kinh tế nông nghiệp nước ta vốn lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng
nề; hậu quả của nạn đói cuối năm 1944
– đầu năm 1945 chưa được khắc phục. Tiếp đến là nạn lũ lụt lớn, làm vỡ đê
ở chín tỉnh Bắc Bộ, rồi hạn hán kéo dài, khiến cho nửatổng số ruộng đất không
canh tác được.
– Ngân sách Nhà nước trống rỗng. Chính quyền cách mạng chưa quản lý
đượcNgân hàng Đơng Dương. Trong lúc đó, qn Trung Hoa Dân quốc lại
tung ra thịtrường các loại tiền Trung Quốc đã mất giá, làm cho nền tài chính
nước ta thêm rốiloạn. Các cơ sở công nghiệp của ta chưa kịp phục hồi sản
xuất. Hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân gặp nhiều khó
khăn.
– Tàn dư văn hóa lạc hậu của chế độ thực dân, phong kiến để lại hết sức nặng
nề, hơn 90% dân số khơng biết chữ.

– Trong khi đó, chính quyền cách mạng vừa mới thành lập, chưa được củng
cố, lực lượng vũ trang cịn non yếu, chưa có kinh nghiệm quản lý Nhà nước.
Có thể thấy, khó khăn lớn nhất và nguy hiểm nhất của Việt Nam chính là giặc
ngoạixâm. Bởi:


– Nếu khơng giải quyết được khó khăn liên quan đến giặc ngoại xâm thì nền
độc lập của dân tộc lại một lần nữa bị ảnh hưởng, nó đe dọa nghiêm trọng tới
thành quả củacuộc cách mạng tháng 8 mà toàn thể dân tộc Việt Nam đã phải
nỗ lực để giành lấy.
– Chỉ khi Việt Nam giữ được độc lập dân tộc thì các khó khăn trong nước mới
có thể giải quyết được ổn thỏa
5. Nội dung và ý nghĩa Chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc”, ngày 25/11/1945
của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
25-11-1945: Ban chấp hành trung ương đảng ra chỉ thị về “kháng chiến kiến
quốc”, vạch ra con đường đilên cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.
Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng là:
-Về chỉ đạo chiến lược:
+ Mục tiêu: dân tộc giải phóng
+ Khẩu hiệu lúc bấy giờ là “dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”, nhưng không
phải là giành độc lập mà là giữ vững độc lập.
-Về xác định kẻ thù:
Xđ kẻ thù chính: thực dân Pháp xâm lược trong nước ta có 6 kẻ thù chính lúc
này:
+Nhật: là qn đội 1 nước bại trận, dù còn 6 vạn quan ở nc ta nhưng khơng
cịn tinh thần chiến đấu.
+Tưởng: (20 vạn): mục đích là ở lại lâu dài, giảm bớt gánh nặng lương thực
(cướp bóc dân ta), các tướng bị điều sang có mâu thuẫn với Tưởng ta cóthể
lợi dụng mâu thuẫn nội bộ này.
+Anh: (1 vạn quân Anh) đã thNa hiệp với Pháp trả lại 1 số thuộc địa của Pháp

(Pháp đổi cho Anh 1 số quyền lợi về kinh tế và trả lại các thuộc địa của Anh)
+Việt Quốc, Việt Cách: lật đổ chính quyền ta từ bên trong nhưng chưa đủkhả
năng, chỉ có khả năng phá hoại.
+Mỹ: định từng bước thay chân Tưởng nhưng cần Anh và Pháp để xây
dựngđối trọng => chỉ đưa anh em Diệm, Nhu về nước.


+Pháp: dã tâm chiếm lại ĐD, đã có kinh nghiệm cai trị ở đây hàng chục năm.)
-Về phương hướng nhiệm vụ: 4 nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách cần thực hiện:
+Củng cố chính quyền (quan trọng nhất).
+Chống thực dân pháp xâm lược.
+Bài trừ nội phản.
+Cải thiện đời sống.
→ Đảng chủ trương kiên trì ngtắc thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu Việt
- Hoa thân thiện đối với quânđội Tưởng và độc lập về chinh trị, nhân nhượng
về KT đói với Pháp.
Ý nghĩa của chỉ thị:
- Xác định đúng kẻ thù chính của dân tộc là thực dân Pháp xâm lược.
- Chỉ ra đc các vđ cơ bản và 2 nhiệm vụ chiến lược là xd đi đôi với bảo vệ đất
nước.
- Đề ra được những nhiệm vụ cụ thể về đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn
đói, dốt, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chính quyền CM
6. Các biện pháp của Đảng trong xây dựng chính quyền cách mạng (9/194512/1946).
Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng:
Trước tình hình mới, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng
suốtphân tích tình thế, dự đốn chiều hướng phát triển của các trào lưu cách
mạng trên thếgiới và sức mạnh mới của dân tộc để vạch ra chủ trương, giải
pháp đấu tranh nhằmgiữ vững chính quyền, bảo vệ nền độc lập, tự do vừa
giành được. Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Chỉ thị
về kháng chiến kiến quốc, vạch conđường đi lên cho cách mạng Việt Nam

trong giai đoạn mới. Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng là:
- Về chỉ đạo chiến lược, Đảng xác định mục tiêu phải nêu cao của cách mạng
Việt Nam lúc này vẫn là dân tộc giải phóng, khẩu hiệu lúc này là "Dân tộc
trên hết, Tổ quốc trên hết", nhưng không phải là giành độc lập mà là giữ vững
độc lập.


- Về xác định kẻ thù, Đảng phân tích âm mưu của các nước đế quốc đối với
ĐôngDương và chỉ rõ "Kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm
lược, phải tậptrung ngọn lửa đấu tranh vào chúng". Vì vậy, phải "lập Mặt trận
dân tộc thống nhấtchống thực dân Pháp xâm lược"; mở rộng Mặt trận Việt
Minh nhằm thu hút mọi tầnglớp nhân dân; thống nhất Mặt trận Việt - Miên Lào, V. V...
- Về phương hướng, nhiệm vụ, Đảng nêu lên bốn nhiệm vụ chủ yếu và cấp
bách cần khẩn trương thực hiện là: "củng cố chính quyền chống thực dân
Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân". Đảng chủ
trương kiên trì nguyên tắcthêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu "Hoa - Việt
thân thiện" đối với quân đội TưởngGiới Thạch và "Độc lập về chính trị, nhân
nhượng về kinh tế" đối với Pháp.
Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc có ý nghĩa hết sức quan trọng. Chỉ thị đã
xácđịnh đúng kẻ thù chính của dân tộc Việt Nam là thực dân Pháp xâm lược.
Đã chỉ ra kịp thời những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược cách mạng,
nhất là nêu rõ hai nhiệm vụ chiến lược mới của cách mạng Việt Nam sau Cách
mạng Tháng Tám là xâydựng đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước. Đề ra
những nhiệm vụ, biện pháp cụ thể về đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói,
nạn dốt, chống giặc ngồi, bảo vệ chính quyền cách mạng.
Những nội dung của chủ trương kháng chiến kiến quốc được Đảng tập trung
chỉ đạo thực hiện trên thực tế với tinh thần kiên quyết, khẩn trương, linh hoạt,
sáng tạo, trước hết là trong giai đoạn từ tháng 9-1945 đến cuối năm 1946.
Như việc bầu cử Quốc hội, lập Chính phủ chính thức, ban hành Hiến pháp,
xây dựng các đoàn thể nhân dân, khôi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân

dân, xóa nạn mù chữ, khai giảng năm học mới, tập luyện quân sự, thực hiện
hòa với quân Tưởng ở miền Bắc để chống thực dân Pháp ở miền Nam và hòa
với Pháp để đuổi Tưởng về nước...
Ý nghĩa: Ý nghĩa của những thành quả đấu tranh nói trên là đã bảo vệ được
nền độc lập của đất nước, giữ vững chính quyền cách mạng; xây dựng được
những nền móng đầu tiên và cơ bản cho một chế độ mới, chế độ Việt Nam


Dân chủ Cộng hòa; chuẩn bị được những điều kiện cần thiết, trực tiếp cho
cuộc kháng chiến toàn quốc sau đó.
7. Cơ sở và nội dung sách lược của Đảng hịa hỗn với qn Tưởng và qn
Pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng (tháng 9/1945 đến tháng
12/1946).
8. Nội dung và ý nghĩa Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) về cách
mạng miền Nam.
Nội dung:
Về mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam:
- Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc Mỹ, giai cấp địa
chủ phong kiến và bọn tư sản mại bản.
-Mâu thuẫn giữa con đường xã hội chủ nghĩa với con đường tư bản chủ nghĩa
ở miền Bắc. Tuy tính chất khác nhau, hai mâu thuẫn cơ bản có mối quan hệ
biện chứng và tác động lẫn nhau
-Về đối tượng cách mạng: Đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai.
-Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam: Giải phóng miền Nam khNi ách
thống trị của đế quốc và tay sai.
-Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là đánh đổ tập đồn thống trị
độc tài Ngơ Đình Diệm, thành lập chính phủ liên hiệp dân tộc.
-Về phương pháp cách mạng: Dùng bạo lực cách mạng để đánh đổ bạo lực
phản cách mạng, kết hợpđấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. Con đường
phát triển của cách mạng miền Nam có thể pháttriển theo 2 hướng:

-Thứ nhất là tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
-Thứ hai là tiến hành đấu tranh vũ trang lâu dài để giành thắng lợi cuối cùng.
-Về vấn đề mặt trận: Hội nghị chủ trương cần phải thành lập một mặt trận dân
tộc thống nhất riêng ởmiền Nam để tập hợp lực lượng chống đế quốc và tay
sai.


-Về công tác xây dựng Đảng ở miền Nam: Hội nghị chỉ rõ: sự tồn tại và trưởng
thành của Đảng bộ miền Nam là yếu tố quyết định thắng lợi của cách mạng
miền Nam. Vì vậy phải xây dựng Đảng bộ miền Nam thật vững mạnh để đủ
sức lãnh đạo trực tiếp cách mạng miền Nam.
b. Ý nghĩa:
-Là một bước ngoặt về phương pháp cách mạng, đáp ứng những nhu cầu cấp
bách của cách mạng miền Nam.
-Đường lối này đã mở đường cho cách mạng miền Nam phát triển, đã xoay
chuyển cục diện cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tấn
cơng.
-Đường lối thể hiện rõ bản lĩnh tự chủ, sáng tạo và ý chí cách mạng của Đảng
ta trong hồn cảnh hết sức khó khăn
9. Các bước đột phá trong chủ trương xây dựng CNXH (1979-1981) và
(1985-1986).
a. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
-Đảng chủ trương thống nhất đất nước về mặt nhà nước vì
-Thống nhất đất nước là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước
-Vừa là quy luật khách quan của cm & của lịch sử dân tộc VN
-Nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đnc về mặt nhà nước đã được thực hiện
khẩn trương
-Chỉ đạo của Đảng để thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước:
-Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất tổ quốc 11 – 1975
-Kỳ họp thứ nhất của quốc hội VN thống nhất (24/6 – 3/7/1976)

b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12-1976): 3 & 4 tương đối
không khác biệt nhưng tình thế cmang đã thay đổi. Đảng thể hiện tư tưởng
nóng vội, chủ quan, duy ý chí, khơng xuất phát từ thực tế VN: ưu tiên phát
triển CN nặng trên cơ sở phát triển nông nghiệp & phát triển CN nhẹ, dẫn tới
nhiều khuyết điểm, hậu quả nặng nề: nền kte Vn rối ren quan liêu bao cấp từ
trên xuống dưới, nền kinh tế khủng hoảng trầm trọng.
a. Giai đoạn 1979 – 1981:


-Hội nghị TW 6 (8-1979) là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của Đảng
với chủ trương khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản lý kinh tế,
trong cải tạo XHCN, phá bN những rào cản đề cho “sản xuất bung ra”
-Chính phủ ra quyết định (10/1979) về việc tận dụng đất đai nông nghiệp để
khai hoang, phục hóa được miễn thuế, trả thù lao và được sử dụng tồn bộ
sản phẩm; quyết định xóa bN những trạm kiểm sốt để người sản xuất có
quyền tự do đưa sản phẩm ra trao đổi ngoài thị trường.
-Nhiều địa phương tìm tịi cách quản lý mới
-Nơng nghiệp: Sản lượng lương thực bình quân từ 13.4 triệu tấn/năm thời kỳ
1976-1980 tăng lên 17 triệu tấn/năm thời kỳ 1981-1985; những hiện tượng
tiêu cực, lãng phí trong sản xuất nơng nghiệp giảm đi đáng kể do thực hiện
Chỉ thị số 100 - CT/TW (1/1981) về khốn sản phẩm đến nhóm và người lao
động trong các hợp tác xã nông nghiệp.
-Công nghiệp: sau khi ban hành Quyết định số 25-CP (1/1981) về quyền chủ
động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc
doanh và Quyết định số 26-CP về việc mởrộng hình thức trả lương khốn,
lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất
kinh doanh, sản xuất công nghiệp đạt kế hoạch, riêng công nghiệp địa phương
vượt kế hoạch 7.5%.
b. Giai đoạn 1981– 1986: Bước đột phá đổi mới cục bộ về kinh tế
-Hội nghị Trung ương 8 khóa V (6-1985) được coi là bước đột phá thứ hai

trong q trình đổi mớikinh tế của Đảng, chủ trương xóa bN cơ chế tập trung
quan liêu hành chính bao cấp, xóa bN chế độtem phiếu, điều chỉnh giá lương
tiền lần 2 vào 9-1985.
-Hội nghị Bộ chính trị khóa V (8-1986) là bước đột phá thứ ba về đổi mới
kinh tế về phát triển nhiềuthành phần kinh tế, xoá cơ chế bao cấp, chuyển
sang cơ chế một giá.
KẾT QUẢ: nhiều sai lầm khuyết điểm.
-Đất nước khủng hoảng trầm trọng
-Không ổn định tình hình kinh tế -xh


- số người bị đói tăng, bội chi lớn
-Lạm phát cao
-Tiêu cực xã hội lan tràn
NGUYÊN NHÂN: -Do những sai lầm kéo dài của Đảng về chủ trương.
Chinhsachs lớn, về chỉ đạo chiến lược và công tác tổ chức thực hiện
- Khuynh hướng tư tưởng chủ yêu của những sai lầm đó, đặc biệt là sai lầm
về kinh tế là bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ về hành động đơn giản,
nóng vội...
Về cơ cấu sản xuất:
-Tiến hành một cuộc điều chỉnh lớn về cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu tư theo
hướng thật sự lấy nông nghiệp và coi nông nghiệp thực sự là mặt trận hàng
đầu, ra sức phát triển công nghiệp nhẹ, việc pháttriển cơng nghiệp nặng phải
có lựa chọn cả về quy mơ và nhịp độ, chú trọng quy mô vừa và nhỏ, phát huy
hiệu quả nhanh nhằm phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển của nông nghiệp.
-Tập trung lực lượng, trước hết là vốn và vật tự, thực hiện cho ba chương trình
quan trọng nhất về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu và hàng
xuất khẩu.
Về cải tạo XHCN:
- biết lựa chọn bước đi và hình thức thích hợp trên quy mô cả nước cũng như

từng vùng, từng lĩnh vực, phải đi qua những bước trung gian, quá độ từ thấp lên
đến cao, từ quy mô nhN đến trung bình, rồi tiến lên quy mơ lớn.
-Nhận thức đúng đắn đặc trưng của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là nền
kinh tế có cơ cấu nhiềuthành phần, đó là sự cần thiết khách quan để phát triển
lực lượng sản xuất, tận dụng các tiềm năng, tạo thêm việc làm cho người lao
động, phải sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế.
Về cơ chế quản lý kinh tế:


-Đổi mới kế hoạch hóa theo nguyên tắc phát huy vai trò chủ đạo của các quy luật
kinh tế XHCN, đồng thời sử dụng đúng đắn các quy luật của quan hệ hàng hóa tiền tệ.
-Làm cho các đơn vị kinh tế có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh.
-Phân biệt chức năng quản lý hành chính của Nhà nước với chức năng quản lý
sản xuất, kinh doanh của các đơn vị kinh tế

10. Bối cảnh lịch sử và ý nghĩa của đường lối đổi mới được nêu lên tại Đại
hội lần thứ VI (12/1986) của Đảng.
Bối cảnh
- Cách mạng KH-KT phát triển mạnh mẽ: xu thế đối thoại trên thế giới đang dần
thay thế xu thế đối đầu
- Hệ thống xhcn khủng hoảng -> tiến hành cải tổ
- VN bị bao vây, cô lập và cấm vận KT
- Khủng hoảng ktxh trầm trọng: Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đều khan
hiếm; lạm phát tăng
- Các hiện tượng tiêu cực, vi phạm PL, niềm tin của quần chúng suy giảm: vượt
biên trái phép diễn ra khá phổ biến
- Đổi mới trở thành đòi hỏi bức thiết của đất nước
• Ý nghĩa:
- Đại hội đã tập hợp và phát huy trí tuệ của tồn Đảng, tồn dân: Đường lối hợp với
nguyện vọng của nhân dân, nên đã tập hợp và phát huy trí tuệ của tồn Đảng, tồn dân;

thể hiện rõ Đảng ta đã biết phát huy truyền thống đoàn kết quý báu của dân tộc, thể
hiện bản lĩnh và sự trưởng thành về chính trị của Đảng trong hồn cảnh mới.
- Đại hội đã tìm ra lối thốt cho cuộc khủng hoảng ở Việt Nam lúc bấy giờ, mở đầu thời
kỳ đổi mới toàn diện. Trước khi bước vào Đại hội VI, nước ta với những năm tháng
khủng hoảng kinh tế - xã hội rất nghiêm trọng, đời sống nhân dân vơ cùng khó khăn,
lạm phát vào bậc nhất thế giới. Nhưng từ sau Đại hội, nền kinh tế từng bước được khôi
phục, lạm phát giảm; tháo gỡ dần khủng hoảng ở nước ta. Đây là Đại hội mở đầu cho
đổi mới tồn diện, đặt nền móng cho việc tìm ra con đường thích hợp đi lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta



11.Phân tích các bài học kinh nghiệm được Đại hội lần thứ VI (12/1986) của
Đảng tổng kết. (Bài học 1 và 3)
Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy
dân làm gốc," xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.
Trong điều kiện đảng cầm quyền, phải đặc biệt chăm lo củng cố sự liên hệ


giữa Đảng và nhân dân; tiến hành thường xuyên cuộc đấu tranh ngăn ngừa và
khắc phục chủ nghĩa quan liêu. Mỗi đảng viên cộng sản phải thật sự vừa là
người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Mọi chủ
trương, chính sách của Đảng phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng và khả
năng của nhân dân lao động, phải khơi dậy được sự đồng tình, hưởng ứng của
quần chúng. Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chúng, đi ngược lại lợi ích của
nhân dân là làm suy yếu sức mạnh của Đảng.
Hai là, Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy
luật khách quan. Để khắc phục được khuyết điểm, chuyển biến được tình
hình, Đảng ta trước hết phải thay đổi nhận thức, đổi mới tư duy. Phải nhận
thức đúng đắn và hành động phù hợp với hệ thống quy luật khách quan, trong

đó các quy luật đặc thù của chủ nghĩa xã hội ngày càng chi phối mạnh mẽ
phương hướng phát triển chung của xã hội.
Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong
điều kiện mới. Trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng của mình, chúng ta phải
đặc biệt coi trọng kết hợp các yếu tố dân tộc và quốc tế, các yếu tố truyền
thống và thời đại, sử dụng tốt mọi khả năng mở rộng quan hệ thương mại,
hợp tác kinh tế và khoa học, kỹ thuật với bên ngồi để phục vụ cơng cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội và ln ln làm trịn nghĩa vụ quốc tế của mình đối
với các nước anh em và bầu bạn.
Bốn là, phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị của một đảng cầm
quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Để bảo
đảm cho Đảng ta làm tròn sứ mệnh lịch sử vẻ vang đó, vấn đề cấp bách là
tăng cường sức chiến đấu và nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực tổ chức
thực tiễn của Đảng.
12. Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới trên lĩnh vực kinh tế, chính trị
được nêu lên tại Đại hội lần thứ VI của Đảng (12/1986).

-

Nội dung
Đổi mới cơ cấu kinh tế:


-

-

-

+ Phát triển nền KT nhiều thành phần: chuyển từ chỉ có thành phần KT (quốc

doanh và tập thể); sd phát triển các thành phần KT khác: KT tư nhân, cá thể, tiểu
chủ, tạo đk cho chúng phát triển để phát huy sự t/g, đóng góp của các nguồn lực
khác nhau trong xh
+ Xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp chuyển sang hoạch toán, kinh doanh: cơ chế
tập trung bao cấp duy trì trong gđ đất nc cịn khó khăn, nền KT phát triển theo
chiều rộng, có chiến tranh thì ở mức độ nào đó nó cịn phù hợp nhưng khi hồn
cảnh TG thay đổi thì y/c của nền KT và đsxh thay đổi thì cơ chế này càng bộc lộ
nhiều hạn chế tiêu cực về nhiều phương diện. ->xóa bỏ cơ chế này chuyển sang
hoạch tốn, kinh doanh; lúc này là nền KT hh nhiều thành phần theo định hướng
xhcn có sự quản lí của nhà nc
+ Thực hiện 3 chính sách KT lớn: SX lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng,
hàng xk: đều là những lĩnh vực VN có thể phát triển, có kinh nghiệm, có đk và
phù hợp với bối cảnh VN và mục tiêu nhằm ổn định mọi mặt tình hình đsxh, đẩy
mạnh CNH-HĐH
+ Phương hướng phát triển KT: Bố trí lại cơ cấu sx, Điều chỉnh cơ cấu đầu tư và
củng cố qhsx xhcn, Sd và cải tạo đúng đắn các tp KT, Đổi mới cơ chế quản lý
KT, Mở rộng nâng cao hiệu quả KTĐN
Đổi mới vai trò quản lý của NN: tổ chức bộ máy NN theo hướng gần gũi ndân; tăng
cường quyền làm chủ của ndân, giảm bớt phiền hà cho ndân và phân định rõ chức năng
quản lý NN về KT-XH của các ngành, các địa phương. Tăng cường quản lý đất nước,
XH= chính sách, PL. Xd lại bộ máy NN các cấp theo cơ cấu quản lí KT mới.
Mở rộng hđ đối ngoại: góp phần phấn đấu giữ vững hịa bình ở Đơng Dương, Đơng
Nam Á và thế giới, góp phần vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hịa bình,
độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình hữu nghị và hợp tác tồn
diện với Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa...; đồng thời, mở rộng hợp tác với các
nước khác, kể cả các nước tư bản.
Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng: Đổi mới tư duy và phương thức lãnh đạo của Đảng,
nâng cao trí tuệ, trình độ nhận thức, trình độ lý luận của Đảng; khắc phục tình trạng
lạc hậu về nhận thức kinh tế và lý luận của đảng viên. Coi trọng cả công tác lý luận và
nhận thức thực tiễn của Đảng. Đổi mới cả tổ chức và những đảng viên làm công tác tổ

chức cán bộ của Đảng

13.Phân tích nội dung cơ bản của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ
VII (1991).
Nêu ra 6 đặc trưng cơ bản của xhcn mà nhân dân ta đang xd
- Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam do nhân dân lao động làm chủ.
- Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
- Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Con ng đc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột bất cơng, lm theo năng lực, hưởng
theo lđ, cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có đk phát triển toàn diện cá nhân.
- Các dân tộc ae trong nước bình đẳng, đồn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
➔ Quá độ lên CNXH là 1 quá trình lâu dài, nhiều chặng đường
• Cương lĩnh cx nêu rõ những quan điểm về:
- Xd hệ thống chính trị
- Xd nhà nước cnxh của dân, do dân, vì dân
- Xd mơi trường tổng quan và đồn thể nhân dân



➔ Cương lĩnh đã giải đáp đc những vđ cơ bản đặt ra trong thời kì quá độ, tạo tiền đề cho
CM VN tiến lên
• Nêu ra 7 biện pháp chiến lược:
- Xd NN XHCN, NN của dân, do dân và vì dân; lấy liên minh cơng nơng, trí thức lm
nền tảng do ĐCS lãnh đạo; thực hiện quyền dân chủ của ndân, giữ nghiêm kỷ cương
xh...
- Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại gắn liền
với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm, nhằm từng bước

xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật.
- Để phù hợp với sự phát triển của LLSX, thiết lập từng bước QHSX XHCN từ thấp đến
cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Phát triển nền KT hàng hóa nhiều thành phần
định hướng XHCN
- Tiến hành CM XHCN trên lĩnh vực tư tưởng vh, lm cho TG quan chủ nghĩa Mác –
Lênin và tư tưởng HCM giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xh.
- Kế thừa phát huy vh dtộc, tiếp thu chọn lọc những tinh hoa vh nhân loại.
- Thực hiện chiến lược đại đoàn kết dtộc, củng cố và mở rộng Mặt trận dtộc thống nhất.
Mở rộng chính sách đối ngoại, thực hiện chính sách hịa bình, hợp tác, hữu nghị với
tất cả các nc trên tinh thần độc lập, dtộc, đôi bên cùng có lợi.
- Xd CNXH và bảo vệ Tổ quốc VN là 3 nhiệm vụ chiến lược, không thể tách rời nhau.
Trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xd đất nước, ndân ta luôn nâng cao cảnh giác
củng cố tốt quốc phòng, an ninh.
- Xd Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị - tư tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm
vụ chính trị của 2 Đảng cầm quyền. Đảng có sứ mệnh lãnh đạo cơng cuộc xd CNXH,
đó là vấn đề có tính ngun tắc của CM CNXH ở nước ta.

14.Các đặc trưng cơ bản của CNXH được nêu trong Cương lĩnh xây dựng
đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (thông qua tại Đại hội VII năm 1991).
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
được thông qua tại Đại hội VII (1991), Đảng xác định mơ hình xã hội xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam gồm 6 đặc trưng cơ bản nhất
Do nhân dân lao động làm chủ
1. Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và
chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu
2. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc
3. Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng
lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện cá nhân
4. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đồn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến

bộ.
5. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới


Đó chính là những đặc trưng bản chất hay mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam mà nhân dân ta xây dựng và hướng tới dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản. Từ những bài học và kinh nghiệm thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội
theo đường lối đổi mới, đúng như nhận định của Đảng nêu ra tại Đại hội lần thứ
X, nhận thức của chúng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ngày càng sáng tỏ hơn, hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về
xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã hình
thành trên những nét cơ bản nhất.
15. Phân tích các quan điểm chỉ đạo q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hoá, được nêu lại Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996).
Trong ĐH 8 năm 1996, lần đầu tiên Đảng nêu lên 6 quan điểm về CNH, HĐH
trong thời kỳ đổi mới gồm:
1) Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đơi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương
hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước là chính
và đi đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.
2) CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong
đó kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo.
3) Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát
triển nhanh và bền vững.
4) Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, HĐH. Kết hợp CN truyền
thống và CN hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết
định.
5) Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển,
lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ.
6) Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh.
Trong những kỳ đại hội sau này, những quan điểm trên được bổ sung và phát

triển, điều chỉnh cho phù hợp vs hoàn cảnh đất nước cũng như sự tác động của
hoàn cảnh khách quan, nhưng quan điểm 3 và qđ 4 vẫn được kế thừa và duy trì
cho đến kỳ đại hội gần nhất (ĐH 12).
Trong q trình phát triển CNH-HĐH nói chung và sự tăng trưởng kinh tế của
bất kỳ quốc gia nào nói riêng đều cần những nguồn lực cơ bản như: vốn, tài
nguyên thiên nhiên, con người, KHCN, cơ chế quản lý và chính sách. Đặt trong
mối tương quan so sánh, nguồn lực con người giữ vai trị quyết định và quan trọng
nhất.
• Vì con người là chủ thể của tồn bộ qtr CNH-HĐH: trong thực tiễn, ở
VN, năm 1960 chúng ta chủ trương CNH hướng nội và thiên về CN
nặng, chủ thể quyết định mơ hình, nội dung tiến hành là do con ng quyết
định.
• Ngồi ra, con người cịn là khách thể tức là đối tượng mà CNH-HĐH
hướng vào để khai thác của quốc gia đó ở 2 khía cạnh: thể lực & trí lực.


Con người là đối tượng thụ hưởng duy nhất và toàn bộ kết quả của qtr
CNH-HĐH, chúng phục vụ cho con người.
- Qđ 3 đc nhấn mạnh tầm quan trọng của nguồn lực con người thông qua việc đầu
tư cho giáo dục (GD ĐT là quốc sách), hình thành các Nghị quyết riêng cho sự
phát triển của con người cho từng nhóm đối tượng trong nguồn lực con người
như Nghị quyết về cơng nhân, về trí thức, về tạo đk phát triển kt tư nhân và tầng
lớp đội ngũ doanh nhân VN...
➔ Như vậy, gđ 3 được nêu lên từ ĐH 8 và nó cịn đc tiếp nối và phát triển cho đến
gđ hiện nay. Tuy nhiên vẫn tồn tại vài mặt hạn chế->cách (liên hệ thực tế)
- Qđ 4 vẫn kế thừa, phát triển. Chúng ta vẫn luôn nhấn mạnh vai trị của KHCN
(phân tích vai trị: trong CN, tăng năng suất, mẫu mã phong phú đa dạng, hạ giá
thành, tăng kn cạnh tranh của sp; nói rộng ra, KHCN làm thay đổi toàn bộ k chỉ
trong CN mà còn ở các ngành nghề khác trong nền kt quốc dân nói chung, đưa
nền kt nơng nghiệp lạc hậu trở thành nền kt cơng nghiệp hiện đại văn minh).

• CNH-HĐH diễn ra bao trùm trên tất cả mọi lĩnh vực của kt đời sống, từ
quản lý dịch vụ, kt xã hội cho đến (các mặt khác). Bản chất của CNH-HĐH
là việc chuyển từ sử dụng lđ thủ cơng là chính sang sử dụng lđ 1 cách phổ
biến nhưng phải kết hợp vs phương tiện, công nghệ tiên tiến hiện đại để
tạo ra năng suất xã hội thặng dư cao.
• Vì vậy CNH-HĐH đóng vai trị vơ cùng quan trọng bla bla... KHCN và
giáo dục là động lực, then chốt của CNH-HĐH. ...
=> Cần đầu tư cho KHCN, có những chính sách để kích thích, phát triển
mạnh KHCN: Hiện tại đầu tư cho KHCN còn nhiều hạn chế và bất cập
nhưng đã có những thành tựu đáng ghi nhận: xd những khu CN- cơng nghệ
cao, những phịng thí nghiệm lớn vs thiết bị hiện đại, các trường nghiên
cứu KHKT và thực hành... (nội sinh->cần vốn...bất cập) ...


16.Mơ hình kinh tế tổng quát nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH được
thơng qua tại ĐH IX (2001).
17.Phân tích quan điểm chỉ đạo về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một
động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, được
thông qua tại Hội nghị Trung ương 5 khoá XII (tháng 5-2017).
o

o

o

Phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh theo cơ chế thị trường là một yêu cầu khách
quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài trong quá trình hồn thiện thể chế, phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta; là một phương sách
quan trọng để giải phóng sức sản xuất; huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực phát triển.

Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng để phát triển kinh tế. Kinh tế nhà
nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển nền kinh
tế độc lập, tự chủ. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát
triển nhanh, bền vững, đa dạng với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng, quy
mơ, chất lượng và tỉ trọng đóng góp trong GDP.
Xoá bỏ mọi rào cản, định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế
tư nhân lành mạnh và đúng định hướng. Phát huy mặt tích cực có lợi cho đất
nước của kinh tế tư nhân, đồng thời tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát,


kiểm sốt, thực hiện cơng khai, minh bạch, ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực, nhất
là phòng, chống mọi biểu hiện của "chủ nghĩa tư bản thân hữu", quan hệ "lợi ích
nhóm", thao túng chính sách, cạnh tranh khơng lành mạnh để trục lợi bất chính.
o Kinh tế tư nhân được phát triển ở tất cả các ngành, lĩnh vực mà pháp luật không
cấm. Phát huy phong trào khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo; nâng cao hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tạo môi trường và điều kiện thuận
lợi để các hộ kinh doanh tự nguyện liên kết hình thành các hình thức tổ chức hợp
tác hoặc hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp. Khuyến khích hình thành các tập
đồn kinh tế tư nhân đa sở hữu và tư nhân góp vốn vào các tập đồn kinh tế nhà
nước, có đủ khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu.
o Khuyến khích kinh tế tư nhân tham gia góp vốn, mua cổ phần của các doanh
nghiệp nhà nước khi cổ phần hoá hoặc Nhà nước thoái vốn. Thúc đẩy phát triển
mọi hình thức liên kết sản xuất, kinh doanh, cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo
mạng sản xuất, chuỗi giá trị thị trường giữa kinh tế tư nhân với kinh tế nhà nước,
kinh tế tập thể và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhằm tiếp nhận,
chuyển giao, tạo sự lan toả rộng rãi về công nghệ tiên tiến và quản trị hiện đại,
nâng cao giá trị gia tăng và mở rộng thị trường tiêu thụ.
o Chăm lo bồi dưỡng, giáo dục, nâng cao nhận thức chính trị, tinh thần tự lực, tự
cường, lòng yêu nước, tự hào, tự tơn dân tộc, gắn bó với lợi ích của đất nước và
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của các chủ doanh nghiệp. Phát triển đội

ngũ doanh nhân Việt Nam ngày càng vững mạnh, có ý thức chấp hành pháp luật,
trách nhiệm với xã hội và kỹ năng lãnh đạo, quản trị cao; chú trọng xây dựng văn
hố doanh nghiệp, đạo đức doanh nhân.
• Mục tiêu tổng quát:
- Phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh, hiệu quả, bền vững, thực sự trở thành một
động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, không ngừng nâng cao đời
sống của nhân dân, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm quốc phòng,
an ninh, sớm đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại.
• Mục tiêu cụ thể
- Chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh doanh trong khu vực kinh tế tư
nhân. Phấn đấu đến năm 2020 có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp; đến năm 2025 có
hơn 1,5 triệu doanh nghiệp và đến năm 2030, có ít nhất 2 triệu doanh nghiệp.
-

-

Tốc độ tăng trưởng của kinh tế tư nhân cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của
nền kinh tế. Phấn đấu tăng tỉ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào
GDP để đến năm 2020 đạt khoảng 50%, năm 2025 khoảng 55%, đến năm 2030
khoảng 60 - 65%.
Bình quân giai đoạn 2016 - 2025, năng suất lao động tăng khoảng 4 - 5%/năm.
Thu hẹp khoảng cách về trình độ công nghệ, chất lượng nhân lực và năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp tư nhân so với nhóm dẫn đầu ASEAN-4; nhiều
doanh nghiệp tư nhân tham gia mạng sản xuất, chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu.

18.Bài học kinh nghiệm 1 và 5 phần tổng kết




×