Ngày soạn :15/9/2022
Tiết 1 :
GIỚI THIỆU CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- giúp học sinh nắm được cấu trúc của một đề thi tốt nghiệp THPT quốc gia.
2. Kĩ năng
- Củng cố nâng cao các kĩ năng làm bài thi.
3. Thái độ
- Nghị luận trong sáng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt trong hành văn
4. Định hướng phát triển năng lực
- NL tổng hợp khái quát, hệ thống hoá các kiến thức trong đề thi; NL tự học, giải
quyết vấn đề; NL sáng tạo; NL hợp tác
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị
- Thiết bị CNTT, phần mềm: Máy tính, Power Point
- Thiết bị dạy học khác: Máy chiếu, màn chiếu/tivi thông minh…
2.Học liệu
- Học liệu số: Bài trình chiếu PowerPoint
- Học liệu khác: Phiếu học tập, hình ảnh…
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
* Ổn định lớp:
Lớp
12A8
Ngày giảng:
Sĩ số
HS vắng
A. Hoạt động khởi động
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở chuẩn bị bài của hs
2. bài mới:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1
12A10
I. Giới thiệu cấu trúc đề thi
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm): Tiếng Việt và làm văn
Phần II. Làm văn
Câu 1.(2,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã
hội ngắn (không quá 200 từ).
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
Câu 2.(5,0 điểm).Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài
nghị luận văn học.
VĂN HỌC VIỆT NAM
- Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh
- Tây Tiến – Quang Dũng
- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu
- Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng – Xuân Quỳnh
- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo
- Người lái đị Sơng Đà (trích) - Nguyễn Tn
- Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (trích) - Hồng Phủ Ngọc Tường
- Vợ nhặt – Kim Lân
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tơ Hồi
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ
II. Giới thiệu đề thi 2021 -2022
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 – 2022
Bài thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
2
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Từ những kẽ hở trên mặt đất, nước trào lên, mát lạnh và trong lành. Từ một dòng
nước nhỏ, nước hoa vào với nước tươi mát vời từ trên trời và nước thấm vào đất để
tạo nên một dòng suối nhỏ cứ chảy mải xuống cho tới khi, một dịng sơng ra đời.
Sơng hình thành lực đẩy và cuốn trôi dân các lớp đất và nên khi dòng chảy từ từ mở
rộng và sâu thêm, giống như một đứa trẻ với đôi mắt sáng ngời vươn mình lớn dậy.
Dịng sơng trở nên đủ mạnh mẽ để xuyên qua núi hay thậm chí tạo thành một hẻm
núi.
Khi nước gặp con người, nó cịn được chứng kiến nhiều chuyện nhiều hơn. Một ông
lão băng qua cây cầu, một cô gái trẻ trên chiếc xe đạp, một đơi tình nhân ngơi ngắm
sơng trơi. Cứ mãi chầm chậm và cứ mãi xanh, dịng sơng chứng kiến lũ trẻ chơi đùa
trong công viên hai bên bờ và người cha cùng cậu con nhỏ đang chơi bắt bóng
Dịng sơng, giờ đã ở tuổi xế chiều, lại càng trở nên dịu dàng khi nó tiến dân ra phía
biên. Rồi cũng đến lúc nó ra tới biển và dịng chảy của nước cuối cùng cũng đi tới hồi
kết.
Tất cả những trầm tích được nước mang theo lúc đó lắng lại ở cửa sơng. Kết quả là
một vùng châu thổ được hình thành. Sơng Hằng, sơng Mississippi và sơng Amazon
đều đã hình thành những châu thổ tựa như hình chiếc lược tại nơi chúng gặp gỡ biển
cả. Đều có khởi nguồn như một bờ cát nhỏ cuối cùng đã phát triển thành một vùng
đất rộng lớn, tạo nên một đường bờ biển mới và rộng rãi. Những vùng châu thổ màu
mỡ này hình thành nên những vùng nông nghiệp vĩ đại nhất trên thế giới - món quà
cuối cùng mà nước dành tặng cho lồi người, trước khi nó hiên mình cho đại dương
vào lúc cuối đời.
(Trích Bí mật của nước, Masaru Emoto, NXB Lao động, 2019, tr. 90-93)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Theo đoạn trích, sự ra đời của một dịng sơng diễn ra như thế nào?
Câu 2. Trong đoạn trích, nón q cuối cùng nước dành tặng cho lồi người trước khi
hịa vào biển cả là gì?
Câu 3. Những câu văn sau giúp anh/chị hiểu gì về dịng chảy của nước và cuộc sống
của con người?
Một ông lão băng qua cây cầu, một cô gái trẻ trên chiếc xe đạp, một đơi tình nhân
ngồi ngắm sơng trơi, Cứ mãi chầm chậm và cứ mãi xanh, dịng sơng chứng kiến lũ trẻ
chơi đùa trong công viên hai bên bờ và người cha cùng cậu con nhỏ đang chơi bắt
bóng.
3
Câu 4. Qua hành trình từ sơng ra biển của nước trong đoạn trích, anh/chị rút ra những
bài học gì về lẽ sống?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết phải biết sống cống hiến.
Câu 2 (5,0 điểm)
Trong bài thơ Sóng, nhà thơ Xuân Quỳnh viết:
Trước mn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng khơng biết nữa
Khi nào ta u nhau
Con sóng dưới lịng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ơi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm khơng ngủ được
Lịng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
(Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr. 15)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét vẻ đẹp nữ tính trong thơ
Xuân Quỳnh.
C. Hoạt động luyện tập củng cố:
D. Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng
IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................
Ngày soạn:15/9/2022
Tiết 2 -> 6:
KIẾN THỨC VỀ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức
- Giúp học sinh củng cố một số kiến thức trọng tâm để làm được bài tập đọc hiểu văn
bản.
5
b. Kĩ năng
- Luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản và tiếp nhận văn bản bằng việc luyện đề đọc hiểu
văn bản.
c. Tư duy, thái độ, phẩm chất
- Tư duy tổng hợp, vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học về văn bản; chăm chỉ
và nỗ lực làm bài tập.
2. Các năng lực cần hình thành cho học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực thẩm mĩ.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác, giao tiếp.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tổng hợp, so sánh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị
- Thiết bị CNTT, phần mềm: Máy tính, Power Point
- Thiết bị dạy học khác: Máy chiếu, màn chiếu/tivi thông minh…
2.Học liệu
- Học liệu số: Bài trình chiếu PowerPoint
- Học liệu khác: Phiếu học tập, hình ảnh…
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
*Ổn định tổ chức.
Lớp
12A8
12A10
Ngày giảng:
Sĩ số
HS vắng
A. Hoạt động khởi động
Phần thi đọc hiểu là phần thi bắt buộc trong đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ
Văn 2016, chiếm 3/10 điểm tồn bài và có 1 phần đọc cùng 4 câu hỏi. Năng lực đọc
hiểu của học sinh đang được coi trọng, nhất là từ năm học 2013 – 2014, các đề thi cấp
quốc gia (tốt nghiệp, đại học) đều có một phần bài tập kiểm tra đánh giá năng lực này.
6
Xu hướng kiểm tra đánh giá mới là thay vì kiểm tra đánh giá sự ghi nhớ những kiến
thức của học sinh (kiến thức do giáo viên đọc hộ, hiểu hộ, cảm hộ), thì các đề thi kể
từ năm học 2013 – 2015 chuyển sang kiểm tra năng lực đọc hiểu của học sinh, năng
lực tự mình cảm thụ, tìm hiểu, khám phá văn bản. Phần kiểm tra đánh giá này chiếm
30% tổng số điểm trong đề thi THPT quốc gia với 1 văn bản và 4 câu hỏi nên chúng
ta phải có sự chuẩn bị tốt về kiến thức và kĩ năng để có thể đạt điểm cao.
Bài học hơm nay giúp các em có được kĩ năng, phương pháp làm bài đọc – hiểu, rèn
luyện kỹ năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Yêu cầu nhận diện phương thức biểu đạt
Phương thức biểu đạt
Nhận diện qua mục đích giao tiếp
1
Tự sự
Trình bày diễn biến sự việc
2
Miêu tả
Tái hiện trạng thái, sự vật, con người
3
Biểu cảm
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
4
Nghị luận
Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận…
5
Thuyết minh
Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp…
Hành chính – cơng vụ
Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền
hạn, trách nhiệm giữa người với người
6
2- Yêu cầu nhận diện phong cách chức năng ngôn ngữ:
Phong cách ngôn ngữ
1
2
Đặc điểm nhận diện
– Sử dụng ngơn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính
tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt…Trao đổi
thơng tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá
Phong cách ngôn ngữ nhân
sinh hoạt
– Gồm các dạng chuyện trị/ nhật kí/ thư từ…
Phong cách ngơn ngữ -Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực
báo chí (thơng tấn)
truyền thơng của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông
7
tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
3
Dùng trong lĩnh vực chính trị – xã hội, ; người giao tiếp
thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư
Phong cách ngôn ngữ tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng
chính luận
hổi của xã hội
4
-Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, khơng chỉ có
Phong cách ngơn ngữ chức năng thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của
nghệ thuật
con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
5
Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học
Phong cách ngôn ngữ tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn
khoa học
đạt chun mơn sâu
6
-Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều
hành và quản lí xã hội ( giao tiếp giữa Nhà nước với nhân
Phong cách ngôn ngữ dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan
hành chính
với cơ quan…)
3. Yêu cầu nhận diện và nêu tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) của các biện pháp tu
từ:
– Tu từ về ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng và nhịp điệu cho
câu)
– Tu từ về từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói
giảm, nói tránh, thậm xưng,…
– Tu từ về cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im
lặng,…
Biện pháp tu từ
Hiệu quả nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật)
So sánh
Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến
trí tưởng tượng, gợi hình dung và cảm xúc
Ẩn dụ
Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao,
gợi những liên tưởng ý nhị, sâu sắc.
Nhân hóa
Làm cho đối tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và
có hồn hơn.
Hốn dụ
Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý
8
vị, sâu sắc
Điệp từ/ngữ/cấu trúc
Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cẳm
Nói giảm
Làm giảm nhẹ đi ý đau thương, mất mát nhằm thể hiện sự trân
trọng
Thậm xưng (phóng
đại)
Tơ đậm ấn tượng về…
Câu hỏi tu từ
Bộc lộ cảm xúc
Đảo ngữ
Nhấn mạnh, gây ấn tượng về
Đối
Tạo sự cân đối
Im lặng (…)
Tạo điểm nhấn, gợi sự lắng đọng cảm xúc
Liệt kê
Diễn tả cụ thể, toàn điện
4. thao tác lập luận:
Giải thích: cắt nghĩa từ ngữ, ý tưởng…( đặt và trả lời câu hỏi: Nghĩa là gì?)
Phân tích: chia đối tượng thành nhiều bộ phận để khám phá, giải mã
Chứng minh: dùng dẫn chứng để minh chứng cho lí lẽ đã nói trong luận đề và luận
điểm
So sánh: Đối chiếu ý tưởng, hình ảnh, sự việc này với sự việc khác tương đồng hoặc
đối lập
Bác bỏ: Nêu những ý tưởng hoặc sự việc trái với lẽ thường, những sai lầm để phê
phán, bác bỏ
Bình luận: khen chê một đối tượng nghị luận
5.Vận dụng các kĩ năng để trả lời câu hỏi:
a, Văn liệu của đề là thơ ca (Bài thơ hay đoạn thơ).
Những câu hỏi thường xuất hiện và cách trả lời:
1. Thể thơ, giọng điệu?:
Trả lời
- Thơ lục bát: giọng mềm mại, có vần có nhịp uyển chuyển, gần lời ru, tiếng hát trong
dân ca
9
- Thơ thất, bát, ngũ ngôn: giọng rắn rỏi, nhịp cân đối mang âm hưởng thơ ca trung đại
- Thơ tự do: câu thơ dài ngắn linh hoạt tuy không vần nhưng thanh điệu đầy tính
nhạc, nhịp điệu hài hịa, trôi chảy, trau chuốt…
2. Những phương thức biểu đạt? Phong cách ngôn ngữ?
3. Những dấu hiệu nghệ thuật (hoặc tu từ) đặc sắc trong văn bản?
Trả lời:
- Huy động kiến thức về nghệ thuật ngôn từ
- Trả lời theo đúng yêu cầu (Nếu yêu cầu là “những biện pháp” thì cần chỉ ra từ hai
dấu hiệu nghệ thuật trở lên)
- Nội dung trả lời gồm: Chỉ rõ dấu hiệu nghệ thuật => Nêu tác dụng và hiệu quả trong
văn bản
4. Chủ đề, nội dung hoặc cảm hứng toát ra từ văn bản? Viện dẫn những tác phẩm
cùng đề tài? Phát biểu cảm nghĩ về riêng mình?
Trả lời:
- Chủ đề, nội dung và cảm hứng chính: Dựa vào nhan đề (Nếu có), hoặc những từ
khóa, hình ảnh nổi bật để trả lời (Chú ý ngắn gọn, thường chỉ là 1 hoặc 2 câu)
- Viện dẫn tác phẩm cùng đề tài: Nêu ít nhất hai tên tác phẩm, tác giả
- Phát biểu cảm nghĩ: Nên viết theo phương thức nghị luận, dẫn dắt kiểu tổng – phân
– hợp
b. Văn liệu của đề là truyện, kịch, kí…:
Những câu hỏi thường xuất hiện và cách trả lời:
1. Phương thức biểu đạt? Phong cách ngôn ngữ? (Cách trả lời tương tự câu hỏi về
thơ) 2. Những dấu hiệu nghệ thuật? (Cách trả lời tương tự câu hỏi về thơ)
3. Chia đoạn, nêu đại ý mỗi đoạn, chủ đề của truyện, đoạn văn? Đặt nhan đề cho văn
bản?
Trả lời:
- Chia đoạn: Dựa vào dấu hiệu của hình thức văn bản: xuống dịng, các từ khóa, từ đó
nêu đại ý mỗi đoạn
- Chủ đề, đặt nhan đề: dựa vào từ khóa để trả lời
c. Văn liệu của đề là bài (hoặc đoạn) báo, bài (hoặc đoạn) chính luận, nghị luận
văn học, bài (hoặc đoạn) thuyết minh khoa học.
Những câu hỏi thường xuất hiện và cách trả lời
10
1. Phương thức biểu đạt? Phong cách ngôn ngữ?
a. Trong bài (hoặc đoạn) báo thường là tự sự kết hợp miêu tả…Trong bài (hoặc đoạn)
thuyết minh thường là miêu tả kết hợp thuyết minh…Trong bài( hoặc đoạn) nghị luận
thường là phương thức nghị luận.
b. Trong bài (hoặc đoạn) báo thường là phong cách ngơn ngữ báo chí “Thơng tin kịp
thời, ngắn gọn, hấp dẫn”… Trong bài (hoặc đoạn) thuyết minh thường là phong cách
ngôn ngữ khoa học “Khái quát, trừu tượng, logic, phi cá thể”… Trong bài (hoặc
đoạn) chính luận thường là phong cách ngơn ngữ chính luận “Cơng khai tư tưởng,
chính kiến, chặt chẽ, truyền cảm”…
2. Những dấu hiệu nghệ thuật?
3. Chia đoạn, nêu đại ý mỗi đoạn, chủ đề của truyện, đoạn văn? Đặt nhan đề cho văn
bản?
- Chia đoạn: Dựa vào dấu hiệu của hình thức văn bản: xuống dịng, các từ khóa, từ đó
nêu đại ý mỗi đoạn
- Chủ đề, đặt nhan đề: dựa vào từ khóa để trả lời
4. Giải thích một hình ảnh, câu văn…hoặc phát biểu cảm nghĩ về một ý tưởng, đề
xuất trong văn bản?
a. Huy động kĩ năng giải thích, cắt nghĩa từ ngữ, giải mã đề để thực hiện yêu cầu
b. Phát biểu cảm nghĩ: nên viết ngắn gọn nhưng có luận điểm rõ ràng và đặc biệt thể
hiện được quan điểm cá nhân.
6,Các bước làm bài:
Bước 1. Đọc kĩ văn bản, xác định cơ bản về nội dung và phân loại văn bản
Bước 2. Thực hiện các yêu cầu của đề:
- Chú ý những khái niệm dễ nhầm lẫn như phong cách ngôn ngữ và thao tác lập
luận…
- Nên trả lời lần lượt để bài làm bám sát được đáp án.
- Trả lời theo đoạn văn hoặc câu văn. Hết mỗi ý, mỗi câu xuống dịng. Khơng nên
gạch đầu dòng.
- Chú ý phân chia thời gian cho các câu hỏi hợp lý
Bước 3. Kiểm tra lại bài.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
ĐỀ SỐ 1:
Đọc đoạn trích:
11
Một ước mơ phù hợp là yếu tố quan trọng góp phần làm nên một việc có ý nghĩa.
Ước mơ là hình ảnh của những điều nằm trong tâm trí ta, và nếu bạn là người có
quyết tâm thì bạn sẽ tìm cách đạt được nó. Những người làm nên nghiệp lớn trên thế
giới đều là những người biết mơ ước.
Ước mơ khơng bao giờ hình thành ở những người thờ ơ, lười biếng hay thiếu
tham vọng. Bạn hãy đặt ra những ước mơ nằm trong khả năng của mình và lên kế
hoạch cụ thể để từng bước hiện thực hóa chúng. Trong khi vạch ra kế hoạch cụ thể
để đạt được thành công, cả trong sự nghiệp lẫn cuộc sống thường ngày, bạn đừng bị
lung lay hay nhụt chí bởi những người xem bạn như là kẻ mơ mộng. Để đạt được
thành công như mong muốn trong một thế giới đang có nhiều thay đổi này, bạn phải
học hỏi tinh thần của các bậc tiền bối – những người đã cống hiến cả cuộc đời mình
cho sự phát triển của văn minh nhân loại. Tinh thần ấy là dòng huyết mạch của sự
phát triển và là cơ hội để bạn giải phóng hết năng lực tiềm ẩn của mình. Hãy biết
quên những ước mơ không thành của ngày hôm qua. Thay vào đó, cần biến ước mơ
của ngày mai thành những công việc cụ thể, để một ngày không xa trong tương lai,
chúng sẽ trở thành hiện thực.
Ước mơ khơng phải là cái sẵn có, cũng chẳng phải là cái khơng thể có. Ước mơ
chính là con đường chưa được định hình, là hình ảnh của những điều nằm trong tâm
trí bạn mà nếu có đủ quyết tâm, bạn hồn tồn có thể hiện thực hóa chúng.
Nếu bạn tin tưởng vào những ước mơ của mình thì hãy cố gắng thực hiện bằng
tất cả.
(Trích Khơng gì là khơng thể, George Matthew Adams)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2. Theo tác giả, để đạt được thành cơng như mong muốn chúng ta cần phải làm
gì?
Câu 3. Tác giả cho rằng: “Một ước mơ phù hợp là yếu tố quan trọng góp phần làm
nên một việc có ý nghĩa”. Anh/chị hiểu như thế nào là ước mơ phù hợp?
Câu 4. Thơng điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? Vì sao?
ĐÁP ÁN:
I
1
ĐỌC-HIỂU
3,0
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
0,5
Theo tác giả, để đạt được thành công như mong muốn chúng ta cần
phải:
-Học hỏi tinh thần của các bậc tiền bối.
12
2
-Biết quên những ước mơ không thành của ngày hôm qua, biến ước 0,5
mơ của ngày mai thành những công việc cụ thể…
Thí sinh có thể trả lời :
3
4
-Ước mơ phù hợp là những ước mơ nằm trong khả năng, điều kiện, 1,0
năng lực của bản thân…
- Ước mơ phù hợp với các chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
Thí sinh trình bày ý kiến cá nhân về sự lựa chọn thơng điệp của
mình và có cách lí giải hợp lý,thuyết phục.
1,0
ĐỀ SỐ 2
Đọc đoạn trích:
“Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành cơng của người
khác. Trong khi người thành cơng ln nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp
của người khác thì kẻ thất bại lại khơng làm được điều đó.Họ không muốn nhắc đến
thành công của người khác, đồng thời ln tìm cách chê bai, hạ thấp họ.Họ để mặc
cho lịng tỵ hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày.
Đố kị khơng những khiến con người cảm thấy mệt mỏi mà còn hạn chế sự phát triển
của mỗi người. Thói đố kị khiến chúng ta lãng phí thời gian và khơng thể tận dụng
hết năng lực để đạt được điều mình mong muốn.Ganh tị với sự thành công của người
khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành cơng của chính mình.
Tạo hóa tạo ra con người trong sự khác biệt và bình đẳng. Bạn cần phải ý thức được
rằng, bạn là duy nhất và khơng bao giờ có người nào hồn tồn giống bạn, cả về
diện mạo lẫn tính cách. Vì thế, thay vì ganh tị với thành cơng và may mắn của người
khác, bạn hãy tập trung toàn bộ tâm trí vào những ước mơ, dự định, đồng thời cố
gắng hoàn thành chúng một cách triệt để. Hãy tự hào về sự khác biệt của bản thân
bạn và vui mừng trước sự may mắn, thành công của những người xung quanh. Niềm
vui ấy sẽ chắp cánh cho hạnh phúc của bạn và sớm muộn gì, bạn cũng sẽ đạt được
thành cơng như họ”.
(Trích “Khơng gì là khơng thể” – George Matthew Adams – Thu Hằng dịch)
Thực hiện các yêu cầu:
13
Câu 1. Xác định thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích ?
Câu 2. Căn cứ vào đoạn trích, hãy cho biết đâu là sự khác biệt giữa người thành công
và kẻ thất bại?
Câu 3. Anh / chị hiểu như thế nào về ý kiến: “Tạo hóa tạo ra con người trong sự
khác biệt và bình đẳng” ?
Câu 4. Anh / chị có đồng tình với quan điểm“Đố kị không những khiến con người
cảm thấy mệt mỏi mà còn hạn chế sự phát triển của mỗi người” khơng ? Vì sao ?
I
ĐỌC HIỂU
1
Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích là:
Bình luận
0.5
2
Sự khác biệt giữa người thành công và kẻ thất bại:
0.5
Trong khi người thành cơng ln nhìn thấy và học hỏi
những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại
khơng làm được điều đó. Họ khơng muốn nhắc đến thành
cơng của người khác, đồng thời ln tìm cách chê bai, hạ
thấp họ. Họ để mặc cho lịng tỵ hiềm, thói ganh tỵ, cảm
giác tự ti gặm nhấm tâm trí
3
Ý kiến “Tạo hóa tạo ra con người trong sự khác biệt và
bình đẳng” có thể hiểu là:
1.0
- Sự khác biệt có nghĩa là: Mỗi con người đều được sinh
ra với diện mạo, tính cách và phẩm chất khác nhau.
-bình đẳng có nghĩa là: Mỗi con người đều được ban cho
một hoặc những khả năng vượt trội hơn người khác ở một
lĩnh vực nào đó trong cuộc sống.
4
Thí sinh được tự do bày tỏ quan điểm, miễn là có lí giải
phù hợp, gợi ý:
- Đồng tình
- Lí giải:
+ Đố kị khiến con người nảy sinh những cảm xúc tiêu cực
như giận giữ, thù ghét đối với người khác; gây chán nản,
thất vọng về bản thân; do đó, dẫn đến sự mệt mỏi.
+ Đố kị khiến con người luôn bận tâm đến cuộc sống của
người khác, sự thành đạt của người khác mà đánh mất
thời gian, cơ hội để tập trung cho sự nghiệp, cơng việc
của bản thân mình.
14
1.0
ĐỀ SỐ 3:
Đọc đoạn trích:
Trong mỗi chú bé đều âm ỉ giấc mơ bay lên. Tôi cũng thế. Em chắc vẫn cịn
ni giấc mơ đó. Nhưng khi lớn lên, đơi khi những tầng mây thâm thấp thôi cũng
khiến ta như bị che khuất tầm nhìn. Tệ hơn, những tầng mây sũng nước thậm chí có
thể che khuất cả những giấc mơ, đè nén khát vọng của mỗi người. Một ngày mây mù
có thể khiến ta yếu ớt và bi lụy. Một chút thất bại cũng giống như mây mù kéo đến, có
thể làm em rút vào tổ kén bi quan. Ai đó nói rằng cách tốt nhất để hóa giải khó khăn
là đi xuyên qua nó. Đi xuyên qua mây mù bằng giấc mơ phi cơng giữ gìn từ thơ bé.
Đi xun qua gian khó bằng lịng lạc quan. Đi xuyên qua u mê bằng khao khát hướng
đến trí tuệ, thông sáng. Đi xuyên qua thất bại bằng sự điềm đạm trưởng thành.
Vì triệu năm đã là như thế, cuộc đời có hơm nắng đẹp, có ngày mưa dầm, có
tuần mây đen như đè nặng, có khoảnh khắc u ám tối dạ, rỗng đầu, nhưng mặt trời
vẫn mọc mỗi sớm mai. Không phải ai cũng trở thành phi công lái Airbus hay Boeing
đúng y như giấc mơ tuổi nhỏ. Nhưng ai cũng có thể học cách giữ cho mình giấc mơ
bay xuyên qua những tầng mây, đón nắng rọi sáng tâm hồn khiến nụ cười luôn nở
trên môi.
(Dẫn theo Hà Nhân, Bay xuyên những tầng mây, NXB Văn học. 2016, tr. 98)
Câu 1(NB). Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích.
Câu 2 (NB). Theo tác giả, làm thế nào để hóa giải những khó khăn trong cuộc sống?
Câu 3 (TH). Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp liệt kê trong câu: “Vì triệu năm
đã là như thế, cuộc đời có hơm nắng đẹp, có ngày mưa dầm, có tuần mây đen như đè
nặng, có khoảnh khắc u ám tối dạ, rỗng đầu, nhưng mặt trời vẫn mọc mỗi sớm mai”.
Câu 4 (VD). Anh/ chị có đồng ý với ý kiến: “Ai cũng có thể học cách giữ cho mình
giấc mơ bay xun qua những tầng mây, đón nắng rọi sáng tâm hồn khiến nụ cười
luôn nở trên mơi”.
I
Đọc hiểu
3.0
1
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.
0,5
2
Theo tác giả, để hóa giải những khó khăn là đi xuyên qua
nó. Đi xuyên qua mây mù bằng giấc mơ phi công giữ gìn từ
thơ bé. Đi xun qua gian khó bằng lòng lạc quan. Đi
xuyên qua u mê bằng khao khát hướng đến trí tuệ, thơng
sáng. Đi xun qua thất bại bằng sự điềm đạm trưởng
thành.
0,5
3
Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp liệt kê trong câu: “Vì
1,0
15
triệu năm đã là như thế, cuộc đời có hơm nắng đẹp, có
ngày mưa dầm, có tuần mây đen như đè nặng, có khoảnh
khắc u ám tối dạ, rỗng đầu, nhưng mặt trời vẫn mọc mỗi
sớm mai”.
- Nhấn mạnh trong cuộc đời của mỗi người có đầy đủ các
cung bậc cảm xúc vui khi thành công (hôm nắng đẹp), buồn
khi công việc không như ý (ngày mưa dầm, mây đen đề
nặng…). Nhưng dù thành cơng hay thất bại thì bạn hãy luôn
lạc quan, hãy luôn tin rằng ngày mai trời lại sáng.
4
- Đồng ý với câu nói: “Ai cũng có thể học cách giữ cho
mình giấc mơ bay xuyên qua những tầng mây, đón nắng rọi
sáng tâm hồn khiến nụ cười ln nở trên mơi”.
1,0
- Vì: Mỗi người dù trong hồn cảnh khó khăn nào cũng đều
có thể vượt qua và hướng đến ước mơ, khát vọng của mình
mình bằng cách chấp nhận, đối diện với khó khăn, thất bại;
giữ vững tinh thần lạc quan, niềm tin cuộc sống…
ĐỀ SỐ 4
Đọc đoạn trích:
Bài học về việc đón nhận thành cơng luôn thật dễ hiểu và dễ thực hiện.
Nhưng đối mặt với thất bại, nhất là thất bại đầu đời, lại là điều không hề dễ dàng.
Với tất cả mọi người, thất bại - nhất là thất bại trong các mối quan hệ - thường vẫn
tạo ra những tổn thương sâu sắc. Điều này càng trở nên nặng nề đối với các bạn trẻ.
Nhưng bạn có biết rằng tất cả chúng ta đều có quyền được khóc? Vậy nên nếu bạn
đang cảm thấy cơ đơn, tuyệt vọng thì hãy cho phép mình được khóc. Hãy để những
giọt nước mắt ấm nồng xoa dịu trái tim đang thổn thức của bạn. Và hãy tin rằng ở
đâu đó, có một người nào đó vẫn đang sẵn lòng kề vai cho bạn tựa, muốn được ơm
bạn vào lịng và lau khơ những giọt nước mắt của bạn... Muốn nhìn thấy cầu vồng, ta
phải đi qua cơn mưa... Vì thế, hãy tin ngày mai nắng sẽ lên, và cuộc đời lại sẽ ươm
hồng những ước mơ của bạn, một khi bạn còn giữ trong lòng ánh sáng của niềm tin.
(Theo Hạt giống tâm hồn dành cho tuổi teen, Tập 2 -Nhiều tác giả, NXB Tổng
hợp TP. Hồ Chí Minh, 2012, trang 02)
Thựchiện các yêu cầu sau:
Câu 1 (NB). Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
16
Câu 2 (NB). Theo tác giả, điều gì có thể giúp con người đứng lên sau thất bại?
Câu 3 (TH). Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu: “Muốn nhìn thấy cầu
vồng, ta phải đi qua cơn mưa…”
Câu 4 (VD). Anh/chị có đồng ý với ý kiến: “Hãy tin ngày mai nắng sẽ lên, và cuộc
đời lại sẽ ươm hồng những ước mơ của bạn, một khi bạn còn giữ trong lòng ánh sáng
của niềm tin”? Vì sao?
I
Đọc hiểu
3.0
1
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.
0,5
2
Theo tác giả, niềm tin vào ngày mai, vào những điều tốt
đẹp sẽ giúp con người đứng lên sau thất bại
0,5
3
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ: Cầu vồng (thành công), cơn mưa
(khó khăn, thất bại)
1,0
- Tác dụng: làm cho cách diễn đạt trở nên gợi hình, gợi
cảm. Nó cũng giúp chúng ta liên tưởng một điều: Muốn có
được thành cơng, chúng ta phải trải qua những thử thách,
gian khổ.
4
- Thí sinh thể hiện rõ quan điểm: có thể đồng tình/khơng
đồng tình/ đồng tình một phần.
1,0
- Thí sinh lí giải được quan điểm của mình một cách hợp lí
ĐỀ 5.
Đọc văn bản dưới đây:
Cá lớn cũng chỉ thích sống ở đại dương. Chúng không thể trở nên lớn nếu chỉ quẩn
quanh trong vùng nước nơng chật hẹp thiếu dưỡng khí. Điều này vừa là thực tế vừa
như một ẩn dụ cho con người. Con người muốn trở nên lớn, phải sống trong không
gian rộng lớn để khuấy nước chọc trời. Khi ta là cá bé, ta dễ thành mồi ngon cho cá
lớn. Một quốc gia “cá bé” thì khó vẫy vùng trước sự bủa vây của trật tự làm ăn do
những quốc gia cá lớn áp đặt. Một cá nhân cho dù thân xác to lớn mà có lá gan bé
và tầm nhìn khơng vượt chân trời thì cái lưỡi dễ thụt sâu xuống họng khi gặp phải kẻ
quen dùng cách thị uy.
Khi tơi gặp em, em nói: Có thể em chỉ là rong, là rêu nhưng nhất định em phải là
rong rêu của đại dương. Em phải là người của thế giới chứ không phải chỉ quẩn
quanh với quê nhà. Tôi chợt nhớ đêm câu cá và những con cá lớn trên biển năm nào.
17
Biết trong em âm ỉ một khát vọng trở thành con cá lớn hít thở bằng bóng nước đại
dương chứ không cam chịu dập dềnh may rủi nơi cửa bể.
…Quốc gia mạnh giàu chỉ khi nơi đó có những con người mạnh mẽ, những cá thể
như con cá lớn vẫy vùng với chuyện chọc trời khuấy nước. Một quốc gia có tương lai
chỉ khi có cá nhân vượt lên với tầm nhìn tồn cầu. Cho dù bị đánh giá là lùn, thì văn
hóa khí chất vẫn phải cao chất ngất. Cho dù bị xem là vóc dáng thấp bé hơn nhiều
dân tộc thì tầm nhìn phải vượt lên cao rộng, vượt lên ngoài cái vỏ vật chất là thân
xác hữu hạn này.
Em có đang ni khát vọng trở thành con cá lớn để hít thở bóng nước đại dương đấy
khơng?
(Hà Nhân, Sống như cây rừng, NXB Văn học, 2016, tr 204- 206)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Theo tác giả, hình ảnh con cá lớn “thích sống ở đại dương”, “không thể lớn
nếu ở vùng nước nông chật hẹp” trong văn bản trên là ẩn dụ chỉ điều gì?
Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản.
Câu 3. Câu nói của nhân vật em (một nhân vật vơ hình mà tác giả dùng để chia sẻ suy
nghĩ): “Có thể em chỉ là rong, là rêu nhưng nhất định em phải là rong rêu của đại
dương” mang ý nghĩa gì?
Câu 4. Anh/chị hãy trả lời câu hỏi của tác giả đặt ra trong phần kết của văn bản: “Em
có đang ni khát vọng trở thành con cá lớn để hít thở bóng nước đại dương khơng?”
Vì sao?
Gợi ý:
Câu 1 Theo tác giả, hình ảnh con cá lớn thích sống ở đại dương… là ẩn dụ chỉ “Con
người muốn trở nên lớn, phải sống trong không gian rộng lớn để khuấy nước chọc
trời”.
Câu 2 Học sinh diễn đạt bằng những cách khác nhau nhưng cần hướng đến nội dung
trọng tâm:
– Con người cần vượt qua tầm nhìn hạn hẹp, ni khát vọng lớn lao và có tầm nhìn
xa rộng để đón lấy những cơ hội, phát triển tiềm năng, làm nên những thành cơng
lớn, sống một cuộc đời có ý nghĩa;
– Tầm nhìn của một cá nhân có mối quan hệ tác động đến sự phát triển của một quốc
gia, một quốc gia giàu mạnh khi có những cá nhân có tầm nhìn tồn cầu.
Câu 3.
Câu nói: Có thể em chỉ là rong, là rêu nhưng nhất định em phải là rong
rêu của đại dương” mang ý nghĩa:
18
– rong, rêu mang ý nghĩa chỉ những con người nhỏ bé, bình dị…; đại dương chỉ
khơng gian rộng lớn, là thế giới tồn cầu;
– Từ đó rút ra ý nghĩa cả câu: cho dù làm một con người bình thường, nhỏ bé thì cũng
cần chủ động vươn ra một không gian rộng lớn với những thách thức và cơ hội để
trưởng thành và tiến xa hơn.
Câu 4 .– Hs trình bày theo suy nghĩ chân thành: có thể đang nuôi/hoặc không nuôi
khát vọng vẫy vùng trong không gian rộng lớn cùng với phẩm chất và trí tuệ của
mình để làm nên những công việc lớn lao.
– Hs cắt nghĩa cho câu trả lời của mình với những lí lẽ và dẫn chứng có căn cứ,
thuyết phục, sau đây chỉ là gợi ý:
+ Khát vọng vươn ra thế giới giúp con người chủ động đón đầu những cơ hội khám
phá, dám chấp nhận thử thách, dám sáng tạo để thành cơng bằng khí chất và trí tuệ
của mình.
+ Khi ni khát vọng vươn ra thế giới nhưng chưa chuẩn bị cho mình những hành
trang cần thiết, con người sẽ thất bại và dẫn đến tâm lí tự ti, lo sợ, vì thế tồn tại trong
khơng gian quen thuộc là sự lựa chọn an tồn.
ĐỀ 6.
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi:
Khi tâm trí có mục tiêu rõ ràng, nó có thể tập trung và định hướng, rồi tái tập
trung và tái định hướng cho đến khi ta đạt được mục tiêu mong muốn. Nếu khơng thì
năng lượng của tâm trí sẽ bị lãng phí. Chính mục tiêu là điều tạo nên sự khác biệt ở
khả năng tận dụng triệt để nguồn lực của mỗi người. Một nghiên cứu với sự tham gia
của những sinh viên tốt nghiệp năm 1953 của Đại học Yale đã thể hiện rõ điều này.
Người ta phỏng vấn những sinh viên tốt nghiệp để biết xem họ có mục tiêu rõ ràng và
cụ thể hay khơng, có viết chúng ra và có kế hoạch hành động cụ thể hay không. Chỉ
3% số lượng sinh viên viết ra mục tiêu cụ thể cho mình. 20 năm sau, năm 1973, các
nhà nghiên cứu lại phỏng vấn những sinh viên ngày trước. Họ phát hiện thấy nhóm
3% sinh viên kia hiện có tổng tài sản cao hơn tổng tài sản của toàn bộ sinh viên
trong nhóm 97% cộng lại. Dĩ nhiên, nghiên cứu này chỉ đánh giá phương diện vượt
trội về tài chính. Tuy nhiên, những người phỏng vấn cũng phát hiện ra rằng với
những tiêu chí khó đo lường và mang tính chủ quan (như mức độ hạnh phúc), kết quả
của nhóm 3% vẫn hoàn toàn vượt trội. Đây là sức mạnh của việc xác lập mục tiêu.
(Trích Đánh thức năng lực vơ hạn, Anthony Robbins, NXB Tổng hợpTp. Hồ Chí
Minh, 2018, tr.157-158)
19
1. Theo tác giả, việc xác định mục tiêu có tác dụng gì đối với tâm trí mỗi người?
2. Theo anh/chị điều quan trọng khi xác lập mục tiêu là gì?
3. Việc tác giả trích dẫn các số liệu cụ thể có tác dụng như thế nào?
4. Anh/chị có cho rằng lập mục tiêu là đủ để thành công không? Vì sao?
Gợi ý:
1
Theo tác giả, việc xác định mục tiêu giúp tâm trí: có thể tập trung và định
hướng, rồi tái tập trung và tái định hướng cho đến khi ta đạt được mục tiêu mong
muốn.
2
Điều quan trọng khi xác lập mục tiêu là: biết mình muốn gì, mục tiêu phải
mang tính tích cực, đo lường được, có mốc thời gian hồn thành, …
3
Việc tác giả trích dẫn các số liệu cụ thể có tác dụng:
– Tăng tính xác thực, sức thuyết phục, tính khách quan cho lập luận của mình.
– Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đặt ra mục tiêu và cách thức thức thực hiện nó:
mục tiêu phải rõ ràng, chi tiết; phải được viết ra giấy, có kế hoạch hành động cụ thể
để biến điều đó thành hiện thực.
4
Thí sinh có thể bày tỏ ý kiến của mình theo những cách khác nhau nhưng phải
kiến giải lựa chọn của mình một cách hợp lý và thuyết phục.
C. Hoạt động luyện tập củng cố:
- HS cần nắm vững một số kiến thức lí thuyết cơ bản để làm được bài tập đọc hiểu
văn bản.
D. Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng
Đọc đoạn văn bản sau đây và thực hiện các yêu cầu:
Rất nhiều người đều có tâm lí ăn may. Ở người mắc bệnh trì hỗn thì dạng tâm lí này
càng phổ biến. Họ ln cho rằng trì hỗn cơng việc chẳng có gì là ghê gớm, mà
khơng biết rằng rất có khả năng tới cuối cùng sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường.
Tại sao mọi người lại ln có tâm lí ăn may?
Về mặt lí thuyết, tâm lí ăn may là một dạng phản ứng bản năng của con người. Khi
người ta gặp phải các loại thiên tai hoặc nguy hiểm, nếu họ có ý thức một cách rõ
ràng rằng khả năng sống sót của mình là bằng khơng thì trong trạng thái ấy hệ thống
tinh thần của con người sẽ sụp đổ. Vì vậy, những lúc như thế này hệ thống tự bảo vệ
của con người sẽ khởi động. Đại não sẽ phát ra mệnh lệnh “Nhất định sẽ có cơ hội
20
thốt ra ngồi, nhất định sẽ sống sót” giúp người ta dựa vào sức mạnh để kiên trì, từ
đó có cơ hội sống sót…
Rất nhiều người khi qua đường rõ ràng thấy đèn đỏ nhưng vẫn sải bước về phía
trước. Thứ dung túng cho họ thực hiện hành vi vượt đèn đỏ chính là tâm lí ăn may.
Họ cho rằng vượt đèn đỏ cũng không xui xẻo đến mức bị tai nạn giao thông. Nhưng
thực tế hầu như những người bị tai nạn giao thơng khi ấy đều có suy nghĩ như vậy.
Không chỉ chuyện qua đường, những hậu quả nặng nề hoặc thậm chí ươm mầm đại
họa do tâm lí ăn may gây ra trong cuộc sống của chúng ta nhiều không kể xiết.
Con người luôn dễ dàng tin rằng, bi kịch chỉ xảy ra với người khác, cách mình cịn
rất xa. Chính tâm lí ấy khiến người ta coi thường dù chỉ là 1% khả năng xảy ra của
bi kịch, nhưng đối với người mang tâm lí đó thì 1% cũng đồng nghĩa với 100%.
Vì vậy, các bạn mắc bệnh trì hỗn, muốn thốt khỏi trì hỗn, ngàn vạn lần đừng
mang tâm lí ăn may.
(Trích Tuổi trẻ khơng trì hỗn trang 234, Thần Cách)
1.Theo tác giả, trong trường hợp cấp bách, hệ thống tự bảo vệ của con người khởi
động có tác dụng gì?
2.Anh, chị hiểu thế nào là tâm lí ăn may?
3.Theo anh, chị tại sao mọi người lại ln có tâm lí ăn may?
4.Anh, chị có đồng ý với quan điểm của tác giả: Không chỉ chuyện qua đường, những
hậu quả nặng nề hoặc thậm chí ươm mầm đại họa do tâm lí ăn may gây ra trong
cuộc sống của chúng ta nhiều không kể xiết. Vì sao? Hãy kể một số việc cụ thể để
chứng minh cho ý kiến của anh chị.
Gợi ý:
1
Theo tác giả, trong trường hợp cấp bách, hệ thống tự bảo vệ của con người
khởi động có tác dụng tạo ra sức mạnh tinh thần để kiên trì, con người có cơ hội sống
sót.
2
HS có thể trả lời theo nhiều cách khác miễn là hợp lí.
Tâm lí ăn may là tâm lí/thói quen ln nghĩ đến/trơng chờ sự may mắn chứ khơng
có sự nỗ lực của bản thân.
3. Mọi người ln có tâm lí ăn may bởi vì:
– Để hóa giải những lo âu của bản thân/để an ủi bản thân khi gặp phải những áp lực,
nguy hiểm, khó khăn …
– Bao biện cho những hành vi/thái độ/ hành động sai trái …
21
– Trơng chờ, ỷ lại, khơng có sự nỗ lực, chủ động của bản thân…
4
Học sinh có thể đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình một phần với quan
điểm: Khơng chỉ chuyện qua đường, những hậu quả nặng nề hoặc thậm chí ươm mầm
đại họa do tâm lí ăn may gây ra trong cuộc sống của chúng ta nhiều không kể xiết.
(có sự lí giải, dẫn chứng hợp lí)
IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
............................................................
Ngày 19 tháng 09 năm 2022
DUYỆT CỦA TTCM
NGƯỜI SOẠN
Từ tiết 1 đến tiết 6
Bùi Thị Duyên
Tuyết
Trần Thị Hồng
22
Ngày soạn: 28/9/2021
Tiết: 7 -> 12:
NGHỊ LUÂN XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Có được những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm về văn bản và kiến thức
khái quát về các tư tưởng đạo lí cũng như các hiện tượng trong đời sống.
2. Kĩ năng:
- Nâng cao kĩ năng thực hành nhận diện, phân tích các kiểu bài nghị luận xã hội.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng văn bản theo đúng chức năng
4. Năng lực:
- Năng lực tạo lập văn bản, năng lực chuyên môn
II. Chuẩn bị của GV, HS
1. Giáo viên
- Tham khảo các tài liệu về văn bản
2. Học sinh
HS soạn bài theo yêu cầu của GV.
III.Phương pháp
- Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận,
tích hợp
IV. Tổ chức hoạt động dạy học
23
1. Hoạt động trải nghiệm: GV minh họa cho hs xem một số vấn đề về đời sống xã
hội.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
I. YÊU CẦU CHUNG
- Cần đảm bảo dung lượng đoạn văn (khoảng 200 chữ)
- Đề chỉ yêu cầu viết đoạn văn nên các em không được tách đoạn. Bài làm trình bày
trong một đoạn văn, có viết hoa lùi đầu dịng, và kết thúc đoạn bằng dấu kết thúc câu
và xuống dịng.
- Vì là đoạn văn độc lập nên cần có câu chủ đề nằm ở đầu đoạn. Cấu trúc đoạn văn lí
tưởng nhất là dạng Tổng – Phân – hợp. Có câu chủ đề, các câu triển khai, và câu chốt
ý, mở rộng ở cuối đoạn.
- Cần lưu ý nguyên tắc viết đoạn, tránh kể lể bàn luận lan man trùng lặp. Phần mở
đoạn và kết đoạn chỉ nên viết trong một câu ngắn gọn. Trong đó mở đoạn giới thiệu
vấn đề nghị luận, thân đoạn triển khai nội dung nghị luận, kết đoạn viết về bài học
cho bản thân…
- Dẫn chứng mang tính tiêu biểu, điển hình và phù hợp làm nổi bật vấn đề nghị luận,
tránh kể lể lan man dài dòng.
- Và điều quan trọng nhất là cần xác định đúng khía cạnh của vấn đề để bàn luận,
tránh lạc đề hay lan man.
II. DÀN Ý CÁC KIỂU BÀI CƠ BẢN
1 Dạng đề: Trình bày suy nghĩ của em về khía cạnh của “A”
Cấu trúc Nội dung
Yêu cầu
- Nêu ngắn gọn, khơng dẫn dắt dài
Giới thiệu trực tiếp vào khía cạnh
dịng.
Mở đoạn của “A” (khía cạnh vấn đề cần bàn
- Câu giới thiệu phải chứa khía cạnh
luận)
bàn luận đề bài yêu cầu.
Thân
đoạn
- Ngắn gọn, tường minh (có thể giải
Giải thích từ khó, giải thích “A” (nếu
thích bằng nêu khái niệm hoặc nêu
cần)
biểu hiện của A)
Phân tích, chứng minh khía cạnh Triển khai thẳng vào khía cạnh bàn
của “A”.
luận (Trọng tâm). Đưa dẫn chứng
cô đọng.
24
– Lật ngược vấn đề
– Phê phán những tư tưởng, biểu
hiện trái ngược
Bàn luận, mở rộng vấn đề
– Nhận thức ý nghĩa, tính đúng đắn,
- Rút ra bài học nhận thức và hành
tác dụng của tư tưởng.
Kết đoạn động.
– Hành động.
- Thơng điệp
(1-2 câu)
2. Dạng đề: Trình bày suy nghĩ về một ý kiến, một nhận định trong đoạn trích
Cấu trúc Nội dung
Yêu cầu
- Nêu ngắn gọn, không dẫn dắt dài
Giới thiệu trực tiếp ý kiến, nhận định
Mở đoạn
dòng.
đề bài u cầu bàn luận.
- Trích dẫn đầy đủ ý kiến.
Trình bày ngắn gọn nghĩa gốc và
Giải thích cách hiểu ý kiến, nhận
nghĩa chuyển (ý nghĩa cụ thể và
định đó.
thơng điệp ẩn chứa bên trong)
Thân
đoạn
Lí giải được tại sao tác giả nói như
vậy?
- Ý nghĩa của vấn đề mà ý kiến đề
Phân tích, chứng minh ý kiến, nhận
cập tới.
định
- Đưa dẫn chứng
- Trình bày kĩ lưỡng, sâu sắc trong
10-12 câu
- Ý kiến đó có đúng hồn tồn
khơng?
- Ý kiến có cần bổ sung gì khơng?
- Đưa dẫn chứng (nếu có)
-Trình bày trong 1-2 câu
Bàn luận, mở rộng vấn đề
Kết đoạn
- Khẳng định giá trị của ý kiến, nhận
- Ngắn gọn trong 1-2 câu.
định
ĐỀ LUYỆN VIẾT NLXH
ĐỀ 1. Anh/chị hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về sức mạnh ý chí của con
người trong cuộc sống.
25