TỈNH ỦY BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
*
KHÓA ḶN TỚT NGHIỆP
Chương trình Trung cấp lý luận chính trị - hành chính
ĐỀ TÀI:
HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP TRONG LÃNH
ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ QUA THỰC
TIỄN TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN
TRƯỜNG TỘ, HUYỆN BÙ ĐĂNG
Họ và tên học viên: Phạm Thị Định
Đơn vị công tác: Trường THCS Ngũn Trường Tơ
Lớp: Trung cấp LLCT-HC khóa 118
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Trọng Đức
Bình Phước, năm 2021
2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt đông quản lý có vai trị hết sức to lớn, đảm bảo cho việc thực hiện
thành cơng mục đích lao đơng. Sự phân công, hợp tác trong công việc nhằm đạt
hiệu quả, nâng cao năng suất, nhưng hiệu quả chỉ có thể thực sự có khi có sự chỉ
huy phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý. Mác đã từng khẳng định: “ Bất cứ lao
đông xã hôi hay lao đông chung nào mà tiến hành trên môt quy mô khá lớn đều
phải có sự chỉ đạo để điều hồ những hoạt đơng cá nhân. Mơt nhạc sĩ đơc tấu thì
tự điều khiển lấy mình, nhưng mơt dàn nhạc thì phải có nhạc trưởng.” Loài người
đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Đánh dấu sự khác biệt giữa giai
đoạn này với giai đoạn khác có rất nhiều yếu tố, môt trong những yếu tố không thể
thiếu được là sự khác biệt về hình thức quản lý. Mơt hình thức quản lý mới tiên
tiến hơn hình thức quản lý cũ đem đến cho xã hôi môt diện mạo mới trên tất cả các
mặt của đời sống. Nghiên cứu về hoạt đông quản lý là môt lĩnh vực quan trọng, là
cơ sở để hình thành những phương thức quản lý mới. Để đảm bảo cho việc thực
hiện thành cơng mục đích lao đơng, tăng hiệu quả lao đơng cần có sự phối hợp
giữa đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan với nhau. Cơ cấu tổ chức quản lý là tập hợp
các bơ phận, cá nhân có mối quan hệ phụ thc lẫn nhau, được chun mơn hóa,
có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nhất định, được bố trí theo những cấp khác
nhau nhằm thực hiện chức năng quản lý và mục tiêu chung đã được xác nhận.
Trong hoạt đông quản lý và thực thi công vụ của bất cứ cơ quan, đơn vị nào
cũng đều có sự phối hợp giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các phòng ban, bô phận
và giữa các cán bô, công chức, viên chức trong cùng cơ quan, đơn vị với nhau.
Hình thức và nôi dung của sự phối hợp quản lý và thực thi công vụ bao gồm các
hoạt đông cung cấp thông tin, trợ giúp vật chất, phương tiện kỹ thuật, chia sẻ kinh
nghiệm, hỗ trợ nguồn lực, tài chính, xác định nôi dung công việc và phạm vi trách
nhiệm cho tổ chức, cá nhân được phân công thực hiện những nhiệm vụ chung; tất
cả những nơi dung đó đều cần tn thủ theo nguyên tắc phối hợp để đảm bảo đạt
hiệu quả cao trong thực thi các nhiệm vụ. Khi phối hợp giải quyết các công việc cụ
thể, nếu nhận thấy có những vấn đề ảnh hưởng đến hoạt đơng, liên quan đến nhiều
3
đơn vị, bơ phận trực thc hoặc bên ngồi thì lãnh đạo tở chức cần chủ trì mời các
bên liên quan họp bàn để bàn bạc giải quyết. Nếu vượt q thẩm quyền thì phải có
trách nhiệm báo cáo với cấp trên chủ trì xem xét, giải quyết. Trong trường hợp cần
thiết có thể tham mưu cấp trên thành lập đồn cơng tác liên ngành để điều phối giải
quyết cơng việc.
Thực tiễn giáo dục thấy rằng ở đâu, khi nào, có sự phối hợp chặt chẽ, hiệu
quả giữa cán bơ quản lý, lãnh đạo của cơ sở giáo dục với các lực lượng giáo dục
trong và ngoài nhà trường sẽ huy đơng được sức mạnh tởng hợp của tồn xã hơi
dành cho giáo dục, từ đó chất lượng giáo dục sẽ được nâng cao toàn diện, học sinh
được hưởng thụ mơi trường học tập tốt nhất. Xuất phát từ lí luận và thực tiễn về
hiệu quả của hoạt đông phối hợp trong lãnh đạo, quản lý, lãnh đạo trường THCS
Nguyễn Trường Tơ huyện Bù Đăng đã có những biện pháp phát huy được sức
mạnh tổng hợp của các lực lượng giáo dục trong tồn xã hơi tham gia vào q trình
giáo dục. Tuy nhiên, việc thực hiện phối hợp của lãnh đạo, quản lý đôi khi chưa
mang lại hiệu quả như mong muốn. Vì vậy tơi chọn đề tài: “Hoạt động phối hợp
trong lãnh đạo, quản lý ở cơ sở qua thực tiễn tại trường THCS Nguyễn Trường
Tộ huyện Bù Đăng” để hiểu rõ hơn về vấn đề này.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt đông phối hợp trong lãnh đạo, quản lý ở trường THCS Nguyễn
Trường Tô, xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Khóa luận nghiên cứu về hoạt đơng phối hợp trong lãnh
đạo, quản lý ở trường THCS Nguyễn Trường Tô, xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng.
- Về thời gian: Từ năm 2019 đến năm 2021.
3. Mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài chỉ ra những hạn chế mà thực tiễn
đang vướng phải, từ đó đề ra những giải pháp tháo gỡ khó khăn nhằm nâng cao
4
hiệu quả hoạt đông phối hợp trong lãnh đạo, quản lý ở trường THCS Nguyễn
Trường Tô, xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Yêu cầu và nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ cơ sở lý luận về hoạt đông phối hợp trong lãnh đạo, quản lý. Đánh
giá chung thực trạng hoạt đông phối hợp trong lãnh đạo, quản lý ở trường THCS
Nguyễn Trường Tô, xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng trong giai đoạn hiện nay, rút ra
những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân. Từ đó, đề xuất những giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt đông phối hợp trong lãnh đạo, quản lý ở trường THCS Nguyễn
Trường Tô, xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng trong thời gian tới.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: phép biện chứng duy vật và duy vật lịch sử.
- Đề tài được nghiên cứu bởi các phương pháp: Tổng hợp, phân tích số liệu,
so sánh.
CHƯƠNG 1
5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP TRONG LÃNH ĐẠO,
QUẢN LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Khái quát chung về hoạt động phối hợp trong lãnh đạo, quản lý ở
trường THCS
1.1.1. Khái niệm phối hợp trong lãnh đạo, quản lý ở trường THCS
1.1.1.1. Khái niệm lãnh đạo, quản lý
- Hoạt đông lãnh đạo là hoạt đông mang tính định hướng, gây ảnh hưởng, tạo
dựng niềm tin, thuyết phục người khác để họ đồng lòng với người lãnh đạo thực
hiện đường lối, chủ trương hoặc hệ thống mục tiêu nào đó. Lãnh đạo thực hiện hiệu
ứng điều khiển, dẫn dắt người khác dựa trên cơ chế nhận thức, niềm tin, tiêu chuẩn
đạo đức, lý tưởng...
- Hoạt đông quản lý mang tính kỹ thuật, quy trình được quy định rõ ràng
trong khuân khổ các thể chế xác định. Người quản lý sử dụng quyền lực để điều
hành người khác.
- Quản lý nhà nước về giáo dục là sự tác đơng có tở chức và điều chỉnh
bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt đông giáo dục và đào tạo do các cơ quan
quản lý có trách nhiệm về giáo dục nhà nước từ trung ương đến cơ sở tiến hành để
thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của nhà nước nhằm phát triển sự
nghiệp giáo dục và đào tạo, duy trì kỉ cương, thỏa mãn nhu cầu giáo dục và đào tạo
của nhân dân, thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo của nhà nước.
( Giáo trình Một số kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo, quản lý ở cơ sở, Nhà
xuất bản Lý luận chính trị, trang10-11)
1.1.1.2. Khái niệm phối hợp trong lãnh đạo, quản lý
Phối hợp trong quản lý hành chính nhà nước là q trình liên kết các hoạt
đơng hỗ trợ, hợp tác lẫn nhau của các cán bô, công chức, các cơ quan hành chính
nhằm tở chức thực hiện các nhiệm vụ cụ thể trong quản lý nhà nước. Phối hợp có
thể theo cơ chế “ dọc” (thứ bậc), “ngang” (hợp tác) hoặc “mạng lưới” (ma trận).
Phối hợp có thể trong nơi bơ (bên trong) hoặc với bên ngồi.
(Giáo trình Một số kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo, quản lý ở cơ sở, Nhà
xuất bản Lý luận chính trị, trang 219)
6
1.1.2. Ý nghĩa, vai tro và nguyên tắc của hoạt động phối hợp trong lãnh
đạo, quản lý ở trường THCS
Hoạt đơng lãnh đạo, quản lý có vai trị hết sức to lớn, đảm bảo cho việc thực
hiện thành công mục đích lao đơng, tăng hiệu quả cơng việc. Mối quan hệ phối hợp
trong công việc là môt yêu cầu, đồng thời là trách nhiệm khơng thể thiếu trong q
trình hoạt đông của môt tập thể, môt đơn vị và của cá nhân trong bất kì lĩnh vực
nào. Trong cơ quan hành chính cũng vậy, để đảm bảo hiệu quả của mơt hoạt đơng
hành chính cũng rất cần tở chức cơng tác phối hợp nhịp nhàng giữa tập thể, cá
nhân trong cơ quan. Đơn vị nào tổ chức tốt công tác phối hợp trong quản lý, điều
hành, hiệu quả hoạt đông sẽ cao. Ngược lại khi hoạt đông phối hợp trong lãnh đạo,
quản lý lỏng lẻo, hình thức, phiến diện và khơng thường xun thì chính bản thân
nhà trường sẽ trở nên “đơn đơc” trong hành trình giáo dục học sinh, q trình học
tập và tu dưỡng của học sinh khơng được định hướng và kiểm soát đầy đủ.
Nguyên tắc phối hợp: Đảm bảo sự thống nhất về quan điểm, nôi dung,
phương pháp giáo dục nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục. Tổ chức các
hoạt đông phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hơi dựa trên cơ sở chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi bên theo quy định của pháp luật hiện hành. Bảo
đảm tính kỉ luật, kỷ cương và hiệu quả trong các hoạt đông phối hợp; nâng cao
trách nhiệm của mỗi bên tham gia.
(Giáo trình Một số kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo, quản lý ở cơ sở, Nhà
xuất bản Lý luận chính trị, trang 219-220).
1.1.3. Nợi dung của hoạt đợng phới hợp trong lãnh đạo quản lý ở trường
THCS
Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường trong xây
dựng, thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục hàng năm.
Tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền để thực hiện kế hoạch giáo dục của
nhà trường.
Tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của công đồng về chủ
trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục; về mục tiêu, nôi dung và
kế hoạch giáo dục của nhà trường.
7
Huy đông và sử dụng các nguồn lực hợp pháp của các tổ chức, cá nhân
đúng quy định.
Phối hợp trong quản lí học sinh, tạo điều kiện để học sinh được học tập và
rèn luyện; giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh; đông viên khen thưởng học
sinh có thành tích; giáo dục học sinh cá biệt.
Phối hợp trong xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia,
cung cấp các trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học của nhà trường.
Phối hợp trong cơng tác đảm bảo an ninh, chính trị, trật tự an tồn xã hơi
trong và ngồi nhà trường.
1.1.4. Tiêu chí đánh giá hoạt đợng phới hợp trong lãnh đạo, quản lý ở
trường THCS
Để đánh giá hoạt đông phối hợp trong lãnh đạo, quản lý ở trường THCS cần
dựa vào những tiêu chí:
Bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt và nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong
quản lý nhà nước về giáo dục.
Bảo đảm tương ứng giữa nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm với nguồn lực
tài chính, nhân sự, điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục và các điều kiện cần
thiết khác để thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước và các chính sách của
địa phương để bảo đảm quyền tự chủ, trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ và chất
lượng giáo dục của đơn vị quản lý, phối hợp với địa phương chăm lo giáo dục con
em thực hiện nếp sống văn hóa mới, tham gia bảo vệ, tơn tạo các di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh, các cơng trình văn hóa, các cơng trình dành cho hoạt đơng
học tập, vui chơi của học sinh.
Phối hợp với các cơ sở giáo dục trên địa bàn tổ chức đăng ký, huy đông tối
đa người trong đô tuổi đi học để bảo đảm phở cập giáo dục, xóa mù chữ, tạo điều
kiện cho mọi người được học tập suốt đời.
Thực hiện tốt công tác phối hợp nhằm từng bước nâng cao hơn nữa chất
lượng dạy và học của nhà trường, huy đông các lực lượng xã hôi tham gia giáo dục
8
toàn diện cho học sinh và xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cần thiết
của nhà trường.
Các hoạt đơng của nhà trường nhằm tham gia tích cực xây dựng địa phương
về kinh tế, chính trị và an tồn xã hơi theo mục tiêu duy trì xã đạt chuẩn nông thôn
mới. Phấn đấu đến năm 2022 trường đạt chuẩn mức đô 2.
1.2. Quan điểm, chủ trương của Đảng, quy định của Nhà nước về hoạt
động phối hợp trong lãnh đạo, quản lý ở trường THCS
1.2.1. Quan điểm của Đảng về hoạt động phối hợp trong lãnh đạo, quản
lý ở trường THCS
Trong q trình hơi nhập vào nền kinh tế thế giới hiện nay Đảng ta đã nhấn
mạnh: Giáo dục là môt trong những đông lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa là điều kiện để phát huy nguồn lực con người- yếu tố cơ
bản để phát triển xã hôi, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Nghị quyết Trung
ương Đảng đã khẳng định GD &ĐT là tiền đề cho sự phát triển, phát triển giáo dục
là trách nhiệm của toàn xã hôi.
Trong Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hôi nghị Trung ương 8
khóa XI về đởi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo cũng đã chỉ rõ: “Đổi
mới căn bản, tồn diện GD & ĐT là đởi mới từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến
mục tiêu, nôi dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện
đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước đến hoạt đông quản lý
của các cơ sở giáo dục- đào tạo và việc tham gia của gia đình, cơng đồng, xã hơi và
bản thân người học”. Cũng trong Nghị quyết 29 Đảng ta đề ra nhiệm vụ và giải
pháp “tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổi mới
giáo dục và đào tạo; quán triệt sâu sắc và cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu,
nhiệm vụ, giải pháp đởi mới căn bản, tồn diện nền giáo dục và đào tạo trong hệ
thống chính trị, ngành giáo dục và đào tạo và tồn xã hơi, tạo sự đồng thuận cao
coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nâng cao nhận thức về vai trò quyết
định chất lượng giáo dục và đào tạo của đôi ngũ nhà giáo và cán bô quản lý giáo
dục; người học là chủ thể trung tâm của quá trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm
phối hợp với nhà trường và xã hôi trong việc giáo dục nhân cách, lối sống cho con
9
em mình. Đởi mới cơng tác thơng tin và truyền thông để thống nhất về nhận thức,
tạo sự đồng thuận và huy đông sự tham gia đánh giá, giám sát và phản biện của
tồn xã hơi đối với cơng cc đổi mới, phát triển giáo dục”. Trong phần định
hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, quan điểm chỉ đạo, Nghị
quyết xác định: “Chủ đông phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế
thị trường, bảo đảm định hướng xã hôi chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào
tạo. Phát triển hài hịa, hỗ trợ giữa giáo dục cơng lập và ngồi cơng lập, giữa các
vùng, miền. Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt
khó khăn, vùng dân tơc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối
tượng chính sách”.
1.2.2. Quy định của nhà nước về hoạt đợng phối hợp trong lãnh đạo,
quản lý ở trường THCS
Ngày 14/6/2019, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hơi khóa XIV đã thông qua Luật
Luật Giáo dục năm 2019. Với mục tiêu thể chế hóa chủ trương, đường lối của
Đảng và pháp luật của Nhà nước về đổi mới giáo dục, đào tạo, tạo hành lang pháp
lý cho việc xây dựng nền giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện; Luật xác định:
“Thực hiện đa dạng hóa các loại hình cơ sở giáo dục và hình thức giáo dục; khuyến
khích, huy đơng và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp
giáo dục; khuyến khích phát triển cơ sở giáo dục dân lập, tư thục đáp ứng nhu cầu
xã hôi về giáo dục”.
Điều 60 trong Luật Giáo dục năm 2019 quy định về nhiệm vụ và quyền hạn
của nhà trường: “Phối hợp với gia đình, tở chức, cá nhân trong hoạt đông giáo dục;
tổ chức cho nhà giáo, người lao đông và người học tham gia hoạt đông xã hôi,
phục vụ công đồng”.
Điều 89, Luật Giáo dục năm 2019 nêu rõ “Nhà trường có trách nhiệm thực
hiện kế hoạch phổ cập giáo dục, quy tắc ứng xử; chủ đơng phối hợp với gia đình và
xã hơi để tổ chức hoặc tham gia các hoạt đông giáo dục theo kế hoạch của nhà
trường, bảo đảm an toàn cho người dạy và người học; thông báo về kết quả học
tập, rèn luyện của học sinh cho cha mẹ hoặc người giám hô.”
10
Theo thông tư số 32/2020/ TT- BGD&ĐT ngày 15 tháng 09 năm 2020 của
Bô GD&ĐT về việc ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông
và trường phở thơng có nhiều cấp học. Mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và
xã hơi được quy định tại Điều 45:
Nhà trường chủ đông phối hợp thường xuyên và chặt chẽ với gia đình và xã
hơi để xây dựng môi trường giáo dục thống nhất nhằm thực hiện mục tiêu, nguyên
lý giáo dục.
Nhà trường phối hợp với chính quyền, đoàn thể tại địa phương, ban đại diện
cha mẹ học sinh, các tở chức chính trị- xã hơi và cá nhân có liên quan nhằm:
Thống nhất quan điểm, nơi dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường, gia đình
và xã hôi để thực hiện mục tiêu giáo dục.
Huy đông các lực lượng và nguồn lực của công đồng chăm lo cho sự nghiệp
giáo dục, góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục của nhà trường; xây
dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn; ngăn chặn
những hoạt đơng có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện để học sinh được
vui chơi, hoạt đơng văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi.
CHƯƠNG 2
11
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ, HUYỆN BÙ ĐĂNG
2.1. Khái quát tình hình chung về Trường THCS Ngũn Trường Tợ
Trường THCS Nguyễn Trường Tô thuôc xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng, tỉnh
Bình Phước. Trường được tách ra từ trường PTHT Lê Q Đơn từ năm 2004.
Trường có diện tích 11000 m2 nằm ngay trên đường Quốc lơ 14. Trường có được sự
đầu tư về cơ sở vật chất của các cấp đã tạo đông lực mạnh mẽ trong công tác dạy
và học. Sự quan tâm của Hôi CMHS đã kịp thời đông viên cả về vật chất lẫn tinh
thần trong đời sống của Cán bô - Giáo viên – Nhân viên nhà trường.
Về cơ sở vật chất: Năm học 2021-2022 trường có 20 lớp với ba dãy phịng
học có 27 phịng (21 phịng học, 6 phịng bơ mơn). Tởng số phịng làm việc: 10
phịng. Trong đó, văn phịng: 01, thư viện : 01; Phịng hơi trường: 01; Ban giám
hiệu: 02; kế tốn - thủ quỹ 01; văn thư: 01; đồn thể:02; y tế: 01.Cơng trình vệ
sinh: 3 (01 của giáo viên, 02 của học sinh). Trang thiết bị dạy học: Bàn ghế học
sinh: 520 cái, bảng chống lóa: 26 cái, máy tính: 34 bơ (06 bơ thc bơ phận văn
phịng, 28 bơ thc phịng tin học), máy chiếu: 05 bơ.
Về đơi ngũ cán bơ, giáo viên, nhân viên: Trường có đơi ngũ cán bơ, giáo
viên, nhân viên có trình đơ đạt chuẩn 100%, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức
tốt, có uy tín với học sinh và nhân dân địa phương, nhiệt tình trong cơng việc và có
khả năng hồn thành tốt nhiệm vụ. Hoạt đơng chun mơn của nhà trường trong
nhiều năm có nề nếp, chất lượng dạy và học được nâng lên qua từng năm học.
Trong năm học 2021-2022, trường có tởng số cán bơ, giáo viên, nhân viên: 43
người. Trong đó: Hiệu trưởng 01; Phó hiệu trưởng 01; giáo viên trực tiếp tham gia
giảng dạy là 37 giáo viên; giáo viên TPT Đôi: 01; giáo viên XMC:0 1; nhân viên:
02; Số biên chế so với định biên còn thiếu 01 Ban giám hiệu; 01 văn thư; 01 giáo
viên Lịch sử; 01 giáo viên Tiếng Anh. Giáo viên chia thành 6 tở chun mơn gồm:
Tở Tốn- Tin, tở Văn- Cơng Dân, tở Lí- Hóa- Sinh, tở Anh Văn- Thể Dục, tở SửĐịa và tở Văn phịng. Các giáo viên trong trường luôn nỗ lực phấn đấu khắc phục
những khó khăn để hồn thành nhiệm vụ. Trường có 39% giáo viên đạt giáo viên
giỏi cấp huyện, 13% giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh, 70% cán bô giáo viên
12
nhân viên đạt danh hiệu lao đông tiên tiến, nhiều cá nhân được UBND tỉnh Bình
Phước tặng Bằng khen, được UNBD huyện Bù Đăng tặng giấy khen, được công
nhận là chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.
Về phía học sinh: Số học sinh hiện tại là 808 học sinh, trong đó có 157 em
học sinh dân tơc; chia ra khối 6: 176 học sinh; khối 7: 201 học sinh; khối 8: 213
học sinh; khối 9: 218 học sinh. Số học sinh khá giỏi hằng năm ln duy trì tỉ lệ
khoảng 50%, học sinh trung bình 41,3 %, học sinh yếu 7,3% số học sinh lưu ban
khoảng 1,4%.
Trong những năm học qua, dưới sự chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục,
của cấp uỷ, chính quyền địa phương, nhà trường đã hoàn thành tốt nhiệm vụ năm
học đã đề ra. Mọi sự nỗ lực cố gắng của Trường THCS Nguyễn Trường Tô đã
được ghi nhận là trường chuẩn quốc gia vào tháng 11 năm 2017 theo Quyết định số
2916 của chủ tịch tỉnh Bình Phước. Để đạt được kết quả như trên là nhờ quan tâm
của ngành của địa phương và phụ huynh học sinh cũng như sự cố gắng của tập thể
cán bô giáo viên nhân viên trong trường. Đặc biệt là lãnh đạo, quản lý nhà trường
đã thực hiện tốt các hoạt đông phối hợp trong nôi bô lãnh đạo, quản lý, với cán bô,
giáo viên, nhân viên, với chi bơ, các đồn thể trong nhà trường với hôi phụ huynh
học sinh cũng như các ban ngành và các tổ chức tại địa phương. Lãnh đạo luôn chỉ
đạo cán bô, giáo viên, nhân viên thực hiện tốt các nhiệm vụ, đồng thời ln lắng
nghe khuyến khích các giáo viên tích cực tham mưu đề xuất các biện pháp nâng
cao hiệu quả công việc.
2.2. Những thành tựu đạt được và nguyên nhân đạt được kết quả
2.2.1. Những thành tựu
Trong hoạt đông phối hợp với chi bô, trường THCS Nguyễn Trường Tô
chịu sự lãnh đạo của chi bô trong việc thực hiện nghị quyết của Đảng, pháp luật
của Nhà nước và các văn bản chỉ đạo của cơ quan cấp trên; chủ đông đề xuất với
chi bô phương hướng nhiệm vụ cụ thể về việc thực hiện chuyên môn, Ban giám
hiệu điều hành hoạt đông chuyên môn bằng kế hoạch không tách rời với nghị quyết
của Chi bô. Chi bô định hướng mục tiêu bằng tư tưởng, quan điểm, Nhà trường tổ
chức các hoạt đông để đạt mục tiêu bằng giải pháp, biện pháp. Toàn trường đã
13
tham gia và thực hiện tốt cuôc vận đông “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh” theo chỉ thị số: 03-CT/TW, ngày 14 tháng 5 năm 2011
của Bơ chính trị và Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bơ Chính trị về đẩy
mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và cc vận
đơng “Hai khơng” với 4 nôi dung, cuôc vận đông “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương
đạo đức, tự học và sáng tạo”. Trong năm học 2020-2021 lãnh đạo nhà trường thực
hiện tốt sự chỉ đạo của chi bô về thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của năm học,
các phong trào thi đua do ngành giáo dục phát đông như thi học sinh giỏi các mơn
văn hóa, thi giáo viên chủ nhiệm giỏi... Do dịch bệnh Covid-19 diễn ra trong thời
gian dài làm ảnh rất lớn đến tình hình học tập của học sinh, để khắc phụ tình trạng
trên nhà trường triển khai các hình thức dạy học phù hợp với điều kiện thực tế.
Trong thời gian dịch bệnh Covid -19 diễn ra trong học kì II năm học 2020-2021
ban giám hiệu đã đề xuất với chi bô và chỉ đạo giáo viên thực hiện những biện
pháp duy trì việc học tập cho các em bằng nhiều hình thức cụ thể. Đối với gia đình
học sinh sử dụng máy tính hoặc điện thoại thơng minh sẽ hướng dẫn cho các em
học qua phần mềm LMS hoặc nhóm Zalo của lớp, giáo viên giảng quay video sau
đó đưa lên nhóm Zalo lớp. Các em học sinh học và làm bài tập chụp gửi lại, qua đó
giáo viên sẽ sửa bài cho các em. Trong năm học 2021-2022 thực hiện sự chỉ đạo
của các cấp lãnh đạo, chi bô chỉ đạo nhà trường xây dựng kế hoạch năm học 2021
– 2022 đảm bảo cơng tác phịng chống dịch bệnh Covid – 19. Nâng cao tinh thần
cảnh giác, đề cao kỉ cương trách nhiệm, trong công tác chỉ đạo, điều hành và triển
khai thực hiện hiệu quả các biện pháp phòng chống dịch Covid - 19. Đi đôi với
việc tổ chức hoạt đông giáo dục trong điều kiện dịch bệnh Covid - 19 còn diễn ra
phức tạp. Thực hiện cơng tác tun truyền phịng chống dịch bênh Covid-19 đến
phụ huynh học sinh bằng các hình thức qua nhóm Zalo của các lớp, qua Facebook
của trường, bằng Pano, áp phích, hình ảnh về cơng tác phịng chống dịch bệnh
Covid - 19 ngay tại trường. Đồng thời, chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm nắm tình hình
sức khỏe học sinh và báo cáo qua nhóm Zalo lớp chủ nhiệm hàng ngày. 100% học
sinh, cán bô quản lý, giáo viên, nhân viên, người lao đông của nhà trường thực
hiện khai báo sức khỏe, đo thân nhiệt khi đến trường. Với các phương án vừa dạy
14
học vừa phòng chống dịch mà trường THCS Nguyễn Trường Tô triển khai, tập thể
nhà trường thực hiện rất tốt khi thực tế xã Đức Liễu thực hiện chỉ thị 16 ngay khi
bắt đầu bước vào năm học mới. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của nhà
trường chuẩn bị cho dạy học trực tuyến được đảm bảo với 20 phịng học là 20 máy
tính có trang bị đầy đủ loa, mic không dây, đường truyền khá ổn định. Các hoạt
đơng dạy học được thực hiện hồn tồn trên mơi trường Internet.
Để triển khai tập huấn hình thức giảng dạy trực tuyến qua hệ thống Google
meet và hỗ trợ cho giáo viên khi cần thiết Nhà trường chỉ đạo thành lập tổ công
nghệ thông tin. Đa số giáo viên tự tin giảng dạy bằng hình thức trực tuyến, trong
q trình dạy giáo viên tích cực tự tìm tịi nghiên cứu các phương pháp giảng dạy
phù hợp như sử dụng trò chơi Quizizz, vòng quay may mắn. Nhiều giáo viên tự
nghiên cứu cách điểm danh tự đông trên Goolge Meet, sử dụng phần mềm Azota
để giao bài chấm điểm cho các em, từ đó thu hút học sinh tích cực tham gia học
tập. Đối với những học sinh không có máy tính hay điện thoại thơng minh, giáo
viên phơ tô tài liệu, bài tập và giao tới nhà cho các em làm, trong q trình học nếu
có thắc mắc gọi điện trao đổi với giáo viên.
Đối với tổ chức Cơng đồn, Nhà trường chủ đơng phối hợp chặt chẽ với
Cơng đồn ban hành quy chế phối hợp trong nhà trường, đông viên anh em chấp
hành và thực hiện đúng qui chế. Vào thứ 2 hàng tuần lãnh đạo nhà trường mời chủ
tịch Cơng đồn cùng họp với Ban giám hiệu để triển khai các kế hoạch hoạt đông
trong tuần, qua đó nắm bắt tình hình đời sống tinh thần, vật chất cũng như tâm tư
nguyện vọng của anh em cơng đồn viên. Tở chức thực hiện các phong trào thi đua
do ngành phát đông như “ Dạy tốt, học tốt”, “ Nữ cơng đồn viên giỏi việc trường,
đảm việc nhà”; đơng viên cán bơ, giáo viên, nhân viên tích cực lao đơng, nâng cao
trình đơ chun mơn. Điều đó được thể hiện qua năm học 2020-2021 có 70% cá
nhân đạt danh hiệu Lao đơng tiên tiến, có 05 cá nhân đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua
cơ sở, 12 cá nhân được Chủ tịch UBND huyện tặng Giấy khen. Trong hôi thi thi
giáo viên chủ nhiệm giỏi, cấp huyện có 5/6 giáo viên đạt; cấp tỉnh 3/3 giáo viên
đạt. Có 07 cá nhân viết sáng kiến được cơng nhận cấp huyện, phong trào giáo viên
ôn thi học sinh giỏi các mơn văn hóa số học sinh đạt giải cấp huyện, tỉnh tăng so
15
với năm học trước. Cũng trong năm học 2021-2022 trước tình hình dịch Covid - 19
diễn biến phức tạp, nhà trường kịp thời chỉ đạo cho Cơng đồn đẩy mạnh các biện
pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong cơng tác phịng, chống dịch
đối với cán bơ, giáo viên, nhân viên, học sinh về quy trình phịng, chống dịch bệnh
và xây dựng phương án xử lý trường hợp có sốt, ho, khó thở hoặc nghi ngờ mắc
Covid-19 trong trường học. Đồng thời, thực hiện nghiêm việc quét mã QR code
khi đến trường. Cơng đồn đã tham mưu với lãnh đạo nhà trường chỉ đạo cho bô
phận chuyên môn phân cơng chun mơn cũng như xếp thời khóa biểu hợp lí nhằm
tạo điều kiện cho cán bơ giáo viên được học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình đơ
chun mơn, nghiệp vụ.( trong năm 2020 có 05 giáo viên học nâng cao trình đơ
chun mơn từ Cao đẳng lên Đại học).
Bên cạnh đó, nhà trường cùng với Cơng đồn thực hiện chăm lo đời sống vật
chất, tinh thần cho cán bô, giáo viên, nhân viên trong trường. Hàng năm, phối hợp
tổ chức các ngày lễ, tết như ngày 20/10, 20/11 với các hoạt đơng như giao lưu bóng
chuyền, bóng đá, văn nghệ, nấu ăn, cắm hoa.( năm 2019 giao lưu với trường THCS
Phan Bôi Châu vào dịp 20/10); Với tinh thần “ Mình vì mọi người, mọi người vì
mình” Nhà trường phối hợp với Cơng đồn vận đơng cán bơ, giáo viên, nhân viên
tích cực tham gia các hoạt đơng xã hơi như ủng hơ quỹ “ Vì người nghèo” quỹ “
Đền ơn đáp nghĩa” quỹ “ Mái ấm cơng đồn” ủng hơ miền trung, tham gia hiến
máu nhân đạo, quan tâm đến đời sống tinh thần, vật chất của cơng đồn viên như
thăm hỏi ốm đau, hiếu hỉ được duy trì thường xun. Tở chức điều hành dịch vụ
căn tin, nhà xe, gây quỹ để hỗ trợ đời sống cho tồn thể cán bơ, giáo viên, nhân
viên trong trường. Để tạo niềm vui và đông viên mọi cá nhân trong đơn vị, lãnh
đạo nhà trường phối hợp cùng với cơng đồn tở chức các cc tham quan du lịch
trong dịp nghỉ hè, nghỉ lễ như tham quan Vũng Tàu vào dịp hè 2019, tham quan Đà
Lạt vào dịp tết dương lịch năm 2020, thăm khu du lịch Mũi Né dịp hè 2020.
Song song với đó, lãnh đạo nhà trường cũng chịu sự giám sát của cơng đồn
thơng qua ban thanh tra nhân dân. Trong năm ban thanh tra giám sát việc thực hiện
chính sách, thực hiện pháp luật về dân chủ tại đơn vị, công tác dạy và học của toàn
trường.
16
Đối với Đồn Thanh niên cơng sản Hồ Chí Minh- Đơi Thiếu niên tiền phong
Hồ Chí Minh, nhà trường thực hiện tốt cơng tác chỉ đạo cho đồn viên thanh niên
trong trường phát huy sức trẻ, tích cực tham gia vào các phong trào thi đua do
ngành và địa phương phát đơng, đã đạt được những kết quả đáng khích lệ như giải
III hôi thi khoa học kĩ thuật dành cho thanh thiếu niên huyện Bù Đăng tổ chức
tháng 12 năm 2020. Hàng tháng, tiến hành dọn vệ sinh đài tưởng niệm xã Đức
Liễu, mỗi đoàn viên sẽ nhận giúp đỡ, kèm môt em học sinh học lực yếu lên lực học
cao hơn. Đồng thời, Đoàn thanh niên tham mưu với lãnh đạo nhà trường cho thực
hiện kết nạp đoàn, tổ chức hướng nghiệp, du khảo về nguồn tại sok Bom Bo cho
học sinh khối lớp 9 vào dịp 26/3. Cũng trong năm học này, lãnh đạo nhà trường
tiếp tục chỉ đạo cho Đơi Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh thực hiện tốt các
phong trào do Hôi Đồng đôi huyện Bù Đăng phát đông, phong trào “ Thiếu nhi Bù
Đăng thi đua làm theo 5 điều Bác Hồ Dạy” với các hoạt đông phong phú, phù hợp
với đô tuổi của các em như: xây dựng đôi vững mạnh – cùng tiến bước lên đoàn,
trường học thân thiện- học sinh tích cực. Các hoạt đơng đã được các em học sinh
nhiệt tình tham gia hưởng ứng với kết quả khả quan: tổ chức 4 đợt dọn dẹp vệ sinh
nhà bia tưởng niệm liệt sỹ xã, tham gia vẽ 35 tranh cở đơng phịng chống Covid –
19; tham gia hơi thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng với kết quả có 03 sản phẩm
chọn vịng chung khảo, 01 sản phẩm dự thi cấp huyện, tỉnh, thực hiện tốt mơ hình
hệ thống truyền thanh măng non. Đôi thiếu niên cũng đề xuất với nhà trường để chi
đôi tổ chức thực hiện phong trào xanh – sạch – đẹp, phong trào nuôi heo đất gây
quỹ ủng hô thăm hỏi, tặng quà cho các bạn học sinh khó khăn được tiếp bước đến
trường với tởng kinh phí 10.853.000 đồng; thực hiện cơng trình măng non mua
thùng rác nhựa công nghiệp đặt ở sân trường bằng hoạt đông thu gom phế liệu,
giấy vụn. Trong năm học 2021-2022, khi tình hình dịch co vid- 19 diễn biến phức
tạp, để đông viên môt phần nhỏ vật chất cho các em học sinh có hồn cảnh khó
khăn, nhà trường đã chỉ đạo liên đôi trường THCS Nguyễn Trường Tô đã hưởng
ứng và phát đông phong trào “Triệu túi an sinh” trao 37 phần quà từ sự đóng góp
của các em đơi viên trong trường với số tiền 24.750.000 đồng.
17
Đối với Ban đại diện CMHS, Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho Hôi
cha mẹ học sinh hoạt đông và tổ chức Đại hôi mỗi năm 1 lần để đánh giá tình hình
hoạt đơng của Hơi trong năm cũ, đề ra kế hoạch hoạt đông trong năm học mới và
tổ chức bầu Ban đại diện CMHS của năm học. Nhà trường chủ đông phối hợp
trong việc giáo dục rèn luyên đạo đức, kĩ năng sống cho các em. Đặc biệt đối với
trường hợp các em học sinh bỏ học, trốn tiết nhà trường đã chỉ đạo cho giáo viên
chủ nhiệm kịp thời trao đổi với phụ huynh học sinh để đơng viên các em chun
cần trong học tập, vì vậy trong nhiều năm tỉ lệ suy trì sĩ số của trường luôn đảm
bảo. Ban đại diện cha mẹ học sinh kêu gọi phụ huynh các lớp đóng góp giúp nhà
trường bê tơng hóa 2000m2 sân trường và xây cởng sau trường học. ( giãn số lượng
học sinh khi tan trường đảm bảo an tồn giao thơng) với số tiền 32.290.000 đồng.
Ngược lại, lãnh đạo nhà trường luôn tạo điều kiện cho Ban đại diện cha mẹ học
sinh thực hiện vai trị giám sát cơng các hoạt đơng giáo dục.
Song song hoạt đông phối hợp với các tổ chức giáo dục trong nhà trường,
lãnh đạo trường THCS Nguyễn Trường Tô luôn phối hợp kịp thời với các lực
lượng giáo dục ngồi nhà trường như Phịng Giáo Dục, Ủy ban nhân dân huyện,
Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã. Trong năm 2021 lãnh đạo trường thực hiện nghiêm
túc sự chỉ đạo về việc thực hiện nhiệm vụ năm học của cấp trên. Mặt khác, lãnh
đạo trường làm tờ trình xin biên chế còn thiếu gửi lên Phòng Giáo Dục, Ủy ban
nhân dân huyện kịp thời bở sung nhân sự cịn thiếu để nhà trường hoạt đông hiệu
quả hơn. Thường xuyên phối hợp với Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã Đức Liễu
thông qua họp hôi đồng nhân dân và trong năm Hôi đồng nhân dân xã tiến hành
giám sát hoạt đông giáo dục của trường, đặc biệt về tài chính. Đồng thời nhà
trường phối hợp với Hôi chữ thập đỏ xã, Đồn xã,Mặt trận tở quốc xã, Hơi Khuyến
học xã, Quỹ tiếp bước đến trường của huyện, vận đông các nhà hảo tâm trong xã,
làm công tác nhân đạo bằng nhiều hình thức như trao học bởng, “mỗi tở chức, cá
nhân gắn liền với mơt địa chỉ nhân đạo”. Qua đó đã vận đông được môt số nhà hảo
tâm, mạnh thường qn trong và ngồi xã như chùa Đức Bởn A La Nhã, đóng góp,
ủng hơ tiền mặt, tặng thẻ bảo hiểm y tế, phương tiện xe đạp, đồ dùng học tập vật
chất để giúp các em học sinh nghèo có hồn cảnh khó khăn đến trường; Chương
18
trình “ Hành trình xuyên việt Sách và cây xanh” đã tặng sách và cây xanh cho nhà
trường. Khi dịch Covid-19 bùng phát tại địa phương, nhà trường phối hợp với trạm
Y tế và UBND xã Đức Liễu phun hóa chất vệ sinh môi trường khử khuẩn tại
trường và chuẩn bị các điều kiện để tổ chức dạy và học. Phun xịt và tổ chức vệ
sinh trường lớp bao gồm: Phòng học, bàn ghế, cầu thang, tay vịn cầu thang, hành
lang lớp học, các phòng ban, căn tin, khu vực nhà vệ sinh, khuôn viên trường, nhà
xe, ghế đá, kiểm tra bếp ăn căn tin trường học nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh trong
trường học.
2.2.1. Nguyên nhân của kết quả đạt được
Lãnh đạo nhà trường đã xây dựng và ban hành các kế hoạch phù hợp với
tình hình thực tế đơn vị, địa phương, kịp thời xử lý các tình huống khó khăn trong
q trình triển khai thực hiện.
Tập thể cán bô, giáo viên, nhân viên trong nhà trường ln đồn kết, khắc
phục mọi khó khăn hồn thành nhiệm vụ.
Được sự quan tâm và chỉ đạo từ Đảng ủy - UBND các cấp, từ phòng Giáo
dục huyện, sự phối hợp nhịp nhàng và tạo điều kiện giữa cac ban ngành, đoàn thể
và của phụ huynh học sinh.
Với các hoạt đông phối hợp trong lãnh đạo, quản lý mà nhà trường thực hiện
đã tạo điều kiện cho hoạt đông giáo dục của tập thể trường THCS Ngũn Trường
Tơ có những chuyến biến tích cực trong năm qua.
2.3. Những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế
2.3.1. Những hạn chế
Việc thực hiện hoạt đông phối hợp của lãnh đạo, quản lý tại trường THCS
Nguyễn Trường Tô trong thời gian qua tuy đạt được nhiều thành tựu, song bên
cạnh đó vẫn cịn tồn tại mơt số hạn chế sau:
Chưa có sự thống nhất cao về mục tiêu giáo dục; chưa đầy đủ về nơi dung;
chưa chủ đơng về tính chất và chưa phong phú về hình thức; cơ chế kết hợp chưa
chặt chẽ.
Các tở chức, đồn thể trong nhà trường cịn thụ đông trong công tác tham
mưu, đề xuất. Chủ yếu là thực hiện kế hoạch nhà trường đưa ra, ít có sự phản hồi
19
chủ đơng đề xuất các giải pháp giải quyết khó khăn vướng mắc trong quá trình làm
việc, nhất là vai trị của tở chức Đồn thanh niên cịn mờ nhạt, các hoạt đơng chưa
có chiều sâu, hoạt đơng mang tính hình thức. Sự phối hợp của Cơng đồn với nhà
trường trong việc giải quyết các chế đô cho người lao đông chưa kịp thời (chế đô
bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy thêm giờ chi trả chậm trễ); công tác vận đơng cơng
đồn viên thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình chưa tốt cịn tình trạng cơng
đồn viên sinh con thứ 3, thứ 4. Hoạt đông của Ban thanh tra nhân dân mang tính
hình thức. Việc phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc học tập cũng
như rèn luyện đạo đức cho học sinh chủ yếu dưới dạng thông qua giáo viên chủ
nhiệm lớp, chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong việc đưa ra phương hướng giải
quyết.
Sự phối hợp giữa nhà trường với địa phương nhiều khi mang tính hình thức
nên khó khăn cho q trình huy đơng các nguồn lực tham gia vào q trình giáo
dục.
2.3.2. Ngun nhân hạn chế
Trong tở chức nhà trường thiếu 01 hiệu phó, khối lượng cơng việc nhiều,
chính vì vậy, lãnh đạo nhà trường chưa kịp thời giải quyết những khó khăn vướng
mắc.
Hoạt đơng phối hợp với tở chức đoàn thể trong nhà trường, ban chấp hành là
giáo viên kiêm nhiệm, chưa được đào tạo bài bản về kĩ năng tổ chức phong trào,
chưa hiểu rõ tâm tư nguyện vọng của cơng đồn viên, thời gian tham gia giảng dạy
nhiều.
Về phía cha mẹ học sinh quan niệm việc giáo dục là của nhà trường theo tâm
lí “ trăm sự nhờ thầy” việc phối hợp chỉ phổ biến ở mức liên lạc về việc học tập
của con, họp phụ huynh định kì, thơng báo các hoạt đơng của nhà trường và các
khoản đóng góp; sự tham gia của cha mẹ học sinh vào việc xây dựng mục tiêu, nôi
dung, hình thức, kế hoạch tở chức các hoạt đơng giáo dục cũng như giám sát, đánh
giá các hoạt đơng cịn hạn chế.
Các tở chức ngồi nhà trường quan niệm nhà trường là tổ chức giáo dục đôc
lập với các hoạt đông chung của địa phương.
20
Lãnh đạo nhà trường có lập kế hoạch quản lý phối hợp nhưng chưa cụ thể,
thực hiện chưa chặt chẽ, mang tính mơt chiều, chủ yếu là phía nhà trường thực
hiện. Sự phối hợp giữa các ban ngành chưa thường xuyên.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP TRONG LÃNH ĐẠO,
QUẢN LÝ Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phối hợp trong lãnh đạo,
quản lý ở trường THCS Nguyễn Trường Tộ
21
3.1.1. Tăng cường sự phối hợp tạo thống nhất hoạt động quản lý giáo
dục của nhà trường từ việc xây dựng mục tiêu, nợi dung, hình thức, phương
pháp hoạt đợng.
Nhà trường cùng tở chức đồn thể như Chi bơ, Cơng đồn, Đồn Đơi phối
hợp chặt chẽ trong việc xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục dài hạn và hàng
năm, cùng tổ chức triển khai thực hiện, đặc biệt là vào Hơi nghị viên hằng năm.
Chỉ đạo Cơng đồn cơ sở đơng viên cơng đồn viên thực hiện tốt nhiệm vụ năm
học, các hoạt đơng chun mơn, ngồi giờ lên lớp, kiến nghị với nhà trường tạo
điều kiện cho cán bô giáo viên được học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình đơ
chun mơn, nghiệp vụ.
Tăng cường phở biến các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước,
Ngành giáo dục đến từng giáo viên, nhân viên thông qua các buổi họp hơi đồng,
họp đồn thể. Nhà trường tìm hiểu thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các chủ
trương, chính sách của Đảng, các kế hoạch, nghị quyết của Ngành, trường đề ra, từ
đó cùng nhau bàn bạc tháo gỡ những khó khăn.
3.1.2. Giữ mới liên hệ thường xun với Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã
trong việc thực hiện hoạt động giáo dục
Đối với Đảng ủy và UBND xã
Tham mưu với lãnh đạo xã đưa ra các nôi dung hoạt đông giáo dục vào nghị
quyết, kế hoạch phát triển kinh tế xã hơi của địa phương.
Đảng ủy và chính quyền địa phương thường xuyên kiểm tra việc chỉ đạo
thực hiện nghị quyết, kế hoạch về công tác giáo dục ở từng thơn.
Các tở chức đồn thể, chính quyền ở địa phương thực hiện, theo dõi, giám
sát, đánh giá cụ thể của các hoạt đông giáo dục trên địa bàn thơn, có báo cáo hoạt
đơng từng q, năm lên cấp lãnh đạo xã.
Đối với các tổ chức và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã
Nhà trường phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc xã, Hôi phụ nữ, Hôi
Cựu chiến binh, Hôi Nông dân, Hôi Liên hiệp thanh niên xã để làm tốt công tác
tuyên truyền, vận đông huy đông học sinh đến trường, chống học sinh bỏ học, giáo
22
dục đạo đức cho học sinh. Có chính sách ưu tiên đơng viên và khuyến khích học
sinh có hồn cảnh khó khăn.
Đẩy mạnh cơng tác khuyến học trên địa bàn thơn xóm, họ tơc ở địa phương
để khuyến khích học sinh vươn lên trong học tập và rèn luyện.
Đối với trạm y tế xã
Tăng cường phối hợp với trạm tế kiểm tra về sức khỏe định kỳ cho học sinh
và cán bô, giáo viên, nhân viên của nhà trường 2 kỳ/ năm.
Phối hợp trong công tác tuyên truyền các dịch bệnh, đặc biệt dịch bệnh
Covid- 19 trên địa bàn.
Đối với các doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn
Nhà trường cần tranh thủ sự hỗ trợ của các doanh nghiệp, cá nhân trên địa
bàn để huy đông nguồn vốn xây dựng cơ sở vật chất trường học và xây dựng quỹ
khuyến học nhằm đông viên phong trào thi đua dạy tốt- học tốt.
Tở chức các hoạt đơng bằng nhiều hình thức phong phú để huy đông nguồn
vốn trong nhân dân hỗ trợ việc nâng cấp cơ sở vật chất thiết bị trường học và giúp
học sinh nghèo vượt khó đến trường.
3.1.3. Xây dựng quy chế phối hợp giữa các ban ngành đồn thể trong và
ngồi nhà trường mợt cách chi tiết cụ thể hơn, tăng cường hơn nữa công tác
giám sát của cơng đồn, ban đại diện cha mẹ học sinh
Giữa nhà trường với Cơng đồn cơ sở
Nhà trường và BCH Cơng đồn cơ sở có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, vận
đông tổ chức phong trào quần chúng cán bô công chức và người lao đông trong
nhà trường thực hiện tốt các chủ trương, nghị quyết và đường lối của Đảng, các
chính sách, pháp luật của nhà nước. Thực hiện tốt nhiệm vụ chun mơn của
phịng Giáo dục- Đào tạo và của Nhà trường đề ra.
Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để cơng đồn cơ sở tham gia quản lý
trường học, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt đông của nhà trường, giải quyết kịp
thời các kiến nghị hợp pháp của đôi ngũ cán bô công chức trong nhà trường. Tập
hợp các ý kiến của đồn viên Cơng đồn tham gia với chính quyền nhà trường.
23
Cơng đồn cơ sở đơng viên cơng đồn viên thực hiện tốt nhiệm vụ năm học,
các hoạt đông chuyên môn, ngoài giờ lên lớp, kiến nghị với nhà trường tạo điều
kiện cho cán bô giáo viên được học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình đơ chun
mơn, nghiệp vụ.
Cơng đồn tở chức hoạt đơng của các tở cơng đồn, chăm lo đời sống vật
chất, tinh thần cho đồn viên Cơng đồn- phát triển sự nghiệp giáo dục, văn hóa;
chăm lo sức khỏe và các điều kiện làm việc, nghỉ ngơi của đồn viên, vận đơng,
hướng dẫn thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
Ban giám hiệu nhà trường thường xun cung cấp các tư liệu cần thiết để
Cơng đồn tham gia giám sát có hiệu quả.
Trước khi ban hành các sửa đổi, bổ sung kế hoạch, chủ trương công tác của
nhà trường, hoặc triển khai thực hiện về chính sách pháp luật của Đảng và Nhà
nước mà có lien quan đến đơi ngũ cán bơ, viên chức thì nhà trường cần trao đởi
thống nhất với cơng đồn để cùng chỉ đạo thực hiện đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ
của đôi ngũ cơng đồn viên.
Đại diện của Cơng đồn là thành viên của hôi đồng thi đua khen thưởng, kỷ
luật, xét nâng lương và những vấn đề liên quan đến đôi ngũ. Cơng đồn có trách
nhiệm cử người có đủ thẩm quyền tham gia các hôi đồng trên và các ban chỉ đạo
của nhà trường.
Nhà trường và Cơng đồn phối hợp chặt chẽ để tổ chức phát đông các phong
trào thi đua nhằm thực hiện các nhiệm vụ chính trị của ngành, nhiệm vụ phát triển
kinh tế xã hôi và an ninh quốc phịng trên địa bàn dân cư.
Cơng đồn cơ sở có trách nhiệm tở chức chỉ đạo các hoạt đông của ban
thanh tra nhân dân, xem xét việc thực hiện các chế đơ chính sách, định biên lao
đơng, tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi tập thể, phúc lợi bảo hiểm xã hôi. Khi phát
hiện vụ việc vi phạm các chế đơ chính sách, quyền lợi hợp pháp của người lao
đơng Cơng đồn kiến nghị với nhà trường và các cấp có thẩm quyền nghiên cứu xử
lý.
Nhà trường có trách nhiệm thơng tin cho Cơng đồn biết các chủ trương
hoạt đơng chun mơn, các chính sách của ngành giáo dục đào tạo, các nhiệm vụ
24
trọng tâm của ngành. BCH Cơng đồn mời đại diện lãnh đạo nhà trường dự họp
các cuôc họp của BCH Cơng đồn thơng báo các chế đơ chính sách liên quan đến
đô ngũ, kết quả các phong trào thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với đơi ngũ đồn
viên Cơng đồn, đồng thời nghe ý kiến từ BCH Cơng đồn. Trong mỗi cuôc họp
mỗi bên thông báo trước thời gian, nôi dung và cung cấp những tài liệu, thông tin
cần thiết để đóng góp, phát biểu, nhất là những vấn đề bàn biện pháp thực hiện
nhiệm vụ năm học, các hoạt đơng nởi bật theo chủ đề, trao đởi tình hình kiểm điểm
sự phối hợp, giải quyết các cơng việc đã qua và những vấn đề mới phát sinh.
Giữa nhà trường với tở chức Đồn, Đội
Nhà trường chỉ đạo Đồn, Đơi hoạt đơng đúng theo quy trình năm học của
ngành và nhà trường nhằm mục đích giáo dục đạo đức tác phong đoàn viên và học
sinh đồng thời xây dựng nền nếp tốt trong trường học, tạo môi trường trường học
an toàn, thân thiện.
Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho Đồn Đơi tở chức hoạt đơng theo quy
trình Đồn Đơi cấp trên, đảm bảo chế đơ chính sách cho giáo viên phụ trách cơng
tác Đồn Đơi.
Đồn Đơi phải có nhiều giải pháp tích cực để giáo dục tác phong đạo đức,
nhân cách cho học sinh sống theo nề nếp, kỉ luật và rèn luyện kĩ năng sống cho học
sinh.
Đoàn Đôi phải ngăn chặn kịp thời những hành vi sai trái của học sinh, đề
xuất nhà trường có biện pháp xử lý học sinh vi phạm môt cách kịp thời và phù hợp
với từng đối tượng.
Đồn Đơi tích cực đi thực tế tìm hiểu về hồn cảnh gia đình của mỗi học
sinh để có thể chia sẻ, đơng viên học sinh và đưa ra các giải pháp giao dục học sinh
cá biệt phù hợp, có hiệu quả.
Giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh
Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho Hôi cha mẹ học sinh hoạt đông và tổ
chức Đại hôi mỗi năm 1 lần để đánh giá tình hình hoạt đơng của Hơi trong năm cũ,
đề ra kế hoạch hoạt đông trong năm học mới và tổ chức bầu Ban đại diện CMHS
của năm học.
25
Nhà trường cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa với CMHS trong việc giáo dục
đạo đức và quản lý học sinh; chăm lo các điều kiện phục vụ cho việc học tập, rèn
luyện và phát triển của học sinh.
Nhà trường cùng Ban đại diện Hôi CMHS tổ chức họp phụ huynh theo định
kì ( Đầu năm- cuối học kì 1 và cuối năm học) để thơng báo tình hình học tập, rèn
luyện của học sinh và đưa ra giải pháp cùng phối hợp giáo dục học sinh. Để các
cuôc họp tồn thể cha mẹ học sinh có hiệu quả cao, nhà trường cần chỉ đạo giáo
viên chủ nhiệm biết cách điều khiển cuôc họp; phải chuẩn bị cẩn thận, chu đáo, xác
định mục tiêu của các cuôc họp môt cách cụ thể, xây dựng nôi dung họp thiết thực
và phong phú, tránh tình trạng biến cc họp cha mẹ học sinh đơn th̀n chỉ là mơt
hình thức thơng báo điểm. Khi tiến hành các cuôc họp, giáo viên chủ nhiệm cần
khéo léo, tế nhị, kích thích được tính tích cực của các bậc cha mẹ học sinh trong
việc đề ra các biện pháp phối hợp với nhà trường, không được xúc phạm đến nhân
cách học sinh, đến danh dự của các bậc cha mẹ học sinh. Cần quan niệm rằng, việc
mời cha mẹ học sinh tới trường còn để giúp họ hiểu rõ công việc giảng dạy và giáo
dục của nhà trường và rèn luyện con cái họ. Những cuôc gặp gỡ với cha mẹ học
sinh cho phép xây dựng mối quan hệ giữa gia đình - nhà trường ngày môt thân
thiết hơn; đồng thời ngăn ngừa được những thiếu sót trong học tập và đạo đức của
học sinh.
Sau mỗi lần tổ chức cuôc họp cần tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về nơi
dung và hình thức của lần họp đó để kỳ họp lần sau đạt kết quả tốt hơn. Thông qua
các cuôc họp phụ huynh học sinh, nhà trường có điều kiện thuận lợi tìm ra những
biện pháp giáo dục tốt, đông viên được cha mẹ học sinh tích cực, nhiệt tình tham
gia giáo dục thế hệ trẻ; đồng thời giúp họ làm quen với khoa học giáo dục gia đình,
nắm được ngày càng đầy đủ, sâu sắc và vận dụng khoa học này ngày càng có hiệu
quả.
Khi lựa chọn Ban đại diện Hôi CMHS, lãnh đạo nhà trường cần khéo léo
trong việc hướng dẫn phụ huynh lựa chọn những phụ huynh mà con em họ phải là
người học tập tốt, có đạo đức và nhân cách, bản thân và gia đình họ là tấm gương
cho người khác noi theo. Cần hiểu rằng uy tín, kết quả hoạt đông của Ban đại diện