Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Văn hóa Tây Bắc văn hóa dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.76 MB, 36 trang )

VĂN HĨA VÙNG TÂY
BẮC
Vùng văn hóa đa dạng sắc màu
GVHD

:

Đồn Thị Hồng Lư

SVTH

:

Nguyễn Quang Khải
Nguyễn Trung Hiếu
Trần Ngọc Hải
Nguyễn Thị Châm

LỚP

:

18K3


MỤC LỤC

1

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – XÃ HỘI


1.
2.

2

3

Vị trí địa lí
Xã hội

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ SỰ ĐA DẠNG DÂN CƯ

4

ĐỜI SỐNG VĂN HÓA-XÃ HỘI, DÂN CƯ

1.
2.
3.

5

Đời sống sinh hoạt
Văn hóa nghệ thuật

CÁC NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG

1.
2.


Lịch sử hình thành văn hóa

Đời sống tâm linh

Văn hóa nơng nghiệp
Văn hóa tiểu thủ công nghiệp

TỔNG KẾT


01
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN XÃ HỘI


VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

Vùng Tây Bắc hay Tây Bắc Bộ là vùng miền núi phía tây của
miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với lào và Trung
Quốc.

Tây bắc là xứ xở hoa ban, miền đất dịu ngọt của những thiên tình sử.
Tây Bắc là một là một vùng đất gắn bó với một thời gian khổ và oanh
liệt của quân và dân ta dưới sự lạnh đạo của Đảng : là quê hương CM ,
là chiên khu là nơi ghi dấu bao chiến công anh hùng của quân và dân
ta.


XÃ HỘI

Tây Bắc là nơi sinh tụ lâu đời, ngàn

năm của cư dân văn minh đồng thau
với hơn 20 tộc người cư trú xen kẽ,
bao gồm các dân tộc: Thái, Dao,
H’Mông, Bố Y, Giáy, Khơ-mu, Sila, Tày,
La-ha… với một lịch sử phát triển khá
lâu

đời.


XÃ HỘI

Sản xuất nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu của
hầu hết đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc.
Ngoài ra, họ còn chăn nuôi trâu , bò , gà ,... làm một số
nghề thủ công khai thác tự sẵn có trong rừng quanh khu
vực cư trú ví dụ như làm mộc , nghề đan lát , làm lưỡi cày
, rượu , làm dệt ,...


02
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH SỰ ĐA DẠNG DÂN CƯ


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VĂN HĨA



Hình thành cách đây 500 triệu năm . Thuở ấy cư dân Tây Bắc vẫn là một bộ phận của nền văn
minh đồng thau Đông Sơn với trống đồng và công cụ bằng đồng.




Tây Bắc là khu vực hiện còn một mật độ khá dày các di chỉ khảo cổ có niên đại khác nhau từ
thời kì đồ đá đến thời kì kim khí. Những cơng cụ sản xuất thuộc thời kì Đá mới tìm thấy ở Tuần
Giáo (Điện Biên), Bản Mòn (Thuận Châu - Sơn La)... cùng nhiều hiện vật bằng đồng như: trống
đồng, thạp đồng tìm thấy ở Sơng Mã, Thuận Châu, Mai Sơn... chứng tỏ Tây Bắc là địa bàn sinh
sống lâu đời của người nguyên thuỷ và nằm trong phạm vi của nền văn hố kim khí phát triển
rực rỡ của đất nước ta.


03
ĐỜI SỐNG VĂN HÓA - XÃ HỘI VÀ DÂN CƯ


ĐỜI SỐNG TÂM LINH

THỜ CÚNG, TÍN NGƯỠNG



Thờ tụng thiên nhiên, cúng bái các vị thần tự
nhiên




Tín ngưỡng mọi “vật có linh hồn”
Hầu hết các dân tộc đều theo tín ngưỡng đa
thần




Hiện nay cũng xuất hiện nhiều tôn giáo mới


SỰ TRUYỀN GIÁO



Hình thành các cộng đồng dân tộc tôn giáo



Làm biến đổi các mối quan hệ gia
đình, làng và dòng họ, dòng tộc do tác
động của yếu tố tôn giáo


TỔ CHỨC BẢN LÀNG



Trưởng làng được tôn trọng và là người có vai trị
quan trọng



Theo thời gian với sự du nhập của các tơn giáo, các
hình thức tổ chức bị suy giảm



CÁC NGÀY LỄ, NGÀY HỘI, MA CHAY, CƯỚI
XIN

CƯỚI XIN, CƯỚI HỎI





Ăn hỏi 2 lần mới được kết hôn
Tổ chức đám cưới 2 lần
Ở rể 2 năm mới được lấy vợ


MA CHAY





Dân tộc Tày - Nùng, mỗi người trong làng đều tự ý thức đóng góp, giúp đỡ gia chủ có tang
Người Mơng khi có người thân chết, họ thường giữ thi thể trong nhà một thời gian
Người Thái Đen có thủ tục hỏa thiêu


CÁC NGÀY LỄ





Lễ hội gắn với văn hóa Nông nghiệp
Các lễ hội đặc trưng văn hóa dân tộc

Dân tộc Dao Đỏ mở hội “Trầu Sun”, thầy cúng thay mặt dân làng
thắp hương khấn thần làng, trời đất.

Lễ hội “Kin Pan Then” của người Thái Trắng là lễ tạ ơn đối với tổ
tiên, bậc sinh thành, không mang yếu tố dị đoan mà nhân văn, gần
gũi.


ĐỜI SỐNG SINH HOẠT

NHÀ Ở, CƯ TRÚ



Nhà sàn là kiểu kiến trúc nhà ở đặc
trưng của Tây Bắc



Mỗi dân tộc lại có những điểm khác
biệt riêng

Nhà sàn Thái



Nhà sàn người Dao

Nhà sàn người Mông


TRANG PHỤC, TRANG SỨC



Mỗi dân tộc Tây Bắc đều có trang
phục riêng



Độc đáo, đa màu sắc là những gì ta
được chiêm ngưỡng và trải nghiệm về

Trang phục dân tộc Tày

trang phục Tây Bắc

Trang phục dân tộc Mông


ẨM THỰC ĐẶC SẢN



Mỗi dân tộc Tây Bắc đều có trang phục riêng




Độc đáo, đa màu sắc là những gì ta được
chiêm ngưỡng và trải nghiệm về trang phục
Tây Bắc

Thịt trâu gác bếp

Món ăn từ hoa ban

Thắng cố


VĂN HÓA NGHỆ THUẬT

VĂN HỌC

Mỗi dân tộc trong vùng Tây Bắc đều có một kho vốn
sáng tác ngơn từ giàu có và có đủ thể loại













Thành ngữ, tục ngữ
Đồng giao
Giao duyên
Lời khấn, lời bùa chú
Áng văn trong lê tang, lễ hội
Văn vần dạy bảo đạo đức
Thần thoại
Cổ tích
Truyện cười
Truyện thơ


Người Thái cịn có cả truyện thơ lịch sử, kể lại quá trình thiên di của họ vào Tây Bắc như bản sử ca Dõi theo
bước đường chinh chiến của ông cha (Táy pú Xớc) hay Lịch sử bản mường (Quán tố mướng)


ÂM NHẠC, MÚA HÁT

Dường như có một sở thích âm nhạc chung cho hầu
hết các dân tộc Tây Bắc, một sở thích khơng thấy hoặc
ít thấy ở các vùng khác.


Hệ nhạc cụ hơi có lưỡi gà bằng tre bằng đồng
hay bàng bạc.
Nhiều loại đã được cả nước biết đến như Pí pặp,
khèn bè Thái, sáo và khèn H’mơng. Ngồi ra,
mỗi dân tộc đều có bản sắc riêng như cây Tính
Tẩu Thái, Ơống ơi Mường, Hưn mạy Khơ Mú,

đàn trịn và đàn ba dây Hà nhì v.v…


"Xòe” là đặc sản nghệ thuật múa Thái và trở thành biểu tượng văn hóa Tây Bắc. Người Thái có Xòe vòng
quanh đốm lửa, quanh hũ rượu cần, với sự tham gia đông đảo của già trẻ, gái trai trong tiếng chiêng trống
rộn ràng.


Tương truyền có đến 32 điệu xịe do các cơ thanh nữ múa trong tiếng Tính tẩu dịu dàng của hai chàng trai.
Xịe vịng sơi nổi bao nhiêu thì xịe điệu nhẹ nhàng, tinh tế bấy nhiêu.


×