Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học bàu sen, quận 5, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 148 trang )

TĨM TẮT
Xã hội ngày càng phát triển nên địi hỏi nguồn lao động không những nhạy
bén về tƣ duy mà cịn nhạy bén trong xử lí cơng việc, ứng xử giao tiếp. Nên kỹ
năng sống đƣợc Bộ giáo dục quan tâm và lồng ghép vào trong chƣơng trình
giảng dạy của tất cả các cấp bậc đặc biệt là các em ở bậc tiểu học. Vì trong độ
tuổi tiểu học suy nghĩ, hành vi của các em đang trong giai đoạn học hỏi bắt
chƣớc ngƣời xung quanh để hình thành tính cách, thái độ sống cho bản thân. Nếu
ở thời kỳ tiểu học các em không đƣợc rèn luyện kỹ năng thì các em dễ học những
thói hƣ tật xấu của ngƣời khác và có thái độ ù lì, thụ động và khơng hịa đồng với
mọi ngƣời. Và sau này sẽ rất khó giáo dục nhân cách cho các em.
Bên cạnh đó, các em học sinh trƣờng Tiểu học Bàu Sen, Quận 5, Tp.Hồ Chí
Minh cịn nhiều em chƣa biết điều khiển cảm xúc, cũng nhƣ vƣợt qua những
căng thẳng áp lực trong cuộc sống để giữ tâm thái luôn an vui. Đặc biệt, các em
sống trong môi trƣờng kinh tế khá giả, đƣợc Cha Mẹ nuông chiều nên kỹ năng tự
phục vụ bản thân của các em cịn thấp.Vì vậy, ngƣời nghiên cứu đã chọn đề tài:
“Giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trƣờng
Tiểu học Bàu Sen, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm giúp nhà trƣờng
tìm đƣợc giải pháp tối ƣu để cải thiện chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống tại
trƣờng.
Luận văn gồm có 3 chƣơng chính
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học.
Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trƣờng Tiểu
học Bàu Sen, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh trƣờng Tiểu học Bàu Sen, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả nghiên cứu của đề tài

v


Ngƣời nghiên cứu tìm ra các nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng


giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng và đề xuất 3 giải pháp để khắc phục các nguyên
nhân ảnh hƣởng đến giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen nhƣ sau:
Giải pháp 1: Nhà trƣờng tăng cƣờng lồng ghép giáo dục kỹ năng tự phục vụ
bản thân, kỹ năng kiềm chế cảm xúc, kỹ năng ứng phó với căng thẳng cho học
sinh qua phần Tập đọc trong môn Tiếng Việt.
Giải pháp 2: Nhà trƣờng kết hợp song song việc xây dựng hộp thƣ “Giải
tỏa cảm xúc” với tổ chức giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp cho các em học sinh.
Giải pháp 3: Nhà trƣờng kết hợp với phụ huynh học sinh giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh bằng cách chia sẻ kiến thức quản lý, dạy dỗ Con cho phụ
huynh thông qua các buổi họp phụ huynh học sinh.
Qua những kết quả nghiên cứu trên, đề tài giúp cho giáo viên tham khảo
thêm cách tổ chức giáo dục kỹ năng sống qua hình thức lồng ghép vào phần Tập
đọc trong môn Tiếng Việt và giúp học sinh có thêm cách giải tỏa cảm xúc bằng
cách chia sẻ tâm tƣ tình cảm của bản thân ở Hộp thƣ “Giải tỏa cảm xúc”.

vi


ABSTRACT
Societyis more and more developed so many companies now require
workerswho are not only sensible thinking but also acumen in dealing with the
task, social skills. The Ministry of education permitted mainstreaming life skills
education in all levels of teaching program especially in primary school because
this is the age of copying to form personality, attitude to themselves. If at the
time of the primary school children are not learned life skills, they will be easy to
learn bad things and have stodgy attitude, passive and not get along with
everyone. And later it will be very difficult to educate character for children.
Besides, many students in Bau Sen Primary School, District 5, Ho Chi Minh
City do not know how to control their emotions, as well as overcome the

pressure, stress in life to keep in mind always happily. In particular, because of
pampering of parents, self-service skills of the children who live in well- off
families are low. Therefore, the researcher chose the theme: "Solutions to
improve the quality of life skills education for students in Bau Sen Primary
School, District 5, Ho Chi Minh City" to help the school find the best solutions
to improve the quality of life skills education.
Thesis consists of 3 main chapters
Chapter 1: The theoretical basis of life skills education for students
Primary School
Chapter 2: Current status of life skills education for students in Bau Sen
Primary School, District 5, Ho Chi Minh City
Chapter 3: Solutions to improve the quality of life skills education for
students in Bau Sen Primary School
RESULTS OF THE STUDY
The researcher found the causes affecting the quality of life skills education
at school and suggested three solutions that the school should do to overcome
this issue:

vii


Solution 1: The school should enhance integrated self-service skills
themselves, emotional control skills, skills for coping with stress through
Reading.
Solution 2: The schoolshould combine building mailbox "Release
emotions" and life skills education organization through outdoor education
activities
Solution 3: Life skills education by combining of the school andparents
through sharing management knowledge, teaching children in parent-teacher
conferences.

Through the research results, theme will help teachers consulted the
organization of life skills education in Reading and help students release feelings
by sharing their own feelings in Inbox “Release emotions”.

viii


MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC............................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................iii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iv
TÓM TẮT ............................................................................................................... v
ABSTRACT .......................................................................................................... vii
MỤC LỤC ............................................................................................................. ix
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. xiv
DANH SÁCH CÁC BẢNG ................................................................................... xv
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1.Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2.Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................... 2
4.Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu .................................................... 3
5.Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................... 3
6.Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3
7.Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3
8.Đóng góp của luận văn ......................................................................................... 4
9.Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 4
Chƣơng 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC .............................................................................................................. 6
1.1.Tổng quan các cơng trình nghiên cứu ................................................................ 6
1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu ở nƣớc ngồi ......................................................... 6

1.1.2.Các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................ 7
1.2.Các khái niệm cơ bản của đề tài ....................................................................... 10
1.2.1.Kỹ năng sống ................................................................................................ 10
1.2.2.Giáo dục kỹ năng sống.................................................................................. 10
1.2.3.Giải pháp ...................................................................................................... 11

ix


1.2.4.Chất lƣợng giáo dục ...................................................................................... 11
1.2.5. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục .................................................... 11
1.3.Phân loại kỹ năng sống .................................................................................... 12
1.4.Các vấn đề lí luận về giáo dục kỹ năng sống .................................................... 14
1.4.1.Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học .................................. 14
1.4.2.Hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học ............................... 14
1.4.2.1.Kỹ năng sống đƣợc lồng ghép vào các môn học trong chƣơng trình sách
giáo khoa của các mơn học khác: Môn Tiếng Việt, môn Đạo Đức, môn Khoa học ....
.............................................................................................................................. 14
1.4.2.2.Kỹ năng sống cịn đƣợc lồng ghép vào chƣơng trình ngoại khóa ngồi giờ
lên lớp ................................................................................................................... 16
1.4.3.Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học ................................ 16
1.4.3.1.Kỹ năng tự phục vụ bản thân...................................................................... 18
1.4.3.2.Kỹ năng kiểm soát cảm xúc ....................................................................... 18
1.4.3.3.Kỹ năng ứng phó với căng thẳng................................................................ 19
1.4.4.Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học............................... 20
1.4.4.1.Đối với nhà trƣờng..................................................................................... 20
1.4.4.2.Đối với phụ huynh ..................................................................................... 20
1.4.5.Phƣơng pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học .......................... 21
1.4.5.1.Phƣơng pháp đóng vai ............................................................................... 21
1.4.5.2.Phƣơng pháp thảo luận nhóm ..................................................................... 21

1.4.5.3.Phƣơng pháp nghiên cứu tình huống .......................................................... 22
1.4.5.4.Phƣơng pháp tham quan ............................................................................. 22
1.4.5.5.Phƣơng pháp trò chơi ................................................................................. 23
1.4.6.Kỹ thuật áp dụng trong hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu
học ........................................................................................................................ 24
1.4.6.1.Động não ................................................................................................... 23
1.4.6.2.Tranh luận ủng hộ - phản đối ..................................................................... 24
1.4.6.3.Trình bày 1 phút ........................................................................................ 25
1.4.7.Nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học .............................. 25

x


1.4.7.1.Tƣơng tác................................................................................................... 25
1.4.7.2.Trải nghiệm ............................................................................................... 25
1.4.7.3.Tiến trình ................................................................................................... 26
1.4.7.4.Thời gian – môi trƣờng giáo dục ................................................................ 26
1.4.8.Phƣơng tiện, trang thiết bị hổ trợ trong hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh Tiểu học .................................................................................................. 26
1.4.9.Đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học .............................................................. 27
1.4.10.Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống...................... 28
1.4.10.1.Tƣơng tác ngƣời dạy và ngƣời học ........................................................... 28
1.4.10.2Nội dung: Chƣơng trình và tài liệu dạy học ............................................... 28
1.4.10.3.Q trình và mơi trƣờng học tập............................................................... 28
1.4.11.Vai trò của KNS đối với sự phát triển tâm lý .............................................. 29
1.4.11.1Góc độ xã hội............................................................................................ 29
1.4.11.2.Góc độ giáo dục ....................................................................................... 29
1.4.11.3.Góc độ văn hóa, chính trị ......................................................................... 30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ...................................................................................... 30
Chƣơng 2THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TẠI

TRƢỜNG TIỂU HỌC BÀU SEN, QUẬN 5, TP. HỒ CHÍ MINH ........................ 32
2.1.Khái quát về công tác chuẩn bị khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen .................................................................... 32
2.1.1.Giới thiệu về trƣờng Tiểu học Bàu Sen ......................................................... 32
2.1.2.Mục đích khảo sát ......................................................................................... 33
2.1.3.Đối tƣợng khảo sát ........................................................................................ 33
2.1.4.Nội dung khảo sát ......................................................................................... 33
2.1.5.Phƣơng pháp khảo sát ................................................................................... 34
2.2.Kết quả nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trƣờng
Tiểu học Bàu Sen .................................................................................................. 34
2.2.1.Thực trạng nhận thức kỹ năng sống tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen .................. 34
2.2.1.1.Nhận thức của học sinh về kỹ năng sống .................................................... 34

xi


2.2.1.2.Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng kỹ năng sống .......................... 36
2.2.2.Tổ chức thực hiện giáo dục KNS tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen ..................... 36
2.2.3.Các hình thức giáo dục KNS tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen ............................ 37
2.2.4.Phƣơng pháp giáo dục KNS cho học sinh tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen ........ 39
2.2.5.Phƣơng tiện hổ trợ giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen ........ 40
2.2.6.Các kỹ năng sống đƣợc chú trọng tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen .................... 41
2.2.7.Thực trạng kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng kiểm soát cảm xúc, kỹ năng
ứng phó căng thẳng của học sinh trƣờng Tiểu học Bàu Sen ................................... 42
2.2.7.1.Kỹ năng tự phục vụ bản thân...................................................................... 43
2.2.7.2.Kỹ năng kiểm soát cảm xúc ....................................................................... 46
2.2.7.3.Kỹ năng ứng phó căng thẳng...................................................................... 49
2.3.Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ
năng kiềm chế cảm xúc, kỹ năng ứng phó với căng thẳng tại trƣờng Tiểu học Bàu
Sen. ....................................................................................................................... 52

2.3.1.Giáo viên ...................................................................................................... 52
2.3.2.Phụ huynh..................................................................................................... 53
2.4.Đánh giá chung về kết quả nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng sống tại
trƣờng Tiểu học Bàu Sen ....................................................................................... 57
Chƣơng 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC BÀU SEN, QUẬN 5, TP.HỒ CHÍ
MINH .................................................................................................................... 60
3.1.Cơ sở đƣa ra giải pháp ..................................................................................... 60
3.1.1.Căn cứ vào các văn bản liên quan đến giáo dục kỹ năng sống ....................... 60
3.1.2.Căn cứ vào khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng ................. 62
3.2.Giải pháp đề nghị áp dụng ............................................................................... 62
3.2.1.Giải pháp 1: Nhà trƣờng tăng cƣờng lồng ghép giáo dục kỹ năng tự phục vụ
bản thân, kỹ năng kiềm chế cảm xúc, kỹ năng ứng phó với căng thẳng cho học sinh
qua phần Tập đọc trong mơn Tiếng Việt. ............................................................... 62
3.2.1.1.Mục đích giải pháp: ................................................................................... 62

xii


3.2.1.2.Nội dung giải pháp:.................................................................................... 63
3.2.1.3.Cách thức thực hiện ................................................................................... 63
3.2.2.Giải pháp 2: Nhà trƣờng kết hợp song song việc xây dựng hộp thƣ “Giải tỏa
cảm xúc” với tổ chức giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp cho các em học sinh......................................................................................... 67
3.2.2.1.Mục đích giải pháp .................................................................................... 67
3.2.2.2.Nội dung giải pháp ..................................................................................... 67
3.2.2.3.Cách thực hiện ........................................................................................... 68
3.2.3.Giải pháp 3: Nhà trƣờng kết hợp với phụ huynh học sinh giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh bằng cách chia sẻ kiến thức quản lý, dạy dỗ Con cho phụ huynh
thông qua các buổi họp phụ huynh học sinh........................................................... 70

3.2.3.1.Mục đích giải pháp .................................................................................... 70
3.2.3.2.Nội dung giải pháp ..................................................................................... 70
3.2.3.3.Cách thực hiện ........................................................................................... 71
3.3.Khảo nghiệm các giải pháp đề nghị áp dụng .................................................... 72
3.3.1.Mục đích....................................................................................................... 72
3.3.2.Đối tƣợng khảo nghiệm ................................................................................ 72
3.3.3.Nội dung khảo nghiệm .................................................................................. 72
3.3.4.Phƣơng pháp khảo nghiệm............................................................................ 73
3.3.5.Kết quả khảo nghiệm .................................................................................... 73
3.3.5.1.Đánh giá của chuyên gia về tính cần thiết của các giải pháp....................... 73
3.3.5.2.Đánh giá của chuyên gia về tính khả thi của các biện pháp ........................ 76
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ...................................................................................... 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 86

xiii


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

UNICEF

Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc

UNESCO


Tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa thế giới

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

KN

Kỹ năng

KNS

Kỹ năng sống

ĐHSP

Đại học sƣ phạm

WHO

Tổ chức y tế thế giới

BGDĐT

Bộ giáo dục đào tạo

HS

Học sinh


PP

Phƣơng pháp

SL

Số lƣợng

TL

Tỷ lệ

HĐGDNGLL
CG

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chuyên gia

xiv


DANH SÁCH CÁC BẢNG

BẢNG

TRANG

Bảng 2.1 Độ tuổi của giáo viên .............................................................................. 32
Bảng 2.2Nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của kỹ năng sống................... 34
Bảng 2.3 Đánh giá của học sinh về mức độ tham gia rèn luyện kỹ năng sống của học

sinh........................................................................................................................ 35
Bảng 2.4Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của kỹ năng sống ................. 36
Bảng 2.5Đánh giá của giáo viên về tổ chức giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng Tiểu
học Bàu Sen .......................................................................................................... 36
Bảng 2.6Đánh giá của học sinh về tổ chức giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng Tiểu
học Bàu Sen .......................................................................................................... 37
Bảng 2.7Hình thức giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng............................................. 37
Bảng 2.8Các môn học đƣợc lồng ghép để giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng .......... 38
Bảng 2.9 Phƣơng pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh .................................. 39
Bảng 2.10Trang thiết bị của trƣờng ....................................................................... 40
Bảng 2.11 Phƣơng tiện hổ trợ giáo dục kỹ năng sống ............................................ 41
Bảng 2.12Các kỹ năng sống đƣợc giáo viên dạy cho các em học sinh.................... 42
Bảng 2.13Học sinh tự đánh giá về khả năng tự chăm sóc bản thân ........................ 43
Bảng 2.14Học sinh tự đánh giá về mức độ tham gia các hoạt động vệ sinh lao động
theo yêu cầu của nhà trƣờng .................................................................................. 43
Bảng 2.15Đánh giá của giáo viên về lập kế hoạch thời gian biểu của các em học
sinh........................................................................................................................ 44
Bảng 2.16 Học sinh tự đánh giá mức độ lên kế hoạch trƣớc khi thực hiện công việc
của bản thân. ......................................................................................................... 45
Bảng 2.17 Học sinh tự đánh giá về mức độ san sẻ việc nhà với gia đình. ............... 46

xv


Bảng 2.18Đánh giá của giáo viên về bỏ rác đúng quy định. ................................... 46
Bảng 2.19Đánh giá của giáo viên về thái độ của học sinh khi giao tiếp.................. 46
Bảng 2.20Học sinh tự đánh giá về kỹ năng kiềm chế cảm xúc của mình khi mâu
thuẫn với bạn khác................................................................................................. 47
Bảng 2.21Học sinh tự đánh giá về suy nghĩ trƣớc khi thực hiện hành vi ............... 48
Bảng 2.22Đánh giá của giáo viên về thể hiện cảm thông của học sinh ................... 49

Bảng 2.23 Học sinh tự đánh giá về khả năng nhận biết nguyên nhân gây căng thẳng
của HS ................................................................................................................... 49
Bảng 2.24 Học sinh tự đánh giá tình trạng căng thẳng, áp lực trong học tập .......... 50
Bảng 2.25Đánh giá của giáo viên về giữ tinh thần lạc quan của học sinh ............... 51
Bảng 2.26 Đánh giá của giáo viên về đƣơng đầu với căng thẳng của học sinh ....... 51
Bảng 2.27 Các kỹ năng sống đƣợc giáo viên quan tâm .......................................... 52
Bảng 2.28 Phụ huynh phân chia công việc nhà cho các em HS ............................. 53
Bảng 2.29Đánh giá của phụ huynh về quản lý việc học của các em học sinh ......... 54
Bảng 2.30Phụ huynh so sánh thành tích học tập của các bé ................................... 54
Bảng 2.31Phụ huynh tự đánh giá thái độ của mình đối với thành tích học tập của
con ........................................................................................................................ 55
Bảng 2.32Học sinh tự đánh giá mức độ chia sẻ khi gặp chuyện buồn với cha mẹ .. 56
Bảng 2.33Phụ huynh tự đánh giá về thời gian gần gũi các con............................... 56

xvi


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển nên địi hỏi nguồn lao động khơng những nhạy
bén về tƣ duy mà còn nhạy bén trong xử lí cơng việc, ứng xử giao tiếp. Nên kỹ
năng sống đƣợc Bộ giáo dục quan tâm và lồng ghép vào trong chƣơng trình
giảng dạy của tất cả các cấp bậc đặc biệt là các em ở bậc tiểu học. Các em đang
trong thời kỳ học ăn, học nói, rèn hành vi, cử chỉ để làm nền tảng hình thành
nhân cách. Mọi hành vi, cử chỉ, lời nói của ngƣời lớn đều vơ tình hay cố ý ảnh
hƣởng trực tiếp tới tâm tính các em. Do suy nghĩ, hành vi của các em đang trong
giai đoạn học hỏi bắt chƣớc ngƣời xung quanh để hình thành tính cách, thái độ
sống cho bản thân. Vì thế, ở thời kỳ tiểu học các em khơng đƣợc rèn luyện kỹ
năng thì các em dễ học những thói hƣ tật xấu của ngƣời khác và có thái độ u lì,
thụ động và khơng hịa đồng với mọi ngƣời. Và sau này sẽ rất khó giáo dục nhân

cách cho các em.
Cũng bởi vì KNS có tầm quan trọng không nhỏ trong xã hội nên Bộ Giáo
dục Đào tạo có nhiều văn bản về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nhƣ: Thông
tƣ 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định quản lý hoạt động
giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa, trong đó có
quy định nội dung giáo dục phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý ngƣời học,
phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam.
Điều 27 của Luật giáo dục 2005 ngày 14/06/2005 đã đƣa ra mục tiêu giáo
dục: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”
Điều 28 quy định về nội dung, phƣơng pháp: “Giáo dục tiểu học phải bảo
đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con

1


ngƣời; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính tốn; có thói quen rèn
luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ
thuật”
Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/07/2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo
phát động phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích
cực” trong các trƣờng phổ thông giai đoạn 2008-2013 với nội dung rèn luyện kỹ
năng sống cho học sinh, rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống
trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm, rèn luyện
sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thơng,
đuối nƣớc và các tai nạn thƣơng tích khác, rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa,
chung sống hịa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.
Bên cạnh đó, các em học sinh trƣờng Tiểu học Bàu Sen, Quận 5, Tp.Hồ Chí
Minh cịn nhiều em chƣa biết điều khiển cảm xúc, cũng nhƣ vƣợt qua những

căng thẳng áp lực trong cuộc sống để giữ tâm thái luôn an vui. Đặc biệt, các em
sống trong môi trƣờng kinh tế khá giả, đƣợc Cha Mẹ nuông chiều nên kỹ năng tự
phục vụ bản thân của các em còn thấp. Vì vậy, ngƣời nghiên cứu đã chọn đề tài:
“Giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trƣờng
Tiểu học Bàu Sen, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm giúp nhà trƣờng
tìm đƣợc giải pháp tối ƣu để cải thiện chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống tại
trƣờng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng Bàu Sen.
Tìm các nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục KNS tại
trƣờng.
Tìm giải pháp tốt nhất để mang lại hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh tại trƣờng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học.

2


Khảo sát thực trạng giáo dục KNS cho học sinh tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen,
Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại
trƣờng Tiểu học Bàu Sen, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đối tƣợng điều tra: Học sinh, giáo viên, phụ huynh trƣờng Tiểu học Bàu Sen,
Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Giả thuyết nghiên cứu
Hiện tại chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen chƣa
đạt hiệu quả cao. Nếu giải pháp của ngƣời nghiên cứu đƣợc thực hiện tại trƣờng
thì chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống trƣờng Tiểu học Bàu Sen đƣợc cải thiện.
6. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian hạn hẹp và năng lực của ngƣời nghiên cứu còn hạn chế nên
ngƣời nghiên cứu thực hiện nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh trƣờng Tiểu học Bàu Sen, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh. Ngƣời nghiên
cứu khảo sát 120 em học sinh thuộc khối lớp 4 và khối lớp 5 tại trƣờng Tiểu học
Bàu Sen, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh với 3 kỹ năng sống sau:
Kỹ năng tự phục vụ bản thân
Kỹ năng kiểm sốt cảm xúc
Kỹ năng ứng phó với căng thẳng
Số liệu nghiên cứu từ tháng 12/2016 đến tháng 05/2017
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Ngƣời nghiên cứu tiến hành phân tích, tổng
hợp các tài liệu, cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc để làm rõ cơ sở lý
luận liên quan đến giáo dục kỹ năng sống ở cấp tiểu học.

3


Phƣơng pháp phỏng vấn: Ngƣời nghiên cứu phỏng vấn học sinh, giáo viên,
phụ huynh trƣờng Tiểu học Bàu Sen trong quá trình khảo sát thực trạng để tìm
hiểu thêm các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng.
Phƣơng pháp điều tra: Sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi để khảo
sát thực trạng GDKNS cho học sinh khối lớp 4 và khối lớp 5 trƣờng Tiểu học
Bàu Sen. Ngoài ra, phƣơng pháp này cịn dùng để đánh giá tính cần thiết, tính
khả thi của các giải pháp mà ngƣời nghiên cứu đề xuất.
Phƣơng pháp thống kê toán học: Lập bảng biểu, thống kê, phân tích, xử lý

các số liệu khảo sát thực trạng GDKNS tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen và xử lý các
số liệu về ý kiến đánh giá của các chuyên gia, giáo viên có thâm niên cơng tác,
kinh nghiệm trong GDKNS về tính cần thiết, tính khả thi của các giải pháp mà
ngƣời nghiên cứu đề xuất.
Phƣơng pháp khảo nghiệm: Dựa trên cơ sở lí luận và thực trạng GDKNS tại
trƣờng Tiểu học Bàu Sen, ngƣời nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao
chất lƣợng GDKNS tại trƣờng. Và các giải pháp này kèm với bảng kết quả thực
trạng GDKNS gửi đến các giáo viên có kinh nghiệm về GDKNS của trƣờng Tiểu
học Bàu Sen, chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục để kiểm nghiệm lại tính khả thi,
tính cần thiết của các giải pháp.
8. Đóng góp của luận văn
Đề tài giúp cho giáo viên tham khảo thêm cách tổ chức giáo dục kỹ năng
sống qua hình thức lồng ghép vào phần Tập đọc trong môn Tiếng Việt và giúp
học sinh có thêm cách giải tỏa cảm xúc bằng cách chia sẻ tâm tƣ tình cảm của
bản thân ở Hộp thƣ “Giải tỏa cảm xúc”.
9. Cấu trúc luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận- kiến nghị thì luận văn gồm có 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học.
Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trƣờng Tiểu
học Bàu Sen, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

4


Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

5



Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu
1.1.1.

Các cơng trình nghiên cứu ở nƣớc ngồi

Các nghiên cứu và triển khai chƣơng trình dạy kỹ năng sống từ bậc mầm non
cho đến Trung học phổ thông đƣợc bắt đầu từ những năm đầu thập niên 90 ở một
số nƣớc nhƣ: Ấn Độ, Lào, Campuchia, Indonexia, Malaysia, Thái Lan, …Với các
nội dung cơ bản là: Kỹ năng cơ bản (gồm các kỹ năng đọc, viết, ghi chép, …),
nhóm kỹ năng chung (gồm các kỹ năng tƣ duy phê phán, tƣ duy sáng tạo, ra
quyết định, giải quyết vấn đề, …) và nhóm kỹ năng cụ thể (gồm các kỹ năng bình
đẳng giới, bảo vệ sức khỏe, nâng cao đời sống tinh thần, …) bằng hình thứclồng
ghép vào chƣơng trình dạy chữ ở tất cả các mơn học.
Hay giáo dục kỹ năng sống đƣợc thể hiện qua tài liệu tập huấn kỹ năng sống
UNICEF: Tài liệu viết về các kỹ năng xã hội giúp trẻ em và thanh thiếu niên
truyền đạt những điều họ biết (Kiến thức), những gì họ suy nghĩ hay cảm nhận
(Thái độ) và những gì họ tin (Giá trị) trở thành khả năng thực tiễn về những gì
cần làm và làm nhƣ thế nào. Nhằm tăng cƣờng sức khỏe tâm lý, sự phát triển và
an toàn của trẻ em và thanh thiếu niên.
Các nghiên cứu về giáo dục kỹ năng sống còn thể hiện qua các sách nhƣ:
Lisa M.Schab, Lcsw (2009) đề cập đến kỹ năng quyết đoán, giúp các bé nhận
ra giá trị của bản thân, cách giao tiếp với ngƣời khác có hiệu quả nhƣ: kỹ năng
lắng nghe, kỹ năng thể hiện cảm xúc, kỹ năng cƣ xử phù hợp [19]
Mary Briggs, Alice Hansen (2012) đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến
phƣơng pháp tiếp cận sƣ phạm kết hợp việc học tập dựa trên việc tổ chức các trò
chơi cho các em học sinh, giúp trẻ cảm thấy tự do khi tham gia học tập [20]


6


Peter Kutnick, Peter Blatchford (2013), tác giả hƣớng dẫn giáo viên tiểu học
sử dụng phƣơng pháp dạy học nhóm hiệu quả qua cách mơ tả các hoạt động
nhóm sử dụng trong lớp học [21]
Diane Peters Mayer (2008) đề cập kỹ năng khắc phục sự lo lắng của học
sinh, giúp cho các bậc phụ huynh có kỹ năng đồng hành cùng con, giúp các em
học sinh vƣợt qua sự lo lắng, áp lực từ trƣờng học và những lo lắng khác của các
em học sinh [17]
Darlene Mannix (2005), tác giả đề cập đến kỹ năng viết cơ bản cho các em
học sinh tiểu học đặc biệt nhƣ: viết từ, viết câu, viết đoạn văn và các hoạt động
viết khác. [18]
Alex Kelly (2011), tác giả đề cập đến kỹ năng tự tin, lòng tự trọng và kỹ
năng xã hội. Giúp các em học sinh phát triển kỹ năng thông qua các bài tập làm
nhóm. [16]
Teresa Cremin, James Arthur (2014), tác giả hƣớng dẫn giáo viên Tiểu học
sáng tạo trong phƣơng pháp giảng dạy nhƣ: giảng dạy theo phản xạ, sử dụng các
chiến lƣợc hành vi của lớp học, giáo viên sử dụng các câu hỏi mở để khuyến
khích các kỹ năng tƣ duy của học sinh…[22]
Nhìn chung, các nghiên cứu cho thấy việc giáo dục kỹ năng sống đƣợc lồng
ghép ở trong chƣơng trình đào tạo và hoạt động ngoại khóa – hoạt động ngồi
giờ lên lớp.
1.1.2.

Các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc

Thuật ngữ kĩ năng sống đƣợc ngƣời Việt Nam biết đến bắt đầu từ chƣơng
trình của UNICEF (1996) "Giáo dục kĩ năng sống để bảo vệ sức khoẻ và phòng

chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngoài nhà trƣờng". Quan niệm về
kĩ năng sống đƣợc giới thiệu trong chƣơng trình này chỉ bao gồm những kĩ năng
sống cốt lõi nhƣ: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xác định giá trị,
kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên định, kĩ năng đặt mục tiêu... nhằm vào các
chủ đề giáo dục sức khỏe do các chuyên gia Úc tập huấn. Tham gia chƣơng trình
này đầu tiên gồm có ngành Giáo dục và Hội Chữ thập đỏ. [11, tr.63]

7


Vụ thể chất - Bộ Giáo dục và Đào tạo hợp tác với UNICEF triển khai dự án
"giáo dục kĩ năng sống trong giáo dục sức khỏe cho học sinh" ở tiểu học. Trong
đó có một số kĩ năng cụ thể nhƣ: giao tiếp, tự nhận thức, xác định giá trị, kĩ năng
ra quyết định, kĩ năng kiên định...[11, tr.82]
Bên cạnh đó, UNICEF đã hỗ trợ xây dựng tài liệu giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh tiểu học miền núi bao gồm những nội dung bổ trợ nhƣ:
-Giáo dục kĩ năng an toàn: giúp các em biết tránh hoặc xử lí những tai nạn về
sơng nƣớc, điện giật, sét đánh, động vật cắn, bom, mìn.
-Giáo dục kĩ năng ăn uống vệ sinh...
-Giáo dục trẻ em gái ở miền núi với các kĩ năng tự nhận biết mình thuộc giới
nào, giữ vẻ đẹp con gái, mặc sạch sẽ, vệ sinh gia đình, vệ sinh em gái, biết về
tuổi dậy thì, vệ sinh kinh nguyệt, biết tự bảo vệ mình, và các kĩ năng về nữ công
gia chánh, các kĩ năng phòng bệnh thƣờng gặp nhƣ do lao động quá sức, nƣớc ăn
chân, bƣớu cổ, ghẻ lở, chấy rận, đau bụng khi hành kinh, viêm ngứa bộ phận sinh
dục; phòng tránh HIV/AIDS...[11, tr.82]
Dự án Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn cho HS tiểu học đƣợc tiến
hành với sự phối hợp giữa Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị và Tổ chức
Cứu trợ và Phát triển Mĩ CRS (Catholic Relief Services). Dự án bắt đầu từ tháng
8/2000 với mục đích giúp các trƣờng tiểu học trong khu vực bị ảnh hƣởng bom
mìn (của 2 huyện Triệu Phong, Gia Linh) tiếp nhận kĩ năng để thực hành và

tuyên truyền các thơng điệp giáo dục phịng tránh bom mìn và thông điệp đối xử
nhân ái với ngƣời khuyết tật đến với cộng đồng. Đối tƣợng hƣởng lợi là 5.500
học sinh và 300 GV đƣợc tập huấn về tiếp cận kĩ năng sống để dạy kĩ năng sống
phòng tránh tai nạn bom mìn. Chƣơng trình này đƣợc sở Giáo dục và Đào tạo
Quảng Trị coi là nội dung phần mềm và đƣợc tiến hành vào quỹ thời gian dành
cho những nội dung mang tính địa phƣơng. [11, tr82-83]

8


Nguyễn Thu Hƣơng (2015), tác giả liệt kê 55 yếu tố ảnh hƣởng đến sự tự tin
nhƣ: tin tƣởng bản thân, trung thực, đặt ra mục tiêu rõ ràng…. Nhƣng tác giả
chƣa đƣa ra biện pháp rèn luyện cụ thể để cải thiện 55 yếu tố ảnh hƣởng này [9]
Nguyễn Khánh Hà (2016) tác giả đề cập đến 8 kỹ năng là: Kỹ năng tự nhận
thức; Kỹ năng kiểm soát cảm xúc; Kỹ năng làm chủ bản thân; Kỹ năng giao tiếp;
Kỹ năng đặt mục tiêu; Kỹ năng giải quyết vấn đề; Kỹ năng tƣ duy sáng tạo; Kỹ
năng tƣ duy tích cực [10]
Hồng Hịa Bình, Lê Minh Châu, Phan Thanh Hà, Trần Hiền Lƣơng, Bùi
Phƣơng Nga, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phƣơng, Lƣơng Việt Thái, Lƣu
Thu Thủy, Đoàn Văn Vi (2016). Các tác giả đề cập đến các vấn đề chung về kỹ
năng sống và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trƣờng phổ thông và
giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở lớp 4: môn Tiếng Việt, môn Đạo
Đức, môn Khoa học [1]
Huỳnh Lâm Anh Chƣơng (2014) bài viết liệt kê các biểu hiện của kỹ năng
sống ở lứa tuổi tiểu học nhƣ: Kỹ năng tƣ duy, Kỹ năng cá nhân, Kỹ năng xã hội,
Các kỹ năng thực hiện công việc và nhiệm vụ. Tác giả chƣa liệt kê đƣợc biểu
hiện cụ thể của từng độ tuổi ở lứa tuổi tiểu học [14]
Nguyễn Thị Thúy (2016). Tác giả đƣa ra 7 biện pháp giáo dục kỹ năng sống:
Có sự cam kết cao từ các cấp lãnh đạo.
Nâng cao nhận thức và kỹ năng sống cho giáo viên.

Nâng cao nhận thức về kỹ năng sống cho phụ huynh trong việc giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh tiểu học.
Tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp với nội dung, hình thức đa dạng,
phong phú và bám sát các chủ điểm của tháng để giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh.
Tích cực giáo dục kỹ năng sống vào trong các nội dung hoạt động ngoài giờ
lên lớp.
Kết hợp chặt chẽ và thống nhất cao giữa Gia đình – Nhà trƣờng – Xã hội.

9


Giảng dạy kỹ năng sống nhƣ là một môn học ở những tiết học ngoại khóa
[15]
Nhìn chung, có rất nhiều nghiên cứu viết về đề tài KNS với những hƣớng
nghiên cứu khác nhau. Hiện nay, KNS cũng đang đƣợc nhiều ngƣời quan tâm để
giúp các em học sinh rèn luyện KN, phát triển toàn diện nhân cách.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1.

Kỹ năng sống

Who: KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp đỡ các cá
nhân có thể ứng xử hiệu quả trƣớc các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng
ngày [23]
UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới.
Cách tiếp cận này lƣu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ
và kỹ năng [24]
UNESCO: KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầyđủ các chức năng và
tham gia vào cuộc sống hàng ngày 5, tr.183

KNS gắn với 4 trụ cột của giáo dục
Học để biết (Learning to know): bao gồm các KN tƣ duy nhƣ: giải quyết vấn
đề, tƣ duy phê phán, ra quyết định, nhận thức đƣợc hậu quả…
Học làm ngƣời (Learning to be): bao gồm các KN cá nhân nhƣ: ứng phó với
căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin…
Học để sống với ngƣời khác (learning to live together): bao gồm các KN xã
hội nhƣ: giao tiếp, thƣơng lƣợng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể
hiện sự cảm thông…
Học để làm (Learning to do): KN thực hiện công việc và các nhiệm vụ nhƣ:
kỹ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm.
Tóm lại: KNS là kỹ năng giúp con ngƣời ứng phó trƣớc mọi tình huống của
cuộc sống, kỹ năng làm chủ cảm xúc của mỗi ngƣời và kỹ năng ứng xử phù hợp
với ngƣời khác giúp cho tình cảm giữa ngƣời và ngƣời xích lại gần nhau.
1.2.2.

Giáo dục kỹ năng sống

10


Là quá trình tác động bằng nghiệp vụ sƣ phạm giúp trẻ có nhận thức đúng,
hành vi tích cực phù hợp với chuẩn mực đạo đức để làm nền tảng hình thành
nhân cách, phát triển tồn diện về đức, trí, thể, mỹ.
Q trình giáo dục kỹ năng sống địi hỏi nhà giáo dục phải có sự kiên trì, có
tâm với nghề, nghiệp vụ vững và tấm lòng yêu thƣơng trẻ. Vì để rèn một đứa trẻ
biết phân biệt cái đúng, cái sai, cái tốt, cái xấu, thì cần một quãng thời gian dài để
định hƣớng và tập thành thói quen, tính nết cho trẻ. Đơi khi, nhiều trẻ ngang
bƣớng, trái nết thì cần có nhiều thời gian cũng nhƣ sự kiên trì của nhà giáo dục.
Để thành cơng trong giáo dục trẻ thì nhà giáo dục cần phải có phƣơng pháp,
chƣơng trình, nội dung, hình thức giáo dục phù hợp cho từng khối lớp. Khi giáo

dục kỹ năng sống cho trẻ khơng nên dùng chƣơng trình đại trà cho tất cả các bé.
Vì ở mỗi độ tuổi khác nhau thì các bé có tâm sinh lý khác nhau. Nên việc thấu
hiểu tính nết các bé cũng rất cần để góp phần mang lại hiệu quả trong hoạch định
phƣơng pháp giáo dục thích hợp.
1.2.3.

Giải pháp

Là hƣớng giải quyết vấn đề mang lại kết quả kỳ vọng cao nhất cho ngƣời
nghiên cứu, và kết quả ấy đạt đƣợc mục đích mà nhà nghiên cứu đã đặt ra ngay
từ đầu. Giải pháp ấy phải giải quyết đƣợc các nguyên nhân của vấn đề nghiên
cứu. Bên cạnh đó, giải pháp phải có ý nghĩa thực tiễn, mang tính khả thi và cần
thiết.
1.2.4.

Chất lƣợng giáo dục

Chất lƣợng giáo dục khơng chỉ đơn thuần là trình độ học tập, rèn luyện đƣợc
đánh giá bằng những điểm số các môn thi, mà quan trọng hơn là bằng những kết
quả thực tế và bằng hiệu quả sử dụng những phẩm chất và năng lực của học sinh
trong hoạt động thực tiễn ở nhà trƣờng, gia đình và xã hội [2, tr.32]
1.2.5.

Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục

Theo Thông tƣ số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 Quy định về tiêu
chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lƣợng
giáo dục cơ sở giáo dục phổ thơng, cơ sở giáo dục thƣờng xun thì trong thông

11



tƣ này, tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục đƣợc giải thích là: “Tiêu chí đánh
giá chất lƣợng giáo dục là yêu cầu đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo
dục thƣờng xuyên ở từng nội dung cụ thể của mỗi tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chí có các
chỉ số đánh giá chất lƣợng giáo dục đƣợc ký hiệu bằng các chữ cái a, b,c”
Và để đánh giá chất lƣợng giáo dục cũng nhƣ công nhận cơ sở giáo dục đạt
tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục và cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lƣợng
giáo dục thì căn cứ vào các tiêu chuẩn sau:
-

Tổ chức và quản lý nhà trƣờng

-

Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh

-

Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học

-

Quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội

-

Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục

1.3. Phân loại kỹ năng sống

Theo Who thì KNS gồm có:
- Kĩ năng nhận thức
- Kĩ năng đƣơng đầu với xúc cảm
- Kĩ năng xã hội [11, tr15-16]
Theo UNESCO thì KNS gồm có:
Kĩ năng sống chung: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng đƣơng đầu với xúc cảm, kĩ
năng xã hội
Và các KNS còn thể hiện cụ thể nhƣ:
-

Vệ sinh, vệ sinh thực phẩm, sức khỏe, dinh dƣỡng

-

Các vấn đề về giới, giới tính, sức khỏe sinh sản

-

Ngăn ngừa về chăm sóc ngƣời bệnh HIV/AIDS

-

Phòng tránh rƣợu, thuốc lá và ma túy

-

Ngăn ngừa thiên tai, bạo lực và rủi ro

-


Hịa bình và giải quyết xung đột

-

Gia đình và cộng đồng

-

Giáo dục cơng dân

12


-

Bảo vệ thiên nhiên và mơi trƣờng

-

Phịng tránh bn bán trẻ em và phụ nữ…[11, tr.16]
Theo UNICEF thì KNS gồm có
Kĩ năng nhận biết và sống với chính mình gồm: Kĩ năng tự nhận thức, lòng

tự trọng, sự kiên định, đƣơng đầu với cảm xúc, đƣơng đầu với căng thẳng
Những kĩ năng nhận biết và sống với ngƣời khác gồm: Kĩ năng quan hệtƣơng tác liên nhân cách, sự cảm thông – thấu cảm, đứng vững trƣớc áp lực tiêu
cực của bạn bè hoặc của ngƣời khác, thƣơng lƣợng, giao tiếp có hiệu quả
Các kĩ năng ra quyết định một cách hiệu quả gồm: Tƣ duy phê phán, tƣ duy
sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề [11, tr16-20]
Theo Bloom thì KNS bao gồm
- Nhóm kĩ năng thuộc lĩnh vực nhận thức

- Nhóm kĩ năng thuộc lĩnh vực tình cảm
- Nhóm kĩ năng thuộc lĩnh vực tâm vận động [11, tr21-23]
Trong giáo dục Vƣơng quốc Anh, KNS đƣợc chia thành 6 nhóm chính là:
- Hợp tác nhóm;
- Tự quản;
- Tham gia hiệu quả;
- Suy nghĩ/tƣ duy bình luận, phê phán;
- Suy nghĩ sáng tạo;
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. [1, tr.12]
Trong giáo dục chính quy ở nƣớc ta những năm vừa qua, KNS thƣờng đƣợc
phân loại theo các mối quan hệ, bao gồm các nhóm sau:
- Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với chính mình, bao gồm các kĩ năng
cụ thể nhƣ: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm sự
hổ trợ, tự trọng, tự tin,…
-

Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với ngƣời khác, bao gồm các kĩ năng cụ
thể nhƣ: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thƣơng lƣợng, từ chối,
bày tỏ sự cảm thông, hợp tác,…

13


×