Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại bệnh viện châm cứu trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.36 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
……/……

BỘ NỘI VỤ
…/…

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

HỒ THI THU LINH

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TẠI BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8 31 01 10

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI, NĂM 2021


Cơng trình được hồn thành tại:
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG THÀNH LÊ

Phản biện 1: ...................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

Phản biện 2: ...................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................



Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện
Hành chính Quốc gia
Địa điểm: Phòng họp ….., Nhà…. – Hội trường bảo vệ luận văn thạc
sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia
Số: ….- Đường……………- Quận ……………. – TP……………
Thời gian: vào hồi ……giờ ……. tháng…...năm 2021

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia
hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính
Quốc gia


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây các đơn vị sự nghiệp không chỉ đơn
thuần thực hiện chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao mà còn tổ chức cung
ứng dịch vụ cho xã hội. Hòa chung với sự đổi mới của đất nước trong
việc thực hiện Nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày
14/2/2015 tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương đã tạo ra sự thay đổi
rõ rệt. Nguồn thu của bệnh viện tăng lên đáng kể qua các năm, góp
phần tích cực vào việc nâng cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất, chất
lượng khám chữa bệnh được nâng lên, nâng cao đời sống cho cán bộ,
viên chức… Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được còn nhiều
hạn chế trong việc triển khai thực hiện và chưa đạt được kết quả như
mong muốn. Vậy vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu và tìm ra được
những giải pháp hữu hiệu trong việc quản lý tài chính nhằm quản lý
chặt chẽ các khoản thu, tiết kiệm các khoản chi sao cho hợp lý, hiệu
quả. Với ý nghĩa đó học viên đã lựa chọn: “Quản lý tài chính tại

Bệnh viện Châm cứu Trung Ương” làm đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận văn
- Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tài chính Ngân hàng của
Trương Lê Thảo Tâm với đề tài “Quản lý tài chính tại Bệnh viện
Trung ương Huế”
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Mục đích cuối cùng của nghiên cứu là tìm hiểu tình hình quản
lý tài chính và qua đó hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tại Bệnh
viện Châm cứu Trung ương.
3.2. Nhiệm vụ
+ Bổ sung và hoàn thiện một số vấn đề lý luận và thực tiễn về
cơ chế quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu.


2
+ Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài chính tại
bệnh viện Châm cứu Trung ương, qua đó rút ra những nhận xét về
kết quả đạt được, những hạn chế, bất cập, từ đó tìm ra ngun nhân
của thực trạng cơng tác quản lý tài chính.
+ Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài
chính tại bệnh viện Châm cứu Trung ương.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là cơng tác quản lý tài chính.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Bệnh viện Châm cứu Trung ương.
- Về thời gian: Cơng tác quản lý tài chính từ 01/01/2018 đến
31/12/2020.
4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn

5.1. Phương pháp luận
Luận văn tiếp cận đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp duy
vật biện chứng và các quan điểm của Đảng và Nhà nước trong cơ chế
quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu tài liệu, quan sát phân tích hoạt động
quản lý tài chính theo cách tiếp cận hệ thống, cách tiếp cận định tính
và định lượng và cách tiếp cận lịch sử, logic để thu thập thông tin.
Đồng thời luận văn sử dụng kỹ thuật thống kê, tổng hợp, phân tích,
biểu đồ, bảng biểu để phân tích xử lý số liệu.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn hệ thống hố những vấn đề lý luận về cơng tác quản lý
tài chính tại đơn vị sự nghiệp cơng lập. Từ đó, góp phần làm rõ và bổ
sung một số vấn đề lý luận cho khoa học quản lý tài chính cơng.


3
Nghiên cứu có tính hệ thống đối với vấn đề quản lý tài chính
bệnh viện, đặc biệt là quản lý tài chính tại Bệnh viện Châm cứu
Trung ương.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Luận văn khảo sát và đánh giá thực trạng, xác định được
nguyên nhân khó khăn, hạn chế về cơng tác quản lý tài chính tại
Bệnh viện Châm cứu Trung ương, đề xuất một số giải pháp nhằm
hoàn thiện cơng tác quản lý tài chính tại bệnh viện Châm cứu Trung
ương . Kết quả nghiên cứu này của luận văn có thể được các cơ quan
có thẩm quyền sử dụng trong xây dựng các chính sách, kế hoạch
nhằm hồn thiện cơ chế quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp
cơng lập có thu nói chung và hệ thống các bệnh viện công ở Việt

Nam hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục. Nội
dung chính của luận văn bao gồm 3 chương cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý tài chính tại các đơn vị
sự nghiệp công lập
Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính tại bệnh viện Châm
cứu Trung ương giai đoạn 2018 - 2020
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
tài chính tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương.


4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập
1.1.1. Khái niệm về đơn vị sự nghiệp công lập
Đơn vị sự nghiệp là loại đơn vị được các cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền thành lập, là đơn vị dự tốn độc lập, có con dấu và tài
khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo qui định của luật kế toán.
1.1.2. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công lập
- Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp luôn gắn liền và bị chi
phối bởi các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước.
1.1.3. Khái niệm về tài chính, khái niệm về quản lý tài chính của
đơn vị sự nghiệp cơng lập
1.1.3.1. Khái niệm tài chính
Tài chính là các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong quá trình
phân phối của cải xã hội dưới hình thức tiền tệ.
1.1.3.2. Khái niệm về quản lý tài chính

Quản lý tài chính là cách thức tổ chức và điều hành hoạt động tài
chính, phù hợp với các quy luật khách quan, nhằm đạt được những mục
tiêu nhất định.
1.2. Vai trò và ý nghĩa và những nguyên tắc của quản lý tài
chính trong đơn vị sự nghiệp cơng lập
1.2.1. Vai trị của quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp
cơng lập
Quản lý tài chính khơng chỉ kiểm sốt được tồn bộ chu trình
hoạt động của đơn vị mà cịn đánh giá được chất lượng hoạt động của
chúng.


5
1.2.2. Ý nghĩa của quản lý tài chính ở đơn vị sự nghiệp công
lập
*Ý nghĩa
- Làm cho ĐVSN hoạt động có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu địi
hỏi ngày càng cao của xã hội.
- Nêu cao ý thức trách nhiệm, tăng cường đấu tranh chống các
hiện tượng tiêu cực trong sử dụng tài chính.
- Tạo điều kiện để người lao động phát huy khả năng, nâng cao
chất lượng công tác và tăng thu nhập vật chất cho cá nhân và tập thể.
1.3. Cơng tác tổ chức quản lý tài chính trong đơn vị sự
nghiệp công lập
1.3.1. Xây dựng phương án tự chủ
Các đơn vị căn cứ vào Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính
phủ ngày 14/2/2015 việc phân nhóm đơn vị theo cơng thức sau:
Mức tự đảm bảo
chi phí hoạt động
thường xuyên (%)


Tổng số nguồn thu sự nghiệp

=

x 100%
Tổng số chi hoạt động thường
xuyên

Dựa vào mức độ phân loại đơn vị tự chủ hàng năm đơn vị sẽ
được giao quyết định tự chủ của đơn vị. Đây là căn cứ để đơn vị tổ
chức các hoạt động của mình.
1.3.2. Xây dựng các quy chế quản lý tài chính cụ thể
- Xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ: Bất cứ hoạt động chi tiêu
nào của đơn vị đều phải căn cứ vào quy chế chi tiêu nội bộ đã được
bệnh viện thống nhất và xây dựng nên.
- Thiết lập các định mức chi: Định mức chi vừa là cơ sở để xây
dựng kế hoạch chi, vừa là căn cứ để thực hiện kiểm soát chi của các đơn
vị sự nghiệp.


6
- Hoàn thiện Quy chế quản lý và sử dụng tài sản công:
- Thực hiện công tác quản lý hạch toán kế toán theo quy định .
- Xậy dựng quy trình mua sắm tài sản cơng.
- Xây dựng Quy chế sửa dụng vật tư văn phòng phẩm
- Xây dựng Quy chế đào tạo và chỉ đạo tuyến.
1.3.3. Quản lý nguồn thu
Nguồn thu của đơn vị được hình thành từ các nguồn sau:
- Nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp:

- Các khoản thu sự nghiệp:
- Các khoản thu khác:
* Quản lý nguồn thu:
Một là, lập và giao dự toán thu ngân sách Nhà nước,
Hai là, Thực hiện dự toán thu
- Dự tốn thu được bao gồm: Tổng số thu phí, lệ phí, trong đó xác
định rõ số được để lại đơn vị sử dụng, số phải nộp ngân sách Nhà nước.
- Đối với hoạt động thu dịch vụ, cơ quan chủ quản khơng giao
dự tốn thu, chi. Đơn vị sự nghiệp xây dựng dự toán thu, chi để điều
hành trong năm.
Ba là, Quyết toán các khoản thu
1.3.4. Tổ chức thực hiện hoạt động chi
*Quy trình quản lý chi tài chính ở các đơn vị sự nghiệp:
Một Là: Lập dự toán chi là khâu khởi đầu và quan trọng trong
quản lý chi ngân sách nhà nước, nó có ý nghĩa quyết định đến chất
lượng và hiệu quả của khâu chấp hành, kế toán và quyết toán chi
ngân sách nhà nước.
Hai là: Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước:
Ba là: Quyết toán chi ngân sách nhà nước:


7
1.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại các
đơn vị sự nghiệp cơng lập
Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại các đợ vị sự
nghiệp cơng lập có nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan
- Nhân tố chủ quan: có nhiều nhân tố tác động và ảnh hưởng
đến công tác quản lý tài chính.
Các ĐVSNCL trong một thời gian dài vận hành theo cơ chế tập
trung, quan liêu bao cấp đã khiến cho hiệu quả hoạt động thấp, chất

lượng dịch vụ không đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng. Gánh
nặng bao cấp vẫn dồn lên vai Nhà nước khiến cho áp lực vào ngân
sách nhà nước (NSNN) ngày càng tăng.
- Nhân tố khách quan: do chủ trương và chính sách của Đảng
và nhà nước Đây là những đơn vị do Nhà nước thành lập, hoạt động
mục tiêu chủ yếu giúp Nhà nước thực hiện vai trị của mình trong
việc điều hành các hoạt động kinh tế - văn hoá - xã hội theo hướng
hiệu quả công bằng.


8
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Chương 1 đã đưa ra những cơ sở khoa học về quản lý tài chính
đối với đơn vị sự nghiệp công lập là cách thức tổ chức và điều hành
hoạt động tài chính phù hợp với các quy luật khách quan, nhằm đạt
được những mục tiêu nhất định; những khái quát về tài chính là các
quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong quá trình phân phối của cải xã
hội dưới hình thức tiền tệ.
Từ những biểu hiện bên ngồi của tài chính như việc thu, chi
bằng tiền; sự vận động của các nguồn tài chính hay sự tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong xã hội chúng ta thấy được
bản chất bên trong của tài chính, chính các quan hệ kinh tế đó được
gọi là quan hệ tài chính và chúng chịu sự ràng buộc bởi bản chất của
quan hệ sản xuất xã hội, mà đặc trưng cơ bản là các quan hệ về sở
hữu tư liệu sản xuất.
Đối với nội dung quản lý tài chính, luận văn phân tích các đặc
điểm về quản lý tài chính và những nội dung của cơ chế quản lý tài
chính trong đơn vị sự nghiệp công lập. Từ những đặc điểm và cơ chế
tài chính địi hỏi những u cầu cơ bản đối với quản lý tài chính,
những nhân tố cơ bản tác động đến quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp

công lập; những đổi mới trong cơ chế quản lý tài chính đơn vị sự
nghiệp cơng lập.


9
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN
CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2018-2020
2.1. Giới thiệu chung về Bệnh viện Châm cứu Trung ương
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Bệnh viện Châm Cứu Trung Ương được thành lập theo quyết
định số 369/QĐ-BYT ngày 24/4/1982 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Với diện tích 13.475 m2 trong đó có 10 khối nhà hành chính và
chức năng.
Ban giám đốc gồm có: 1 Giám đốc Bệnh viện và 3 Phó Giám
đốc. Tổng số 650 cán bộ.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bệnh viện
Châm cứu Trung Ương
* Chức năng: khám bệnh, chữa bệnh bằng phương pháp châm
cứu, xoa bóp bấm huyệt, phục hồi chức năng, kết hợp y học cổ truyền
và y học hiện đại.
* Nhiệm vụ:
- Khám bệnh, chữa bệnh, bằng phương pháp châm cứu, xoa
bóp bấm huyệt, phục hồi chức năng, kết hợp y học cổ truyền và y
học hiện đại.
- Nghiên cứu khoa học:
- Đào tạo bồi dưỡng
- Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật
- Hợp tác quốc tế
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của bệnh viện Châm cứu

Trung ương
- Ban giám đốc: 4 (1 Giám đốc, 3 Phó giám đốc)
- Phịng chức năng: 10


10
- Các khoa lâm sàng: 18
- Các khoa cận lâm sàng: 05
- Các trung tâm và tịa soạn tạp chí 05
2.1.4. Tình hình hoạt động chun mơn tại Bệnh viện Châm
cứu Trung ương
Bảng 2.1: Số liệu hoạt động chuyên môn năm 2018 - 2020
Đơn vị tính: triệu đồng
STT
1

NĂM

Đơn vị
tính

2018

2019

2020

Giường kế hoạch

Giường


608

608

608

Giường thực kê

Giường

608

635

645

NỘI DUNG

2

Tổng số bệnh nhân khám bệnh

Lượt

24.203

38.913

30.686


3

Tổng số trẻ dưới 6 tuổi khám bệnh

Lượt

2708

2.471

2.295

5

Tổng số bệnh nhân điều trị nội trú
trẻ dưới 6 tuổi

BN

2708

2.471

2.295

6

Tổng số ngày điều trị nội trú


7

Số ngày điều trị trung bình của
người bệnh nội trú

Ngày

8

Công suất sử dụng giường

9

Ngày

112.955 116.022 86.764
25

25

25

Tỷ lệ

94,6

93

76


Tổng số người bệnh cao tuổi (trên
60 tuổi) khám bệnh

Lượt

2.382

1.586

2.110

10

Tổng số người bệnh tử vong

BN

0

0

1

11

Tổng số phẫu thuật

Ca

63


110

80

12

Tổng số thủ thuật:

Ca

13

Tổng số xét nghiệm về

Lần

177.727 197.708 355.968
77301

54.156

56.500


11
14

Tổng số chụp Xquang: (BN)


Lần

7.208

7.463

7.296

15

Tổng số chụpMRI: (BN)

Lần

680

1.114

1.117

16

Tổng số siêu âm: (BN)

ca

4.342

2.920


2.821

17

Tổng số ca thăm dò chức năng

Ca

12.542

13.058

12.124

(Nguồn Báo cáo hoạt động chuyên môn năm 2018, 2019, 2020)
2.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Bệnh viện Châm cứu
Trung Ương
2.2.1. Xây dựng phương án tự chủ và Quy chế chi tiêu nội bộ
2.2.1. 1. Xây dựng phương án tự chủ
Phương án tự chủ tài chính được đảng ủy ban giám đốc lập kết
hoạch và xây dựng trên cơ sở các chức năng nhiệm vụ và mục tiêu
phát triển của bệnh viện.
Xây dựng phương án tự chủ cho từng khoa phòng. Cụ thể định
mức đó được xây dựng khốn mức thu tài chính đến từng khoa
phịng. Cuối mỗi tháng các khoa sẽ được tính tổng doanh thu đạt
được nếu doanh thu và phần chi phí thường xun của khoa phịng đó
nếu tổng thu vượt phần chi phí tối thiểu thì khoa sẽ được hưởng theo
tỷ lệ phần trăm như sau:
Tỷ lệ phần trăm
khoa được hưởng


=

Tổng doanh thu

*100%
Tổng chi phí của khoa
+ Nếu khoa đạt dưới 100% thì khơng được thưởng.
+ Nếu tỷ lệ DT/CP đạt từ: 100% - 110% thì khoa được thưởng
22% số chênh lệch thu chi.
+ Nếu tỷ lệ DT/CP đạt từ : 111%- 120% thì khoa được thưởng
27,5% số chênh lệch thu chi.
+Nếu khoa đạt tỷ lệ DT/CP đạt trên 130% thì khoa được thưởng
33% số chênh lệch thu chi.


12
2.2.1.2. Xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ
Công tác xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ được Đảng ủy ban
giám đốc bệnh viện đặt lên hàng đầu vì đâu là kim chỉ nam cho quá
trình hoạt động chi tiêu của bệnh viện.
2.2.2. Tổ chức quản lý nguồn thu
* Nguồn kinh phí hoạt động của bệnh viện bao gồm:
- Ngân sách Nhà nước cấp;
- Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp (Thu viện phí và BHYT)
- Nguồn thu khác.
Tình hình vốn NSNN cấp và các nguồn thu của bệnh viện như
sau:
Bảng 2.2: Tổng hợp nguồn thu của Bệnh viện
giai đoạn 2018-2020

Đơn vị tính: triệu đồng
Trong đó
Năm

Tổng thu

2018

97.945

2019

126.326

2020

130.312

NSNN

Viện phí

BHYT

Nguồn
khác

26.160

37.956


27.759

5.570

26.7%

38.7%

28.3%

7.2%

26.340

54.876

39.140

5.970

20.8%

43,43%

30,09%

5.68%

33.500


56.807

36.505

3.500

25,5%

43,5%

28%

2.6%

(Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính của Bệnh viện
giai đoạn 2018-2020 )
Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của bệnh viện:
Nguồn thu sự nghiệp luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số
nguồn thu hàng năm của bệnh viện. Đó là nguồn thu từ viện phí,
khám chữa bệnh, thu từ BHYT, và một số khoản thu dịch vụ.


13
Tuy nhiên năm 2020 là một thách thức rất lớn đối với tất cả
chúng ta, do ảnh hưởng của đại dịch Covid nên nó tác động và ảnh
hưởng đến tồn xã hội và ngành y tế cũng là ngành phải chịu sự ảnh
hưởng đó. Năm 2020 lượng bệnh nhân đến khám và chữa bệnh tại
bệnh viện cũng giảm đáng kể nó thể hiện chính trên các chỉ tiêu
doanh thu của bệnh viện.

Tổng hợp các nguồn kinh phí hàng năm của Bệnh viện Châm
cứu Trung ương từ năm 2018 đến 2020 được thể hiện bằng biểu đồ
sau:
Biểu đồ 2.1: Tổng hợp nguồn thu của Bệnh viện

(Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính của Bệnh viện từ năm 20182020)
2.2.3. Tổ chức quản lý các khoản chi, mức chi tại Bệnh viện
Châm cứu Trung ương
- Các khoản chi thường xuyên:
- Các khoản chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học khác
gồm:
- Các khoản chi từ các nguồn thu học phí, viện phí:
- Các khoản chi đầu tư phát triển:.


14
Tổng mức chi tiêu và nội dung các khoản chi của Bệnh viện
châm cứu Trung ương giai đoạn 2018- 2020 được thể hiện trong bảng
số liệu 2.5 dưới đây.
Bảng 2.5. Hoạt động chi của Bệnh viện Châm cứu Trung ương
năm 2018-2020
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Năm
Năm
Tổng
Nguồn chi
2018
2019
2020

cộng
Chi TX sự nghiệp
88.207
91.003 111.646 290.856
Sự nghiệp NCKH
2.505
2.500
3.253
8.258
Khám chữa bệnh
83.049
85.235 102.090 308.378
Đào các chứng chỉ ngắn
hạn
2.653
3.268
1.525
7.446
Đề tài khoa học CN
3.300
6.470
300
7.100
Đề tài cấp bộ KHCN
3000
5.970
8.970
Đề tài KHCN khác
300
500

300
1.100
Xây dựng cơ bản
15.800
44.220
14.440
74.460
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2018-2020 của BVCCTW
2.2.3 Kết quả hoạt động quản lý tài chính trong giai đoạn
2018-2020.
Bảng 2.6 Kết quả hoạt động tài chính giai đoạn 2018-2020
Đơn vị tính: triệu đồng
TT

Nội dung

Năm
2018

Năm
2019

Năm
2020

Tổng
cộng

1


Doanh thu

97.945 126.326

130.312 354.583

2

Chi phí

88.207

91.003

106.868 284.334

3

Nộp thuế

426

681

637

1.744

4


Chênh lệch thu chi

9.738

35.323

23.444

68.505

(Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính của Bệnh viện
giai đoạn 2018-2020 )


15
2.2.4. Hồn thiện Quy chế quản lý tài sản cơng
Cơng tác quản lý tài sản công được bệnh viện đặc biệt coi trọng
đây là nguồn cơ sở vật chất bệnh viện được nhà nước trang bị cho để
hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ được giao vì vậy việc quản lý sử
dụng phải được quan tâm hàng đầu.
2.2.5. Xây dựng quy trình mua sắm tài sản trang thiết bị y tế
và hàng hóa
Tài sản cố định của bệnh viện rất nhiều lên đến hàng nghìn loại
với nhiều chủng loại đa dạng phong phú, với nhiều mức giá cả khác
nhau. Chính vì vậy việc xây dựng một quy trình mua sắm đòi hỏi bệnh
viện phải nghiên cứu các quy định văn bản pháp luật để triển khai thực
hiện đúng luật quản lý và sử dụng tài sản cơng. Do vậy phịng tài chính
kế tốn làm đầu mối kết hợp với phịng Vật tư kỹ thuật – Hành chính
quản trị xây đựng một quy trình mua sắm vật tư tài sản và trang thiết bị
nhằm đáp ứng trong công tác triển khai thực hiện.

Bệnh viện đã xây dựng một quy trình để các phòng ban liên quan
cùng phối hợp thực hiện theo đúng những quy định của pháp luật
2.2.6. Công tác hạch toán, kế toán, quyết toán và thanh tra,
kiểm tra
Báo cáo tài chính hàng năm của bệnh viện được lập theo đũng
các quy định của luật kế tốn.
2.2.6.1.. Cơng tác hạch tốn, kế tốn, quyết tốn
Cơng tác hạch tốn kế tốn được thực hiện theo thông tư 107/TTBTC của Bộ Tài chính ngày 10/10/2017 đúng chế độ quy định.
2.2.6.2. Cơng tác hạch tốn, kế tốn, quyết tốn
Việc tổ chức cơng tác kiểm tra kế toán ở Bệnh viện Châm cứu
Trung ương đã góp phần tích cực trong việc quản lý tài sản và hạn chế
sai sót trong chuyênmoon nghiệp vụ.


16
2.2.6.3 Cơng tác thanh tra kiểm tra kế tốn nội bộ và tiếp các
đoàn kiểm tra cấp trên
Hàng năm bệnh viện chủ động lên kê hoạch cho các đoàn
kiểm tra nội bộ và làm việc với các đoàn thanh tra kiểm tra cấp
trên (nếu có).
2.3. Đánh giá kết quả đạt được tại Bệnh viện Châm cứu
Trung ương
2.3.1. Kết quả đạt được
- Chủ động được nguồn kinh phí hoạt động:
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính.
- Nâng cao nhận thức trong quản lý điều hành.
- Đáp ứng yêu cầu tài chính phục vụ cho các hoạt động chun
mơn của bệnh viện.
- Đời sống cán bộ nhân viên ngày càng được nâng cao.
2.3.2. Hạn chế

- Khai thác, huy động các nguồn thu sự nghiệp y tế chưa phát
huy hết khả năng.
- Việc tính tốn kinh phí được cấp vẫn chưa được chính xác.
- Quản lý chi phí chưa chặt chẽ
- Về tổ chức hệ thống chứng từ kế toán và hạch tốn cịn chưa
nắm vững các quy định của thơng tư mới
- Về tổ chức bộ máy kế tốn: bộ máy cồng kềnh
2.3.3. Nguyên nhân
- Những nhân tố khách quan:
+ Những năm qua ở nước ta, các chính sách kinh tế tài chính vĩ
mơ chưa ổn định.
+ Mức độ đảm bảo thu nhập của cán bộ, viên chức trong bệnh
viện chưa tương xứng với mức độ đóng góp về sức lực, trí tuệ mà lực
lượng lao động trong đơn vị đã phải bỏ ra để phục vụ bệnh nhân.
Hiện tượng làm việc kiểu “chân trong, chân ngoài” đã và đang diễn
ra khá phổ biến làm ảnh hưởng đáng kể đến nguồn nhân lực của bệnh


17
viện và đó chính là ngun nhân làm “chảy máu chất xám” từ khu
vực công sang khu vực tư.
- Những nhân tố chủ quan
+ Do nhận thức của bản thân những người làm cơng tác quản lý
tài chính trong bệnh viện còn hạn chế.


18
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Trong chương 2 này, luận văn trình bày về cơ chế quản lý tài
chính tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương. Đối với cơng tác thu thì

làm thế nào để tăng nguồn thu cho bệnh viện, các chế độ chính sách
được áp dụng để nguồn thu của đơn vị được tăng lên, từ các nguồn
thu ngân sách và nguồn thu viện phí, nguồn thu khác đó là một bài
tốn địi hỏi Ban giám đốc Bệnh viện ln ln phải tìm tịi và vạch
ra các đường lối cụ thể.
Đối với công tác quản lý các nguồn chi từ việc áp dụng các chế
độ chính sách theo quy định đến việc đề ra các quy chế chi tiêu cụ thể
chi tiết để áp dụng tại Bệnh viện cũng được tổ chức triển khai cụ thể
bằng các quy định quy chế. Việc xây dựng phương án tự chủ cho đơn
vị là một xu thế tất yếu mà các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu phải
thực hiện đây là một bài toán mà các đơn vị sự nghiệp cũng phải
hướng tới đối tượng là khách hàng đặc biệt “đó là các bệnh nhân của
mình” nó là một bài tốn kinh tế và cũng là bài tốn mang tích nhiệm
vụ chính trị địi hỏi người cán bộ lãnh đạo của bệnh viện phải đặc biệt
quan tâm đến công tác quản lý tài chính. Các nội dung liên quan đến
thực trạng quản lý tài chính của bệnh viện trong thời gian qua đã được
phân tích, đánh giá, từ đó chỉ ra kết quả đạt được và những tồn tại
trong cơ chế quản lý tài chính của Bệnh viện. Đây là cơ sở để luận văn
đưa ra các giải pháp và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công
tác quản lý tài chính tại Bệnh viện sẽ được trình bày ở chương 3.


19
CHƯƠNG 3:
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TẠI BỆNH VIỆN CHÂM CƯU TRUNG ƯƠNG
3.1. Định hướng phát triển bệnh viện trong thời gian tới
- Về kiện toàn tổ chức, phát triển nhân lực y tế
- Kiện tồn cơng tác chun mơn:

- Kiện tồn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng khởi
cơng năm 2021 - hồn thành 2025:
- Cơng nghệ thơng tin:
- Tăng cường cơng tác quản lý tài chính.
3.2. Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài chính
3.2.1. Hồn thiện cơng tác quản lý các nguồn thu
Cơng tác quản lý nguồn thu cần được tăng cường, mở rộng
bằng các nội dung cụ thể khác nhau như: Thu đào tao, thu hoạt động
khám chữa bệnh chất lượng cao, thu hoạt động liên doanh liên kết,
thu hoạt động cho thuê tài sản, thu hoạt động dịch vụ,
3.2.2. Hoàn thiện và quản lý nhiệm vụ chi
- Hoàn thiện Quy chế chi tiêu nội bộ nhằm đảm bảo được việc
chi tiêu hợp lý theo chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện.
- Thực hiện công khai minh bạch các khoản chi từ tất cả các
nguồn thu.
- Tăng thu tích kiệm chi mang lại thu nhập cao cho cán bộ công
nhân viên là mục tiêu phấn đấu của bệnh viện.
- Tăng các khoản trích lập các quỹ để chuẩn bị sẵn nguồn lực
kinh tế phục vụ nhu cầu đầu tư khi cần thiết
3.2.3. Hoàn thiện công tác tổ chức nhân sự
Trong công tác quản lý thì cơng tác quản lý nhân sự là khó nhất
đòi hỏi bệnh viện phải xây dựng một kế hoạch lâu dài để phát triển
nguồn nhân lực có chất lượng cao.


20
3.2.4. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý
bệnh viện
Mục tiêu và cũng là yêu cầu đặt ra của Bộ Y tế theo nội dung
chỉ đạo đến năm 2023 là hoàn toàn đưa bệnh án điện tử thay thế cho

bệnh án giấy.
3.2.5. Cải tạo cơ sở vật chất hạ tầng
Nhằm nâng cao chất lượng khám và điều trị đưa bệnh viện lên
tầm mới đó là khám chữa bệnh chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã
hội, Bệnh viện đang xin phê duyệt chủ trương để đầu tư xây mới
thêm hai khối nhà nội trú thay thế toàn bộ hệ thống nhà đã xuống cấp
mang lại diện mạo mới cho bệnh viện.
3.2.6. Hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tại bệnh viện
Tiếp tục hồn thiện nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý tài chính
trong bệnh viện, đề xuất với Bộ Y tế và các cơ quan chức năng xây
dựng, sửa đổi một số cơ chế chính sách cho phù hợp với thực tế cơng
tác tài chính bệnh viện và các cơ chế chính sách về chăm sóc sức
khoẻ nhân dân.
3.3. Các kiến nghị
3.3.1. Đối với Chính phủ
- Cần thiết phải hoàn thiện các văn bản pháp lý phù hợp và đồng
bộ đối với việc thực hiện cơ chế tự chủ nói riêng và tài chính nói
chung tại các đơn vị ngành y tế.
- Giao quyền chủ động cao hơn cho các đơn vị sự nghiệp trực
thuộc Bộ Y tế, đồng thời với việc giao quyền tự chủ lớn hơn trong
quản lý tài chính thì cũng cần giao quyền tự chủ về lao động, biên
chế và phát triển quy mơ nhưng vẫn đảm bảo vai trị quản lý vĩ mô
của các cơ quan quản lý Nhà nước.
- Hồn thiện cơng tác đánh giá và kiểm tốn đối với các đơn vị
SNCT hoạt động trong ngành Y tế hiện nay các kết quả đánh giá của


21
thanh tra kiểm tốn khơng chỉ mang tính khắc phục, điều chỉnh mà
cịn mang tính phát triển tích cực, dự báo và định hướng.

3.2.6. Hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tại bệnh viện
Tiếp tục hồn thiện nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý tài chính
trong bệnh viện, đề xuất với Bộ Y tế và các cơ quan chức năng xây
dựng, sửa đổi một số cơ chế chính sách cho phù hợp với thực tế cơng
tác tài chính bệnh viện và các cơ chế chính sách về chăm sóc sức
khoẻ nhân dân.
3.3.2. Đối với Bộ Y tế
Việc đổi mới cơ chế tài chính bệnh viện theo chủ trương “xã hội
hố” và “tự chủ” đang trong q trình thực hiện. Bên cạnh những kết
quả thu được của bệnh viện, cịn nhiều vấn đề cần xem xét từ góc độ
của toàn hệ thống y tế,


22
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Tóm lại, trong chương 3 luận văn đã làm rõ được các nội dung
cơ bản đó là: Định hướng phát triển của Bệnh viện trong thời gian tới
là một đơn vị tự chủ về nguồn thu chi hoạt động để đạt được điều này
đòi hỏi phải làm tốt công tác tổ chức quản lý điều hành, công tác tổ
chức nhân sự, công tác phát triển chuyên môn, công tác cải tạo chỉnh
trang cơ sở vật chất hạ tầng, công tác đầu tư trang thiết bị y yế, công
tác đầu tư cho hệ thống công nghệ thông tin, và đặc biệt là cơng tác
quản lý tài chính, làm thế nào để tăng thu, tích kiệm chi và chi tiêu
một cách tiết kiệm, hiệu quả.
Trên cơ sở căn cứ lý luận, thực tiễn và định hướng phát triển,
luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài
chính tại bệnh viện trong thời gian tới như: xây dựng các quy chế
quản lý tài chính, đặc biệt là quy chế chi tiêu nội bộ nó là công cụ để
tiến hành chi tiêu các khoản chi trong đơn vị một cách hiệu quả, công
khai, minh bạch.

Luận văn cũng kiến nghị Chính phủ và Bộ Y tế một số vấn đề
để nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính tại bệnh viện. Đó là
việc giao quyền chủ động cao hơn cho các đơn vị sự nghiệp trực
thuộc Bộ Y tế, đồng thời với việc giao quyền tự chủ lớn hơn trong
quản lý tài chính thì cũng cần giao quyền tự chủ về lao động, biên
chế và phát triển quy mô nhưng vẫn đảm bảo vai trị quản lý vĩ mơ
của các cơ quan quản lý Nhà nước.


23
KẾT LUẬN
Trong những năm qua, nhờ có chủ trương, đường lối, chính sách
quản lý kinh tế đổi mới của Đảng và Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp
cơng lập có thu nói chung và Bệnh viện Châm cứu Trung ương đã
thực sự chuyển đổi, đã từng bước tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài
chính, tổ chức biên chế. Việc chuyển đổi mơ hình này mặc dù vẫn
cịn một số hạn chế trong quá trình thực hiện, nhưng về cơ bản đã
giúp cho bệnh viện Châm cứu Trung ương tự chủ hơn, năng động
hơn để tự khẳng định mình trong tiến trình phát triển chung của
ngành cũng như nền kinh tế đất nước.
Để không ngừng phát triển phù hợp với tình hình thực tế trong
điều kiện nền kinh tế hội nhập trong khu vực cũng như trên thế giới,
đòi hỏi hệ thống Luật pháp, cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước
cũng phải được sửa đổi, bổ sung và hồn thiện. Đặc biệt với mơ hình
đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài
chính, tổ chức cơng tác kế tốn trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập
có thu cũng phải được quan tâm để hồn thiện mới có thể phát huy
được vai trị là một cơng cụ quản lý tài chính góp phần tích cực trong
việc nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng các nguồn lực tài chính.
Nhận thức được điều đó, học viên thực hiện Luận văn với đề tài:

“Quản lý tài chính tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương” theo mơ
hình đơn vị sự nghiệp có thu, tự chủ một phần tài chính đã đưa ra
những lý luận cơ bản về cơng tác tổ chức kế tốn theo mơ hình đơn
vị sự nghiệp cơng lập có thu tự chủ tài chính, đồng thời đã nêu thực
trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị, tìm ra những mặt còn hạn
chế để đưa ra những giải pháp, các ý kiến đề xuất, những kiến nghị
để tạo điều kiện thực hiện các giải pháp. Học viên hy vọng kết quả
nghiên cứu của mình sẽ góp phần mang lại ý nghĩa về mặt lý luận


×