Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực công chức hội liên hiệp phụ nữ cấp huyện trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.79 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

……/……

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG

NĂNG LỰC CÔNG CHỨC HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ CẤP
HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 8 34 04 03

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI – NĂM 2022


Cơng trình được hồn thành tại:
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Hằng

Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Vân Hà
Phản biện 2:PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương


Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học
viện Hành chính Quốc gia
Địa điểm: Phòng họp 3A, Nhà. G- Hội trường bảo vệ luận văn
thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia
Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà Nội
Thời gian: vào hồi 15h45 ngày 05 tháng 5 năm 2022

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia
hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc
gia


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thành lập năm 1930. Với
trọng trách được giao là một tổ chức chính trị - xã hội được Đảng và
Bác sáng lập. Trong suốt q trình cách mạng, Đảng ta ln quan
tâm lãnh đạo cơng tác phụ nữ vì mục tiêu bình đẳng giới. Hội Liên
hiệp Phụ nữ Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống
chính trị, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các
tầng lớp phụ nữ Việt Nam; phấn đấu vì sự phát triển của phụ nữ và
bình đẳng giới;
Phụ nữ là lực lượng tham gia tích cực vào các hoạt động phát
Hội LHPN Thành phố Hà Nội là một tổ chức chính trị xã hội với vai
trị đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của
các tầng lớp phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý Nhà
nước. Đoàn kết, vận động phụ nữ thực hiện đường lối, chủ trương
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; vận động xã hội thực
hiện bình đẳng giới.

Trong giai đoạn mới với cơ hội và thách thức của tiến trình hội
nhập và mở cửa, thì điều đầu tiên phải nói đến đó là sự tác động
mạnh mẽ đến nguồn nhân lực của tổ chức chính trị xã hội - Hội Liên
hiệp Phụ nữ Việt Nam. Có thể nói đội ngũ cơng chức nữ tại các
huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội ngày càng trưởng thành về số
lượng và chất lượng, nhiều công chức nữ đã tham gia giữ các chức
vụ chủ chốt công tác Đảng, chính quyền, đồn thể trong các cơ quan,
doanh nghiệp… Tuy nhiên, hoạt động của tổ chức Hội cũng như
năng lực đội ngũ chưa theo kịp sự phát triển của xã hội và sự biến
đổi của các tầng lớp phụ nữ trong nền kinh tế hiện nay. Công tác
quản lý hội viên, cơng tác vận động phụ nữ cịn bộc lộ nhiều hạn chế,


2
bất cập; một bộ phận công chức Hội Liên hiệp Phụ nữ có trình độ và
năng lực hoạt động chưa ngang tầm so với yêu cầu nhiệm vụ; kỹ
năng, vận động, tập hợp, phân tích, giải thích những vướng mắc về
nhận thức, những bức xúc trong đời sống hội viên, phụ nữ còn nhiều
hạn chế. Việc hạn chế về chất lượng đội ngũ đã làm cho các khâu
trong công tác Hội gặp nhiều khó khăn.
Hơn nữa, trong các cơng trình nghiên cứ về năng lực công
chức Hội liên hiệp phụ nữ trong các năm gần đây chưa có cơng trình
nào nghiên cứu một cách cụ thể về năng lực của công chức Hội liên
hiệp phụ nữ cấp Huyện thành phố Hà Nội. Do đó cùng với những
hạn chế đã nêu trên; để phát huy tốt vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ
Việt Nam nói chung và nâng cao năng lực công chức Hội Liên hiệp
Phụ nữ trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới với phạm vi
cấp huyện tôi xin lựa chọn đề tài: “Năng lực công chức Hội Liên
hiệp Phụ nữ cấp Huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài
nghiên cứu, nhằm tập trung đi sâu tìm hiểu, đánh giá, phân tích thực

trạng, đề xuất những giải pháp và kiến nghị đối với đề tài nghiên
cứu.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Thời gian vừa qua, chủ đề nghiên cứu về nâng cao năng lực
đội ngũ, công chức đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên
cứu, ở những mức độ và phạm vi khác nhau đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu đã được cơng bố, như:
- Lương Thị Hồng Nhung(2020);“Nâng cao chất lượng cán
bộ quản lý của Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp tỉnh Điện Biên”; Luận
văn thạc sĩ Đại học Thái Nguyên đã đánh giá thực trạng chất lượng
quản lý của Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp tỉnh Điện Biên, từ đó đề


3
xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ quản lý của tỉnh
Điện Biên [19]
- Hồ Thị Phước (2018), “Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ
Hội Liên hiệp Phụ nữ phường thuộc quận 2; TPHCM”; Luận văn
thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghệ TP HCM, Cơng trình đã hệ thống
cơ sở lý luận, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao năng
lực đội ngũ cán bộ cấp phường tại địa bàn nghiên cứu.
- Đinh Thị Việt Hà (2014), “Nâng cao năng lực đội ngũ cán
bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Long Biên, thành phố Hà Nội” Luận
văn thạc sĩ; Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã hệ thống hóa cơ sở
lý luận và thực tiễn về năng lực của đội ngũ cán bộ Hội LHPN. Qua
đó đánh giá thực trạng năng lực đội ngũ cán bộ Hội LHPN quận
Long Biên trong những năm qua.
- Chu Văn Liều (2016); “Xây dựng đội ngũ cán bộ người dân
tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay”; Luận
văn thạc sĩ Đại học Khoa học xã hội và nhân văn. Đề tài nêu những

vấn đề lý luận chung về xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu
số, nghiên cứu thực trạng xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc
thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang
- Trần Thị Thanh Nhàn (2015), Nâng cao chất lượng hoạt động
của Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Gò Vấp giai đoạn hiện nay, Luận văn
thạc sĩ Học viện Chính rị.
Các cơng trình nghiên cứu này đã đưa ra cơ sở lý luận và thực
tiễn về năng lực cũng như nâng cao năng lực trong các phạm vi và
đối tượng cụ thể. Tuy nhiên, với phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ
tham khảo kế thừa và nguyên tắc chung vận dụng trong đối tượng
Hội LHPN để xây dựng hệ thống lý luận về nâng cao chất lượng đội
ngũ chuyên viên tại Hội LHPN cấp Quận trên địa bàn Thành phố Hà Nội;


4
Đến thời điểm hiện nay vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu một
cách chuyên biệt và toàn diện về nâng cao năng lực đội công chức
Hội LHPN trên phạm vi mà tác giả tiến hành nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Luận văn đề xuất giải pháp nâng cao năng lực công chức Hội
Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
Để đạt được mục đích trên, luận văn thực hiện nhiệm vụ
như sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực công
chức Hội LHPN cấp huyện.
- Đánh giá thực trạng năng lực công chức Hội LHPN cấp
huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2019 - 2021.
- Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực công chức Hội LHPN

cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong những năm tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là năng lực công chức Hội
LHPN cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Các huyện trên địa bàn Thành phố
Hà Nội.
- Phạm vi về thời gian: 2019 - 2021
- Phạm vi về nội dung: Phân tích, đánh giá năng lực công chức
Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Luận văn chỉ
ra điểm mạnh, điểm yếu và đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm
nâng cao năng lực công chức Hội LHPN cấp Huyện trên địa bàn


5
Thành phố Hà Nội đến năm 2025.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích và nhiệm vụ, luận văn đã sử dụng các
phương pháp như thống kê, so sánh, phân tích, điều tra xã hội học…
6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của Luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn đã nghiên cứu, kế thừa có chọn lọc các quan điểm, ý
kiến của các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, từ đó luận giải cho các vấn
đề lý luận về năng lực công chức Hội LHPN
6.2. Ý nghĩa thực tiễn

Đánh giá thực trạng năng lực công chức Hội LHPN cấp huyện
trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng
lực công chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục, luận văn gồm 3 chương cụ thể như sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận về năng lực công chức Hội Liên hiệp
Phụ nữ cấp huyện
Chương 2. Thực trạng năng lực công chức Hội Liên hiệp Phụ
nữ cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Chương 3. Giải pháp nâng cao năng lực công chức Hội Liên
hiệp Phụ nữ cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội.


6
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÔNG CHỨC HỘI LIÊN
HIỆP PHỤ NỮ CẤP HUYỆN
1.1. Khái quát chung về năng lực công chức Hội LHPN cấp
huyện
1.1.1. Khái niệm năng lực
Năng lực là khả năng đáp ứng của chủ thể về kiến thức, kỹ
năng, thái độ một cách tốt nhất trong quá trình hoạt động nhằm đạt
được hiệu quả cao nhất của công việc được giao

1.1.2. Các loại năng lực và các yếu tố cấu thành năng lực
1.1.2.1. Các loại năng lực
- Năng lực lãnh đạo là khả năng đề ra chủ trương, đường lối và
tổ chức, động viên quần chúng thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch đã đề

ra;
- Năng lực quản lý là khả năng tổ chức và điều khiển các hoạt
động theo những yêu cầu nhất định;
- Năng lực thực hiện là khả năng hành động cụ thể của bản
thân làm cho các yêu cầu trở thành hiện thực;
1.1.2.2. Các yếu tố cấu thành năng lực
- Kiến thức
- Kỹ năng thực hiện công việc
- Thái độ
1.1.3. Khái niệm công chức và năng lực công chức Hội Liên hiệp
Phụ nữ cấp huyện
1.1.3.1. Khái niệm công chức
Công chức là những công dân được tuyển dụng vào làm việc
thường xuyên trong cơ quan Nhà nước, do ngân sách Nhà nước trả


7
lương
1.1.3.2. Năng lực công chức Hội Liên hiệp phụ nữ cấp huyện
Năng lực công chức Hội cấp huyện
1.1.4. Sự cần thiết nâng cao năng lực công chức Hội Liên
hiệp Phụ nữ cấp huyện
- Tuyên truyền, giáo dục phụ nữ giữ gìn, phát huy giá trị đạo
đức, truyền thống văn hố tốt đẹp của dân tộc và phụ nữ Việt Nam;
- Tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước về công tác vận
động phụ nữ,
- Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ, phát triển hội viên, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới;
- Đoàn kết, hợp tác với phụ nữ các nước, các tổ chức, cá nhân
tiến bộ trong khu vực và thế giới vì bình đẳng, phát triển và hồ bình.

1.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cơng chức Hội Liên hiệp Phụ
nữ cấp huyện
1.2.1. Các tiêu chí về kiến thức và trình độ chun mơn
- Trình độ chun mơn, nghiệp vụ
- Trình độ quản lý hành chính Nhà nước
- Trình độ lý luận chính trị
1.2.2. Các tiêu chí về kỹ năng
- Kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng tổ chức phong trào
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng tư vấn, tuyên truyền vần động
- Kỹ năng phân tích, đánh giá tổng hợp
1.2.3. Các tiêu chí về thái độ ứng xử, cách thức thực thi công việc
của công chức Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện


8
- Đạo đức cơng vụ
- Phẩm chất chính trị
1.2.4. Các tiêu chí về kết quả hoạt động
* Mức độ hồn thành nhiệm vụ
+ Mức độ hồn thành cơng việc = Số lượng cơng việc hồn
thành/Số lượng cơng việc giao.
+ Thời gian hồn thành 01 cơng việc = Thời gian thực tiễn để
hồn thành cơng việc/ Thời gian cơng việc theo kế hoạch.
+ Tỷ lệ tổ chức thành công hoạt động Hội = Số hoạt động
thành công/Tổng số hoạt động được tổ chức.
* Về mức độ tín nhiệm
+) Tỷ lệ tín nhiệm của hội viên = Số hội viên tín nhiệm/Tổng
số hội viên;

+) Tỷ lệ tín nhiệm của lãnh đạo cấp trên = Số CB tín nhiệm/
Tổng số CB cấp trên;
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực công chức Hội
Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện
1.3.1. Các yếu tố khách quan
Tình hình kinh tế; Sự phát triển của khoa học, cơng nghệ
Các chính sách của Chính phủ, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt
Nam
1.3.2. Các yếu tố chủ quan
Công tác quy hoạch cán bộ công chức;
Công tác tuyển dụng;
Công tác bồi dưỡng, đào tạo;
Đánh giá thực hiện công việc;
Điều kiện, môi trường làm việc;


9
Chính sách đãi ngộ.

Tiểu kết chương 1
Trong chương một tác giả đã trình bày tồn bộ cơ sở lý luận
về năng lực công chức Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện. Tại đây; tác
giả đưa ra các khái niệm cơ bản về năng lực công chức Hội Liên hiệp
Phụ nữ cấp huyện. Đồng thời đưa ra các tiêu chí đánh giá cùng các
yếu tố khách quan ảnh hưởng tới năng lực công chức của Hội Liên
hiệp Phụ nữ cấp huyện. Tác giả cũng đưa ra những lập luận cơ bản
về sự cần thiết đối với việc nâng cao năng lực phụ nữ tại phạm vi
này. Trong chương một cũng đã nêu những kinh nghiệm nâng cao
năng lực công chức Hội tại các địa phương khác đồng thời rút ra bài
học kinh nghiệm đối với công tác nâng cao năng lực cho công chức

Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội làm
tiền đề cho những phân tích thực trạng tại chương 2.


10
Chương 2
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÔNG CHỨC HỘI LIÊN HIỆP PHỤ
NỮ CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI
ĐOẠN 2019 -2021
2.1. Đặc điểm, vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện trên
địa bàn Thành phố Hà Nội
2.1.1. Đặc điểm
 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức
 Đặc điểm về quy mô, cơ cấu nhân sự cấp huyện
2.1.2. Vai trò
2.1.3. Kết quả hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện trên
địa bàn Thành phố Hà Nội
Bảng 2.1. Kết quả tuyên truyền, giáo dục, vận động phụ nữ
Đơn vị: Người
Số lượng
TL
Nội dung tuyên truyền
Tuyên
đạt
truyền
1. Chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước, Nghị quyết của Hội
2. Kiến thức về giới
3. Kiến thức về xây dựng gia đình hạnh phúc bền
vững


793.669

97%

756.456

86%

765.480

87%

4. Phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam

768.368

90%

5. Kiến thức liên quan đến DS-KHHGĐ và
chăm sóc sức khỏe sinh sản

745.466

82%

6. Kiến thức về vệ sinh mơi trường

787.780


96%

7. Kiến thức về phịng chống bạo lực gia đình

785.120

95%

8. Kiến thức liên quan đến phụ nữ cao tuổi

771.192

91%

“Nguồn:Ban Thường vụ Hội LHPN Hà Nội”


11
2.2. Nội dung thực trạng năng lực công chức Hội Liên hiệp
Phụ nữ cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội
2.2.1. Thực trạng về thái độ ứng xử, cách thức thực thi công việc
của công chức Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện trên địa bàn Thành
phố Hà Nội
Bảng 2.2. Kết quả đánh giá của công chức Hội cấp tỉnh
về phẩm chất chính trị cơng chức Hội LHPN cấp huyện trên địa
bàn TP Hà Nội
Đơn vị: Người
Tốt
Tiêu chí đánh giá phẩm SL
chất chính trị

Kiên định với lý tưởng của Đảng

Chưa tốt
TL
%

SL

Mẫu
TL điều tra
%

35

100%

0

0%

35

Học tập và làm theo tấm
35
gương đạo đức Hồ Chí Minh

100%

0


0%

35

100%

0

0%

35

100%

0

0%

35

31

90%

4

10%

35


26

74%

9

26%

35

0

100%

0

0%

35

Chấp hành chủ trương,
đường lối của Đảng, chính 35
sách, PL của Nhà nước
Tuyên truyền và vận động
PN chấp hành nghiêm chủ
trương, đường lối của 35
Đảng, chính sách, PL của
Nhà nước
Phê bình và tự phê bình
Tự bồi dưỡng, nâng cao

trình độ chính trị, chun
mơn, nghiệp vụ
Ý thức tổ chức kỷ luật

“Nguồn: Tác giả tự điều tra khảo sát”


12
Qua đánh giá ta thấy phần lớn 100% ý kiến tốt cho rằng công
chức Hội tại địa bàn nghiên cứu có ý thức kỷ luật tốt; Chấp hành chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách, PL của Nhà nước; Kiên
định với lý tưởng của Đảng; 100% cơng chức Hội có tư tưởng tiến bộ
học tập và làm việc theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Tuy nhiên,
bên cạnh đó còn một số đánh giá về các hạn chế của một số cơng
chức trong cơng tác phê bình và tự phê bình vẫn cịn nể nang đồng
nghiệp, chưa thẳng thắn chỉ ra những sai sót, yếu kém của cơng chức
trong đánh giá phê bình và tự phê.
Ngồi việc tu dưỡng, nâng cao trình độ phẩm chất chính trị thì
người cơng chức Hội LHPN cần có tác phong, phẩm chất đạo đức
nghề nghiệp và đạo đức được thể hiện
Bảng 2.3. Kết quả đánh giá của hội viên về thái độ, cách thức thực thi
công việc của công chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn TP Hà
Nội
Đơn vị: Người
Tiêu chí đánh giá
đạo đức nghề nghiệp
1. Thái độ tiếp xúc với
dân, phụ nữ
2. Lắng nghe tâm tư,
nguyện vọng của PN

3. Trách nhiệm trong
giải quyết tâm tư,
nguyện vọng của PN
4. Hỗ trợ PN hoạt động

Tốt
SL

Chưa tốt

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

Mẫu
điều tra

79

79%

21

21%

100

85


85%

15

15%

100

77

79%

23

23%

100

89

89%
11
11%
100
“Nguồn: Tác giả tự điều tra khảo sát”

Ta thấy rằng đối với các tiêu chí đánh giá phẩm chất đạo đức



13
của công chức Hội được hội viên đánh giá tốt chiếm tỷ lệ cao tương
đương với hơn 80% ý kiến. Qua đó cho thấy rằng cơng chức Hội tại
địa bàn nghiên cứu đã hỗ trợ tích cực phụ nữ trong các hoạt động,
đồng thời lắng nghe tâm tư nguyện vọng của phụ nữ với một thái độ
gần gũi và nhiệt tình. Cơng chức Hội cũng đã hết mình giải quyết các vấn
đề của phụ nữ với trách nhiệm cao.
2.2.2. Thực trạng về kiến thức và trình độ chun mơn
Nhìn chung, cán bộ cấp huyện của Hội đều có trình độ chun
mơn, trình độ quản lý Nhà nước đạt chuẩn chức danh. Đảm bảo đáp
ứng yêu cầu thực thi công vụ, có đủ trình độ tham gia quản lý kinh tế
xã hội, triển khai các kế hoạch mục tiêu của Hội đạt chất lượng tốt
đáp ứng yêu cầu chuyên môn;
2.2.3. Thực trạng về năng lực thực thi công vụ
Bảng 2.6. Kỹ năng hoạt động Hội cần trang bị cho công chức Hội
Kỹ năng được
trang bị
Kỹ năng chủ trì,
điều hành hội
nghị, cuộc họp
Kỹ năng giao tiếp
Lập kế hoạch công
tác Hội
Tổ chức hội họp,
tọa đàm
Tuyên truyền,
vận động
Kỹ năng phân tích,
tổng hợp viết báo
cáo, soạn thảo VB


Rất cần thiết
SL TL (%)

Đơn vị: Người
Cần thiết
Chưa cần thiết
SL TL (%)
SL
TL (%)

45

55,7

35

44,3

0

0

39

48,5

41

51,5


0

0

36

45,6

44

54,4

0

0

41

51,6

39

48,4

0

0

45


56,7

35

43,3

0

0

40

50,1

40

49,9

0

0

“Nguồn: Tác giả tự điều tra khảo sát”
2.2.4. Thực trạng về kết quả hoạt động


14
* Mức độ hoàn thành nhiệm vụ
Trong 3 năm trở lại đây, đội ngũ công chức công chức cấp

huyện Hội LHPN trên địa bàn TP Hà Nội đã có nhiều cố gắng trong
tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về chính trị tư tưởng,
văn hóa ứng xử cho hội viên phụ nữ tại địa phương. Việc đánh giá
mức độ hồn thành cơng việc của cơng chức cấp huyện Hội LHPN
trên địa bàn TP Hà Nội trên cơ sở tự kiểm điểm, đánh giá của bản
thân theo cách tự chấm điểm, xếp loại và sau đó là lãnh đạo nhận xét,
đánh giá cho điểm xếp loại CBCC.
* Về mức độ tín nhiệm .
Tác giả đã tiến hành khảo sát 35 lãnh đạo cấp trên và 100 hội
viên Hội LHPN tại địa bàn nghiên cứu về sự uy tín, cũng như sự tín
nhiệm của cơng chức Hội tại đây.
Bảng 2.9. Đánh giá về uy tín của cơng chức Hội cấp huyện trên
địa bàn
Đơn vị: Người
Ý kiến đánh giá
Chỉ tiêu

Cao
(SL)

TL
(%)

T.B
(SL)

TL
(%)

1.Với lãnh đạo

2. Với hội viên

26
83

73,6
83,3

9
17

26,5
16,7

Thấp TL
(SL) (%)
0
0

0
0

Mẫu
ĐT
35
100

“Nguồn: Tác giả tự điều tra khảo sát”
Lãnh đạo đánh giá cao về uy tín của công chức Hội cấp huyện
tại địa bàn với 73, 6% ý kiến đánh giá cao trong tổng cơ cấu. Đối với

hội viên, uy tí của cơng chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn
Thành phố Hà Nội được đánh giá với mức tín nhiệm cao 83, 3%
trong tổng cơ cấu.


15
Bảng 2.10. Đánh giá về năng lực công chức Hội cấp huyện trên
địa bàn Thành phố Hà Nội
Đơn vị: Người
Tỷ lệ ý kiến đánh giá (%)
STT

Chỉ tiêu đánh giá

Đã
đáp ứng

Chưa
đáp ứng

Có nhưng
cịn hạn chế

Ý kiến của lãnh đạo
1

Trình độ

71,3


15,1

13,6

2

Kỹ năng, nghiệp vụ

81,0

6,8

12,2

3

Sự nhiệt tình, năng động

90,3

3,1

6,6

Ý kiến của HV phụ nữ
1

Trình độ

89,0


5,3

5,7

2

Kỹ năng, nghiệp vụ

86,3

4,3

9,4

3

Sự nhiệt tình, năng động

93,9

2,9

3,2

“Nguồn: Tác giả tự điều tra khảo sát”
2.3. Đánh giá về năng lực công chức Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp
huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
2.3.1. Đánh giá của Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
về chất lượng đội ngũ công chức Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện

Đa số cơng chức có trách nhiệm với phong trào và cơng tác
Hội, trình độ cơ bản đáp ứng u cầu công việc. Tuy nhiên, năng lực
nghiên cứu các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước để vận
dụng vào thực tiễn hoạt động công tác Hội của công chức Hội cấp
huyện cịn hạn chế; chưa tự giác, tích cực trong công tác nghiên cứu
dẫn đến công tác tham mưu, đề xuất chưa trúng, đúng, kịp thời; khả
năng chỉ đạo, hướng dẫn còn yếu.


16

2.3.2. Những thành tựu đạt được
- Công chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà
Nội có đủ năng lực, điều kiện; Có kiến thúc cơ bản về tổ chức, đơn
vị; Nắm bắt được các văn bản của Đảng, Nhà nước liên quan đến
nhiệm vụ, nắm rõ nhiệm vụ được giao, có kỹ năng soạn thảo văn
bản, có trách nhiệm trong công việc đáp ứng được nhu cầu, nhiệm vụ
công việc. Đa số công chức Hội đều tận tâm, say mê với nghề, có ý
thức vươn lên với tinh thần ham học hỏi và cầu thị cao.
- Đội ngũ công chức Hội LHPN trên địa bàn nghiên cứu có
khả năng tổ chức, quản lý khá tốt, phần lớn công chức đã chủ động
trong công tác, quản lý công việc một cách khoa học;
- Cơng chức có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với
sự nghiệp cách mạng; Kiến thức, trình độ, chun mơn nghiệp vụ và
năng lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ công chức từng bước được
nâng cao về mọi mặt đã được rèn luyện, thử thách qua nhiều giai
đoạn, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế- xã hội với tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao của TP Hà Nội. Hội LHPN cấp huyện là nơi
hội tụ được nhiều Đảng viên có năng lực và tâm huyết để giúp tổ
chức Hội hoàn thành các nhiệm vụ chủ trương mà Tỉnh/ Thành phố

và Hội cấp trung ương đề ra…
- Phần lớn đội ngũ công chức Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện
trên địa bàn TP Hà Nội được đánh giá có thái độ ý thức tốt trong
thực thi công vụ;
- Công chức Hội cấp huyện đều nắm vững địa bàn hoạt động,
tình hình phụ nữ cũng như tập quán thói quen của địa phương do đó
cơng tác triển khai các hoạt động Hội có nhiều thuận lợi;
- Phần lớn cơng chức Hội cấp huyện đã hồn thành tốt nhiệm
vụ cơng tác Hội được giao theo đúng tiến độ, đáp ứng được yêu cầu,


17
nhiệm vụ được phân công.
- Những năm gần đây đối với chất lượng và hiệu quả thực hiện
công việc được giao cơng chức Hội đã có sự chuyển biến tích cực, có
sự nâng cao chất lượng trên các mặt về nâng cao trình độ chun
mơn, phẩm chất lý luận chính trị, đạo đức nghề nghiệp, kiến thức
quản lý Nhà nước, kỹ năng công tác… chất lượng tương đối phù hợp
với sự phát triển của xã hội, bước đầu đáp ứng với yêu cầu của cơ
chế quản lý mới cùng nhiệm vụ chính trị được giao.
2.3.3. Những hạn chế và nguyên nhân
2.3.3.1. Hạn chế tồn tại
- Hạn chế về kiến thức quản lý Nhà nước và kỹ năng nghiệp
vụ hành chính
- Từ kết quả điều tra cho thấy, đội ngũ công chức Hội cấp
huyện có trình độ đào tạo khơng đồng đều nhau. Số lượng cơng chức
có trình độ lý luận cao cấp hay cử nhân chính trị cịn hạn chế; dẫn
đến việc nắm bắt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp
luật của Nhà nước cịn chậm và triển khai vào thực tế tại địa bàn
nghiên cứu còn hạn chế, chưa xử lý kịp thời các tình huống phát sinh

tại địa bàn phụ trách.
- Một số công chức Hội cịn yếu về các kỹ năng cần thiết trong
q trình thực thi cơng vụ như: kỹ năng phân tích, đánh giá tổng hợp;
kỹ năng làm việc với lãnh đạo; kỹ năng phát biểu trước công chúng;
kỹ năng giao tiếp, trao đổi thông tin; kỹ năng viết báo cáo…chưa đáp
ứng được yêu cầu nhiệm vụ công tác vận động phụ nữ trong thời kỳ
đổi mới.
- Đặc trưng của Hội đa số là phụ nữ nên kỹ năng trong thực thi
công việc còn dựa vào kinh nghiệm chủ quan
- Lực lượng dưới 30 tuổi là lực lượng kế thừa vẫn còn quá


18
thấp. Qua số liệu báo cáo của Hội LHPN cấp huyện, độ tuổi bình
qn của cơng chức là ủy viên BCH huyện thị là 48, Ủy viên BCH
Hội LHPN cơ sở là 51 tuổi. Bên cạnh đó, đội ngũ cơng chức chi, tổ
Hội phụ nữ thường xuyên có sự thay đổi (do tuổi cao, sức khỏe,
chuyển sang nhiệm vụ khác…) nên cũng ảnh hưởng đến hoạt động
công tác Hội.
- Các chế độ chính sách của Nhà nước cho cơng tác Hội và đội
ngũ công chức làm công tác Hội hiện nay còn nhiều hạn chế. Hoạt
động của tổ chức Hội cấp huyện còn thiếu đồng bộ, ngân sách hoạt
động hạn chế nên cơng chức Hội cơ sở rất khó khăn trong việc triển
khai nhiệm vụ; khó khăn cho tổ chức các phong trào của Hội. Việc của
công chức Hội tại địa bàn rất vất vả, thường xuyên đi lại, thời gian làm
việc không cố định. Mức hỗ trợ chi trả cho công chức Hội như hiện
nay là thấp so với u cầu cơng việc.
Việc tuyển dụng và bố trí cơng chức còn hạn chế chưa đồng
đều, bởi đa phần chất lượng đầu vào của công chức là gần và sát
chuyên môn chứ chưa thực sự đúng với chuyên môn yêu cầu. Nhưng

thực tế để lựa chọn chất lượng đầu vào là rất khó khăn bởi cơng tác
giáo dục đào tạo hiện nay chưa có nhiều cơ sở đào tạo chú trọng đến
chuyên môn này. Đa phần là chuyên môn gần nên vấn đề tuyển dụng
và bố trí cơng chức Hội đúng nhiệm vụ là chưa có sự đồng nhất.
2.3.3.2. Nguyên nhân của hạn chế
- Thứ nhất: Do quá trình hội nhập quốc tế diễn ra nhanh
chóng;
- Thứ hai; Thiếu kinh nghiệm nghề nghiệp;
- Thứ ba; Kinh phí hoạt động Hội cấp huyện hạn chế;
- Thứ tư; Thiếu động cơ làm việc của một số cán bộ, công
chức;


19
- Thứ năm; Công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ còn
chưa chặt chẽ;
- Thứ sáu; Do bị ảnh hưởng sâu sắc của cơ chế tập trung nên
một bộ phận công chức thiếu năng động, sáng tạo; trông chờ, ỷ lại
vào cấp trên và tập thể;


20
Tiểu kết chương 2
Trong chương 2 tác giả đã tập trung phân tích thực trạng năng lực
cơng chức hội liên hiệp phụ nữ cấp huyện trên địa bàn thành phố hà nội giai
đoạn 2019 -2021. Chương 2 bao gồm 3 nội dung chủ yếu đó là: Đặc điểm,
vai trị của Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp Huyện; Thực trạng năng lực công
chức Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội;
Đánh giá về năng lực công chức Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện trên địa
bàn Thành phố Hà Nội.

Qua q trình phân tích thực trạng năng lực công chức Hội Liên hiệp
Phụ nữ trên địa bàn nghiên cứu. Tác giả đã chỉ ra những thành tựu đạt được
cùng những hạn chế tồn tại và nguyên nhân để từ đó xây dựng giải pháp
cho vấn đề nghiên cứu tại chương 3 của luận văn.


21
Chương 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG CHỨC HỘI
LIÊN HIỆP PHỤ NỮ CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI
3.1. Quan điểm và định hướng nâng cao năng lực công chức
Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội
- Quan điểm của Đảng về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
- Đánh giá của Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam về
chất lượng đội ngũ công chức Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện.
- Định hướng phát triển của Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ
Việt Nam giai đoạn mới.
- Định hướng tăng cường năng lực công chức Hội Liên hiệp
Phụ nữ cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực công chức Hội Liên
hiệp Phụ nữ cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội
- Hồn thiện cơng tác quy hoạch, tuyển chọn, đào tạo và sử
dụng công chức.
- Nâng cao chất lượng tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
công chức.
- Xây dựng môi trường làm việc năng động, hiệu quả.
- Tăng cường đầu tư kinh phí, quan tâm chế độ đãi ngộ đối
với công chức.

- Phát huy tinh thần tự phấn đấu, rèn luyện tu dưỡng quản lý
của bản thân công chức.
- Tinh gọn bộ máy trong hệ thống chính trị hiện nay
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác Hội
cấp huyện


22
- Tăng cường kiểm tra, đánh giá trình độ, năng lực của cơng
chức
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Đối với Trung ương.
Cần có những chính sách vĩ mơ của Đảng và Nhà Nước trong
việc ban hành các chính sách, chế độ cụ thể, cụ thể hóa các chủ
trương, nghị quyết phân định rõ vị trí, vai trị nhiệm vụ của từng cấp
của tổ chức chính trị Hội về cơng tác phụ nữ trong thời kỳ hội nhập.
3.3.2. Đối với Thành phố Hà Nội
- Thành phố Hà Nội cần giữ mơi trường chính trị - xã hội và
an ninh ổn định tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế
- Bố trí sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức cho phù hợp
chuyên môn, năng lực, sở trường công tác.
- Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố cần có cơ
chế về việc tăng ngân sách hoạt động Hội các cấp.
3.3.3. Với Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố Hà Nội
Hội LHPN Thành phố cần có chương trình về đào tạo, nâng
cao trình độ cơng chức Hội LHPN các quận/huyện và cơ sở để đảm
bảo tiêu chuẩn, trình độ, kỹ năng, nghiệp vụ đáp ứng với yêu cầu
nhiệm vụ. HĐND-UBND Thành phố cần quan tâm có cơ chế về việc
tăng ngân sách hoạt động Hội
3.3.4. Đối với công chức Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện

trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Công chức Hội cần thường xuvên học tập, rèn luyện, nâng
cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng để tổ chức các hoạt
động Hội đáp ứng kịp thời nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của phụ
nữ, trách nhiệm, nhiệt tình với công tác Hội.


23
Tiểu kết chương 3
Qua phân tích thực trạng và nghiên cứu những hạn chế tồn tại tại
chương 2; Tác giả đã đưa ra những quan điểm nâng cao năng lực công chức
Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội từ đó xây
dựng những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực công chức Hội
Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Các giải pháp
được đề xuất bao gồm (1) Hồn thiện cơng tác quy hoạch, tuyển chọn, đào
tạo và sử dụng công chức; (2) Nâng cao chất lượng tập huấn, đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ công chức; (3) Xây dựng môi trường làm việc năng động,
hiệu quả; (4) Tăng cường đầu tư kinh phí, quan tâm chế độ đãi ngộ đối với
công chức; (5) Phát huy tinh thần tự phấn đấu, rèn luyện tu dưỡng quản lý
của bản thân công chức; (6) Tinh gọn bộ máy trong hệ thống chính trị hiện
nay (7) Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin trong công tác Hội cấp
huyện;


×