Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề cương tư tưởng hồ chí minh học viện cán bộ thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.42 KB, 14 trang )

ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
-



-


-






Câu 1. Nguồn gốc hình thành tư tưởng hồ chí minh.
Khái niệm: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm tồn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết
quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lenin vào
điều kiện cụ thể của nước ta; đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân t ộc và
trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng
con người.
Tư tưởng HỒ CHÍ MINH được hình thành trên c ơ sở khách quan và
cơ sở chủ quan.
Cơ sở khách quan.
Bối cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Trong nước:
Triều nguyễn từng bước khuất phục trướt cuộc xâm lược của tư bản
pháp, ký hiệp ước thừa nhận nên bảo hộ của thực dân pháp.
Xã hội việt nam có nhưng biến đổi sâu sắc: các giai cấp công nhân, ti ểu t ư


sản và tư sản xuất hiện. mâu thuẩn xã hội gây gắt: gi ữa đế quốc pháp và
tồn thể dân tộc việt nam, giữa nơng dân và địa chủ phong kiến và nông
dân biệt nam.
Hàng loạt các cuộc đấu tranh nổ ra : phong trào duy tân, đông du, đông
kinh nghĩa thục…. tuy nhiên tất cả điều thất bai.
Thế giới: Trong giai đoạn này có nhiều chuyển biến to lớn.
Chủ nghĩa đế quốc xuất hiện và trở thành kẻ thù chung của các dân t ộc
thuộc địa.
Cách mạng tháng mười nga thắng lợi năm 1917 đã làm th ức tỉnh các dân
tộc châu á.
Quốc tế cộng sản ra đời, tổ chức cộng sản duy nh ất trên thế gi ới lúc bây
giờ bảo vệ cho giai cấp bốc lột và bị áp bức. > tư tưởng Hồ Chí Minh xu ất
hiện
Cơ sở lý luận:
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
Dân tộc việt nam trong hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ
nước đã tạo lập cho mình một nền văn hóa riêng, phong phú và b ền v ững
với những truyền thống tốt đẹp và cao quý. Đó là truy ền thống yêu n ước,
kiên cường, bất khuất, là tinh thần tương tthaan t ương ái, ý th ức cố k ết
cộng đồng, là ý chí vương lên vượt qua mọi khó khan, th ử thách, là trí
thơng minh, tài sáng tạo, q trọng hiền tài.
Tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại.











Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hóa phương Đông v ới các
thành tựu hiện đại của văn minh phương Tây
- Đối với văn hóa phương đơng, HỒ CHÍ MINH bi ết ch ắt l ọc l ấy nh ững gì
tinh túy nhất trong các học thuyết triết học, hoặc trong tư tưởng của lão
tử, mặc tử, quản tử… người tiếp tiếp thu những mặ tích cực của nho giáo.
- Đối với phật giáo, người tiếp thu và chịu ảnh hưởng sâu sắc các tử t ưởng
vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, là nếp sống đạo đ ức, là tinh th ần
bình đẳng dân chủ…
- Người cũng đã tìm thấy ở “chủ nghĩa tam dân” (Dân tộc độc lập, Dân
quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc) của Tôn Trung Sơn nh ững điều phù hợp
với điều kiện của cách mạng nước ta là Tư tưởng dân chủ tiến bộ.
Chủ nghĩa Mác – Lênin.
Năm 1920 HỒ CHÍ MINH đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận c ương
về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.L.leenin. luận cương đã nâng cao nh ận
thức của HỒ CHÍ MINH về con đường giải phóng dân tộc. H Ồ CHÍ MINH
tiếp thu học thuyết của Lenin một cách chọn lọc, khơng lập khng, máy
móc, giáo điều. người tiếp thu theo phương pháp mascxit, năm l ấy cái tinh
thần, cái bản chất. người vận dụng lập trường, quan điểm, ph ương pháp
biện chứng của chủ nghĩa mác - lenin để giải quyết những vấn đề th ực tiễ
của cách mạng việt nam, chứ khơng đi tìm những kết luận trong v ỡ.
Trên hành trình cứu nước HỒ CHÍ MINH vừa tiếp thu, vừa gạn l ọc tri th ức
nhân loại để lựa chọn, kế thừa và đổi mới, bận dụng và phát tri ển t ư
tưởng của bản thân.
Cơ sở khách quan (đóng vai trị quyết định)
Đạo đức
+ Trong sáng
+ Tình u thương con người,
+ Lịng nhân ái, bao dung con người

+ Có sự kiên trì, dũng cảm. Biểu hiện ở sự khổ công học tập, s ẵn sang ch ịu
hy sinh vì độc lập, tự do của tổ quốc, hạnh phúc của đ ồng bào.
Tài năng:
+ Trí tuệ thông minh.
Những năm bôn ba khắp thế giới HỒ CHÍ MINH đã khơng ngừng làm
phong phú thêm sự hiểu biết của mình, đồng thời hình thành nh ững c ơ s ở
quan trọng tạo dựng nên những thành công trong lĩnh v ực hoạt đ ộng lý
luận của người về sau.
+ Tính chủ động, sáng tạo.
+ Năng lực hoạt động thực tiễn
Câu 2: Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân
tộc.
Được thể hiện qua 6 quan điểm, trong đó có 3 quan điểm thể hi ện sự
sáng tạo của HỒ CHÍ MINH về CMGPDT





-

-

-



6 quan điểm
Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân t ộc.
Phân tích thực tiễn xã hội thuộc địa Hồ Chí Minh nhận th ấy, s ự phân

hoá giai cấp ở các nước thuộc địa phương Đông không giống nh ư ở các
nước tư bản phương Tây. Các giai cấp ở thuộc địa có sự khác nhau ít nhi ều
nhưng đều có chung số phận là người nô lệ mất nước.
Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu trong xã hội thuộc địa ph ương Đông là mâu
thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa th ực dân xâm lược và tay sai
của chúng. Do vậy, cuộc đấu tranh giai cấp cũng không diễn ra gi ống nh ư ở
phương Tây.
Nếu ở các nước TBCN phải tiến hành đấu tranh giai cấp, thì các n ước
thuộc địa trước hết phải tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Đối tượng của cách mạng thuộc địa không phải là giai c ấp t ư s ản b ản x ứ,
càng không phải là giai cấp địa chủ nói chung, mà là ch ủ nghĩa th ực dân và
tay sai phản động.
Cách mạng thuộc địa trước hết phải “lật đổ ách thống trị của ch ủ nghĩa đế
quốc”, chứ chưa phải là cuộc cách mạng xoá bỏ sự tư h ữu, s ự bóc lột nói
chung.
Mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa là mâu thuẫn dân tộc, quy đ ịnh tính ch ất
và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng ở thuộc địa là giải phóng dân tộc.
CMGPDT nhằm đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành đ ộc
lập dân tộc và thiết lập chính quyền của nhân dân. Mục tiêu cấp thi ết c ủa
cách mạng ở thuộc địa chưa phải giành quyền lợi riêng biệt của mỗi cấp,
mà là quyền lợi chung của tồn dân tộc.
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng l ợi phải đi theo con
đường cách mạng vô sản.
Đầu thế kỷ XX nhiều phong trào yêu nước nổ ra vô cùng anh dũng
với tinh thần ‘ người trướt ngã, người sau đứng dậy ’ tuy nhiên tất c ả
phong trào điều bị thực dân pháp dìm trong biển máu. Đất n ươc lâm vào
tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước và nó đặt ra yêu c ầu bức
thiết phải tìm ra một con đường cứu nước mới.
Nguyễn ái quốc trên đường đi tìm đường cứu nước đã kết h ơp tìm
hiểu lý luận và khảo sát thực tiễn nhất là ở các nước tư bản phát tri ển.

người nghiên cứu cách mạng Mỹ và Pháp người nhận thấy “ cách mệnh
pháp cũng như cách mệnh mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mạng
không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ th ực trong nó t ước lục
cơng nơng, ngồi thì áp bức thuộc địa ”. người không đi theo côn đ ường
cách mạng tư bản. người nghiên cứu cách mạng tháng 10 nga và nh ận
thấy rằng đó khơng chỉ là một cuộc cách mạng vơ sản mà cịn là m ột cu ộc
cách mạng giải phóng dân tộc, nó là tấm gương sáng về sự nghiệp giải
phóng dân tộc các thuộc địa. người hoàn toàn tin t ưởng quốc tế th ứ ba và
ngươi quyêt định đến với học thuyết cách mạng của chủ nghĩa mác –






leenin và lựa chọn khuynh hướng chính trị vơ sản. Ng ươi khẳng đinh “
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đ ường nào khác con
đường cách mạng vơ sản”.
Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đ ảng Cộng
sản lãnh đạo.
Người nói nếu muốn làm cách mệnh, “ trướt hết phải làm cho dân
giác ngộ… phải giảng giải lý luận và chủ nghĩa cho dân hiểu”. “ Cách m ạng
phải hiểu là phong triều thế giới, phải bày sách lược cho dân… Vậy nên
sức cách mệnh phải tập trung, muốn tập trung pải có đảng cách mệnh”.
Trong “đường cách mệnh” người khẳng định “ trướt hết phải có đảng cách
mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngồi thì liên l ạc v ới
dân tộc bị áp bức và vơ sản giai cấp mọi nơi. Đảng có v ững cách m ạng m ới
thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”.
Theo Hồ Chí Minh, đảng cộng sản việt nam là đảng của giai cấp công
nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc việt nam, người đã v ận

dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa mác-lenin trên một loạt vấn đề về
cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng nên một lý luận cách mạng gi ải
phóng dân tộc.
Hồ Chí Minh đã xây dựng một đảng cách mạng tiên phong, phù h ợp
với thực tiễn việt nam, gắn bó với nhân dân, với dân tộc, một long m ột dạ
phụng sự tổ quốc, phụng sư nhân dân, được nhân dân, được dân tộc th ừa
nhận là đội tiên phong của mình.
Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân t ộc .
So sánh quan điểm tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước v ới quan
điểm của Hồ Chí Minh.
Các nhà yêu nước: chủ yếu là lực lượng trí thức.
HỒ CHÍ MINH: tồn thể dân tộc.
So sánh quan điểm tập hợp lực lượng của Quốc tế III v ới quan đi ểm
của Hồ Chí Minh.
Quốc tế III: lực lượng gồm cơng nhân và nơng dân.
HỒ CHÍ MINH: toàn thể dân tộc.
Thiên tài trong việc sắp xếp lực lượng và trong việc nh ận đ ịnh đánh
giá luực lượng.
Người phân tích : giai cấp cơng nhân và nơng dân có số lượng
đơng nhất, nên có sức mạnh lớn nhất. khẳng đinh công nông là đ ộng l ực
cách mạng. trong khi nhấn mạnh vai trị của cơng nhân và nơng dân, Hồ chí
minh khơng coi nhẹ khả năng cách mạng của các tầng lớp khá. Ng ười coi
tiểu tư sản, tư sản dân tộc và một bộ phận giai cấp đ ịa ch ủ là bạn đ ồng
minh của cách mạng. Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng người
cũng xác định lực lượng cách mạng là cả dân tộc: Đảng phải tập h ợp đ ại
bộ phân giai cấp công nhân , tập hợp đại bộ phận nông dân và d ựa vào
hạng dân cày nghèo,lãnh đạo nông dân làm cách mạng ruộng đất; lôi kéo







tiểu tư sản trí thức, trung nơng…đi vào phe vơ sản giai cấp; đối v ới phú
nông, trung tiểu địa chủ và tư bản an nam mà ch ưa rõ mặt phản cách
mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung l ập. Bộ ph ận nào
đã ra mựt phản cách mạng thì phải đánh đổ.
Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng t ạo
và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính qu ốc.
đây là quan điểm sáng tạo của Hồ chí minh.
Tại đại hội VI quốc tế ộng sản đã khẳng định: “ chỉ có th ể th ực hi ện
hồn tồn cơng cuộc giải phóng các thuộc địa khi giai cấp vơ s ản giành
được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”. Quan điểm này đã là gi ảm tính
chủ động sáng tạo ở của các phong trào cách mạng ở thuộc địa.
Nguyễn ái quốc đã sớm cho rằng: “ cách mạng thuộc địa không
những không phụ thuộc vào cách mạng thuộc địa ở chính quốc mà có th ể
giành thắng lợi trướt”.
Theo Hồ chí minh, giữa cách mạng vơ sản ở thuộc địa và cách mạng
vơ sản ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua l ại
lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc.
Nhận thức đúng vai trị, vị trí chiến lực của cách mạng thuộc địa và s ức
mạnh dân tộc, người cho rằng cách mạng giải phóng dân tơc ở thuộc đ ịa
có thể giành thắng lợi trướt cách mạng vơ sản ở chính quốc.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường
cách mạng bạo lực.
Đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản động của bọn đế quốc và tay sai,
hồ chí minh vạch rõ tính tất yếu của bạo lực cách mạng.
Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa mác-lenin coi sự nghiệp cách
mạng là sự nghiệp của quần chúng, người cho rằng bạo lực cách mạng là
bạo lực của quần chúng.

Tư tưởng hồ chí minh về bạo lực cách mạng khác hẳn tư tưởng hiếu
chiến của các thế lực xâm lược. xuất phát từ tình yêu th ương con ng ười,
quý trọng sinh mạng con người, ngươi luôn tranh th ủ kh ả năng giành và
giữ chính quyên ít đổ máu. Việc tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt
buộc cuối cung. Chỉ khi khơng cịn khả năng hịa hoãn, khi k ẻ thù ngoan c ố
bám giữ lập trường thực dân, chỉ muốn giành thắng lợi bằng quân sự thì
Hồ Chi Minh mới kiên quyết phát động chiến tranh.
Theo Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc “ lực
lượng chính là ở dân’’. Người chủ trương khởi nghĩa toàn dân và chiến
tranh nhân dân.
Bạo lực cách mạng gồm 2 lực lượng :
+ Lực lượng chính trị của quần chúng
+ Lực lượng vũ trang nhân dân.
Theo sáng kiến của Người, Mặt trận Việt Minh được thành lập.


Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và
đấu tranh vũ trang, nhưng phải tùy tình hình cụ th ể mà quy ết đ ịnh nh ững
hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp để giành th ắng lợi cho cách
mạng.
Đấu tranh vũ trang khơng tách biệt với đấu tranh chính trị
Theo Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp kháng chiến kiến quốc, lực
lượng chính là ở dân. Người chủ trương tiến hành khởi nghĩa toàn dân và
chiến tranh nhân dân.
Người coi đấu tranh ngoại giao, kinh tế, văn hóa hay t ư t ưởng là nh ững
mặt trận có ý nghĩa. Độc lập, tự chủ, tự cường kết h ợp v ới tranh th ủ s ự
giúp đỡ của quốc tế là một quan điểm nhất quán trong tư t ưởng Hồ Chí
Minh.










Câu 3:Làm rõ:
3.1 Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội, sự vận dụng của Đ ảng ta
trong giai đoạn hiện nay.
Quan điểm
Theo chủ nghĩa mác-lenin chủ nghĩa xã hội là giai đoạn thập
của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản. Nó có sự khác nhau về ch ất và
nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa xã hội.
HỒ CHÍ MINH đã khẳng định rằng: “Ch ỉ có chủ nghĩa xã h ội và
chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và nh ững
người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”
4 đặc trưng của Chủ nghĩa xã hội.
Do nhân dân làm chủ.
Mọi quyền lực trong xã hội đều thuộc về tay nhân dân, nhân dân
quyêt định vận mệnh của đất nước.Nhà nước phải phát huy quy ền làm
chủ của nhân dân để huy động được tính tích cực và sáng tạo của nhân
dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Dân giàu nước mạnh, gắn liền với khoa học kỹ thuật hiện đại, có nền kinh
tế phát triển cao.
Chủ nghĩa xã hội có nên kinh tế phát triển cao, dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là ch ủ
yếu, ứng dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học – kỹ thuật của nhân
loại, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân
dân, trướt hết là nhân dân lao động.

Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao Văn hóa, đạo đức , trong đó
người với người là bè bạn, là đồng chí, là anh em, con ng ười d ược gi ải
phóng khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống và tinh th ần phong phú t ạo đi ều
kiên để phát triển mọi khả năng sẵn có của mình.
Mối quan hệ xã hội: Công bằng, nghiêm minh, hợp lý.










3.2










Chủ nghĩa xã hội là chế độ khơng cịn người bóc lột người, một xã
hội cơng bằng và hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít h ưởng ít, khơng
làm khơng hưởng; các dân tộc đều bình đẳng, mieenff núi đ ược giúp đ ở đ ể
tiến kịp miền xuôi.

Các đặc trưng này phản ánh bản chất nhân đạo và dân ch ủ v ượt xa
các xã hội trướt đó.
Vận dụng.
Một là, phát huy dân chủ trong xã hội là một nội dung lớn của đ ường l ối
cách mạng nhằm phát huy sức mạnh của toàn dân tộc, phát huy dân ch ủ
trong quá trình đổi mới ở nước ta là đòi hỏi tất yếu của sự phát tri ển.
Đảng ta coi việc xây dựng nền dân chủ XHCN không chỉ là một trong
những nội dung thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ mà còn là quy lu ật
hình thành, phát triển và tự hồn thiện của hệ th ống chính tr ị XHCN.
Hai là, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn giữ vững tập trung dân chủ tạo nên
sức mạnh của tính tổ chức, tính kỷ luật. Với Nhà n ước pháp quy ền XHCN,
tập trung dân chủ sẽ làm tăng hiệu lực quản lý, nhất là quản lý kinh tế,
quản lý các nguồn lực của phát triển
Ba là, Đảng ta khẳng định dân chủ XHCN là bản chất của ch ế độ ta, v ừa là
mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Xây d ựng và t ừng
bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm tất cả quy ền lực nhà n ước
thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân
Quan điểm của Hồ Chí Minh về Cách mạng XHCN.
Xác định đặc điểm, nhiệm vụ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Thế giới: Chủ nghĩa xã hội xây dựng thành công ở 1 số n ước. Các th ế l ực
thù địch, Chủ nghĩa Đế quốc tiến hành chống phá sự nghiệp XHCN trên th ế
giới.
Việt nam: Tiến hành CNXH khơng phải trải qua cuộc đảo lộn chính tr ị. Xây
dựng CNXH trong điều kiện đất nước vừa có hịa bình v ừa có chi ến tranh
-> 2 nhiệm vụ chiến lược. Xuất phát điểm thấp.
Làm rõ nội dung : trên văn hóa, chính trị…
Về chính trị:
Giữ vững vai trị lãnh đạo của Đảng từ đó tự đổi mới, ch ỉnh đốn, văn
minh
Củng cố và phát huy vai trò quản lý của NN

Củng cố và mở rộng hoạt động của mặt trận dân tộc thống nh ất
Về kinh tế:
Chú ý xây dựng và phát triển nền KT nhiều thành phần
Chú ý cơ cấu KT ngành và vùng
Chú ý quản lý kinh tế và phân phối
Về văn hóa – xã hội:


-

Giáo dục: phát triển giáo dục toàn diện gắn với yêu cầu th ực ti ễn, h ọc
tập gắn với lao động sản xuất
Văn hóa – văn nghệ: xây dựng phát triển
Đạo đức: trung với nước, hiếu với dân; tứ đức; yêu th ương con
người; có đời tư trong sạch và đời sống giản dị; cần, kiệm, liêm, chính, chí,
cơng, vô,tư.
3 phương châm, xây dựng CNXH.
Xây dựng CNXH là một hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế, cần
quán triệt tư tưởng mác leenin về chế độ mới, có th ể tham khảo h ọc tập
các nước đi trướt.
Xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã h ội từ đi ều
kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, đặc điểm dân tộc, nhu c ầu và kh ả năng
thực tế của nhân dân.
Khi nhấn mạnh các nguyên tắc trên HỒ CHÍ MINH lưu ý v ừa ch ống xa
rời những nguyên lý của chủ nghĩa mác-lenin, qua tuy ệt đối cái riêng,
chống máy móc giáo điều khi áp dụng chủ nghĩa mac-lenin mà khơng tính
đến điều kiện lịch sử của đất nước và của thời đại. điều này đ ẫ d ược ch ứng
minh trong lịch sử, giai đoạn 1975-1986 do- xa r ời tư tưởng H Ồ CHÍ MINH
nên đã dẫn đến những sai lầm của con đường CM.
4 biện pháp.( tự phân tích)

Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Vừa cải tạo vừa xây dựng
Kế hoạch, mục tiêu và biện pháp cụ thể nhưng có quyết tâm lớn, kiên trì theo đuổi mục tiêu đến cùng.
Thường xuyên chăm lo, xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Câu 4: khái niệm, ý nghĩa học tập mơn học?
4.1 Khái niệm
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết
quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lenin vào
điều kiện cụ thể của nước ta; đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân t ộc và
trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng
con người.
4.2 Ý nghĩa học tập?
- Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác.
+ Soi đường cho Đảng viên và nhân dân trên con đ ường th ực hiện
mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
+ Nâng cao nhận thức của sinh viên về vai trị, vị trí của tư tưởng
HCM đối với đời sống cách mạng việt nam.


-

-

-

-

+ Bồi dưỡng, củng cố cho sinh viên, thanh niên lập tr ường, quan

điểm cách mạng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc.
+ Vận dụng tư tưởng HCM vào giải quyết các vấn đề trong cuộc
sống.
Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính
trị.
+ Giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách mạng cho cán bộ, đ ảng
viên và toàn dân biết sống hợp đạo lý, yêu cái tốt cái thiện, ghét cái x ấu cái
ác.
+ Nâng cao lòng tự hào về đảng, về tổ quốc, về chủ tịch HCM, t ự
nguyện “sống chiến đấu học tập theo gương bác hồ vỹ đại”.
+ Sinh viên biết vận dụng vào cuộc sống, tu dưỡng, rèn luy ện, hồn
thành tốt chức trách của mình, đống góp thiết thực cho sự nghiệp cách
mạng theo con đường mà Chủ tịch Hồ chí minh đã chọn.
5.
Làm rõ quan điểm của HCM về nhà nước của dân, do dân, vì dân
và sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt nam ngày nay.
1. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Nhà nước của dân, do dân, vì dân của Hồ
Chí Minh:
+ Truyền thống xây dựng đất nước của dân tộc: Quốc triều hình luật( nhà Trần),
Luật Hồng Đức( Nhà Lê).
+ Các tinh hoa Văn hóa nhân loại: Nho giáo, Tam dân( Tôn Trung Sơn).
+ Tiếp thu những tư tưởng tiến bộ của các nhà khai sáng khác.
+ Những nhân tố thuộc về chủ quan của Hồ Chí Minh.
+ Lý thuyết của Chủ Nghĩa Mác-Lenin về Nhà nước.
 Nhà nước của dân
Đó là nhà nước do nhân dân làm chủ, nhân dân là người có v ị th ế cao nh ất
và có quyền lực cao nhất, quyết định mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh
quốc gia.
HỒ CHÍ MINH chỉ rõ: “ bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quy ền h ạn
đều của dân…Tóm lại quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.”

Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu quốc hội và đại bi ểu h ội đồng nhân
dân, nếu những đại biểu đó khơng xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân
dân. Các đại biểu của dân, do dân cử ra, chỉ là th ừa ủy quy ền của dân, h ọ là
“công bộc” của dân.
Nhân dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền làm bất cứ việc gì mà
pháp luật khơng cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. nhà n ước ph ải
bằng mọi nỗ lực xây dựng các pháp chế dân chủ đề thực thi quy ền làm
chủ của người dân.
 Nhà nước do dân


-

-

-

-



-

-

Là nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình; nhà n ước
đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để nhà n ước chi tiêu, hoạt đ ộng; nhà
nước phải do dân phê bình , xây dựng.
Đề đảm bào nhà nước thực sự là nhà nước của dân, do dân, theo H Ồ CHÍ
MINH: tất cả các cơ quan nhà nước phải dựa vào nhân dân liên hệ chặt chẽ

với nhân dân, lắng nghe ý kiến, chịu sự kiểm soát của nhân dân.
 Nhà nước vì dân
Đây là nhà nước do nhân dân tổ chức, xây dựng và kiểm sốt.
HỒ CHÍ MINH khẳng định, chỉ có một nhà nước thật sự của dân, do dân t ổ
chức, xây dựng và kiểm sốt mới có thể là nhà nước vì dân
Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân,
không đặt quyền, đặt lợi, thật sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính.
HỒ CHÍ MINH chỉ rõ: “việc gì lợi cho dân, ta ph ải h ết sức làm. Vi ệc gì h ại
cho dân ta phải hết sức tránh”.
Cán bộ nhà nước phải là người đầy tớ của dân, đồng th ời là ng ười lãnh
đạo, hướng dẫn nhân dân.
HỒ CHÍ MINH yêu cầu là người đầy tớ thì phải trung thành, t ận t ụy, c ần,
kiệm, liêm, chính,chí vơng vơ tư lo trước thiên hạ, vui sau thiên h ạ. là
người lãnhđạo phải trí tuệ hơn người,minh mẫn, sang suốt,nhìn xa trơng
rộng, gần gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài, ph ải v ừa hiền, v ừa minh.
Quán triệt tư tưởng HỒ CHÍ MINH về xây dựng nhà nước VN trong điều
hiện mới, Đảng ta chỉ rõ: ‘xây dựng nhà nước pháp quyền xã h ội ch ủ nghĩa
Việt Nam thật sự là nhà nước, của dân, do dân, vì dân; tiếp tục đ ổi m ới và
sự tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước… phát huy quy ền làm
chủ của nhân dân.
• Sự vận dụng của Đảng Cộng sản VN.
 Thực trạng bộ máy nhà nước ở nước ta hiện nay ( liên hệ, t ự nêu
thêm quan điểm cá nhân )
• Ưu điểm
Lần đầu tiên tại hiến pháp 2013 đã minh định, hiến định ch ức năng nhiệm
vụ của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp. Xác đ ịnh rõ ch ức năng
nhiệm vụ của ba người đứng đầu: Chủ tịch nước, Thủ tướng, Ch ủ tịch
Quốc hội.
Cơ cấu bộ máy ngày càng được đổi mới theo hướng tích cực.
Áp dụng thành tựu Khoa học – Kỹ thuật vào bộ máy nhà nước.

Bảm chất dân chủ của nhà nước ngày càng được tang cường và m ở r ộng.
• Hạn chế
Đội ngũ các bộ cơng chức nhà nước có những biểu hiện kém cách mạng.
Cơ cấu bộ máy nhà nươc cồng kềnh dẫn tới hoạt động không hiệu quả.
Ngân sách chi cho hoạt động bộ mấy nhà nước qua lớn ảnh h ưởng tới s ự
phát triển kinh tế của đất nước.
Quan điểm ( văn kiện đại hội XII trang 171 )


Câu 6: Làm rõ quan điểm của HCM về nguyên tắc và phương pháp
đoàn kết dân tộc.
4) Phải xây dựng trên cơ sở chân thành, thẳng thắng, gắn với t ự phê bình
và phê bình.
1) Đảm bảo giải quyết kết hợp hài hịa giữa lợi ích tối cao của dân t ộc v ới
quyền và lợi ích cơ bản của dân tộc với quyền và lợi ích cơ bản của
nhân dân.
+ Xây dựng khối đại đoàn kết sẽ tuỳ thuộc vào việc giải quy ết đúng đ ắn
các quan hệ giữa: tập thể và cá nhân, gia đình và XH, bộ ph ận và toàn
thể, giai cấp và dân tộc, quốc gia và quốc tế. Ở HCM, đ ể xây d ựng kh ối
đại đồn kết cần tìm kiếm những yếu tố tương đồng, đồng nhất, khắc
phục, thậm chí chấp nhận những yếu tố khác bịêt nhưng khơng có h ại,
khơng đi ngược lại lợi ích chung để cùng nhau hành động theo ph ương
châm : “dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết”.
2) Phải tin vào nhân dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quy ền l ợi của nhân
dân.
Yêu dân, tin dân, dựa vào dân là nguyên tắc tối cao xuyên suốt trong tư
duy và hoạt động thực tiễn của HCM. Nguyên tắc này đã đ ược Ng ười
khái quát một cách sâu sắc : “Trong bầu trời khơng có gì q bằng nhân
dân. Trên thế giới khơng có gì mạnh bằng lực lượng đồn kết c ủa nhân
dân …”. Trong XH khơng có tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích

của nhân dân”.
Nguyên tắc tin dân, dưa vào dân, phấn đấu vì dân thể hiện ở những nội
dung sau :
+ Dân là gốc rễ, là nền tảng của đại đoàn kết
+ Dân là chủ thể của đại đồn kết
+ Dân là sức mạnh vơ tận và vơ địch của khối đại đồn kết, quy ết đ ịnh
thắng lợi của CM.
+ Dân là chổ dựa vững chắc của Đảng CS, của hệ thống chính tr ị cách
mạng, với lịng bao la, lịng tin vơ hạn đối với dân tộc, nhân dân, Ng ười
đã khơi dậy ở mỗi con người khả năng tiềm tàng của họ, th ức tỉnh con
người tự giác đứng lên đấu tranh cho sự nghiệp chính nghĩa c ủa giai
cấp, quốc gia, dân tộc.
3) Đoàn kết phải được xây dựng tên cơ sở tự giác có tổ ch ức, có lãnh
đạo, đồn kết lâu dài chặt chẻ.
- Đoàn kết một cách tự giác là sự khác biệt mang tính nguyên tắc của tư
tưởng HCM về chiến lược đại đoàn kết dân tộc với tư tưởng đoàn kết của
các nhà yêu nước Việt Nam tiền bối (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,..).
- Điều kiện kiên quyết là phải có 1 Đảng cách mạng với tính chất là Tham
mưu, là “hạt nhân” để tập hợp quần chúng, giữ mối quan hệ với các nước.
- Phải giữ vững bản chất của giai cấp công nhân, phải được vũ trang bằng chủ
nghĩa chân chính( ví dụ: CN Mác-Lenin)


Đoàn kết dựa trên cơ sở lâu dài, thẳng thắn gắn với phê bình và tự phê
bình.
- Người nêu rõ: Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng
cườngđoàn kết và căn dặn mọi người phải ngăn ngừa tình trạng đồn kết
xi chiều, nêu cao tinhthần phê bình và tự phê bình để biểu dương
mặt tốt, khắc phục những mặt chưa tốt, củng cố đồn kết.
• 3 phương pháp

+ Giáo dục, thuyết phục, vận động quần chúng ( dân v ận ).
+ Xây dựng các tổ chức:
Xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh.
Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh.
+ Phương pháp mở rộng, xử lý các mối quan hệ tiến t ới m ở r ộng t ối đa
trận địa cách mạng
7.Làm rõ quan điểm của HỒ CHÍ MINH về các chuẩn m ực đạo đức cách
mạng và rèn luyện đạo đức cách mạng.
Quan điểm của HCM về đạo đức:
- là cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư. Là quy ết tâm xóa b ỏ kỳ
được đạo đức bóc lột.
- Đạo đức cách mạng vơ luận trong hồn cảnh nào người đảng viên
phải đặt lợi ích của nhân dân, của đảng lên trên hết.
4)

Những tiêu chuẩn đạo đức của con người cách mạng.
 Trung với nước hiếu với dân.
Đây là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất và chi ph ối các ph ẩm
chất khác.
Đặt lợi ích của đảng lên trên hết.
- Thực hiện tốt các chính sách chủ trưởng của đảng c ủa nhà n ước.
- Tinh thần phục vụ nhân dân, có trách nhiệm tr ướt nhân dân.
- Phải tin dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân.
- Người cán bộ có hiếu với nhân dân là người bieetss chăm lo d ời
sống vật chất cho nhân dân.
“Trung với nước hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc l ập t ự do
của Tổ quốc vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó khăn
nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Câu nói đó c ủa Ng ười v ừa
là lời kêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị-đạo đức cho mỗi
người Việt Nam không phải chỉ trong cuộc đấu tranh cách m ạng tr ước

mắt, mà còn lâu dài về sau.

Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư.
Cần là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo,
có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không l ười
biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm. Phải thấy rõ "lao động là nghĩa v ụ
thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta".


-

-

Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền c ủa
của dân, của nước, của bản thân mình; phải tiết kiệm t ừ cái to đến cái
nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cái to; "khơng xa xỉ, khơng hoang phí,
khơng bừa bãi", khơng phơ trương hình th ức, khơng liên hoan, chè chén lu
bù.
Liêm là "ln ln tơn trọng giữ gìn của cơng và của dân"; "khơng
xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân". Phải
"trong sạch, không tham lam". "Không tham địa vị. Không tham tiền tài.
Không tham sung sướng. Khơng ham người tâng bốc mình. Vì v ậy mà
quang minh chính đại, khơng bao giờ hủ hố".
Chính nghĩa là khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn".
+ Đối với mình: khơng tự cao, tự đại, ln chịu khó học tập cầu ti ến
bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở của bản
thân mình.
+ Đối với người: khơng nịnh hót người trên, khơng xem khinh người
dưới, ln giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết th ật thà, không d ối
trá, lừa lọc.

+ Đối với việc: để việc công lên trên, lên trước việc t ư, vi ệc nhà.
Chí cơng vơ tư, Người nói: "Đem lịng chí cơng vơ tư mà đối với
người, với việc". “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đ ến mình tr ước,
khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”; phải "lo tr ước thiên h ạ, vui sau thiên
hạ".
 u thương con người, Sống có tình nghĩa.
Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người rất tồn diện và độc đáo. H ồ
Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người là một trong nh ững ph ẩm
chất đạo đức cao đẹp nhất. Người dành tình yêu thương rộng lớn cho
những người cùng khổ. Những người lao động bị áp bức bóc lột, Ng ười
viết: "Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho n ước
ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn t ự do, đồng bào ai cũng
có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành"
Yêu thương những con người đã từng lầm đường lạc lối.
Tình u thương của Người cịn thể hiện đối với những người có sai l ầm
khuyết điểm. Người căn dặn, chúng ta: "Mỗi con người đều có thiện và ác
ở trong lòng ta, phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy n ở
như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ c ủa ng ười cách
mạng.
Đối với những người có thói hư tật xấu, từ hạng người phản lại Tổ quốc
và nhân dân, ta cũng phải giúp họ tiến bộ bằng cách làm cho cái ph ần
thiện trong con người nảy nở để đẩy lùi phần ác, ch ứ không ph ải đập cho
tơi bời"
 Tinh thần quốc tế trong sáng.


Có sự tơn trọng u thương đối với dân tộc và nhân dân lao động
các nước. Kiên quyết chống lại sự bất bình đẳng giữa các dân tộc.
- Dùng phương pháp đối thoại thay cho đ ối đ ầu trên tinh th ần
đồn kết quốc tế.

 Phải có đời tư trong sáng và cu ộc sống gi ản d ị. ( Tự phân
tích )
Các nguyên tắc rèn luyện đạo đức.
- Nói đi đơi với làm, phải nêu gương sáng về đ ạo đ ức.
- Quán triệt nguyên tắc xây đi dơi với chống, trong đó xây là chính
và là cái lâu dài và chủ yếu.
- Việc rèn luyện đạo đức, lâu dài và nhất quán, tư t ưởng su ốt đ ời.
Liên hệ đạo đức trong sinh viên.
Chú ý: Liên hệ thực tế trong sinh viên, câu nào cũng có liên h ệ b ản
thân, đang là sinh viên và sẽ trở thành người cán b ộ tương lai b ạn sẽ
làm gì.
-



×