Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.99 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời Nói Đầu
Đất nước ta, ngay sau khi giành được độc lập, đã bước vào công cuộc xây dựng xã
hội chủ nghĩa. Nhưng cho đến trước thời kỳ đổi mới, dù có đạt được một số thành
tựu nhất định, song nền kinh tế nước ta nói chúng chưa huy động được mọi tiềm
năng để phát triển sản xuất như những tiềm năng về vốn, kỹ thuật, tài nguyên thiên
nhiên, nguồn lao động, trình độ quản lý... Nguyên nhân thì có nhiều, trong đó có
nguyên nhân liên quan đến vấn đề sử dụng các thành phần kinh tế. Chúng ta lúc đầu
cho rằng, sở hữu công cọng các tư liệu sản xuất là điều kiện tiên quyết để tranh sự
bóc lột người lao động, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, nhưng thực tế đã
cho thấy không phải như vậy. Việc xoá bỏ các thành phần kinh tế như thành phần
kinh tế cá thể, biểu chủ... đã khiến cho nước ta có một nền kinh tế trì trệ, lạc hậu.
Trong nhiều năm trở lại đây, nhận thấy thiếu sót này, Đảng Nhà nước đã khuyến
khích sự phát triển của các thành phần kinh tế và nước ta đã bắt đầu có những khởi
sắc rõ rệt. Vấn đề đặt ra là sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế trong thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh
I. Chủ nghĩa Mác_Lê – nin
I.1 Quan điểm của Mác_Lê – nin về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
I.1.1 Quan điểm của Mác
I.1.2 Quan điểm của Lê – nin
I.2 Cơ sở lý luận về việc hình thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
- Bắt đầu từ chủ nghĩa duy vật lịch sử
• Hình thái kinh tế - xã hội
• Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
II. Kinh nghiệm của Liên Xô
II.1 Chính sách kinh tế mới NEP
II.1.1 Hoàn cảnh ra đời chính sách NEP: khi chính sách cộng sản thời chiến không


còn phù hợp , khủng hoảng kinh tế chính trị diễn ra sâu sắc
II.1.2 Nội dung của chính sách NEP:
• Thay thế chính sách trưng thu lương thực bằng chính sách thuế lương thực
• Tổ chức thị trường,thương nghiệp,thiết lập quan hệ hang hóa tiền tệ giữa nhà
nước và nông dân,giữa thành thị và nông thôn,giữa công nghiệp và nông
ngiệp.
• Sử dụng sức mạnh kinhtế nhiều thành phần,các hình thức kinh tế quá độ
II.1.3 Ý Nghĩa của chính sách NEP:
Khôi phục được nền kinh tế Xô Viêt sau chiến tranh chỉ trong 1 thời gian ngắn
III. Thực tiễn Việt Nam
III.1 Tính tất yếu của thời kì quá độ lên CNXH
III.2 Đặc điểm kinh tế Việt Nam thời kì quá độ lên CNXH
• Nông nghiệp lạc hậu
• Quá độ gián tiếp lên CNXH bỏ qua CNTB
• Việt Nam xây dựng CNXH trong điều kiện vừa hòa bình vừa chiến tranh
IV.Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh
IV.1 Quan điểm HCM quá độ lên CNXH:
• Quá độ gián tiếp từ nước thuộc địa nửa phong kiến nông nghiệp lạc hậu tiến
lên CNXH
 Mục tiêu kinh tế của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
IV.3 Quan diểm HCM về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời
kì quá độ
IV.3.1 Trong lĩnh vực kinh tế
IV.3.1.2 Các thành phần kinh tế
IV.3.1.3 Mối quan hệ của các thành phần kinh tế và định hướng XHCN
V.Kinh nghiệm
V.1 Trước Đại hội đảng VI:
 Những hạn chế của nền kinh tế
V.2 Đại hội Đảng VI:
Website: Email : Tel : 0918.775.368

2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
 Nội dung các chính sách cải cách kinh tế
V.3 Sau đại hội Đảng VI:
Những bước phát triển mới của nền kinh tế

Website: Email : Tel : 0918.775.368
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I. Chủ nghĩa Mác_ Lê – nin
I.1 Quan điểm của Mác_ Lê – nin quá độ lên CNXH
I.1.1 Quan điểm của Mác:
Trong lý luận về hình thái kinh tế xã hội của C. Mác cho thấy sự biến đổi của các
xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên.
Vận dụng lý luận đó vào phân tích xã hội tư bản( XHTB) để tìm ra quy luật vận
động của nó - C. Mác và Ăngghen đều cho rằng: Phương thức sản xuất TBCN có
tính chất lịch sử và xã hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xã hội mới - xã hội cộng
sản chủ nghĩa.
- C.Mác và Ăngghen đã chỉ rõ: Sự tiến bộ lịch sử của chế độ tư bản, vai trò cực kỳ
to lớn của nó trong việc phát triển sức sản xuất và xã hội hóa lao động. Đồng thời
cũng chỉ ra những giới hạn tạm thời về mặt lịch sử của chế độ đó: " Sự tập trung tư
liệu sản xuất và xã hội hóa lao động đạt đến cái điểm mà chúng không còn thích
hợp với cái vỏ TBCN của chúng nữa. Cái vỏ đó vỡ tung ra. Giờ tận số của chế độ
TBCN đã điểm. Những kẻ đi tước đoạt bị tước đoạt".
- Đồng thời C. Mac và Ăngghen cũng dự báo trên những nét lớn về những đặc
trưng cơ bản của xã hội mới đó là:
+ Có lực lượng sản xuất xã hội phát triển cao.
+ Chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất được xác lập, chế độ người bóc lột người
bị thủ tiêu.
+ Sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội.

+ Nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên phạm vi toàn xã
hội.
+ Sự phân phối sảnphẩm bình đẳng.
+ Sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay
bị xóa bỏ...
Nhưng để xây dựng xã hội mới với những đặc trưng trên cần phải trải qua hai giai
đoạn: giai đoạn thấp ( giai đoạn đầu) và giai đoạn cao ( giai đoạn sau). Sau này
Lênin gọi giai đoạn đầu là CNXH, giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng sản.
Vận dụng học thuyết của C.Mác vào công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô trước
đây, Lênin đã phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH với nội dung như sau:
I.1.2 Quan điểm của Lê-nin
Lênin đã khẳng định rằng thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan không
chỉ các nước có nền kinh tế lạc hậu mà kể cả các nước có nền kinh tế phát triển.
- Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách sâu sắc triệt để toàn diện từ xã
hội cũ thành xã hội mới - xã hội XHCN. Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành
được chính quyền bắt tay vào công cuộc xây dựng xã hôi mới và kết thúc khi xây
dựng thành công những cơ sở của CNXH về các mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ
sản xuất, cơ sở kinh tế, kiến trúc thượng tầng.
- Khi CNXH thắng lợi ở một nước thì nhân loại bắt đầu bước vào một thời đại mới,
thời đại qua độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Trong điều kiện đo các nước
lạc hậu có thể qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, nhưng phải các điều kiện
bên trong và bên ngoài.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Điều kiện bên trong: Có ĐCS lãnh đạo và giành chính quyền và sử dụng chính
quyền nhà nước công, nông, trí thức liên minh làm điều kiện tiên quyết để xây dựng
CNXH.
* Điều kiện bên ngoài: Có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản của các nước tiên tiến đã
giành thắng lợi trong cách mạng vô sản. (CMVS)

Tuy các nướclạc hậu có khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN nhưng
không phải là quá độ trực tiếp mà phải qua con đường gián tiếp với một loạt những
bước quá độ thích hợp thông qua chính sách "kinh tế mới"
Chính sách kinh tế mới có ý nghĩa to lớn về cả lý luận và thực tiễn. ở nước ta khi
bước vào thời kỳ đổi mới những quan điểm kinh tế của Đảng ta đã thể hiện sự nhận
thức và vận dụng chính sách kinh tế mới của Lênin phù hợp với điều kiện và hoàn
cảnh cụ thể của thời kỳ quá độ ở nước ta.
I.2 Cơ sở lý luận về việc hình thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội; là
kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
pháp biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu xã hội và lịch sử nhân loại.
Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội:
Xã hội là tổng thể của nhiều lĩnh vực với những mối quan hệ xã hội hết sức phức
tạp. Vân dụng phương pháp luận duy vật biện chứng vào phân tích đời sống xã hội,
các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã đưa ra khái niệm hình thái kinh tế -
xã hội.
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch
sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản
xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản
xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan
hệ sản xuất ấy. Theo khái niệm trên thì kết cấu của hình thái kinh tế - xã hội bao
gồm:lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
Với khái niệm khoa học về xã hội theo cấu trúc “hình thái” như vậy đã đem lại
phương pháp luận khoa học trong việc nghiên cứu cấu trúc cơ bản của xã hội, cho
phép phân tích đời sống hết sức phức tạp của xã hội để chỉ ra các mối quan hệ biện
chứng giữa các lĩnh vực cơ bản của nó, chỉ ra quy luật vận động và phát triển của nó
như một quá trình lịch sử - tự nhiên.
Xã hội loài người đã biết đến 5 hình thái kinh tế - xã hội tương ứng với 5phương
thức sản xuất: Hình thái kinh tế - xã hội cộng đồng nguyên thủy, hình thái kinh tế -
xã hội chiếm hữu nô lệ, hình thái kinh tế - xã hội phong kiến,hình thái kinh tế - xã

hội tư bản chủ nghĩa, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa .
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định
quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cơ bản, tất yếu của quá trình sản
xuất , trong đó lực lượng sản xuất là nội dung vật chất của quá trình sản xuất, còn
quan hệ sản xuất là “ hình thức xã hội” của quá trình đó. Lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất tồn tại trong tính quy định lẫn nhau, thống nhất với nhau. Đây là
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5

×