BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NỘI VỤ
------------/------------
----/----
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN VĂN ĐỨC
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI
NGƢỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
HÀ NỘI - 2022
TIEU LUAN MOI download :
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NỘI VỤ
------------/------------
----/----
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN VĂN ĐỨC
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI
NGƢỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 8 34 04 03
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Cƣờng
HÀ NỘI - 2022
TIEU LUAN MOI download :
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông
tin, số liệu được trình bày trong Luận văn là trung thực và có nguồn gốc xuất
xứ rõ ràng.
Các kết quả nghiên cứu của Luận văn chưa được cơng bố trong bất kì
cơng trình khoa học nào.
Hà Nội, ngày
tháng 8 năm 2022
Tác giả
Nguyễn Văn Đức
TIEU LUAN MOI download :
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn về đề tài “Thực hiện chính sách đối với
ngƣời có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”, trước
hết tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Người hướng dẫn khoa học - Cơ
giáo TS. Hồng Thị Cường đã quan tâm chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tận
tình về nội dung và phương pháp nghiên cứu khoa học trong suốt quá trình
thực hiện Luận văn này.
Tác giả Luận văn xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào
tạo Sau đại học, cùng các quý thầy, cơ trong Học viện Hành chính Quốc gia,
Phịng Lao động và Thương binh xã hội Huyện Gia Lâm đã tạo những điều
kiện tốt nhất, giúp đỡ Tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài
luận văn.
Xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
đã ln hỗ trợ, động viên, chia sẻ và tạo điều kiện thuận lợi giúp Tác giả vượt
qua những khó khăn để hồn thành Luận văn này.
Do những điều kiện chủ quan, khách quan, chắc chắn kết quả nghiên cứu
của Luận văn còn những điều thiếu sót. Tác giả rất mong tiếp tục nhận được
những ý kiến đóng góp để hồn thiện, nâng cao chất lượng vấn đề được lựa
chọn nghiên cứu.
Hà Nội, ngày
tháng 8 năm 2022
Tác giả Luận văn
Nguyễn Văn Đức
TIEU LUAN MOI download :
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ............................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 6
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ............................................ 6
6. Những đóng góp của luận văn và ý nghĩa khoa học ..................................... 7
7. Kết cấu của luận văn .................................................................................... 8
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
ĐỐI VỚI NGƢỜI CĨ CƠNG ........................................................................ 9
1.1. Người có cơng và chính sách đối với người có cơng................................. 9
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại người có cơng với cách mạng .............. 9
1.1.2. Chính sách đối với người có cơng với cách mạng ................................ 12
1.2. Thực hiện chính sách đối với người có cơng ........................................... 16
1.2.1. Khái niệm thực hiện chính sách đối với người có cơng ........................ 16
1.2.2. Vai trị thực hiện chính sách đối với người có cơng ............................. 19
1.2.3. Quy trình, hình thức thực hiện chính sách đối với người có cơng ....... 21
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách đối với người có cơng ........ 24
1.4. Kinh nghiệm thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng
ở một số địa phương và bài học cho huyện Gia Lâm ..................................... 27
1.4.1. Kinh nghiệm thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách
mạng ở quận Ba Đình, thành phố Hà Nội ....................................................... 27
1.4.2. Kinh nghiệm thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng
ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị ................................................................. 28
1.4.3. Bài học tham khảo cho huyện Gia Lâm ................................................ 29
Tiểu kết Chương 1 ........................................................................................... 31
TIEU LUAN MOI download :
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI
NGƢỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................................. 32
2.1. Khái quát về huyện Gia Lâm ................................................................... 32
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Gia Lâm, thành phố Hà
Nội ................................................................................................................... 32
2.1.2. Khái quát về Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Gia Lâm ......... 34
2.2. Thực trạng người có cơng và chính sách đối với người có cơng được thực
hiện tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. ................................................... 37
2.2.1. Tổng quan về người có cơng tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội ......... 37
2.2.2. Chính sách, pháp luật đối với người có cơng được thực hiện trên địa
bàn huyện Gia Lâm ......................................................................................... 39
2.3. Thực trạng thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có cơng với cách
mạng trên địa bàn huyện Gia Lâm. ................................................................. 40
2.3.1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách đối với người có
cơng với cách mạng......................................................................................... 40
2.3.2. Phổ biến, tun truyền chính sách đối với người có cơng .................... 41
2.3.3. Phân cơng, phối hợp thực hiện chính sách đối với người có công với
cách mạng ....................................................................................................... 41
2.3.4. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực hiện chính sách đối với người có cơng... 44
2.3.5. Đánh giá, sơ kết, tổng kết thực hiện chính sách đối với người có
cơng ................................................................................................................. 46
2.3.6. Kết quả thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng ......... 46
2.4. Đánh giá kết quả, hạn chế trong việc thực hiện chính sách đối với người
có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội hiện nay và nguyên
nhân ................................................................................................................. 52
2.4.1. Kết quả và nguyên nhân ........................................................................ 52
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ....................................................................... 54
Tiểu kết Chương 2 ........................................................................................... 63
TIEU LUAN MOI download :
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC
HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............................................. 64
3.1. Quan điểm của Đảng về thực hiện chính sách đối với người có cơng .......... 64
3.2. Phương hướng thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa bàn
huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thời gian tới............................................. 66
3.2.1. Phương hướng ....................................................................................... 66
3.2.2. Mục tiêu ................................................................................................. 67
3.3. Giải pháp tăng cường thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa
bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thời gian tới ...................................... 69
3.3.1. Hồn thiện chính sách, pháp luật đối với người có cơng ..................... 70
3.3.2. Tăng cường tun truyền, phổ biến chính sách đối với người có cơng....... 72
3.3.3. Cải cách thủ tục hành chính trong thực hiện chính sách đối với người
có cơng ............................................................................................................ 74
3.3.4. Tăng cường nguồn lực tài chính và các điều kiện hỗ trợ trong việc thực
hiện chính sách đối với người có cơng ........................................................... 76
3.3.5. Nâng cao năng lực đội ngũ công chức thực hiện chính sách người có
cơng với cách mạng......................................................................................... 79
3.3.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trong việc thực hiện
chính sách đối với người có cơng ................................................................... 81
Tiểu kết Chương 3 ........................................................................................... 84
KẾT LUẬN .................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 86
TIEU LUAN MOI download :
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Số lượng người có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm tính đến
31/12/2021 ....................................................................................................... 38
Bảng 2.2. Số lượng người có cơng và thân nhân người có công với cách mạng
đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng, tính đến 31/12/2021 ........................ 47
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp chi trả trợ cấp ưu đãi giáo dục, đào tạo giai đoạn
2017-2021........................................................................................................ 48
Bảng 2.4. Bảng tổng hợp xây mới, sửa chữa nhà ở cho người có cơng với
cách mạng huyện Gia Lâm giai đoạn 2017-2021 ........................................... 50
Bảng 2.5. Số liệu cấp th BH T cho các đối tượng người có công
với cách mạng ................................................................................................. 51
TIEU LUAN MOI download :
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“Uống nước, nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa” vẫn luôn là đạo lý và
truyền thống của dân tộc Việt Nam. Lịch sử dân tộc Việt Nam luôn gắn liền
với những cuộc đấu tranh giành độc lập, giữ vững chủ quyền quốc gia. Đó là
những cuộc chiến tranh trường kỳ, gian khổ. Thời đại Hồ Chí Minh, dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, Bác Hồ vĩ đại, dân tộc
Việt Nam đã giành được nhiều thắng lợi vẻ vang. Từ Cách mạng Tháng Tám
năm 1945, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đến giành thắng lợi trong hai cuộc
trường kỳ kháng chiến, chống Pháp và chống Mỹ; và chiến tranh Bảo vệ Tổ
quốc, làm nghĩa vụ quốc tế, gìn giữ tồn vẹn biên giới Tây Nam, biên giới
phía Bắc.
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đạo lý tơn thờ, tri ân người có cơng với
đất nước luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm từ những ngày đầu thành lập
nước, trong điều kiện đất nước gặp mn vàn khó khăn. Ngày 16/02/1947, Chủ
tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số 20/SL, đặt ra "Hưu bổng thương tật"
và "Tiền tuất cho thân nhân tử sĩ" là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên quy
định về chế độ ưu đãi đối với thương binh, thân nhân tử sĩ. Sau ngày giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nước, theo Chỉ thị 223/CT-TW ngày 08/7/1975 của
Ban Bí thư Trung ương Đảng, từ năm 1975, ngày 27 tháng 7 hằng năm chính
thức trở thành "Ngày Thương binh - Liệt sĩ" của cả nước.
Chính sách về ưu đãi người có cơng với cách mạng trong mấy chục năm
qua thường xuyên được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ, gắn liền
với đời sống của hàng triệu người có cơng. Mục đích nhằm đảo bảo cho người
có cơng với cách mạng được chăm sóc về vật chất, vui vẻ về tinh thần, tạo điều
kiện cho người có cơng với cách mạng đóng góp cho gia đình và xã hội, duy trì
1
TIEU LUAN MOI download :
và phát huy phẩm chất tốt đẹp, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, HĐND,
UBND huyện Gia Lâm, sự chỉ đạo và hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ của
Sở LĐTB&XH Thành phố Hà Nội, phòng LĐTB&XH, cơ quan chuyên môn
trực thuộc UBND huyện Gia Lâm, đã tham mưu giúp UBND huyện làm tốt
việc thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng trên địa bàn huyện
Gia Lâm. Đời sống vật chất của người có cơng với cách mạng được nâng lên
rõ rệt, đời sống tinh thần ngày càng được chú trọng; chế độ ưu đãi được chi
trả đúng, đủ, kịp thời; đội ngũ công chức làm công tác chính sách ngày càng
được trẻ hóa, năng động, nhiệt tình,…
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện chính sách
người có cơng với cách mạng ở huyện Gia Lâm cịn gặp nhiều khó khăn, tổn
tại như cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách cịn chưa thường xuyên,
hiệu quả dẫn đến hiểu không đầy đủ về chủ trương, chế độ chính sách; cơng
tác kiểm tra giám sát việc thực hiện các chế độ chính sách cịn hạn chế, thiếu
thường xuyên, thiếu cơ chế theo dõi và phối hợp trong việc triển khai, thực
hiện và giải quyết chính sách tại địa bàn dân cư, cơng tác lưu trữ, quản lý, cập
nhật sổ sách ở một số xã cịn chưa được chú trọng, việc ứng dụng cơng nghệ
thơng tin trong thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng cịn chưa
hiệu quả, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chính sách ở
một số xã còn chưa đáp ứng được với yêu cầu mới của cơng tác chính sách…
Từ thực trạng nói trên với trách nhiệm, tình cảm, tri ân người có cơng
với cách mạng, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề “Thực hiện chính sách đối với
người có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” làm đề tài
luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công.
2
TIEU LUAN MOI download :
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Chính sách đối với người có cơng với cách mạng đã được nhiều nhà
khoa học nghiên cứu, thể hiện ở nhiều góc độ, nội dung khác nhau, cụ thể:
- Các nghiên cứu về chính sách đối với người có cơng
Nghiên cứu "Hồ Chí Minh - Về chính sách xã hội" của Trung tâm Khoa
học xã hội nhân văn Quốc gia, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
1995 tổng hợp các quan điểm của Hồ Chí Minh về thực hiện chính sách xã
hội đối với các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đối tượng thương binh, gia đình
liệt sĩ, người có cơng với cách mạng.
Tác giả Mai Ngọc Cường, "Một số vấn đề cơ bản về chính sách xã hội
ở Việt Nam hiện nay", Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013. Tác
giả đã khái quát những nội dung cơ bản, thành tựu, hạn chế, đưa ra một số
giải pháp xây dựng hệ thống chính sách nhằm thực hiện tốt hơn đối với
công tác an sinh xã hội nói chung, về ưu đãi người có cơng với cách mạng
nói riêng.
Tác giả Nguyễn Đình Liêu, "Một số suy nghĩ về hồn thiện pháp luật
ưu đãi người có cơng", Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
Tác giả đã nêu khái quát các vấn đề lý luận và thực tiễn về chế độ, chính
sách đối với người có cơng ở nước ta, mối quan hệ giữa chính sách người
có cơng trong hệ thống an sinh xã hội nói riêng, trong chính sách vĩ mơ về
phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước nói chung. Tác giả cũng nêu khái
quát những nguyên tắc đổi mới hệ thống pháp luật ưu đãi người có cơng
hiện nay.
Tác giả Đào Văn Dũng trong "Chính sách chăm sóc người có cơng Thực trạng và giải pháp" đăng trên Tạp chí Tuyên giáo, số 7 năm 2008 đã hệ
thống những chủ trương, chính sách lớn của Đảng, Nhà nước và những vấn đề
3
TIEU LUAN MOI download :
hạn chế, đưa ra những giải pháp khắc phục đối với việc thực hiện chính sách
đối với người có cơng.
Tác giả Đào Ngọc Lợi (2017), Chính sách ưu đãi người có cơng: 70 năm
hình thành và phát triển, Tạp chí Lao động và Xã hội. Bài viết nói đến q
trình hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến chính sách đối với người có
cơng với cách mạng, bài viết chỉ ra một số bất cập của Pháp lệnh ưu đãi người
có cơng với cách mạng và các chính sách đối với người có cơng với cách
mạng từ đó cũng đưa ra một số phương hướng để hồn thiện chính sách đối
với người có cơng với cách mạng.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Đỗ Thị Hồng Hà (2011) với đề tài "Quản
lý nhà nước về ưu đãi người có công ở Việt Nam hiện nay", Luận văn thạc
sĩ Quản lý Hành chính cơng, Học viện Chính trị - Hành chính. Tác giả
nghiên cứu q trình tổ chức quản lý nhà nước về ưu đãi người có cơng, sự
hình thành, phát triển của hệ thống pháp luật về chính sách đối với người
có cơng, thực trạng quản lý nhà nước về ưu đãi người có cơng với cách
mạng ở nước ta qua các thời kỳ; kiến nghị một số giải pháp góp phần quản
lý nhà nước về ưu đãi người có cơng ở Việt Nam một cách hiệu quả.
Tác giả Ngô Công Viên (2015) trong luận văn thạc sĩ Quản lý cơng
"Chính sách đối với người có cơng với cách mạng trên địa bàn tỉnh Nam
Định", Học viện Hành chính Quốc gia. Tác giả đã khái quát cơ sở lý luận và
pháp lý về chính sách đối với người có công với cách mạng, thực trạng và giải
pháp nâng cao năng lực thực hiện chính sách đối với người có công ở tỉnh
Nam Định hiện nay.
- Các nghiên cứu về thực hiện chính sách đối với người có cơng
Tác giả Nguyễn Thị Hằng, "Tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa chính sách ưu
đãi xã hội đối với thương binh, gia đình liệt sĩ, người có cơng với cách mạng"
đăng trên Tạp chí Cộng sản, số 14 năm 2005. Tác giả đã khái quát những thành
4
TIEU LUAN MOI download :
tựu, kinh nghiệm đạt được trong việc thực hiện ưu đãi xã hội đối với thương
binh, liệt sĩ và người có cơng với cách mạng từ năm 1995 đến 2005.
Tác giả Bùi Hồng Lĩnh, "Kết quả thực hiện Pháp lệnh ưu đãi người có
cơng với cách mạng những năm vừa qua và nhiệm vụ, giải pháp trong thời
gian tới" đăng trên Tạp chí Thơng tin cải cách nền hành chính nhà nước, Bộ
Nội vụ, số 7 năm 2009, tác giả đã trình bày ngắn gọn, khái quát những kết quả
đạt được sau 3 năm thực hiện "Pháp lệnh ưu đãi đối với người có cơng" (sửa
đổi), nêu một số hạn chế và giải pháp đối với ngành lao động thương binh và
xã hội trong thực hiện chính sách người có công với cách mạng.
Tác giả Đào Ngọc Lợi với bài viết Xây dựng và thực hiện chính sách,
chế độ đối với người có cơng với cách mạng đã khẳng định: “Triển khai thực
hiện chính sách pháp luật về người có cơng với cách mạng, cơng tác xác nhận
người có cơng và giải quyết chế độ ưu đãi được triển khai theo đúng quy
trình, quy định của pháp luật; có sự phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành,
các cơ quan chức năng, huy động trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và
tồn xã hội”.
Bên cạnh đó cịn rất nhiều cơng trình nghiên cứu của các tác giả khác.
Các đề tài nêu trên đều được nghiên cứu độc lập ở quy mô quốc gia hoặc
một địa phương cụ thể. Các tác giả đều đi sâu phân tích việc hồn thiện hệ
thống pháp luật liên quan đến ưu đãi người có cơng hoặc triển khai đơn lẻ một
loại hình chính sách cụ thể đối với người có cơng. Trên địa bàn huyện Gia
Lâm, thành phố Hà Nội chưa có cơng trình nghiên cứu việc thực hiện chính
sách đối với người có cơng với cách mạng. Do đó, những nội dung trong luận
văn "Thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện Gia
Lâm, thành phố Hà Nội " góp phần làm rõ những vấn đề lý luận đối với chính
sách người có cơng, hệ thống hóa các chính sách và đưa ra các giải pháp
nhằm thực hiện tốt chính sách đối với người có cơng tại địa phương.
5
TIEU LUAN MOI download :
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng thực hiện chính sách đối với
người có cơng với cách mạng tại huyện Gia Lâm, luận văn đề xuất các giải pháp
tăng cường thực hiện chính sách người có công với cách mạng tại huyện Gia
Lâm trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở khoa học về thực hiện chính sách đối với
người có cơng.
Thứ hai, Phân tích thực trạng việc thực hiện chính sách đối với người có
cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Đánh giá những kết quả
đạt được và những tồn tại, hạn chế cùng nguyên nhân.
Thứ ba, đề xuất giải pháp cơ bản tăng cường thực hiện chính sách đối
với người có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: thực hiện chính sách đối với người có công trên
địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách
mạng theo quy định của pháp luật trong giai đoạn hiện nay.
- Về thời gian: Giai đoạn 2017-2021.
- Về không gian: Trên địa bàn Huyện Gia Lâm – Thành Phố Hà Nội
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận văn vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử của Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, chủ
6
TIEU LUAN MOI download :
trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của địa phương về chính sách và
thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp:
Tác giả sử dụng phương này để nghiên cứu các lý luận sẵn có (sách, báo
khoa học, luận văn, luận án, văn bản quản lý của nhà nước, các báo cáo...)
liên quan đến lý luận về chính sách cơng và thực hiện chính sách cơng với
cách mạng, chính sách đối với người có cơng với cách mạng, thực hiện chính
sách đối với người có công với cách mạng trên địa bàn huyện Gia Lâm,
Thành phố Hà Nội.
Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh,
thống kê, …
6. Những đóng góp của luận văn và ý nghĩa khoa học
Ý nghĩa lý luận
Đóng góp, bổ sung, hồn thiện những vấn đề lý luận về thực hiện chính
sách người có cơng với cách mạng ở Việt Nam hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn
- Luận văn đã đánh giá thực trạng việc thực hiện chính sách đối với
người có cơng với cách mạng trên địa bàn huyện Gia Lâm; tìm ra tồn tại,
nguyên nhân trong thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng
ở huyện Gia Lâm trong giai đoạn hiện nay.
Luận văn đã đề xuất được những giải pháp tăng cường thực hiện chính
sách đối với người có cơng với cách mạng trên địa bàn huyện Gia Lâm trong
thời gian tới.
Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các hoạt động nghiên cứu,
giảng dạy hay hoạt động thực tiễn khác.
7
TIEU LUAN MOI download :
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kết cấu chính của Luận văn gồm:
Chương 1. Cơ sở khoa học về thực hiện chính sách đối với người có
cơng
Chương 2. Thực trạng thực hiện chính sách đối với người có cơng trên
địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Chương 3. Phương hướng và giải pháp tăng cường thực hiện chính sách
đối với người có cơng trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
8
TIEU LUAN MOI download :
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
ĐỐI VỚI NGƢỜI CĨ CƠNG
1.1. Ngƣời có cơng và chính sách đối với ngƣời có cơng
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại người có cơng với cách mạng
1.1.1.1. Khái niệm người có cơng với cách mạng
Khái niệm“người có cơng với cách mạng” đã chính thức được đề cập
đến tại Điều1 Pháp lệnh 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ
sung một số điều của pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng.
Người có cơng với cách mạng là người đã có thành tích tham gia hoặc
giúp đỡ cách mạng trong lúc khó khăn, nguy hiểm và đã được Nhà nước cơng
nhận. Cho đến nay hầu như chưa có một định nghĩa cụ thể về người có cơng
với Cách mạng. Theo Khoản 1, Điều 2 Văn bản hợp nhất Pháp lệnh ưu đãi
Người có cơng với cách mạng năm 2012 “Người có cơng với cách mạng” là
những người: “Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm
1945; Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày
khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; Liệt sĩ; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Anh
hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng
chiến; Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; Bệnh binh;
Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; Người hoạt động
cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; Người hoạt động
kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế;
Người có cơng giúp đỡ cách mạng” [21].
Mặc dù Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng được thực hiện
từ lâu nhưng cho đến nay chưa có một văn bản pháp luật nào nêu rõ khái
niệm. Tuy nhiên căn cứ các tiêu chuẩn đối với từng đối tượng là người có
cơng với cách mạng mà Nhà nước ta đã quy định như trên, có thể hiểu theo
hai cách sau:
9
TIEU LUAN MOI download :
Theo nghĩa rộng: người có cơng là những người đã tự nguyện hiến dâng
cuộc đời mình cho việc đại nghĩa, cho sự nghiệp cách mạng của đất nước. Họ
có những đóng góp, những cống hiến xuất sắc phục vụ lợi ích của đất nước,
dân tộc trong các giai đoạn kháng chiến của Đất nước. Người có cơng với
cách mạng gồm những người khơng phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc,
nam nữ, tuổi tác, họ bình đẳng nhau và có những đóng góp to lớn cho cơng
cuộc đấu tranh và bảo vệ đất nước.
Theo nghĩa hẹp: khái niệm người có công với cách mạng để chỉ những
cá nhân không phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ… có những
đóng góp, những cống hiến xuất sắc trong thời kỳ trước Cách mạng Tháng
Tám năm 1945, trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ
quốc, được các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cơng nhận.
Cách đây 69 năm - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn đồng bào cả nước:
“... Thương binh là những người đã hy sinh gia đình, hy sinh xương máu để
bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào, vì lợi ích của Tổ quốc, lợi ích của đồng bào
mà các đồng chí đó bị ốm yếu ...”“... Vì vậy, Tổ quốc và đồng bào phải biết
ơn, phải giúp đỡ những người con anh dũng ấy”...
Tóm lại, người có cơng với cách mạng là người đã có thành tích tham
gia hoặc giúp đỡ cách mạng trong lúc khó khăn, nguy hiểm và đã được Nhà
nước cơng nhận.
Người có cơng với cách mạng ở nước ta hiện nay được điều chỉnh bởi
Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng.
1.1.1.2. Đặc điểm của người có cơng với cách mạng
- Người có cơng với cách mạng là lực lượng lao động chính của gia đình
và xã hội. Do di chứng của chiến tranh, người có cơng với cách mạng mang
trong mình nhiều thương tích, bệnh tật, sức khỏe giảm sút. Vậy nên, cuộc
sống của bản thân và gia đình người có cơng với cách mạng còn gặp nhiều
10
TIEU LUAN MOI download :
khó khăn. Họ ln trân trọng q khứ và tự hào về cơng lao đóng góp của bản
thân và gia đình cho sự nghiệp cách mạng.
- Người có cơng có thành tích đóng góp hoặc cống hiến xuất sắc vì lợi
ích của dân tộc, những đóng góp, cống hiến của họ có thể là trong các cuộc
kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc và cũng có thể là trong
cuộc xây dựng và phát triển đất nước.Trong các cuộc kháng chiến chống giặc
ngoại xâm, họ ln có tinh thần yêu nước quật cường, bền bỉ, gan dạ, suốt đời
vì nước, vì dân, sẵn sàng đem hết tài sản, của cải vật chất của bản thân và gia
đình để cống hiến cho cách mạng, thậm chí khơng tiếc máu xương, sẵn sàng
hi sinh thân mình và vận động người thân trong gia đình đứng ra che chở bảo
vệ cách mạng, chiến đấu chống lại kẻ thù bảo vệ độc lập dân tộc.
Đến khi đất nước hịa bình, thống nhất, mặc dù mang trong mình những
thương tích, bệnh tật, họ tiếp tục phát huy phẩm chất tốt đẹp của bản thân,
phấn đấu vươn lên trong cuộc sống, lao động, vượt qua khó khăn góp phần
xây dựng Tổ quốc. Có thể khẳng định rằng người có cơng với cách mạng
ln ln sống gương mẫu, ủng hộ và chấp hành tốt chủ trương, chính sách,
pháp luật của Đảng và Nhà nước, là tấm gương để mọi người trong gia đình,
xã hội noi theo; luôn trung thành với chế độ mà bản thân đã đem sức lực,
máu xương để bảo vệ; luôn thể hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt với tiêu
cực của xã hội. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế thị trường, người có cơng
với cách mạng có hồn cảnh khó khăn đơi lúc cảm thấy bị thiệt thịi, thua
thiệt, mất mát hơn so với những người xung quanh. Vì vậy rất cần sự quan
tâm của Đảng và Nhà nước ta.
- Người có cơng rất đa dạng nên mỗi loại hình đối tượng người có cơng
với cách mạng và thân nhân có những đặc điểm khác nhau địi hỏi phải tìm
hiểu kỹ đặc điểm, nhu cầu của họ, đặc biệt là đưa ra giải pháp chăm sóc, hỗ
trợ phù hợp nhằm bù đắp phần nào những hi sinh, cống hiến to lớn của người
có cơng với cách mạng.
11
TIEU LUAN MOI download :
1.1.1.3. Phân loại người có cơng với cách mạng
Người có công với cách mạng bao gồm:
- Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;
- Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày
khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;
- Liệt sĩ;
- Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
- Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân;
- Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến;
- Thương binh, bao gồm cả thương binh loại B được công nhận trước
ngày 31 tháng 12 năm 1993; người hưởng chính sách như thương binh;
- Bệnh binh;
- Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học;
- Người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa
vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày;
- Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, làm
nghĩa vụ quốc tế;
- Người có cơng giúp đỡ cách mạng.
- Thân nhân của người có cơng với cách mạng bao gồm cha đẻ, mẹ đẻ,
vợ hoặc chồng, con (con đẻ, con ni), người có cơng ni liệt sĩ.
1.1.2. Chính sách đối với người có cơng với cách mạng
1.1.2.1. Khái niệm chính sách cơng
Hiện nay có nhiều cách tiếp cận về khái niệm chính sách cơng. Cho dù
có nhiều định nghĩa khác nhau như vậy, nhưng tất cả các định nghĩa đều
thống nhất ở hai điểm cơ bản, đó là chính sách cơng bắt nguồn từ các quyết
định do nhà nước ban hành và các quyết định của nhà nước khơng làm gì và
nhiều chính sách là những quyết định làm gì.
12
TIEU LUAN MOI download :
Thuật ngữ chính sách cơng được nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận dưới
nhiều góc độ khác nhau, nhưng tất cả các định nghĩa trên đều cung cấp một
nhận thức chung về chính sách cơng. Nhìn chung, có thể đi đến định nghĩa về
chính sách cơng như sau:
Chính sách cơng là kết quả ý chí chính trị của Nhà nước được thể hiện
bằng một tập hợp các quyết định liên quan với nhau, bao hàm trong đó định
hướng mục tiêu và cách thức giải quyết những vấn đề công trong xã hội [18,
tr.51].
Như vậy, chính sách cơng là một tập hợp các quyết định liên quan với
nhau do nhiều chủ thể quản lý nhà nước ban hành liên quan đến lựa chọn các
mục tiêu và đưa ra các cách thức đạt các mục tiêu đó để giải quyết một vấn đề
phát sinh hoặc quan tâm trong đời sống xã hội nhằm thúc đẩy xã hội phát
triển theo một định hướng nhất định.
Những đặc trưng của chính sách cơng:
- Tác động phải mang tính cộng đồng.
- Là những tác động có mục tiêu (ngắn hạn hoặc dài hạn).
- Mang tính hệ thống, ổn định và phù hợp với quan điểm chính trị của
nhà hoạch định chính sách.
Sự hiện diện của chính sách trong đời sống xã hội chứng tỏ đây là công
cụ quản lý liên quan mật thiết đến sự vận động có định hướng của cả hệ
thống. Chính sách củng cố niềm tin của người dân vào Nhà nước, vừa thể
hiện nguyện vọng của người dân với ý chí quản lý của Nhà nước.
1.1.2.2. Khái niệm chính sách đối với người có cơng
Chính sách ưu đãi xã hội đối với người có cơng với cách mạng góp phần
thể hiện tinh thần nhân văn của quốc gia Nó khơng chỉ là sự giúp đỡ, chia sẻ
mà còn là nghĩa vụ của nhà nước, nhân dân và toàn xã hội đối với những
người có cơng với cách mang.
13
TIEU LUAN MOI download :
Chính sách đối với người có cơng là một bộ phận của hệ thống chính
sách xã hội, cụ thể là chính sách bảo đảm an sinh xã hội. Hệ thống bảo đảm
xã hội ở nước ta hiện nay gồm có ưu đãi xã hội đối với người có cơng với
cách mạng, bảo hiểm xã hội đối với người lao động, cứu trợ xã hội, bảo trợ xã
hội đối với những người gặp rủi ro, khó khăn, yếu thế trong xã hội. Chính
sách đối với người có cơng nhằm ghi nhận và tri ân những con người đã có
cơng, đã có những cống hiến đặc biệt cho sự nghiệp đấu tranh và bảo vệ đất
nước; nhằm đảm bảo công bằng xã hội đồng thời duy trì và phát triển những
giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc, giáo dục truyền thống yêu nước cho các
thế hệ tương lai là nghĩa vụ, trách nhiệm của Nhà nước, của cộng đồng đối
với người có cơng với cách mạng.
Chính sách người có cơng là những quy định chung của Nhà nước bao
gồm mục tiêu, phương hướng, giải pháp về việc ghi nhận công lao, sự đóng
góp, sự hy sinh cao cả của người có cơng, tạo mọi điều kiện khả năng góp
phần ổn định và nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần đối với người
có cơng".
Như vậy, chính sách đối với người có cơng là tập hợp các quyết định
chính trị, pháp lý có liên quan nhằm lựa chọn mục tiêu, giải pháp và cơng cụ
chính sách để giải quyết các vấn đề của người có cơng với cách mạng như tơn
vinh, ưu đãi, chăm sóc, ni dưỡng theo mục tiêu tổng thể của chính sách đã
được xác định.
Chính sách đối với người có cơng với cách mạng là những quy định
bằng văn bản của Nhà nước, đó là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất và tinh
thần của Nhà nước và xã hội nhằm ghi nhận và đền đáp cơng lao đối với
những người có cơng với cách mạng và thân nhân của họ. Nó thể hiện sự
quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội đối với người có cơng
với cách mạng, góp phần tạo ra sự cơng bằng, bình đẳng, ổn định, phát triển
và tiến bộ xã hội.
14
TIEU LUAN MOI download :
Nội dung chính sách đối với người có cơng
Mục tiêu chính sách
Mục tiêu của chính sách đối với người có công là thực hiện việc đền ơn
đáp nghĩa, chăm lo cho người có cơng, tạo sự đồng thuận cao, góp phần bảo
đảm công bằng xã hội và tạo điều kiện thuận lợi để người có cơng xây dựng
cuộc sống, tiếp tục khẳng định vai trò trong cộng đồng xã hội.
Các chính sách cụ thể
Tùy từng đối tượng, người có cơng với cách mạng và thân nhân của
người có cơng với cách mạng được hưởng chế độ ưu đãi chủ yếu như sau:
- Trợ cấp hằng tháng, phụ cấp hằng tháng, trợ cấp một lần;
- Các chế độ ưu đãi khác bao gồm:
+ Bảo hiểm y tế;
+ Điều dưỡng phục hồi sức khỏe;
+ Cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình, phương tiện, thiết bị
phục hồi chức năng cần thiết theo chỉ định của cơ sở chỉnh hình, phục hồi
chức năng thuộc ngành lao động - thương binh và xã hội hoặc của bệnh viện
tuyến tỉnh trở lên;
+ Ưu tiên trong tuyển sinh, tạo việc làm;
+ Hỗ trợ để theo học đến trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân;
+ Hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào cơng lao, hồn cảnh của từng người
hoặc khi có khó khăn về nhà ở;
+ Miễn hoặc giảm tiền sử dụng đất khi được Nhà nước giao đất ở,
chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ở, công nhận quyền sử dụng đất ở, khi
được mua nhà ở thuộc sở hữu của Nhà nước;
+ Ưu tiên giao hoặc thuê đất, mặt nước, mặt nước biển; ưu tiên giao
khoán bảo vệ và phát triển rừng;
15
TIEU LUAN MOI download :
+ Vay vốn ưu đãi để sản xuất, kinh doanh;
+ Miễn hoặc giảm thuế theo quy định của pháp luật.
1.2. Thực hiện chính sách đối với ngƣời có cơng
1.2.1. Khái niệm thực hiện chính sách đối với người có cơng
Thực hiện chính sách cùng với hoạch định chính sách, phân tích đánh
giá chính sách, là các bước trong chu trình chính sách cơng (Policy Process).
Trong chu trình chính sách cơng, thực thi chính sách có vai trị thực hiện mục
tiêu chính sách, kiểm nghiệm chính sách trong thực tế, và góp phần cung cấp
luận cứ cho việc hoạch định, ban hành chính sách tiếp theo.
Trong quy trình hồn thiện chính sách thực thi chính sách là một khâu
quan trọng quyết định sự thành bại của một chính sách cơng.
Thực thi chính sách cơng là việc đưa ý chỉ của chủ thể chính sách vào
thực thi trong hiện thực. Việc tổ chức thực thi chính sách là q trình biến các
chính sách thành những kết quả, trên thực tế là các hoạt động có tổ chức trong
bộ máy nhà nước, nhằm hiện thực hóa những mục tiêu mà chính sách đã đề
ra. Việc thực thi chính sách góp phần khẳng định tính đúng đắn của chính
sách, vai trị của chủ thể trong việc thực thi chính sách, góp phần nâng cao
niềm tin của nhân dân đối với chính quyền.
Một chính sách có hiệu quả hay khơng sẽ được chứng minh trong thực
tiễn, thực tiễn là chân lý, là thước đó, là cơ sở đánh giá khách quan chất lượng
va hiệu quả của chính sách. Thơng qua việc thực hiện chính sách, cơ quan
chức năng mới biết được chính sách đó có được xã hội chấp nhận hay khơng.
Có những vấn đề trong giai đoạn hoạch định chính sách chưa phát sinh
hoặc chưa nhận thấy, đến giai đoạn tổ chức thực thi mới phát hiện. Q trình
thực thi chính sách với những hành động thực tiễn sẽ góp phần điều chỉnh, bổ
sung và hồn thiện chính sách phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của
cuộc sống. Đồng thời việc thực thi chính sách là một q trình biến động địi
phải có kinh nghiệm để để ra giải pháp phù hợp trong thực hiện chính sách.
16
TIEU LUAN MOI download :
Như vậy: Thực thi chính sách cơng có thể được hiểu là tồn bộ q
trình đưa chính sách vào đời sống xã hội theo một quy trình, thủ tục chặt chẽ
và thống nhất nhằm giải quyết vấn đề chính sách đang diễn ra đối với những
đối tượng [13].
Với cách tiếp cận như trên, có thể thấy rằng: Thực thi chính sách đối với
người có cơng là tồn bộ q trình đưa chính sách đối với người có cơng vào
đời sống xã hội theo một quy trình, thủ tục chặt chẽ và thống nhất nhằm giải
quyết vấn đề chính sách đang diễn ra đối với người có cơng trong một phạm
vi khơng gian và thời gian nhất định.
Đây là q trình biến mục tiêu của chính sách thành những kết quả trên
thực tế thơng qua các hoạt động có tổ chức của các cơ quan trong bộ máy Nhà
nước và các cá nhân, tổ chức trong xã hội có liên quan, nhằm giải quyết
những vấn đề liên quan đến người có cơng mà chính sách đề ra. Q trình này
có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công hay thất bại của một chính sách
và có tầm quan trọng lớn lao đối với hoạt động quản lý của Nhà nước.
Chủ thể tham gia thực thi chính sách đối với người có cơng tại huyện
bao gồm:
Chủ thể trực tiếp thực thi chính sách: (1) Các cơ quan, đơn vị và tổ chức
có trách nhiệm thực hiện nội dung chính sách đối với người có cơng, ví dụ
phịng Lao động, Thương binh và xã hội, UBND huyện, UBND các xã, thị
trấn…; (2) Đội ngũ người có cơng là đối tượng thụ hưởng trực tiếp chính sách
đối với người có cơng.
Chủ thể gián tiếp thực thi chính sách: Các cơ quan, đơn vị, tổ chức,
người dân có trách nhiệm phối hợp trong cơng tác tổ chức thực thi chính sách
đối với người có cơng, ví dụ: phịng Tài chính- Kế hoạch,…
Trong q trình thực thi chính sách đối với người có cơng, các chủ thể
này có sự phối hợp nhịp nhàng với nhau để cùng đưa nội dung chính sách vào
thực tiễn.
17
TIEU LUAN MOI download :